Đề cương ôn tập môn Vật Lý 8 – HKI Đặng Thị Mỹ Hạnh – 8a – Trường THCS Đào Mỹ I, Lý thuyết: 1. Cđ đứng yên. a, Cđ là vị trí của vật thay đổi so với vật mốc theo tgian. Đứng yên là vị trí của vật không thay đổi so với vật mốc theo tgian. Tính tương đối của chuyển động: Chuyển động hay đứng yên mang tính tương đối, vì cùng một vật có thể được xem là chuyển động so với vật này nhưng lại được xem là đứng yên so với vật khác. Tính tương đối của chuyển động tuỳ thuộc vào vật chọn làm mốc. Thông thường người ta chọn Trái Đất hay những vật gắn với Trái Đất làm vật mốc. Các dạng chuyển động thường gặp: Đường mà vật chuyển động vạch ra gọi là quỹ đạo của chuyển động. Tuỳ thuộc vào hình dạng của quỹ đạo mà ta chia ra các dạng chuyển động: chuyển động thẳng, chuyển động cong và chuyển động tròn 2. Vận tốc: Là quãng đường vật đi đc trong 1s Đơn vị ms, kmh Đổi đơn vị: 1kmh = 0,28ms ; 1ms=3,6 kmh 3. Cđ đều cđ k đều: Cđ đều là cđ mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo tgian. Cđ không đều là cđ mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo tgian. 4. Biểu diễn lực: Biểu diễn vector lực bằng 1 mũi tên trong đó: + Gốc là điểm đặt lực. + Phương là chiều của lực + Độ dài biểu diễn cường độ ( độ lớn) của lực theo tỉ lệ xích cho trước. 5. Lực ma sát: Ma sát trượt sinh ra khi 1 vật trượt trên bề mặt vật khác Ma sát lăn sinh ra khi 1 vật lăn trên bề mặt vặt khác. Cường độ ma sát trượt lớn hơn ma sát lăn Ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác. 6. Hai lực cân=, quán tính .............
Đề cương ôn tập môn Vật Lý – HKI Đặng Thị Mỹ Hạnh – 8a – Trường THCS Đào Mỹ I, Lý thuyết: Cđ- đứng yên a, Cđ vị trí vật thay đổi so với vật mốc theo tgian Đứng yên vị trí vật không thay đổi so với vật mốc theo tgian *Tính tương đối chuyển động: -Chuyển động hay đứng yên mang tính tương đối, vật xem chuyển động so với vật lại xem đứng yên so với vật khác -Tính tương đối chuyển động tuỳ thuộc vào vật chọn làm mốc -Thông thường người ta chọn Trái Đất hay vật gắn với Trái Đất làm vật mốc *Các dạng chuyển động thường gặp: -Đường mà vật chuyển động vạch gọi quỹ đạo chuyển động Tuỳ thuộc vào hình dạng quỹ đạo mà ta chia dạng chuyển động: chuyển động thẳng, chuyển động cong chuyển động tròn Vận tốc: - Là quãng đường vật đc 1s - Đơn vị m/s, km/h - Đổi đơn vị: 1km/h = 0,28m/s ; 1m/s=3,6 km/h Cđ đều- cđ k đều: - Cđ cđ mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo tgian - Cđ không cđ mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo tgian Biểu diễn lực: - Biểu diễn vector lực mũi tên đó: + Gốc điểm đặt lực + Phương chiều lực + Độ dài biểu diễn cường độ ( độ lớn) lực theo tỉ lệ xích cho trước Lực ma sát: - Ma sát trượt sinh vật trượt bề mặt vật khác - Ma sát lăn sinh vật lăn bề mặt vặt khác * Cường độ ma sát trượt lớn ma sát lăn - Ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt vật bị tác dụng lực khác Hai lực cân=, quán tính lực cân bằng: - Cùng phương - Cùng độ lớn - Cùng tác dụng lên vật - Ngc chiều + vật đag đứng yên, chịu td cảu lực cân vật đứng yên + vật đag cđ, chịu td lực cân = vật tiếp tục cđ thẳng Quán tính: tượng vật chống lại thay đổi độ lớn vận tốc cách đột ngột 7 Áp suất: a, Áp lực lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép b, Áp lực phụ thuộc vào: + Diện tích bị ép + Cường độ áp lực c, Áp suất độ lớn áp lực đơn vị diện tích bị ép * Chất rắn gây áp suất vuông góc với mặt bị ép * Cách tăng áp suất: - Giảm diện tích bị ép - Tăng cường độ áp lực - Vừa giảm diện tích bị ép vừa tăng cường độ áp lực * Cách giảm áp suấ: ( ngc lại vs cách tăng áp suất trên) Áp suất chất lỏng: +, Chất lỏng không gây áp suất lên đáy bình, lên thành bình mà gây lên vật lòng => chất lỏng gây áp suất theo phương Bình thông nhau, máy nén chất lỏng: a, Nguyên lý: Trog bình thông chứa chất lỏng đứng yên mực chất lỏng nhánh độ cao - Các điểm nằm mp nằm ngag trog bình thông trog chất lỏng có áp suất = b, Nguyên lý hoạt động máy nén thủy lực: - Khi tác dụng lực f lên pít tông nhỏ có diện tích s Lực gây lên chất lỏng áp suất p lên chất lỏng, áp suất đc chất lỏng truyển ng vẹn tới pít tông lớn có diên tích S gây nên lực nâng F lên pít tông lớn 10, Áp suất khí quyển: Khí gây áp suất theo phương Sự tồn áp suất khí quyển: Do không khí có trọng lượng nên Trái Đất vật Trái Đất chịu áp suất lớp không khí bao bọc xung quanh Trái Đất Áp suất tác dụng theo phương gọi áp suất khí Độ lớn áp suất khí quyển: - Để đo áp suất khí người ta dùng ống Tô-ri-xe-li: Ông lấy ống thuỷ tinh đầu kín dài khoảng 1m, đổ đầy thuỷ ngân vào Lấy ngón tay bịt miệng ống lại quay ngược ống xuống Sau đó, nhúng chìm miệng ống vào chậu đựng thuỷ ngân bỏ ngón tay bịt miệng ống ra, thuỷ ngân ống tụt xuống, lại khoảng h tính từ mặt thoáng thuỷ ngân chậu - Độ lớn áp suất khí áp suất cột thuỷ ngân ống Tôri-xe-li - Đơn vị đo áp suất khí thường dùng mmHg mmHg = 136 N/m2 Chú ý: Cứ lên cao 12m áp suất khí lại giảm khoảng mmHg VD: - để hút trứng sống, ng ta phải đục lỗ đối - để lấy sữa trog hộp sữa ông thọ,ng ta phải đục lỗ đs trog nắp vỏ 11 Lực đẩy acsimet: -Tác dụng chất lỏng lên vật nhúng chìm Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ lên với lực có độ lớn trọng lượng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ Lực gọi lực đẩy Ác-si-mét -Khi vật mặt thoáng chất lỏng lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật có độ lớn trọng lượng vật 12 Sự nổi: Gọi P trọng lượng vật, F lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật vật ngập hoàn toàn chất lỏng - vật chìm xuống khi: P>F - Vật lên khi: P< F - Vật lơ lửng chất lỏng: P = F II Công thức vật lý: Tính vận tốc: v= S t S: quãng đường t: thời gian để hết quãng đường v: vận tốc Tính quãng đg: S= v.t Tính tgian: t = S v S t Tính vận tốc tb: vtb = = S1 + S + + S n t1 + t + + t n ( Trong S1, S2, , Sn t1, t2, , tn quãng đường thời gian để hết quãng đường đó) F Công thức tính áp suất: p= S Trong đó: F: áp lực (N) S: diện tích mặt bị ép (m2) p : áp suất (N/m2) Ngoài N/m2, đơn vị áp suất tính theo pa (paxcan) pa = N/m2 Công thức tính áp suất chất lỏng: - Công thức: p = d.h Trong h: độ sâu tính từ mặt thoáng chất lỏng đến điểm tính áp suất (m) d: trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3) Công thức máy ép dùng chất lỏng: F S = f s p=f/ s= F/ S Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét vật mặt thoáng chất lỏng, công thức: FA = dcl Vc ( FA lực đẩy asimet , dcl trọng lượng riêng chất lỏng, Vc thể tích phần vật chìm) Áp suất điểm chất lỏng p= po + d.h (po áp suất khí quyển) po = 101300 (Pa) FA = P số công thức khác cần áp dụng vào giải tập ! p m= 10 p = 10m m= V.D V= S.h * Bài tập tính thể tích vật: + Nếu cho thể tích phần vật (Vn) Vc = V – Vn ( Vc phần vật bị chìm) + Nếu cho chiều cao phần vật chìm ( ngc lại) ( vật có hình dạng đặc biệt) Vc= S đáy H + Nếu vật chìm: Vc= Vv * Bài tập tính trọng lượng riêng chất lỏng thể tích phần vật chìm Khi biết P ( trọng lượng riêng vật không khí) P1 (trọng lượng riêng vật trog không khí) FA= P-P1 ========================= THE END========================= * vật tên mặt nước: