các phương pháp đo đạc hiện trường và phân tích chất lượng nước mặt Cách thực hiện QAQC trong quan trắc môi trường nước mặt Đo hiện trường Gồm: Các thông số thay đổi khi lấy mẫu, vận chuyển, bảo quản (nhiệt độ, , khí hòa tan khác, độ đục,...) I. ĐO ĐẠC HIỆN TRƯỜNG VÀ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG NƯỚC 1. ĐO ĐẠC HIỆN TRƯỜNG Là phương pháp xác định nhanh các thông số quan trắc cơ bản tại hiện trường a.Thông số quan trắc b.Phương pháp và dụng cụ đo Màu sắc: được xác định bằng phương pháp quan sát hiện trường +Nước có màu tối, hơi đen nước đang bị ô nhiễm + Ở những ao, ruộng mặt nước trong xanh, đất quanh bờ có màu xám ít cỏ mọc hoặc chỉ thấy có cỏ năn mọc lác đác từng chòm thì ruộng đó có thể bị phèn nhôm. +Nước ở ao mặt nước có váng màu đỏ thì đó có thể bị phèn sắt. Mùi vị: Khi nước mặt có mùi +Clo thì ta thấy mùi hắc, khó chịu +Sunfurơ sẽ có mùi sốc, khó chịu + H2S sẽ có mùi trứng thối đặc trưng +NH3 thì ta ngửi thấy có mùi khai Nhiệt độ: Dùng máy đo nhiệt độ để xác định nhiệt độ của nước pH: dùng máy đo pH WTW pH meter để xác định pH của nước hoặc sử dụng thang đo pH để xác định giá trị pH tại khu vực quan trắc. Thang đo nồng độ pH có độ lớn từ 014. Với pH = 7 là trung tính, pH 7 nước mang tính kiềm.
Trang 2I Phương pháp đo đạc hiện trường
-Phương pháp đo đạc hiện trường: là phương
pháp xác định nhanh các thông số quan trắc cơ bạn tại hiện trường
*Thông số quan trắc:
Cần xác định các thông số cần quan trắc, bao gồm: tên thông số, đơn vị đo, độ chính xác cần đạt được
Trang 3*Phương pháp và dụng cụ đo
-Màu sắc: được xác định bằng phương pháp quan sát
hiện trường
+Nước có màu tối, hơi đen nước đang bị ô nhiễm
+Nước trong ao, hồ mặt nước có váng màu đỏ thì
đó có thể bị phèn sắt
Trang 4-Mùi vị: Các chất điển hình
+Clo thì ta thấy mùi hắc, khó chịu
+Sunfurơ sẽ có mùi sốc, khó chịu
+ H2S sẽ có mùi trứng thối đặc trưng
+NH3 thì ta ngửi thấy có mùi khai
-Nhiệt độ: Dùng máy đo nhiệt độ để xác định nhiệt
độ của nước
Máy đo nhiệt độ và độ pH độ nhạy cao PH-618
Trang 5-pH: có 2 cách
+Dùng máy đo pH WTW pH meter để xác định pH của nước hoặc sử dụng thang đo pH để xác định giá trị pH tại khu vực quan trắc
+Thang đo nồng độ pH có độ lớn từ 0-14 Với pH =
7 là trung tính, pH <7 nước mang tính axit, pH > 7 nước mang tính kiềm.(thông qua sử dụng quỳ tím)
Trang 6-DO: Phương pháp đo lượng Oxy hòa tan phổ biến
hiện nay là dùng máy Đo Oxy DO
Bút đo oxy hòa tan trong nước DO D20
Máy đo và kiểm soát DO(oxy hòa tan) Hanna HI8410
Trang 7II.Phương pháp PT chất lượng nước phòng thí
Trang 9Tiêu chuẩn Việt Nam về phương pháp phân tích chất lượng nước:
- TCVN 6492-1999 (ISO 10523-1994) - Chất lượng nước –
Xác định pH.
- TCVN 5499-1995 Chất lượng nước – Xác định oxy hoà tan
- Phương pháp Winkler
- TCVN 6625-2000 (ISO 11923-1997) - Chất lượng nước-
Xác định chất rắn lơ lửng bằng cách lọc qua cái lọc sợi
thuỷ tinh.
- TCVN 6001-1995 (ISO 5815-1989) - Chất lượng nước -
Xác định nhu cầu oxi sinh hoá sau 5 ng ày (BOD5) -
Phương pháp cấy và pha loãng.
- TCVN 6491-1999 (ISO 6060-1989) - Chất lượng nước -
Xác định nhu cầu oxy hoá học.
Trang 10* Quy chuẩn Việt Nam về chất lượng nước mặt:
Trang 11- QCVN 38:2011/BTNMT - QCKTQG về chất lượng
nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh :
+Quy định giá trị giới hạn các thông số trong nước mặt dùng cho mục đích bảo vệ đời sống thủy sinh
Áp dụng
Đánh giá chất lượng nước mặt phù
hợp và an toàn đối với đời
sống thủy sinh.
Đánh giá chất lượng nước mặt phù
hợp và an toàn đối với đời
sống thủy sinh.
Kiểm soát chất lượng nước mặt phù hợp và an toàn đối với đời sống thủy sinh.
Kiểm soát chất lượng nước mặt phù hợp và an toàn đối với đời sống thủy sinh.
Trang 12b.Dụng cụ và phương pháp tiến hành PT phòng TN
* Dụng cụ cần chuẩn bị:
- Các thiết bị bảo quản, chuẩn bị mẫu, pha chế hóa chất:
+Tủ lạnh bảo quản mẫu tủ lạnh sâu;
+Máy khuấy từ gia nhiệt
+Tủ ấm; tủ sấy; bộ phá hủy mẫu bằng vi sóng bộ vô cơ hóa mẫu; bể điều nhiệt
+Lò phá mẫu COD; Tủ cấy vi sinh
+Cân phân tích (d=0,1mg, d=0,01mg)
+Cân kỹ thuật
Trang 13*Thiết bị phân tích, đo đạc:
+Thiết bị đo pH; DO, Turb
+Thiết bị đo quang
+Bộ thiết bị quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS (Ngọn lửa, lò graphit, hóa hơi thủy ngân, hydrat hóa)
+Thiết bị đo dầu
+Thiết bị chưng cất nitơ
+Thiết bị chưng cất, chuẩn độ
- Các thiết bị phụ trợ: Máy cất nước 2 lần; Tủ hút
khí độc; Các dụng cụ thủy tinh…
Trang 14* Hóa chất cần dùng và phương pháp tiến hành
Tùy theo thông số cần phân tích sẽ có hóa chất và phương pháp tiến hành theo TCVN phân tích chất lượng nước
Trang 15c Những điều cần chú ý trong phân tích mẫu
Tác phong cẩn thận, chính xác, phải triệt để tuân theo những qui tắc hết sức thông thường như:
-Phải đảm bảo thực hiện cẩn thận trong quá trình
phân tích
-Phải đảm bảo thực hiện cẩn thận trong quá trình
phân tích
-Dụng cụ trước khi dùng phải rửa thật sạch Tuân
theo đúng các qui tắc về kĩ thuật thực hành cũng
như các điều kiện trong qui trình thí nghiệm
-Dụng cụ trước khi dùng phải rửa thật sạch Tuân
theo đúng các qui tắc về kĩ thuật thực hành cũng
như các điều kiện trong qui trình thí nghiệm
-Chỗ làm việc phải sạch sẽ, khô ráo, dụng cụ và hóa chất phải sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp và thuận tiện cho việc sử dụng
-Chỗ làm việc phải sạch sẽ, khô ráo, dụng cụ và hóa chất phải sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp và thuận tiện cho việc sử dụng
Trang 16II.QA/QC trong QT chất lượng nước
1.Vai trò của đảm bảo chất lượng( QA ), kiểm soát chất lượng ( QC )
điều chỉnh bảo đảm cho hoạt động QTMT đạt các tiêu chuẩn chất lượng theo quy định
Kiểm soát chất lượng (QC) trong QTMT là việc thực hiện các biện pháp để đánh giá, theo dõi và kịp thời
điều chỉnh bảo đảm cho hoạt động QTMT đạt các tiêu chuẩn chất lượng theo quy định
Trang 17*Vai trò QA/QC
-Đáp ứng nhu cầu thông tin về diễn biến và chất
lượng MT
-Đảm bảo độ chính xác của số liệu MT
-Được sử dụng như một công cụ quản lý, bảo vệ MT-Phản ánh đúng tính chất MT
-Thõa mãn nhu cầu thông tin theo mục tiêu QT đề ra
Trang 182 Các yêu cầu cụ thể của QA/QC trong
+Yêu cầu trang thiết bị: phải hiệu chuẩn
các thiết bị và dụng cụ lấy mẫu, đo và thử trước khi ra hiện trường Hóa chất phải có nhãn dán và có đầy đủ thông tin.
Trang 19+Lập kế hoạch lấy mẫu:
Trang 20-Thiết kế mạng lưới (Kiểm soát chất lượng QC)
+Đối tượng QT : tùy theo đối tượng QTXD lưới điểm QT cho phù hợp và điểm QT phải đáp ứng được yêu cầu cần quan trắc
+Vị trí QT cần phải chọn ổn định, đại diện được cho MT+Xác định tần suất, thời gian lấy mẫu
Căn cứ vào yêu cầu của
công tác quản lý MT, mục
tiêu QT, đặc điểm nguồn
nước cũng như điều kiện
về kinh tế và kỹ thuật
Căn cứ vào yêu cầu của
công tác quản lý MT, mục
tiêu QT, đặc điểm nguồn
nước cũng như điều kiện
về kinh tế và kỹ thuật
Tần suất QT thích hợp Tần suất QT thích hợp
Trang 21+Các dạng lấy mẫu: mẫu đo tại hiện trạng, mẫu mang về phòng thí nghiệm
Trang 22b.QA/QC ngoài hiện trường:
-Hoạt động vận chuyển mẫu
+Đảm bảo chất lượng (QA):
• Đảm bảo số lượng và chất lượng
• Thủ tục: qui trình lấy mẫu phải trình bày trong các báo cáo lấy mẫu,
• Yêu cầu trong quá trình vận chuyển: bảo quản và lưu giữ theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-3:2008
Trang 23+Kiểm soát chất lượng (QC):
Kiểm soát chất lượng hiện trường yêu cầu phải tiến
hành lấy các loại mẫu trắng, mẫu đúp để đảm bảo chất lượng của mẫu
-Hoạt động đo đạc và phân tích tại hiện trường
+Đảm bảo chất lượng (QA):
• Lựa chọn pp phù hợp: Đảm bảo đúng phương
pháp lấy mẫu, quá trình lấy mẫu, bảo quản mẫu từng thông sốNhững thay đổi bất thường khi lấy mẫu
• Thiết bị : Dụng cụ lấy mẫu phải được hiệu chuẩn
Trang 24• Ngăn ngừa sự nhiễm bẩn : Quy định về điều kiện, nơi để các dụng cụ
+Kiểm soát chất lượng (QC): Sử dụng các mẫu QC
để kiểm soát chất lượng Tùy từng chương trình có
số lượng mẫu cho phù hợp (thường 03 mẫu)
Trang 25c.QA/QC trong phòng thí nghiệm
-Sử dụng các mẫu QC: thiết bị, phương pháp, mẫu lập, mẫu thêm, mẫu chuẩn đối xứng
-Các kết quả phân tích, đo các mẫu QC chỉ có giá trị khi đưa ra các giới hạn so sánh và xác định sai số cho phép
-Kiểm tra chất lượng số liệu bằng phương pháp liệt kê
-Tham gia so sánh liên phòng thí nghiệm
Trang 26d.QA/QC trong xử lý sồ liệu và phân tích số liệu
-Các tài liệu, hồ sơ phải lập đầy đủ, trung thực và kịp thời
-Lưu giữ và bảo quản theo đúng quy định
-Các số liệu đo đạc và phân tích được phải được kiểm tra tính toán và xử lý
-Nếu sai sót phải báo cáo và hủy bỏ
-Trung thực với kết quả quan trắc
Trang 27e.QA/QC trong viết báo cáo hiện trạng môi trường
-Phải được có báo cáo quan trắc mỗi đợt và báo cáo tổng kết môi trường hàng năm
-Các báo cáo phải đảm bảo tính trung thực, kịp thời chính xác và khách quan
-Phải được các cấp lãnh đạo của đơn vị đóng dấu và xác nhận
Trang 28TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 http
://maylocnuochanquoc.company/tim-hieu-ve-do-duc-va-nong-do-ph-trong-n http://phantichmau.giaiphapmoitruong.vn/2014/04/cach-lay-mau-va-bao-qu an-mau.html
5 http://iph.org.vn/index.php/o-kim-moi-trnguoc/
Trang 29Nguyễn Thị Ngọc Trâm
-Thanks