tài liệu kế toán quốc tế

5 396 5
tài liệu kế toán quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tác động chuẩn mực báo cáo tài quốc tế đến hệ thống kế toán quốc gia học kinh nghiệm cho Việt Nam Ths Lê Hoàng Phúc Giới thiệu Hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế bao gồm các các chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) các chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS), sau gọi chung Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IAS/IFRS) IAS/IFRS IASB (Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế) nhiều lần điều chỉnh, thay thế, cập nhật ban hành Đến nay, có 42 IAS/IFRS có hiệu lực, có 29 IAS 13 IFRS IAS/IFRS tác động có ảnh hưởng đáng kê đến hệ thống kế toán báo cáo tài chính (BCTC) tại 120 quốc gia thế giới Trong tiến trình toàn cầu hóa, kế toán Việt Nam cũng không thê nằm hội nhập với hệ thống chuẩn mực BCTC quốc tế Bài viết trình bày khái quát hệ thống chuẩn mực BCTC quốc tế, tác động của đến hệ thống kế toán tại các quốc gia một số học kinh nghiệm cho Việt Nam quá trình hội nhập với chuẩn mực BCTC quốc tế Khái quát về chuẩn mực BCTC quốc tế Các chuẩn mực BCTC quốc tế IASB ban hành bao gồm ba phầnchính: - Khuôn mẫu khái niệm cho BCTC (The Conceptual Framework); - Các chuẩn mực BCTC quốc tế (IAS/IFRS); - Hướng dẫn giải thích chuẩn mực kế toán (IFRIC/SIC) Tháng 09/2010, Khuôn mẫu khái niệm cho BCTC (The Conceptual Framework - IFRS Framework) IASB phê duyệt phát hành, thay cho Frameword năm 2001 IFRS Framework đặt khái niệm sở cho việc chuẩn bị trình bày BCTC cho người sử dụng bên Mục đích IFRS Framework hỗ trợ IASB việc phát triển chuẩn mực BCTC quốc tế tương lai xem xét chuẩn mực kế toán quốc tế hiện có; thúc đẩy việc hài hòa nguyên tắc, chuẩn mực kế toán thủ tục liên quanđến việc soạn thảo trình bày BCTC (IASB, 2010) Các chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS/IFRS) IASC (Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế) IASB (Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế) ban hành IASB thay IASC vào năm 2001 Kể từ thời điểm đó, IASB đãthực hiện sửa đổi mộ t số IAS kiến nghị thêm sửa đổi khác, thay thếmột số IAS chuẩn mực BCTC quốc tế (IFRS) Đến 30/06/2013, có 42 IAS/IFRS có hiệu lực, có 29 IAS 13 IFRS Các hướng dẫn giải thích IAS/IFRS (IFRIC/SIC) Ủy Banhướng dẫn báo BCTC qu ốc tế (IFRIC) xây dựng, đưa lấy ý kiến côngchúng sau IFRIC gửi tới Hội đồng IASB soát xét chuẩn ytrở thành hướng dẫn giải thích thức Ảnh hưởng chuẩn mực BCTC quốc tế đến hệ thống kế toán BCTC tại quốc gia Việc sử dụng IAS/IFRS nhiều ý kiến ủng hộ Jones and Belkaoui (2010) cho việc sử dụng IAS/IFRS mang lại nhiều lợi ích: nước sử dụng IAS/IFRS tiết kiệm chi phí soạn thảo chuẩn mực nhanh chóng hòa nhập vào chuẩn mực BCTC quốc tế; hội nhập về kế toán giúp cho công ty huy động vốn thị trường quốc tế… Tuy nhiên, việc áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế cũng gặp không trở ngại Để áp dụng IAS/IFRS đơn vị phải bỏ chi phí ban đầu lớn, xây dựng lại hệ thống thu thập, xử lý trình bày thông tin tài Cũng có ý kiến cho IAS/IFRS về xây dựng theo mô hình Anglo-America, không phù hợp với nước phát triển vốn có khác biệt về văn hóa môi trường kinh tế với nước phát triển(Prather-Kinsey, 2006)… Dù vậy, IAS/IFRS chấp nhận chuẩn mực lập BCTC cho công ty tìm kiếm thừa nhận thị trường chứng khoán giới Paul Volcker, cựu chủ tịch Cục dự trữ liên bang Mỹ cho rằng, thế giới toàn cầu hóa nhanh chóng, giao dịch kinh tế phải hạch toán tính chất dù ở các vùng quốc gia lãnh thổ khác nhau, các công ty các nhà đầu tư có lợi các BCTC, chuẩn mực kế toán thủ tục kiêm toán đồng từ quốc gia sang quốc gia khác Chi phí tiếpcận thị trường vốn giảm đi, khả so sánh thông tin tài chất lượng thông tin cung cấp cho nhà đầu tư tăng lên, giảm thiểu rủi ro đầu tư, tăng hiệu thị trường… Những đòi hỏi trình toàn cầu hóa, ưu về lợi ích mang lại việc sử dụng IAS/IFRS, với nỗ lực IASB, thúc đẩy mạnh mẽ trình hòa hợp hội nhập với chuẩn mực BCTC quốc tế nhiều quốc gia giới Mỹ Đưa IAS/IFRS vào thị trường chứng khoán (TTCK) Mỹ một thách thức lớn IASB Ủy ban chứng khoán Mỹ (SEC) Hội đồng chuẩn mực kế toán tài Mỹ (FASB) hai đối tác chủ yếu với IASB đường tìm một bộ chuẩn mực kế toán chất lượng cao toàn cầu “Sẽ không chuẩn mực quốc tế nếu thị trường vốn lớn nhấttrên thế giới Mỹ lại không một phần của sự phát triên ấy” – phát biểu Robert H.Herz, chủ tịch FASB Năm 2002, với ủng hộ SEC, thỏa thuận Norwalk (Norwalk Agreement) ký kết IASB FASB, xác định hợp tác hai tổ chức nhằm xây dựng một bộ chuẩn mực BCTC quốc tế chất lượng caotoàn cầu Với nỗ lực IASB FASB, đến tháng 11/2007, cuộchọp FASB, SEC chấp nhận quy định cho phép công tynước niêm yết lập BCTC theo IAS/IFRS IASB mà không cần chỉnh hợp theo US GAAP Sau đó, vào ngày 27/8/2008, SEC côngbố một đề xuất cho lộ trình thực hiện IAS/IFRS để lấy ý kiến rộng rãi.Năm 2010, SEC phát hành báo cáo đánh giá ảnh hưởng việc sử dụng IFRS có hệ thống BCTC Mỹ Báo cáo tiến độ tháng 4/2012 cho thấy so với kế hoạch điềuchỉnh năm 2008, có 10/12 dự án ngắn hạn 6/8 dự án dài hạn hoànthành Các dự án hoàn thành hai bên điều chỉnh vào hệ thốngchuẩn mực Đến nay, trình hòa hợp GAAP Mỹ với IAS/IFRS chịu ảnh hưởng nhiều vấn đề kỹ thuật cũng ảnh hưởng quan hệ trị với IASB với quốc gia khác, trở ngại việc hội tụ Mỹ vượt qua nhiều quốc gia khác giới làm (IFRS Foundation, 2012) Liên minh châu Âu (EU) Ngày 13/2/2001, EC (Ủy ban châu Âu) chấp nhận một đề nghị về việc yêu cầu công ty niêm yết EU phải lập BCTC hợp theo IAS/IFRS kể từ năm 2005 Quy định cho phép công ty không niêm yết cũng áp dụng IAS/IFRS Năm 2003, Ủy ban chứng khoán châu Âu thông qua một chuẩn mực bao gồm 21 nguyên tắc nhằm phát triển thực hiện một cách tiếp cận chung để thực thi IAS/IFRS (D.S.Choi and K.Meek, 2011) Cùng với việc yêu cầu công ty niêm yết lập BCTC hợp nhấttheo IAS/IFRS ủng hộ tán thành mạnh mẽ, 7.000 công ty niêm yết thuộc EU thực hiện yêu cầu từ ngày 1/1/2005 Tuy nhiên, một số vấn đề chưa thống EU IASB nên EU không chấp nhận toàn bộ IAS/IFRS yêu cầu công ty niêm yết sử dụng IAS/IFRS chấp nhận EU Ngoài ra, một nghiên cứu độc lập Erlend Kvaal Christopher Nobe (2009) quốc gia Úc, Pháp, Đức, Tây Ban Nha Anh cho thấy, việc áp dụng IAS/IFRS thực tế khác biệt quốc gia khác Như vậy, hiện nay, nguyên tắc chung, EU áp dụng nguyên IAS/IFRS không chấp nhận toàn bộ IAS/IFRS mà phê duyệt chuẩn mực để áp dụng Hiện EU IASB tiếp tục cuộc thảoluận để giải vấn đề tồn hai bên nhằm đạt đến sựthống Hàn Quốc Tháng 3/2007, Uỷ ban giám sát tài chính Hàn Quốc Viện kếtoán Hàn Quốc thông báo một lộ trình cho việc chấp nhận IAS/IFRSvào hệ thống khuôn mẫu BCTC quốc gia (thường gọi IFRS HànQuốc hay “K-IFRS”) Hàn Quốc cũng cho phép công ty niêm yếtđược áp dụng IAS/IFRS vào năm 2009, ngoại trừ tổ chức tài chính.Năm 2011, tất công ty niêm yết yêu cầu áp dụng IAS/IFRStrong việc lập BCTC Trung Quốc Vào tháng 6/2005, Trung Quốc đồng ý với IASB một kế hoạch hành động để đạt tới một hệ thống chuẩn mực kế toán chất lượng cao Tháng 11/2005, Uỷ ban chuẩn mực kế toán Trung Quốc (CASC) IASB tổ chức thành công một cuộc họp về vấn đề hội tụ chuẩn mực kế toán Năm 2006, Trung Quốc định kết hợp IAS/IFRS vào hệ thống luật pháp ban hành một hệ thống chuẩn mực kế toán doanh nghiệp Trung quốc (ASBE), về phù hợp với IAS/IFRS nguyên tắc chủ yếu về soạn thảo trình bày BCTC Năm 2010, Bộ Tài ban hành lộ trình tiếp tục hội tụ hệ thống chuẩn mực kế toán Trung quốc với IAS/IFRS Hiện nay, công ty niêm yết áp dụng theo ASBE, vốn hòa hợp với IAS/IFRS một lộ trình nhà nước quản lý Trong đó, doanh nghiệp không niêm yết Trung quốc áp dụng hệ thống kế toán doanh nghiệp ban hành năm 2001 (D.S.Choi and K.Meek, 2011) Phương thức hòa hợp với IAS/IFRS Trung Quốc phản ảnh lựa chọn Trung quốc bối cảnh vừa phải đáp ứng xu toàn cầu hóa vừa phải đảm bảo đặc điểm yêu cầu riêng nền kinh tế cũng quản lý Nhà nước Tóm lại, đời chuẩn mực BCTC quốc tế IASB ban hành thúc đẩy mạnh mẽ trình hòa hợp hội tụ kế toán quốc tế Đến nay, có 120 quốc gia giới thực hiện việc yêu cầu (bắt buộc) cho phép (không bắt buộc) công ty niêm yết TTCK họ sử dụng IAS/IFRS lập trình bày BCTC (Xem Bảng ) Thực trạng áp dụng IAS/IFRS Đối với công ty niêm yết Yêu cầu sử dụng toàn bộ IFRS Yêu cầu sử dụng một phần IFRS Cho phép sử dụng IFRS Không cho phép sử dụng IFRS Số quốc gia/vùng lãnh thổ 92 11 25 24 Không có thị trường chứng khoán 21 Tổng số quốc gia 173 Đối với công ty không niêm yết Yêu cầu sử dụng toàn bộ IFRS 27 Yêu cầu sử dụng một phần IFRS 34 Cho phép sử dụng IFRS 45 Không cho phép sử dụng IFRS 32 Không có thông tin 35 Tổng số quốc gia 173 Bảng : Tình hình sử dụng IAS/IFRS giới tính đến tháng 30/06/2012 (Nguồn: Deloitte, 2013, http://www.iasplus.com/country/useias.htm) Một số kinh nghiệm cho Việt Nam trình hội nhập với chuẩn mực BCTC quốc tế Quá trình hòa hợp hội nhập với chuẩn mực BCTC quốc tế việc phát triển hệ thống kế toán BCTC quốc gia diễn mạnh mẽ Qua khảo sát một số quốc gia, nhận thấy, trình diễn theo một mô hình vận dụng chủ yếu sau: - Mô hình 1: Áp dụng toàn bộ hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế, gần không sửa đổi Đại diện cho mô hình Nigieria, Malaysia,Singapore Ở Hồng Kông Indonesia, IAS/IFRS có ảnh hưởng đáng kể việc thiết lập chuẩn mực kế toán Ở quốc gia này, chuẩn mực BCTC quốc tế hiệu chỉnh tối thiểu thiết lập hệ thống chuẩn mực kế toán quốc gia - Mô hình 2: Các quốc gia vừa chuyển từ nền kinh tế kếhoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường (như Trung Quốc, đôngÂu), hay quốc gia Phillipine, Lào… sử dụng hệ thống chuẩn mực BCTC quốc tế làm sở chủ yếu để xây dựng hệ thống chuẩn mựccho Ảnh hưởng IAS/IFRS cũng tương tự quốc gia theomô hình 1, nhiên, quốc gia không vận dụng toàn bộ mà chỉvận dụng một phần có sửa đổi để xây dựng hoàn thiện hệ thống chuẩnmực riêng - Mô hình 3: Áp dụng quốc gia mà hệ thống chuẩn mực kếtoán họ đời trước có đời IAS, nên họ cần sửa đổiđể hòa hợp với chuẩn mực quốc tế Đây trường hợp quốc gia đãphát triển, có nền kế toán lâu đời, thuộc trường phái Anglo – Saxon vàChâu Âu lục địa Quá trình hòa hợp hội nhập với chuẩn mực BCTC quốc tế việc phát triển hệ thống kế toán BCTC quốc gia cũng : - Hòa hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế một xu tất yếu khách quan ; - Áp dụng toàn bộ hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế cho quốc gia vấn đề dễ dàng; - Quá trình hòa hợp không đơn giản ban hành chuẩn mực phù hợp với chuẩn mực quốc tế, vấn đề chúng có thực vào cuộc sống, đáp ứng yêu cầu thông tin kiểm soát quốc gia hay không; - Tùy theo điều kiện quốc gia, việc hòa hợp với hệ thống chuẩn mực BCTC quốc tế đòi hỏi một lộ trình định Việt Nam một nước phát triển, nền kinh tế thị trường non trẻ Thị trường tài Việt Nam năm gần có chuyển biến, đặc biệt thị trường chứng khoán có bước phát triển định, song trình độ phát triển quy mô hạn chế Mức độ lạm phát kiểm soát, ổn định Hệ thống pháp luật Việt Namdựa điển luật, vậy, Nhà nước giữ vai trò định hệ thống kế toán quốc gia Thuế sách tài có chi phối định đến kế toán Về văn hóa, Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều theo văn hóa Á Đông, một chừng mực đó, tính thận trọng, tuân thủ qui định đề cao, hạn chế vấn đề mang tính xét đoán Từ đặc điểm mô hình, kinh nghiệm quốc gia hội nhập với chuẩn mực BCTC quốc tế, cũng đặc điểm yếu tố môi trường Việt Nam, tác giả đề xuất Việt Nam lựa chọn mô hình xác định phương thức lộ trình hội nhập với chuẩn mực BCTCquốc tế, cũng xây dựng hoàn thiện nguyên tắc, tiêu chuẩn nội dung soạn thảo trình bày BCTC doanh nghiệp Việt Nam Một số đặc điểm việc áp dụng mô hình Việt Nam sau : - Không thể áp dụng toàn bộ IAS/IFRS cho hệ thống kế toán Việt Nam, điều kiện về chế độ trị, hệ thống pháp luật mức độ phát triển nền kinh tế Việt Nam hiện nay; - Cần thiết xây dựng một chiến lược, xác định lộ trình cho trình hội nhập với chuẩn mực BCTC quốc tế Nội dung chiến lược cần thể hiện tính chủ động thận trọng hội nhập Trong điều kiện hiện nay, việc áp dụng có chọn lọc chuẩn mực BCTC quốc tế xem lựa chọn phù hợp Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, hệ thống chuẩn mực kế toán quốc gia cần phù hợp với đặc điểm trị, kinh tế, xã hội đất nước áp dụng IAS/IFRS nhiều tốt Kết luận Những đòi hỏi trình toàn cầu hóa, ưu về lợi ích mang lại việc sử dụng IAS/IFRS, với nỗ lực IASB, thúc đẩy mạnh mẽ trình hòa hợp hội nhập với chuẩn mực BCTC quốc tế nhiều quốc gia giới Việt Nam cũng nằm dòng chảy hội nhập Với đặc điểm nhân tố môi trường điều kiện Việt Nam, khó áp dụng toàn bộ IAS/IFRS cho hệ thống kế toán Việt Nam, cần thiết xây dựng một chiến lược, xác định lộ trình, với bước chủ động thận trọng cho trình hội nhập với chuẩn mực BCTC quốc tế./ ... triển hệ thống kế toán BCTC quốc gia cũng : - Hòa hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế một xu tất yếu khách quan ; - Áp dụng toàn bộ hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế cho quốc gia vấn đề... chuẩn mực BCTC quốc tế hiệu chỉnh tối thiểu thiết lập hệ thống chuẩn mực kế toán quốc gia - Mô hình 2: Các quốc gia vừa chuyển từ nền kinh tế kếhoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường... nhập với chuẩn mực BCTC quốc tế Quá trình hòa hợp hội nhập với chuẩn mực BCTC quốc tế việc phát triển hệ thống kế toán BCTC quốc gia diễn mạnh mẽ Qua khảo sát một số quốc gia, nhận thấy, trình

Ngày đăng: 03/04/2016, 17:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan