1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỒ ÁN THI CÔNG 2 full

45 1,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,59 MB
File đính kèm thi cong.rar (3 MB)

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG THUỶ LỢI THUỶ ĐIỆN NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC Họ và tên sinh viên : . . . . .Phan Quang Quốc ………………………… Nhóm : N75 Ngành : Xây dựng công trình thuỷ Ngày giao nhiệm vụ: 24 8 2012 Ngày hoàn thành : 01 01 2013 Tên đề tài : THIẾT KẾ TCTC HẠNG MỤC TRÀN XẢ LŨ X QUẢNG NGÃI 1. Các tài liệu cho trước : 1.1. Số liệu ban đầu Hồ sơ thiết kế và bản vẽ hạng mục công trình Tràn xả lũ. Tài liệu về điều kiện tự nhiên, đặc điểm kết cấu công trình, điều kiện thi công. Các thông số kích thước và cao trình thiết kế hạng mục Tràn xả lũ (xem baíng säú liãûu âãö giao keìm theo âån vë tênh bàòng m ) B Đoạn I , II Đoạn III  ĐT Đoạn IV , V , VI , VII Đoạn VIII L Hđ  ĐT L Hđ Ht4 Ht6 Ht8 Ht8c 8 15 0.4 60 63 15 0.4 10 3.6 3.2 3.5 1.2. Yêu cầu kỹ thuật và điều kiện thi công khống chế: Cường độ đào đất móng tràn lớn nhất khống chế : Qkc Thời gian thi công đổ bê tông cho mỗi đợt đổ : ≤ Tđổ (h) Cường độ đổ bê tông lớn nhất cho phép : Qmax Thời hạn thi công công tác đất và công tác bê tông cốt thép tràn: T (Tháng) Các số liệu Qkc=1900(m3ca) Qmax =28(m3h) T=12(tháng) Tđổ =11(giờ) 2. Nội dung các phần thuyết minh tính toán: Chương I : Giới thiệu chung Chương II : Thiết kế thi công đào đất móng tràn xả lũ Chương III : Thiết kế thi công công tác bê tông cốt thép tràn Chương IV : Lập kế hoạch tiến độ thi công hạng mục tràn CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1. Vị trí, nhiệm vụ, quy mô công trình 1.2. Điều kiện tự nhiên 1.3. Tình hình dân sinh kinh tế khu vực công trình 1.4. Đặc điểm kết cấu công trình thủy công 1.5. Điều kiện thi công CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG HỐ MÓNG CÔNG TRÌNH 2.1. Phân tích tổng hợp tài liệu, chọn phương án tổ chức thi công chung. 2.2. Xác định kích thước hố móng, phân chia tầng đào và tính khối lượng đào đất hố móng. 2.3. Đề xuất chọn phương án thi công đào móng, chọn loại máy thi công, tính năng suất. 2.4. Tính toán nhu cầu các loại máy móc thiết bị, tính số ca máy, số công tác hoàn thành các khâu, các thao tác trong công nghệ thi công. 2.5. Xác định trình tự thi công đào, biện pháp tổ chức đào hố móng và bố trí máy móc thiết bị theo các đợt thi công, các tầng đào. CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CÔNG TÁC BÊ TÔNG CỐT THÉP CÔNG TRÌNH 3.1. Tổng hợp tài liệu, đặc điểm và điều kiện thi công, chọn phương pháp thi công. 3.2. Tính toán khối lượng công tác xây lắp và tổng hợp khối lượng toàn bộ công trình. 3.3. Phân khoảnh đổ bê tông, tính toán khối lượng, chọn phương pháp đổ bê tông vào khoảnh. 3.4. Xác định trình tự thi công, phân đoạn, phân đợt đổ bê tông. Tính toán khối lượng công tác xây lắp theo đợt đổ, tính nhu cầu vật liệu, tổng hợp. 3.5. Xác lập sơ đồ công nghệ thi công, chọn phương án thi công lắp dựng ván khuôn và cốt thép, phương án đổ bê tông. 3.6. Chọn loại máy thi công phục vụ công tác trộn, vận chuyển, đổ, đầm bê tông, máy thi công lắp dựng. Tính năng suất, xác định nhu cầu máy móc theo đợt đổ, bố trí trạm trộn. 3.7. Tính toán nhân lực cho công tác lắp dựng cốt thép, lắp dựng ván khuôn và đổ bê tông theo đợt đổ. 3.8. Tính toán thiết kế kết cấu ván khuôn thép và giàn giáo lắp dựng phục vụ thi công các kết cấu điển hình. 3.9. Lập biện pháp tổ chức thi công các bộ phận kết cấu công trình và sơ đồ bố trí máy móc thiết bị, thiết kế sơ đồ hoạt động cho các loại máy thi công.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÂCH KHOA

KHOA XĐY DỰNG THUỶ LỢI - THUỶ ĐIỆN

NHIỆM VỤ ĐỒ ÂN MÔN HỌC

Họ vă tín sinh viín : Phan Quang Quốc ………

Nhóm : N75

Ngănh : Xđy dựng công trình thuỷ

Ngăy giao nhiệm vụ: 24 - 8 - 2012 Ngăy hoăn thănh : 01 - 01 - 2013

Tín đề tăi : THIẾT KẾ TCTC HẠNG MỤC TRĂN XẢ LŨ X - QUẢNG NGÊI

1 Câc tăi liệu cho trước :

1.1 Số liệu ban đầu

- Hồ sơ thiết kế vă bản vẽ hạng mục công trình Trăn xả lũ

- Tăi liệu về điều kiện tự nhiín, đặc điểm kết cấu công trình, điều kiện thi công

- Câc thông số kích thước vă cao trình thiết kế hạng mục Trăn xả lũ(xem bảng số liệu đề giao kèm theo - đơn vị tính bằng m )

- Thời gian thi công đổ bí tông cho mỗi đợt đổ : ≤ T đổ (h)

- Cường độ đổ bí tông lớn nhất cho phĩp : Qmax

- Thời hạn thi công công tâc đất vă công tâc bí tông cốt thĩp trăn: T (Tháng)

2 Nội dung câc phần thuyết minh tính toân:

- Chương I : Giới thiệu chung

Trang 2

- Chương II : Thiết kế thi công đào đất móng tràn xả lũ

- Chương III : Thiết kế thi công công tác bê tông cốt thép tràn

- Chương IV : Lập kế hoạch tiến độ thi công hạng mục tràn

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG

1.1 Vị trí, nhiệm vụ, quy mô công trình

1.2 Điều kiện tự nhiên

1.3 Tình hình dân sinh kinh tế khu vực công trình

1.4 Đặc điểm kết cấu công trình thủy công

1.5 Điều kiện thi công

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG HỐ MÓNG CÔNG TRÌNH

2.1 Phân tích tổng hợp tài liệu, chọn phương án tổ chức thi công chung

2.2 Xác định kích thước hố móng, phân chia tầng đào và tính khối lượng đào đất hố móng

2.3 Đề xuất chọn phương án thi công đào móng, chọn loại máy thi công, tính năng suất.2.4 Tính toán nhu cầu các loại máy móc thiết bị, tính số ca máy, số công tác hoàn thành các khâu, các thao tác trong công nghệ thi công

2.5 Xác định trình tự thi công đào, biện pháp tổ chức đào hố móng và bố trí máy móc thiết bị theo các đợt thi công, các tầng đào

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CÔNG TÁC BÊ TÔNG CỐT THÉP CÔNG TRÌNH

3.1 Tổng hợp tài liệu, đặc điểm và điều kiện thi công, chọn phương pháp thi công

3.2 Tính toán khối lượng công tác xây lắp và tổng hợp khối lượng toàn bộ công trình.3.3 Phân khoảnh đổ bê tông, tính toán khối lượng, chọn phương pháp đổ bê tông vào khoảnh

3.4 Xác định trình tự thi công, phân đoạn, phân đợt đổ bê tông Tính toán khối lượng công tác xây lắp theo đợt đổ, tính nhu cầu vật liệu, tổng hợp

3.5 Xác lập sơ đồ công nghệ thi công, chọn phương án thi công lắp dựng ván khuôn và cốt thép, phương án đổ bê tông

3.6 Chọn loại máy thi công phục vụ công tác trộn, vận chuyển, đổ, đầm bê tông, máy thi công lắp dựng Tính năng suất, xác định nhu cầu máy móc theo đợt đổ, bố trí trạm trộn.3.7 Tính toán nhân lực cho công tác lắp dựng cốt thép, lắp dựng ván khuôn và đổ bê tông theo đợt đổ

3.8 Tính toán thiết kế kết cấu ván khuôn thép và giàn giáo lắp dựng phục vụ thi công các kết cấu điển hình

Trang 3

3.9 Lập biện pháp tổ chức thi công các bộ phận kết cấu công trình và sơ đồ bố trí máy móc thiết bị, thiết kế sơ đồ hoạt động cho các loại máy thi công

CHƯƠNG 4: LẬP KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ THI CÔNG CÔNG TRÌNH

4.1 Cơ sở và nguyên tắc lập kế hoạch tiến độ thi công

4.2 Lập kế hoạch tiến độ thi công công trình, vẽ các biểu đồ nhu cầu nhân lực và máy móc thiết bị

4.3 Hiệu chỉnh để có kế hoạch tiến độ thi công hợp lý và lập lại các biểu đồ nhu cầu nhân vật lực tương ứng

3 Baín veî :

Vẽ 2 bản vẽ khổ A1, nội dung thể hiện gồm các phần sau:

- Mặt bằng, mặt cắt dọc, các mặt cắt ngang và chi tiết Tràn xả lũ – Thể hiện biện pháp thi công đào đất hố móng tràn

- Phân khoảnh đổ bê tông toàn bộ Tràn, phân chia đợt đổ bê tông;

- Kết cấu ván khuôn, chống đỡ và giàn giáo (vẽ tấm ván khuôn tiêu chuẩn và chi tiết kết cấu ván khuôn, chống đỡ, giàn giáo đối với bộ phận kết cấu tường hoặc trụ pin)

- Biện pháp thi công bê tông ( Sơ đồ đổ bê tông đối với các bộ phận chính: bản đáy, ngưỡng tràn, tường bên, trụ pin v.v )

- Kế hoạch tiến độ thi công hạng mục Tràn xả lũ và các biểu đồ nhu cầu nhân vật lực

4 Yêu cầu chung :

- Thuyết minh : Đánh máy trình bày trên giấy khổ A4, nội dung đầy đủ, rõ ràng, số liệu tính toán chính xác Các nội dung cần thiết kèm theo hình vẽ minh họa

- Bản vẽ : Chọn tỉ lệ hình vẽ hợp lý để có thể trình bày đầy đủ các nội dung yêu cầu trên 2 bản vẽ khổ A1 Cần năng động thể hiện cả nội dung và hình thức để đạt kết quả tốt

- Thuyết minh và bản vẽ phải được kiểm tra thông từng phần trước khi bảo vệ chính thức Thời gian thông đồ án theo lịch thông báo

- Bảo vệ đồ án theo lịch thi học kỳ chung của khoa

5 Tài liệu tham khảo:

[1] Ngô Văn Dũng, Phan Hồng Sáng - Thi công công trình thủy lợi 1 – Bộ môn

Công trình thủy, Khoa Xây dựng Thuỷ lợi - Thuỷ điện, Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng (Giáo trình mạng)

Các tiêu chuẩn, quy phạm

[2] TCVN 4447-1987: Công tác đất, quy phạm thi công và nghiệm thu

Trang 4

[3] 14TCN 63:73-2002: Bí tông thủy công và các vđ̣t liị́u dùng cho bí tông thủy công – Yíu cđ̀u kỹ thuđ̣t và phương pháp thử.

[4] 14TCN 59-2002: Công trình thủy lợi – Kí́t cđ́u bí tông và bí tông cốt thép – Yíu cđ̀u kỹ thuđ̣t thi công và nghiị́m thu

[5] Định mức dự toán cơ bản (áp dụng hiị́n hành – DMDT XDCB 2013)

Giảng viên hướng dẫn

GV.ThS Đoàn Viết Long

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG

1.1.Vị trí - nhiệm vụ - qui mô công trình:

1.1.1.Vị trí:

Trang 5

Hồ chứa nước X được xây dựng trên suối Trà Câu, thuộc huyện Đức Phổ, Tỉnh

Quãng Ngãi

Vị trí công trình cách thị xã Quãng Ngãi 45km về phía Nam, cách quốc lộ IA khoảng 14km về phía Tây

1.1.2 Nhiệm vụ và qui mô công trình:

* Hồ chứa X có nhiệm vụ điều tiết năm để : -Tưới tự chảy cho 1500 ha đất canh tác vùng dự án

- Cấp nước cho khu công nghiệp và dân sinh

* Cấp công trình: cấp III

* Công trình đầu mối hồ chứa X gồm các hạng mục sau: đập dâng nước, tràn xã lũ

và cống lấy nước:

- Đập dâng nước bằng vật liệu địa phương loại đập hỗn hợp nhiều khối

- Tràn xã lũ dạng tràn dọc gồm 3 cửa, kết cấu tràn bằng bê tông cốt thép

- Cống lấy nước dạng ống tròn bằng thép φ =120 cm bên ngoài bọc bê tông cốt thép, có bố trí cửa van điều tiết lưu lượng ở hạ lưu, phía thượng lưu bố trí nhà tháp, van sửa chữa và cầu công tác

1.2 Điều kiện tự nhiên:

1.2.1 Tình hình địa chất tuyến tràn xả lũ :

Toàn bộ đất đào hố móng tràn gồm 2 lớp:

- Lớp trên cùng là lớp đất tầng phủ thực vật dày trung bình 50 cm cần bóc bỏ

- Phần còn lại là đất cấp III nguồn gốc pha tàn tích

1.2.2 Điều kiện địa chất thuỷ văn :

Do đặc điểm tầng phủ mặt mỏng, đặc trưng thấm của các lớp đất sườn đồi bé nên nước ngầm trong khu vực nghiên cứu nghèo nàn, không có tầng chứa nước chính, chỉ có tầng chứa nước trong khe nứt và chứa nước tạm trong tầng phủ sườn đồi

Biên độ dao động của nước ngầm lớn, ít quan hệ với sông, nguồn bù cấp chính cho

nó là nước mưa Nước ngầm trong vùng là loại bicacbonát clo natri Nước hơi đục không màu sắc, không mùi vị Nước ngầm có dấu hiệu CO2 tự do, ăn mòn bê tông và bê tông cốt thép trong điều kiện công trình chịu cột nước áp lực

Nước mặt: Nước sông là loại nước có Clo Bicacbonat Natri Canxi, không màu sắc

không mùi vị

Trang 6

1.2.3 Tình hình thuỷ văn và khí tượng :

Khu vực nghiên cứu nằm ở phía Nam Tỉnh Quãng Ngãi, thuộc ven biển Trung Trung Bộ Vì vậy khí hậu ở đây chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc và gió mùa Đông Nam Hàng năm khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa lũ và mùa khô Mùa lũ bắt đầu từ tháng 10 năm trước đến tháng 1 năm sau, mùa khô từ tháng 2 đến tháng 9 Trong mùa khô thường có lũ tiểu mãn vào tháng 5

- Lưu vực có địa hình thay đổi lớn, chổ thấp nhất tại vị trí tuyến đập +36,50 m chổ cao nhất là đỉnh núi cao +574 m, thảm thực vật chủ yếu là cây cối thưa thấp

- Do điều kiện khí hậu, địa hình, địa chất và thảm thực vật của lưu vực tương đối thuận lợi tạo nên dòng chảy dồi dào, song biến động rất lớn vào mùa mưa và mùa khô Mùa mưa thường chiếm 80 - 90 % lượng mưa

* Các đặc trưng khí tượng thuỷ văn:

Ôn độ không khí bình quân năm là 25,80C

Ẩm độ tương đối của không khí bình quân năm là 85 %, tháng nóng nhất là tháng

6 và mưa nhiều nhất là tháng 11 hàng năm

1 Nhiệt độ không khí :

- Nhiệt độ không khí trung bình (TCP)

- Nhiệt độ không khí max (Tmax)

- Nhiệt độ không khí min ( Tmin)

Nhiệt độ không khí trung bình nhiều năm :

- Độ ẩm không khí tối thấp ( Umin)

Độ ẩm tương đối trung bình nhiều năm

Trang 7

Độ ẩm tương đối lớn nhất hàng tháng đều đạt tới Umax = 100 %

3 Nắng :

Số giờ nắng trung bình trong ngày là 6.0 giờ

Số giờ nắng trung bình trong nhiều năm :

Giờ nắng 3.5 6.1 7.6 6.8 7.5 6.5 7.2 6.1 6.2 4.9 7.8 2.1 6.0

4 Gió :

Giá trị lớn nhất tính toán thiết kế :

1.3.Tình hình dân sinh kinh tế vùng xây dựng công trình :

Nhân dân trong vùng hưởng lợi chủ yếu sống bằng nghề nông, bình quân thu nhập đầu người còn thấp Các cơ sở hạ tầng trong vùng dự án chỉ có giao thông là tương đối phát triển, các cơ sở công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp chỉ mới phát triển một số ngành nghề

Do vậy việc đầu tư xây dựng công trình thuỷ lợi và các cơ sở hạ tầng khác nhằm phát triển kinh tế ở trong vùng, nâng cao đời sống nhân dân là rất cần thiết

1.4 Đặc điểm kết cấu công trình thuỷ công :

1.4.1 Đập đất :

Đập dâng nước tạo hồ chứa được xây dựng bằng vật liệu đất đắp tại chổ Đập đất

là loại đập hổn hợp nhiều khối gồm khối chống thấm và các khối gia tải ở thượng, hạ lưu

Bộ phận tiêu nước thấm bằng đống đá lăng trụ, ở hạ lưu có dải lọc ống khói thu nước

1.4.2 Cống lấy nước :

Cống được đặt trên bờ phải đập, đoạn từ tháp về hạ lưu có kết cấu ống thép 120cm bọc bê tông bên ngoài, đoạn từ tháp về thượng lưu có khẩu diện b x h = 120x120 (cm2) bằng bê tông cốt thép

Hạ lưu cống có bố trí van côn điều tiết lưu lượng, hầm van, hệ thống đóng mở và nhà bao che ở bên trên hầm

Thượng lưu cống có bố trí tháp và van sũa chữa , bên trên tháp có bố trí thiết bị đóng mở , nhà bao che và cầu công tác nối liền tháp cống với đỉnh đập

1.4.3 Tràn xã lũ :

Tràn xả lũ gồm 3 cửa, kích thước mỗi cửa rộng 8(m) , nối tiếp với dốc nước và tiêu năng ở mũi phun

Trang 8

Toàn bộ kết cấu Tràn được chia thành 8 đoạn (từ đoạn I đến đoạn VIII theo hướng dòng chảy) gồm: Đoạn cửa vào I và II, đoạn ngưỡng tràn III, 4 đoạn dốc nước IV, V, VI, VII và đoạn mũi phun VIII.

Các hình vẽ mặt bằng, cắt dọc, cắt ngang và các chi tiết xem bản vẽ kèm theo

* Các ký hiệu thông số trong bản vẽ gồm

- B : Bề rộng mỗi cửa tràn

- L : Chiều dài đoạn công trình (theo phương nằm ngang)

- Hđ : Chiều dày bản đáy

- ∇ ĐT: Cao trình đỉnh tường hoặc trụ pin

- Ht4 : Chiều cao tường bên đầu đoạn IV (đầu dốc nước)

- Ht6 : Chiều cao tường bên đầu đoạn VI

- Ht8 : Chiều cao tường bên đầu đoạn VIII (đoạn mũi phun)

- Ht8c : Chiều cao tường bên cuối đoạn VIII (đoạn mũi phun)

Các thông số chiều cao tính từ mặt bản đáy đến đỉnh tường;

Các thông số chiều cao tính từ mặt bản đáy đến đỉnh tường;

1.5 Điều kiện thi công:

1.5.1 Tình hình vật liệu xây dựng:

- Cát xây dựng được lấy tại mỏ cát đã khảo sát cách công trình 4 km Cát có chất lượng tốt, thành phần hạt đạt yêu cầu, trữ lượng đáp ứng đủ yêu cầu xây dựng công trình

- Đá hộc, đá dăm khai thác tại mỏ khảo sát cách công trình 6 km

- Các vật tư khác đựơc chuyển từ Quảng Ngãi đến công trường với cự ly 45 km

1.5.2 Điều kiện giao thông vận chuyển:

Hệ thống đường nội bộ có tổng chiều dài 2500m nối đường ngoại tuyến với các hạng mục công trình nên điều kiện giao thông tương đối thuận tiện cho việc thi công

Trang 9

CHƯƠNG II :THIẾT KẾ THI CÔNG ĐĂO ĐẤT MÓNG TRĂN XÊ LŨ

2.1 Phđn tích tổng hợp tăi liệu, chọn phương phâp tổ chức thi công chung

2.1.1 Đặc điểm thi công công trình :

Đập đất lă loại đập hổn hợp nhiều khối, cống được đặt trín bờ phải đập, trăn xả lũ gồm 3 cửa, kích thước mỗi cửa rộng B = 8 (m), nối tiếp với dốc nước vă tiíu năng ở mũi phun, toăn bộ kết cấu Trăn được chia thănh 8 đoạn,đập có nền đất gồm 2 lớp: lớp trín cùng lă lớp đất tầng phủ thực vật dăy trung bình 50 cm cần bóc bỏ, phần còn lại lă đất cấp III nguồn gốc pha tăn tích

2.1.2 Chọn phương ân tổ chức thi công hố móng :

Từ câc điều kiện địa chất, thủy văn vă yíu cầu của công trình ta chọn ngăy bắt đầu thi công từ thâng 1/6/2013,trong đó:

- Thời gian chuẩn bị mặt bằng 10 ngăy, bắt đầu từ ngăy 1/6/2013 đến ngăy 10/6/2013

- Thời gian thi công hố móng dự kiến trong hơn 1 thâng Trong đó thi công bóc bỏ tầng phủ trong 6 ngăy, vă thi công đăo đất hố móng trong 27 ngăy.( đến ngăy 14/7/2013)Chọn tổ hợp mây để thi công bóc bỏ tầng phủ thực vật dăy 50 cm: Mây ủi + Mây đăo gầu ngược + Xe ôtô tự đổ Trong đó mây ủi lă mây chính

Chọn tổ hợp mây để thi công đăo đất hố móng gồm : Mây đăo gầu ngược + Xe ôtô tự đổ + Mây ủi Trong đó mây đăo gầu nghịch lă mây chính

2.2 Xâc định kích thước hố móng , phđn chia tầng đăo vă tính toân khối lượng hố móng

Với sơ đồ mặt bằng hố móng ta xâc định câc mặt cắt cơ bản của hố móng lă

Khoảng cách (m)

50 54 56 58 60 62 64 66 68 70

K/c cộng dồn (m)

11.17 12.12 11.80 4.80 4.80 11.80 12.00 11.30 11.17 23.29 35.09 39.89 44.69 56.49 68.49 79.79

CẮT A - A

TỈ LỆ 1:500

Trang 10

Cao độ MDTN

K/c cộng dồn (m)

Khoảng cách (m)

52 56 60 62 64 66 70

65.23 67.53 70.00 68.82 67.77 66.15 50

CẮT B - B

TỈ LỆ 1:500

7.74 7.00 13.49 13.49 7.00 13.35 7.74 14.74 28.23 41.72 48.72 62.07

48

Cao độ MDTN

K/c cộng dồn (m)

Khoảng cách (m)

52 54 56 58 60 62 64 66 68 70

50 14.76 8.34 9.60 9.60 17.89 14.76 23.10 32.70 43.90 71.39

Trang 11

Cao độ MDTN

K/c cộng dồn (m)

Khoảng cách (m)

52 54 56 58 60 62 64 66 68 70

Khoảng cách (m)

52 56 60 62 66 68

50

9.41 44 46

57.47 20.04 59.42

34.57 62.70

49.13 67.30 55.15 68.85

75.71 69.07 CẮT E - E

TỈ LỆ 1:500

Trang 12

Cao độ MDTN

K/c cộng dồn (m)

Khoảng cách (m)

52 54 56 58 60 62 64 66 68 70

50

44 46 17.70 14.49 14.49 17.70

60.50

32.19 64.50

46.68 67.05

73.53 67.43 26.85

48 44

Cao độ MDTN K/c cộng dồn (m) Khoảng cách (m)

28 32 36 40

26 7.93 9.91 15.96 15.96 8.75 26.74 7.93

52.66 17.84 55.10

33.8 60.30

49.76 63.01 58.51 64.66

85.25 67.74

Thể tích đăo cho câc đoạn:

Trang 13

C-C 30 29.85 14.9 444.8 635.7 645.1 14.9 9612 32.7 36.85 14.9 549D-D 33.8 31.9 19.6 625.2 634.7 635.2 19.6 12450 34.5 33.6 19.6 659E-E 34.1 33.95 15.7 533 555.6 595.2 15.7 9343.9 31.9 33.2 15.7 521F-F 36.3 35.2 28.4 999.7 895.4 725.5 28.4 20604 32.2 32.05 28.4 910G-G 43.7 40 23.9 956 1544 1220 23.9 29151 32.3 32.25 23.9 771

2.3 Đề xuất phương án thi công đào móng và chọn loại mấy thi công và tính năng

suất máy

2.3.1 Đề xuất và chọn phương án thi công đào móng

a Phương án thi công bóc bỏ tầng đất phủ thực vật:

Chọn theo dây chuyền thi công:máy ủi+máy đào gàu nghịch+Xe ô tô tự đổ

Trong đó máy ủi là máy chính đào và ủi đất theo sơ đồ ngang tuyến ,đào thẳng về lùi,tập

kết đất đến bãi tập trung rồi dùng máy đào gàu nghịch xúc đất lên ô tô tự đổ chuyển đến

bãi đổ riêng dành cho đất bỏ đi cách công trường 2,5km

b.Phương án thi công đào đất hố móng:

chọn theo dây chuyền thi công:Máy đào gàu nghịch+Ô tô tự đổ+Máy ủi.Trong đó máy

đào gàu nghịch là máy chính đào đất lên đổ vào ô tô tự đổ chuyển ra bãi đổ cách công

trình 2,5 km về phía hạ lưu

2.3.2.Chọn loại máy thi công:

Ở đây để tiện lợi cho công tác thi công hố móng ta chọn chung một loại máy thi công đất

cho 2 công tác bóc bỏ tầng phủ thực vật và đào hố móng

a.Máy ủi:do máy ủi chỉ làm nhiệm vụ san ủi tạo mặt bằng,bóc đất tầng mặt,san ủi

những khối đất rơi vãi ,các khối đất đào sót của máy đào và san bằng đáy hố móng nên ta

chọn máy ủi có sức kéo nhỏ.Ta chọn máy ủi loại DZ-14(trang 77 sách sổ tay máy xây

dựng nhà xuất bản Hà Nội-2005) có các thông số kỹ thuật sau:

-Trọng lượng hoạt đông :18000(kg)-Kích thước chung của máy ủi :

+chiều dài :10,2 m+Chiều rộng :2,7 m+Chiều cao :3,6 m-Bán kính quay nhỏ nhất :17 m-Độ sâu cắt lớn nhất :500 mm-Góc cắt của lưỡi (độ) :30°-80°

-Tốc độ di chuyể n (km/h)

+Số tiến :3,5-30 +Số lùi :4-5,9

-Động cơ diezen-Công suất bánh đà (CV) :165-Lưỡi ủi: rộng * cao =3,7*0,7 (m)

Trang 14

b.Máy đào gàu nghịch :

Máy đào gàu nghịch được chọn vì đây là loại máy phổ biến có ở các công ty xây

dựng,trong công trình thi công hố móng thường xuyên tiếp xúc với nước phải dùng máy đào gàu nghịch để đào các khối đất ngập trong nước

Chọn máy đào gàu nghịch EO-5122 (trang 36 sách sổ tay máy xây dựng-nhà xuất bản Hà Nội -2005) có các thông số kỹ thuật sau:

-Dung tích gàu q = 1,6m3

-Bán kính đào lớn nhất Rmax=10,8 m-Chiều cao chất tải lớn nhất h=5,5mb.Máy đào gàu nghịch:

Máy đào gàu nghịch được chọn vì đây là loại máy phổ biến có ở các công ty xây

dựng,trong công trình thi công hố móng thường xuyên tiếp xúc với nước phải dung máy đào gàu nghịch để đào các khối đất ngập trong nước

Chọn máy đào gàu nghịch EO-5122(trang 36 sách sổ tay máy xây dựng –nhà xuất bản Hà Nội-2005) có các thông số kĩ thuật sau:

-Dung tích gàu q= 1,6m3

-Bán kính đào lớn nhất Rmax=10,8m-Chiều cao chất tải lớn nhất h=5,5 m-Chiều sâu đào lớn nhất H=6,2 m-Trọng lượng máy : 36T

-Chiều dài a= 3,1m-Chiều rộng thân máy b =3,0 m-Chiều cao c =3,95m

-Tốc độ quay của bàn quay 5,9 vòng/phút-Vận tốc di chuyển 2,9km/h

-Công suất động cơ 170 CV-Model động cơ IAMZ-238-Công suất động cơ 170 CVc.Ô tô tự đổ:

Chọn loại xe:Dựa vào dung tích gàu xúc (q=1,6m3) của máy đào.Chọn xe tự đổ có dung tích thùng bằng 4-7 dung tích gàu.Tải trọng ô tô ứng với dung tích gàu 1,6 m3 từ 7-11 tấn.Bãi đổ vật liệu cách công trình 2.5 (km) về phía hạ lưu

Chọn loại ô tô tự đổ:SPZ480D(trang 176,sổ tay máy thi công –Vũ Văn Lộc)

Các thông số cơ bản:

+Hãng sản xuất:ISUZU MOTOS+Tải trọng :13,1 tấn

+Dung tích thùng xe :9m3

+Công suất động cơ:260 CV+Bán kính lái vòng nhỏ nhất :7,7 m+Đổ đất:đổ đất ở sau

2.3.3.Tính năng máy thi công:

a.Năng suất máy ủi DZ 14:

Trang 15

Nủi = tg

ck

b k T

V

.60

(m3/h) Trong đó :

-Vb(m3):Thể tích khối đất trước ben khi bắt đầu vận chuyển

t

m d

K tg

h B V

.2

75,11,1

9,023.2

7,0.7,30

2 1

1

V

L L V

L V

+ t0

-t1 (phút) :thời gian cắt đất-t2 (phút) :Thời gian vận chuyển đất-t3 (phút) :Thời gian trở lại nơi đào-t0 (phút) :Tổng các thời gian thao tác nâng hạ lưỡi ủi ,thay đổi tốc độ và quay máy ,lấy bằng 0,2 phút

-L1,L2 (km):Chiều dài đào đất,ủi đất ( L1=10m,L2=30m)-V1,V2,V0 (km/h):Vận tốc máy ủi tương ứng với các quá trình đào,ủi và vận chuyển đất.Lấy V1=3,5 km/h:V2=5 km/h;V0=5,5 km/h

5,5

04,05

03,05,3

01,0

-Ktg: Hệ số lợi dụng thời gian ,lấy bằng 0,8

Nui= 0,8 71,8

17,1

75,1

b.Năng suất máy đào gàu nghịch

NMD =

t ck

tg ph d k T

k k k q

3600

(m3/h) Trong đó:

- q (m3): Dung tích hình học của gầu 1,6 m3

- kd : Hệ số đầy gầu, lấy kd = 0,9 đối với đất chặt và kđ= 1,05

đối với đất tơi

Trang 16

- ktg : Hệ sô sử dụng thời gian, lấy ktg= 0,85 đối với công tác đào và ktg= 0,8

đối với công tác bóc

- kt : Hệ số tơi xốp của đất, lấy kt= 1,15

-kph :Hệ số xét đến sự phốihợp giữa máy đào và ôtô kph =0.9

- Tck (phút) : Thời gian một chu kỳ làm việc,lấy Tck= 40s Bảng tính năng suất máy đào

tt tên cv q(m3) Kđ kt Tck(s) ktg kph NMĐ(m3/h)

ghi chú

1 bóc tầng phủ 1.6 1.05 1.15 40 0.8 0.9 94.66

3 bóc lớp bảo vệ 1.6 1.05 1.15 40 0.8 0.9 94.66

c Năng suất thực tế của ô tô (Nvc):

+Số gầu vật liệu đất dổ đày vào một ôtô:

mg =

t d

c q k k

Q

1 γ

- Q (tấn) : Tải trọng của ô tô Q=10 (tấn)

- γc (Tấn/m3): Khối lượng riêng đất chặt nơi đàoγc=1,6 (Tấn/m3)

- q (m3) : Dung tích hình học của gầu q=1.6(m3)

- kd : Hệ số đầy gầu, lấy bằng kd=0.9 đối với công tác đào và kđ= 1,05

đối với công tác bóc

- kt : Hệ số tơi xốp của đất, lấy bằng 1,15

Đào: mg = 6,54

15,1

1.9,0.6,1.6,1

1,

(gầu)

Bóc: mg = 5,6

15,1

1.05,1.6,1.6,1

1,

k

V

.60

(m3/h)Trong đó:

- Vc (m3) : Khối lượng chở của ô tô

Vc =

t

d g k

k q

m

(m3)

- mg : Số gầu vật liệu đổ đầy ô tô

- q (m3): Dung tích hình học của gầu

Trang 17

- kd : Hệ số đầy gầu, lấy kd=0.9 đối với công tác đào và kđ= 1,05 đối

với công tác bóc

- kt : Hệ số tơi xốp của đất, lấy bằng 1,15

- ktg : Hệ số lợi dụng thời gian, lấy ktg =0,85

- Tck (phút) : Thời gian một chu kỳ làm việc

Tck = t1 + t2 + t3 + t4 + t5

- t1 (phút) : Thời gian ô tô lùi vào chỗ lấy đất, lấy t1 =1 (phút)

- t2 (phút) : Thời gian máy đổ đất đầy ô tô

t2 =

c N

k

V

.60

- k: Hệ số tăng thời gian vì chờ đợt bất thường, lấy bằng k= 1,1

- t3 (phút) : Thời gian vận chuyển đất đến nơi đổ

t3 = 1. c.60tb

k V L

- Khoảng cách từ nơi đào móng đến bãi thải, lấy bằng 2500 m

- Vtb1 (Km/h) : Vận tốc trung bình của ô tô khi có tải, lấy

Vtb2 =35 (Km/h)

- kc: Hệ số chậm trễ khi khởi động và hãm xe, với L=2,5 km> 1km

ta lấy kc = 1,05

t3 = 1,05.60 4,535

5,

- t4 (phút) : Thời gian dịch chuyển vào đổ đất, lấy t4 =2(phút)

- t5 (phút) : Thời gian chạy về không tải

t5 = 2. c.60tb

k V L

- Vtb2 (Km/h) : Vận tốc trung bình của ô tô khi không tải,lấy Vtb2 =40 (Km/h)

- kc: Hệ số chậm trễ khi khởi động và hãm xe, với L=2500m lấy kc = 1,05

t5 = 1,05.60 3,9440

5,

1 bóc tầng phủ 1.6 1.05 1.15 6 8.77 6.11 17.55 0.85 25.47

3 bóc lớp bảo vệ 1.6 1.05 1.15 6 8.77 6.11 17.55 0.85 25.47 + Tính toán số lượng ôtô phục vụ cho 1 máy đào:

Số lượng ôtô cần thiết (chưa kể dự trữ) phục vụ cho 1 máy đào được tính toán thỏa mãn 2 điều kiện sau:

Trang 18

+ Điều kiện 1: Tổng năng suất của các ôtô phục vụ cho 1 máy đào phải lớn hơn năng suất máy đào.

Công tác đào 3,5

63,24

21,86

vc

MĐ N

N n

Công tác bóc 3,71

47,25

66,94

vc

MĐ N

N n

+ Điều kiện 2 : Số lượng ô tô phải đảm bảo máy đào làm việc liên tục, không chờ xe

47,2111,61

94,325,412 1

5 4 3

+

++

=++

++

=

t t

t t t n

Số lượng ôtô phục vụ 1 máy đào: n= 4 (máy) đối với công tác đào và n= 4 máy đối với công tác bóc

2.3.4.Tính nhu cầu máy móc thiết bị cho công tác bóc đất tầng phủ:

+ Thời gian thi công :

Theo kế hoạch ta thi công đào đất hố móng trong năm đầu để đảm bảo cho công tác bê tông cốt thếp tràn.Tổng thời gian thi công công tác đất và bê tông cốt thép tràn là :T=12 (tháng).Bắt đầu từ đầu năm 2013

Hàng năm khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt , mùa lũ và mùa khô Mùa lũ bắt đầu từ tháng

10 năm trước đến tháng 1 năm sau Trong mùa khô thường có lũ tiểu mãn vào tháng 5

Do đó: đối với các tháng mùa khô (từ tháng 2 - đến tháng9):làm24-25 (ngày/tháng)

đối với các tháng mùa lũ (từ tháng 10 - đến tháng1): làm 15-18 (ngày/tháng)

Dự định từ ngày 01/06/2013 và đến ngày10/06/2013 là hoàn thành công tác chuẩn bị Công tác bóc đất tầng phủ móng bắt đầu từ 11/06/2013

+ Tổng khối lượng đất cần bóc là 4081 ( m3)

+ Chọn thời gian từ 11/06/2013 ÷15/06/2013 cho công tác bóc đất tầng phủ

Nhưng thời gian thi công thực tế là 4 (ngày)

+ Chọn một ngày làm việc 2 ca (1ca = 8 giờ)

Vây cường độ ủi đất là:

Qui = V/T = 4081/8 = 510( m3/ca)

Qui = 510(m3/ca) < Qkc= 1900(m3/ca),thỏa điều kiện không chế

+ Số lượng máy ủi cần thiết là :

n = =71510,8.8

ui

ui N

Q

= 0,89 (máy)Chọn sốmáy ủi:1(máy)

+ Tính số máy đào cần thiết là :

Máy đào dùng để xúc đất khi máy ủi đã dồn thành đống lên ô tô vận chuyển đi, máy đào và ôtô làm việc phụ thuộc vào máy ủi

n = =94510,66.8

ui N

Q

= 0,67 (máy) Chọn 1 máy đào

2.3.5Tính nhu cầu máy móc thiết bị cho công tác đào hố móng

Trang 19

+ Thời gian thi công :

Dự định đến ngày15/06/2013là hoàn toàn công tác bóc xong tầng phủ để chuẩn bị cho việc đào đất hố móng

Chọn thời gian thi công hố móng trong thời gian 29 ngày , bắt đầu từ tháng 16/6 đến 14/7 Do là mùa nên thời gian thi công thực tế chỉ là 24 ngày

Vậy thời gian thi công là Ttc = 24 (ngày)

Chọn thời gian làm việc 1 ngày của máy là: 2 ca (16h) Vậy Ttc= 24*2 = 48 (ca).Cường độ thi công của máy đào là:

90835

MD N n

V

ca,gần bằng thời gian thi công đã chọn

Kiểm tra điều kiện khống chế cường độ thi công đào hố móng:

(m ca) Q (m ca)

Q MĐ=1892 3/ ≤ KC =1900 3/ Thỏa điều kiện

+Số lượng máy ủi :

Máy ủi được dùng để ủi đất, để dọn khoang đào , dọn đá tảng Phần sót lại của máy đào khoảng 15% tổng khối lượng đào đất cần đào.Vì vậy phần đất để cho máy ủi dọn là :

Vủi = 0,15× V = 0,15×90835 = 13625 m3

Máy ủi làm việc phụ thuộc vào máy đào nên ta chọn số ngày làm việc của máy ủi

là 12 ngày(tương ứng với 24 ca) ta có cường độ thi công của máy ủi là

Qui = V/T =13625 /24 = 567.7(m3/ca)

Qui = 567.7 (m3/ca) < Qkc= 1900(m3/ca),thỏa mãn điều kiện khống chế

Số máy ủi cần thiết là :

n = =71567,8..78

ui

ui N

Q

= 0,99 (máy)Chọn số máy ủi:1(máy)

Trang 20

1 Chuẩn bị - Dọn dẹp mặt bằng thi cơng: phát rừng, dọn dẹp cây cỏ - Xây dựng cơng trình tạm: lán trại,

- Vận chuyển máy mĩc thiết bị đến chân cơng trình

2 Bĩc Bĩc đất tầng phủ dày 0.5 m

3 Đào Đào hố mĩng cơng trình theo đúng thiết kế

b) Biện pháp tổ chức thi cơng:

+ Dây chuyền máy ủi + máy đào + ơ tơ tự đổ

Dây chuyền này được áp dụng cho việc bĩc tầng phủ và bĩc lớp bảo vệ

Sơ đồ làm việc được minh họa bằng hình vẽ:

Máy đào EO-5122.1,6m 3

Lợi dụng độ dốc, ta tiến hành bĩc từ khu cao đến khu thấp Ta bắt đầu đầo từ đỉnh đồi Từ chĩp ta tiến hành ủi sang xung quanh

Do máy ủi là máy chính, máy đào và ơ tơ làm việc bị động phụ thuộc vào vị trí máy ủi + Dây chuyền máy đào + ơ tơ tự đổ+ máy ủi : Máy đào là máy chính làm nhiêm vụ

đào đất hố mĩng,máy ủi làm nhiệm vụ đào các phần sĩt và thu gom đấït rơi vãi,máy đào xúc đất đổ lên ơtơ vûận chuyển đến đổ ở bãi thải

Do đĩ phải thiết kế khoang đào sao cho bảo đảm sự phối hợp nhịp nhàng,cĩ hiệu quả giữu các phương tiện

Trang 21

*Mục đích: Để bố trí số lần di chuyển mây lă ít nhất khi thi công đăo đắp vă để bố trí sao cho lượng đăo sót lă ít nhất.

*Đối với mây đăo gầu nghịch:

Dùng khoang đăo bín tuyến lăm việc của mây song song với tuyến đăo

Với điều kiện địa hình như trín bình đồ ta bố trí câc khoang đăo dọc tuyến công trình

nhằm giảm bớt được sự di chuyển của mây đăo

* Độ cao khoang đăo :

Độ cao tiíu chuẩn của khoang đăo phụ thuộc văo lớp đất, dung tích gău, mây đăo, ôtô vận chuyển Đất nền công trình thuộc đất cấp III Tra bảng lấy sơ bộ H0= 3 m

- Độ cao lớn nhất của khoang đăo :

Độ cao lớn nhất của khoang đăo Hmax được giới hạn bởi chiều cao của mây đăo vă tính chất của loại đất đăo

H0 = 3m < Hmax = 6,2m Vậy bảo dảm không sinh ra hăm ếch vă an toăn trong thi công

- Độ cao khoang đăo thiết kế:

H0 < HTK < Hmax

Chọn độ cao khoang đăo thiết kế Htk = 5m

*Thiết kế khoang đăo: dùng 2 khoang đăo

- Khoang đăo cùng hướng

Để đăo đất ít bị sót ta thiết kế khoang đăo cùng hướng để lăm khoang đăo tiín phong trong toăn khối đăo Đất được đổ văo xe ở ngay tại mặt bằng mây đứng

-Khoang đăo bín kiểu bằng: mây đăo đăo đất ở 1 phía vă đổ đất văo thùng ôtô đỗ ở bín cạnh

Bải tập trung Đào đất

Đổ vào xe Xe chở đất Vận chuyễn đất tới bải tập trung

Máy đào gầu nghịch

Đất Đất

*Kết luận: tổng thời gian thi công đất bao gồm :

Trang 22

Tầng bảo vệ được chừa lại sẽ được bóc trước khi đổ bêtông lót,do khối lượng tầng bảo vệ nhỏ lại được chia ra nhiều đợt bóc nên chỉ cần một vài ngày cho mổi đợt và sử dụng lượng máy móc tối thiểu,1 máy ủi,1 máy đào và 4 ô tô.

2.3.7.Tính toán số ca máy, số công hoàn thành công tác đào đất hố móng :

Tính toán dựa vào định múc 24:

2.3.7.Tính toán số ca máy, số công hoàn thành công tác đào đất hố móng :

Tính toán dựa vào định múc 24:

Ngày đăng: 03/04/2016, 13:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w