1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

thiết kế chiếu sáng nhân tạo cho giảng đường nhà c trường đại học công đoàn

82 2,1K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 395,76 KB

Nội dung

thiết kế hệ thống đèn chiếu sáng cho giảng đường nhà C trường đại học Công ĐoànLỜI NÓI ĐẦU5CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG.71.1. Tầm quan trọng của thiết kế chiếu sáng, lý do chọn đề tài71.2. Những yêu cầu chủ yếu khi thiết kế chiếu sáng.81.3 Các bước thiết kế chiếu sáng91.4. Các phương pháp thiết kế chiếu sáng1.5. Các phương pháp xác định phụ tải tính toán9CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ GIẢNG ĐƯỜNG NHÀ C.112.1 Giới thiệu về khu giảng đường trường đại học Công Đoàn112.2.Tính toán, thiết kế chiếu sáng132.3 Xác định phụ tải2.3.1. Xác định phụ tải chiếu sáng2.3.2. Tính toán phụ tải162.3.2.1. Phụ tải cho phòng 52m2162.3.2.2. Phụ tải cho phòng 78m2172.3.2.3 Phụ tải cho phòng chờ giáo viên.182.3.2.4. Phụ tải cho nhà vệ sinh.192.3.2.5. Phụ tải cho hành lang192.3.2.6 Phụ tải cho cầu thang202.3.2.7. Phụ tải tính toán cho tầng 1.202.3.2.8. Phụ tải tính toán cho tầng 2 (3)202.3.2.9. Phụ tải tính toán cho tầng 4212.3.2.10. Phụ tải tính toán cho cả tòa nhà212.4. Lựa chọn máy biến áp212.5. Phương án cung cấp điện.23CHƯƠNG III. TÍNH TOÁN LỰA CHỌN THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT, BẢO VỆ VÀ DÂY DẪN GIẢNG ĐƯỜNG NHÀ C.243.1. Chọn Aptomat243.1.1: Chọn Aptomat tại tủ trạm253.1.2: Chọn Aptomat tại tủ điện tầng253.1.2.1: Aptomat tại tủ điện tầng 1253.1.2.2: Aptomat tại tủ điện tầng 2 ( 3)263.1.2.3: Aptomat tại tủ điện tầng 4263.1.3: Chọn aptomat cho phòng273.1.3.1: Aptomat cho phòng 52m2273.1.3.2: Aptomat cho phòng 78m2273.1.3.3: Aptomat cho phòng chờ giáo viên273.1.3.4: Aptomat cho hành lang, cầu thang283.2. Chọn cáp293.2.1.Chọn cáp từ trạm biến áp về tủ trạm313.2.2: Chọn cáp từ tủ trạm đến tủ phân phối các tầng313.2.3: Chọn cáp từ tủ động lực tầng đến tủ phân phối333.2.4:Chọn cáp từ tủ động lực tầng đến tủ động lực các phòng343.2.5: Chọn cáp từ bảng điện đến các ổ cắm353.2.6: Chọn cáp từ bảng điện đến đèn chiếu sáng của phòng36CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN,THIẾT KẾ GIẢNG ĐƯỜNG NHÀ C MỚI.384.1.Tính toán, thiết kế chiếu sáng.384.2. Tính toán phụ tải394.2.1. Phụ tải cho phòng 100m2394.2.2. Phụ tải cho hành lang, cầu thang404.2.3. Phụ tải tính toán cho tầng 1(2,3,4)404.2.4. Phụ tải tính toán cho cả tòa nhà414.3. Lựa chọn máy biến áp414.4 Phương án cung cấp điện42CHƯƠNG V. TÍNH TOÁN LỰA CHỌN THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT, BẢO VỆ VÀ DÂY DẪN GIẢNG ĐƯỜNG NHÀ C MỚI.435.1. Chọn Aptomat435.1.1: Chọn Aptomat tại tủ trạm435.1.2: Aptomat tại tủ điện tầng 1(2,3,4)435.1.3: Chọn aptomat cho phòng445.1.4: Aptomat cho hành lang, cầu thang445.2. Chọn cáp455.2.1 Chọn cáp từ trạm biến áp về tủ trạm455.2.2: Chọn cáp từ tủ trạm đến tủ phân phối các tầng465.2.3: Chọn cáp từ tủ động lực tầng đến tủ phân phối các phòng475.2.4: Chọn cáp từ bảng điện đến các ổ cắm475.2.5: Chọn cáp từ bảng điện đến đèn chiếu sáng của phòng48KẾT LUẬN59TÀI LIỆU THAM KHẢO60

Trang 1

THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐÈN CHIẾU SÁNG CHO GIẢNG ĐƯỜNG NHÀ

C, C MỚI

Giáo viên hướng dẫn: Th.s TÔ XUÂN QUỲNH

Nhóm làm đề tài :

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU 5

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG 7

1.1 Tầm quan trọng của thiết kế chiếu sáng, lý do chọn đề tài 7

1.2 Những yêu cầu chủ yếu khi thiết kế chiếu sáng 8

1.3 Các bước thiết kế chiếu sáng 9

1.4 Các phương pháp thiết kế chiếu sáng 1.5 Các phương pháp xác định phụ tải tính toán 9

CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN - THIẾT KẾ GIẢNG ĐƯỜNG NHÀ C 11

2.1 Giới thiệu về khu giảng đường trường đại học Công Đoàn 11

2.2.Tính toán, thiết kế chiếu sáng 13

2.3 Xác định phụ tải 2.3.1 Xác định phụ tải chiếu sáng 2.3.2 Tính toán phụ tải 16

2.3.2.1 Phụ tải cho phòng 52m2 16

2.3.2.2 Phụ tải cho phòng 78m2 17

2.3.2.3 Phụ tải cho phòng chờ giáo viên 18

2.3.2.4 Phụ tải cho nhà vệ sinh 19

2.3.2.5 Phụ tải cho hành lang 19

2.3.2.6 Phụ tải cho cầu thang 20

2.3.2.7 Phụ tải tính toán cho tầng 1 20

2.3.2.8 Phụ tải tính toán cho tầng 2 (3) 20

2.3.2.9 Phụ tải tính toán cho tầng 4 21

2.3.2.10 Phụ tải tính toán cho cả tòa nhà 21

2.4 Lựa chọn máy biến áp 21

2.5 Phương án cung cấp điện 23

CHƯƠNG III TÍNH TOÁN LỰA CHỌN THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT, BẢO VỆ VÀ DÂY DẪN GIẢNG ĐƯỜNG NHÀ C 24

3.1 Chọn Aptomat 24

Trang 3

3.1.1: Chọn Aptomat tại tủ trạm 25

3.1.2: Chọn Aptomat tại tủ điện tầng 25

3.1.2.1: Aptomat tại tủ điện tầng 1 25

3.1.2.2: Aptomat tại tủ điện tầng 2 ( 3) 26

3.1.2.3: Aptomat tại tủ điện tầng 4 26

3.1.3: Chọn aptomat cho phòng 27

3.1.3.1: Aptomat cho phòng 52m2 27

3.1.3.2: Aptomat cho phòng 78m2 27

3.1.3.3: Aptomat cho phòng chờ giáo viên 27

3.1.3.4: Aptomat cho hành lang, cầu thang 28

3.2 Chọn cáp 29

3.2.1.Chọn cáp từ trạm biến áp về tủ trạm 31

3.2.2: Chọn cáp từ tủ trạm đến tủ phân phối các tầng 31

3.2.3: Chọn cáp từ tủ động lực tầng đến tủ phân phối 33

3.2.4:Chọn cáp từ tủ động lực tầng đến tủ động lực các phòng 34

3.2.5: Chọn cáp từ bảng điện đến các ổ cắm 35

3.2.6: Chọn cáp từ bảng điện đến đèn chiếu sáng của phòng 36 CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN,THIẾT KẾ GIẢNG ĐƯỜNG NHÀ C MỚI 38

4.1.Tính toán, thiết kế chiếu sáng 38

4.2 Tính toán phụ tải 39

4.2.1 Phụ tải cho phòng 100m2 39

4.2.2 Phụ tải cho hành lang, cầu thang 40

4.2.3 Phụ tải tính toán cho tầng 1(2,3,4) 40

4.2.4 Phụ tải tính toán cho cả tòa nhà 41

4.3 Lựa chọn máy biến áp 41

4.4 Phương án cung cấp điện 42

CHƯƠNG V TÍNH TOÁN LỰA CHỌN THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT, BẢO VỆ VÀ DÂY DẪN GIẢNG ĐƯỜNG NHÀ C MỚI 43

Trang 4

5.1 Chọn Aptomat 43

5.1.1: Chọn Aptomat tại tủ trạm 43

5.1.2: Aptomat tại tủ điện tầng 1(2,3,4) 43

5.1.3: Chọn aptomat cho phòng 44

5.1.4: Aptomat cho hành lang, cầu thang 44

5.2 Chọn cáp 45

5.2.1 Chọn cáp từ trạm biến áp về tủ trạm 45

5.2.2: Chọn cáp từ tủ trạm đến tủ phân phối các tầng 46

5.2.3: Chọn cáp từ tủ động lực tầng đến tủ phân phối các phòng 47

5.2.4: Chọn cáp từ bảng điện đến các ổ cắm 47

5.2.5: Chọn cáp từ bảng điện đến đèn chiếu sáng của phòng 48

KẾT LUẬN 59

TÀI LIỆU THAM KHẢO 60

Trang 5

LỜI NÓI ĐẦU

Chiếu sáng không chỉ giúp cung cấp ánh sáng đèn điện cho không gian kiến

trúc, mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc tạo hiệu ứng không gian, làmđẹp, mang lại cái hồn cho công trình

Trước đây, trong những công trình xây dựng dân dụng người ta chủ yếu chỉquan tâm đến vật liệu xây dựng, kiểu dáng kiến trúc, hay phong cách nội thất

mà xem nhẹ yếu tố chiếu sáng Đến nay thiết kế chiếu sáng đã được coi là côngviệc chuyên môn, với nghiệp vụ nhất định, đòi hỏi tính sáng tạo

Công việc của nhà thiết kế chiếu sáng không chỉ là lựa chọn, bố trí thiết

bị chiếu sáng cho phù hợp mà còn phải biết kết hợp giữa ánh sáng nhân tạo vàánh sáng tự nhiên, thiết kế những thiết bị chiếu sáng đặc trưng cho công trình

Vì vậy, nhà thiết kế chiếu sáng phải phối hợp chặt chẽ với kiến trúc sư, thiết kếnội thất, để hiệu quả của chiếu sáng phù hợp với yêu cầu và ý tưởng kiến trúc

Việc hoàn thành bản vẽ thiết kế chiếu sáng chỉ là phần mở đầu của côngtác thiết kế Nhà thiết kế chiếu sáng cần phải theo sát công trình, kịp thời điềuchỉnh khi có sự thay đổi Khi công trình sắp hoàn thành, nhà thiết kế phải hoànthành nốt công việc cuối cùng của mình là cân chỉnh hướng rọi, công suất bóngđèn để đúng theo ý đồ thiết kế của mình

Xuất phát từ thực tiễn đó, với những kiến thức được học tại môn: kỹ thuậtchiếu sáng nhóm em xin thực hiện đồ án môn học kỹ thuật chiếu sáng với nội

dung: “ Thiết kế chiếu sáng cho khu giảng đường nhà C, C mới “

Nội dung nghiên cứu bao gồm:

- Thiết kế chiếu sáng cho khu giảng đường nhà C, C mới

- Thiết kế cấp điện cho khu giảng đường nhà C, C mới

Phương pháp nghiên cứu

 Hồi cứu số liệu

 Quan sát, đánh giá

 Thiết kế hệ thống

Trang 6

 Chương I: Cơ sở lý thuyết kỹ thuật chiếu sáng

 Chương II: Tính toán, thiết kế khu giảng đường nhà C

 Chương III: Tính toán lựa chọn thiết bị đóng cắt, bảo vệ và dây dẫn

giảng đường nhà C

 Chương IV: Tính toán, thiết kế khu giảng đường nhà C mới.

 Chương V: Tính toán lựa chọn thiết bị đóng cắt, bảo vệ và dây dẫn giảng

đường nhà C mới.

Trang 7

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG

1.1.Tầm quan trọng của thiết kế chiếu sáng, lý do chọn đề tài

Điện chiếu sáng là một trong những công trình nghệ thuật kiến trúc dân dụng vàcông nghiệp vừa là tiện nghi cần thiết, vừa có tính chất ttrang trí mỹ thuật lạivừa có tác dụng nâng cao hiệu quả sử dụng công trình

Ánh sáng có vai trò quan trọng đối với đời sống của chúng ta chỉ có ánh sángmới giúp chúng ta thấy được mọi vật thể hiện như thế nào.Ngày nay khi đờisống con người ngày càng được nâng cao xã hội ngày càng phát triển thì việc sửdụng ánh sáng phục vụ cho cuộc sống hàng ngày càng trở nên phong phú và đadạng

Chúng ta có thể sử dụng các loại ánh sáng tự nhiên như ánh sáng mặt trời, mặttrăng, sao … hay ánh sáng nhân tạo ( sản xuất ra nhiều loại ánh sáng khácnhau phục vụ cho mục đích của chúng ta)

Trong cảnh quan xung quanh tùy vào mục đích sử dụng mà ta sử dụng các loạiđèn cao áp khác nhau, ví dụ như chiếu sáng quảng trường, chiếu sáng sân bónghay các khu vực công cộng thì chúng ta nên sử dụng loại chóa đèn cao áp và cộtthép mạ kẽm nhúng nóng để lắp đặt để phù hợp với mục đích sử dụng và manglại lợi ích về kinh tế

Chính vì vậy chiếu sáng có vai trò rất quan trọng đối với chúng ta, chiếu sángphải đảm bảo đồng đều trên mặt bằng làm việc hay vui chơi.trong chiếu sáng có

2 loại chiếu sáng chủ yếu đó là chiếu sáng đồng đều và chiếu sáng có chọn lọcnhưng trong chiếu sáng ngoài trời thì chỉ có chiếu sáng đồng đều vì ánh sángphải được phân bố đồng đều trên các tuyến đường, khu vui chơi giải trí để đápứng việc tham gia giao thông và vui chơi của con người các đèn cao áp đượctreo trên cột thép mạ kẽm nhúng nóng sau khi được gia công hoàn chỉnh.ở đâytùy vào phạm vi sử dụng và độ rọi yêu cầu mà ta sử dụng các loại cột có chiềucao khác nhau nhằm đáp ứng đúng yêu cầu kỹ thuật đưa ra.Đèn cao áp ngày nayđược thiết kế với bộ điện đầy đủ đảm bảo độ rọi và tiết kiệm điện mang lại lợiích kinh tế cho người sử dụng.Cùng với đó chiếu sáng ngoài trời là đặc thùriêng trong nghành chiếu sáng, không phải lúc nào ta cũng bật hàng dãy đèn cao

áp sáng như vậy Tùy vào nhu cầu sử dụng mà ta có cách điều khiển số lượngđèn sáng cho phù hợp với mục đích của chúng ta.Ví dụ như ban ngày thì chúng

Trang 8

ta không cần bật đèn nhưng khi đêm xuống thì Ánh sáng đèn cao áp là ánh sángchủ yếu để chúng ta nhìn thấy mọi vật vậy đó là lúc chúng ta bật các dãy đènnhưng mỗi lần như vậy chúng ta lại phải ra để đóng công tắc bật đèn ư.Xin trảlời với các bạn là không phải như vậy.

Tóm lại, việc tính toán thiết kế hệ thống chiếu sáng cho khu giảng đường làrất cần thiết, người thiết kế cần khảo sát,phân tích, cân nhắc kỹ đặc điểm, nhucầu của khu giảng đường để đưa ra phương án thiết kế chiếu sáng hợp lý vớitình hình hoạt động, qui mô của khu để đảm bảo được tất cả các yêu cầu về thiết

kế chiếu sáng.1

1.2 Những yêu cầu chủ yếu khi thiết kế chiếu sáng

Để đảm bảo nhu cầu sinh hoạt và học tập của sinh viên trong phòng ngoàiánh sáng tự nhiên cần có một hệ thống chiếu sáng nhân tạo Chiếu sáng nhân tạobằng điện hiện nay được sử dụng rộng rãi bởi thiết bị đơn giản, sử dụng thuận lợigiá thành rẻ, tạo được ánh sáng gần với ánh sáng tự nhiên Với tầm quan trọng đóvấn đề chiếu sáng đã được nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực chuyên sâu như:Nguồn sáng, chiếu sáng công nghiệp, chiếu sáng công cộng… Trong yêu cầuthiết kế hệ thống chiếu sáng cho khu giảng đường nhà C, C mới – Trường Đạihọc Công Đoàn

Khi thiết kế chiếu sáng điều quan trọng nhất là phải đáp ứng được nhu cầu

về độ rọi và hiệu quả của chiếu sáng đối với thị giác Ngoài độ rọi, hiệu quảchiếu sáng còn phụ thuộc vào quang thông, màu sắc ánh sáng, sự lựa chọn hợp

lý các chao đèn, sự bố trí chiếu sáng vừa đảm bảo tính kinh tế, mỹ quan

Thiết kế chiếu sáng phải đảm bảo các yêu cầu như sau:

 Đảm bảo độ rọi theo yêu cầu xác định theo từng loại công việc cụ thể

 Không có bóng tối, độ rọi phải đồng đều trên diện tích chiếu sáng

 Không gây chói lóa trực tiếp, cũng như chói lóa phản xạ để tránh mỏimắt, thần kinh căng thẳng làm việc mất hiệu quả

 Phải tạo được ánh sáng giống ánh sáng ban ngày để thị giác phân biệt

Trang 9

 Coi trọng yếu tố tiết kiệm điện năng trong chiếu sáng:

 Chọn nguồn sáng và thiết bị chiếu sáng có hiệu suất cao

 Bố trí nguồn chiếu sáng hợp lý

 Sử dụng thiết bị điều khiển chiếu sáng

Dựa vào bảng thống kê các phòng và tầng của khu giảng đường nhà C, Cmới trên ta rút ra những đặc điểm vị trí làm việc của các phòng và tầng

Có thể nêu ra một số yêu cầu chính sau:

1 Chất lượng chiếu sáng

Khi tính toán chiếu sáng các công trình, cần phải xác định các kiển đèn thíchhợp với kinh tế và đảm bảo ánh sáng

Để thỏa mãn những điều kiện trên cần đảm bảo những yêu cầu sau:

 Đảm bảo độ rọi đầy đủ trên mặt bằng làm việc

 sự tương phản giữa vật chiếu sáng, nền, độ chói hoặc màu sắc trong một

số trường hợp phụ thuộc vào phương chiếu sáng, và tập hợp quang phổchiếu sáng

 Độ sán phân bố đồng đều trong phạm vi bề mặt làm việc cũng như trongtoàn bộ trường nhìn, phụ thuộc vào phương chiếu sáng, sự phân bố ánhsáng đèn và bố trí đèn

 Hạn chế chói mắt, giảm sự mệt mỏi trong khi làm việc trong trường nhìn,chọn góc bảo vệ để giảm tốc độ chói của nguồn, chọn chiều cao tính toán

và cách bố trí để giảm tốc độ chói của nguồn, chọn chiều cao tính toán vàcách bố trí đèn có lợi nhất

 Hạn chế sự phản xạ chói trên bề mặt làm việc

 Đèn bố trí sao cho giảm được bóng tối trên bề mặt làm việc bằng cáchtăng số lượng bóng đèn

 đảm bảo độ rọi ổn định trong quá trình chiếu sáng

1.3 Các bước thiết kế chiếu sáng

Trang 10

Sau đây là những bước chính để thực hiện bản thiết kế kỹ thuật đối vớiphương án thiết kế chiếu sáng cho khu giảng đường nhà C, C mới:

 Thiết kế, tính toán , bố trí số bóng đèn của từng phòng, từng tầng

• Xác định phụ tải tính toán của từng phòng, từng tầng và của cả tòa nhà đểđánh giá nhu cầu và chọn phương thức cung cấp điện

• Tính toán lựa chọn thiết bị

1.4 Các phương pháp thiết kế chiếu sáng

1.5 Các phương pháp xác định phụ tải tính toán

Hiện nay có nhiều phương pháp để tính phụ tải tính toán Những phươngpháp đơn giản, tính toán thuận tiện, thường kết quả không thật chính xác.Ngược lại, nếu độ chính xác được nâng cao thì phương pháp tính phức tạp Vìvây tùy theo giai đoạn thiết kế, tùy theo yêu cầu cụ thể mà chọn phương pháp,tính chất thích hợp

Có hai loại phụ tải tính toán:

- Phụ tải tính toán theo phát nóng cho phép: Là phụ tải lâu dài không thay đổitương đương với phụ tải thực tế về hiệu quả nhiệt

- Phụ tải tính toán theo điều kiện phát nóng: Còn gọi là phụ tải đỉnh nhọn, nógây ra tổn thất điện áp lớn nhất trong mạng điện và các điều kiện làm việc nặng

Trang 11

Pđi , Pđmi : công suất đặt và công suất định mức của thiết bị thứ i (KW)

Ptt , Qtt , Stt : công suất tác dụng, công suất phản kháng, công suất toàn phần tínhtoán của nhóm có n thiết bị (KW, KVAr, KVA)

n: số thiết bị trong nhóm

Knc : hệ số nhu cầu, tra ở sổ tay kỹ thuật

Tgφ: ứng với cosφ đặc trưng cho nhóm thiết bị, tra ở sổ tay kỹ thuật

Nếu hệ số công suất cosφ của các thiết bị trong nhóm không giống nhau thì phảitính hệ số công suất trung bình theo công thức sau:

cosφtb = P1 cosφ1+P2cosφ 2+…+ P ncosn

P1 +P2 +…+ P n

Hệ số nhu cầu của các máy khác nhau thường được cho trong các sổ tay

Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, tính toán thuận tiện Tuy nhiên,nhược điểm chủ yếu của phương pháp này là độ chính xác không cao Bởi vì hệ

số nhu cầu knc tra trong các sổ tay là cố định cho trước không phụ thuộc vào chế

độ vận hành và số thiết bị trong nhóm Trong lúc đó, theo công thức trên ta có

knc = kmax.ksd có nghĩa là hệ số nhu cầu phụ thuộc nhiều yếu tố kể trên

Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích

CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN - THIẾT KẾ GIẢNG ĐƯỜNG NHÀ C.

Trang 12

2.1 Giới thiệu về khu giảng đường trường đại học Công Đoàn

Để tạo điều kiện cho việc giảng dạy và học tập có hiệu quả, trường đại họcCông Đoàn đã xây dựng 8 khu giảng đường là nhà A, nhà B, Nhà C, nhà C mới,nhà D, nhà T, nhà G, nhà K Trong đó khu giảng đường nhà C và C mới làgiảng đường chính phục vụ cho việc học tập và giảng dạy

Trong đó:

- Khu giảng đường nhà C trường đại học Công Đoàn có tổng diện tích là1997m2 bao gồm 4 tầng Trong đó, có 2 nhà kho tầng 1 phục vụ mục đíchkhác, còn lại là giảng đường và phòng chờ giáo viên Tầng 1 có 6 phòng;tầng 2,3,4 mỗi tầng có 5 phòng; các phòng có diện tích từ 52m2 đến 78m2

tùy thuộc vào số lượng sinh viên từng phòng Tầng 2,3 mỗi tầng còn cóthêm 1 phòng chờ giáo viên Các tầng được thiết kế công trình vệ sinh phục

vụ 24/24 giờ/ngày

- Khu giảng đường hà C mới trường đại học Công Đoàn được xây gắn liềnvới nhà C cũ Tổng diện tích 1065m2 bao gồm 4 tầng, có tổng số 8 phònghọc

Hệ thống cung cấp điện được thiết kế đảm bảo phù hợp và an toàn

Hệ thống chiếu sáng là hệ thống chiếu sáng theo tiêu chuẩn sinh hoạt đảm bảo

đủ ánh sáng cho sinh viên trao đổi và học tập

Dưới đây là bảng thống kê về khu giảng đường nhà C của trường:

Trang 13

Phòng 52m2 chiều dài a= 7,55m, chiều rộng b= 6,9m, chiều cao H=3,5m

1 Chọn độ rọi yêu cầu

Theo TCVN 7142- 2002 ta chọn độ rọi yêu cầu cho phòng học 50m2

Chọn đèn túyp dài 1,2m Công suất mỗi bóng 36W

Trang 14

Số lượng đèn theo chiều a= 7,55 m là: 4 bộ đèn

Số lượng đèn theo chiều b= 6,9 m là : 3 bộ đèn

Khoảng cách giữa các bóng đèn theo chiều a: m = 1,983 m

Khoảng cách từ đèn tới biên theo chiều a: p = 0,8m

Khoảng cách giữa các bóng đèn theo chiều b: n = 2,35m

Khoảng cách từ đèn tới biên theo chiều b: q = 1,1m

p m

n q

Trang 15

Phòng 78m2 chiều dài a=10,833m, chiều rộng b=7,2m, chiều cao H=3,5m

1 Chọn độ rọi yêu cầu

Theo TCVN 7142- 2002 ta chọn độ rọi yêu cầu cho phòng học 78m2

Chọn đèn túyp dài 1,2m Công suất mỗi bóng 36W

Trang 16

Số lượng đèn theo chiều a= 10,833 m là: 5 bộ đèn

Số lượng đèn theo chiều b= 7,2 m là : 3 bộ đèn

Khoảng cách giữa các bóng đèn theo chiều a: m= 2,2083 m

Khoảng cách từ đèn tới biên theo chiều a: p=1m

Khoảng cách giữa các bóng đèn theo chiều b: n= 2,5m

Khoảng cách từ đèn tới biên theo chiều b: q= 1,1m

Sơ đồ

n q

Trang 17

1 Chọn độ rọi yêu cầu

Theo TCVN 7142- 2002 ta chọn độ rọi yêu cầu cho phòng nghỉ giáo viên25m2 : Eyc = 300 lx

2 Chọn kiểu bóng đèn

Để tạo môi trường sáng tiện nghi theo biểu đồ Kruithof có Eyc =300 lx ta

có To

màu= 2900-43000KChọn bóng đèn huỳnh quang T8 Deluxe với 80 ≤ CRI≤ 90

Chọn đèn túyp dài 1,2m Công suất mỗi bóng 40W

Trang 18

Số lượng đèn theo chiều a= 6,75m là: 3 bộ đèn

Số lượng đèn theo chiều b= 3,7 m là : 1 bộ đèn

Khoảng cách giữa các bóng đèn theo chiều a: 2,525m

Khoảng cách từ đèn tới biên theo chiều a: 0,85m

Khoảng cách giữa các bóng đèn theo chiều b: 1,85 m

n

Trang 19

C Phòng vệ sinh.

Phòng vệ sinh 11m2 chiều dài a= 5,5m, chiều rộng b=2 m, chiều cao H=3,5m

1 Chọn độ rọi yêu cầu

Theo TCVN 7142- 2002 ta chọn độ rọi yêu cầu cho phòng vệ sinh 11m2

Trang 20

SƠ ĐỒ

D Kho.

Ngoài ra, khu giảng đường nhà C còn có hai kho là kho A và kho B tại gầm cầuthang A và cầu thang B phục vụ cho việc chứa đồ đạc cũ và một số đồ dùng củaban quản lý giảng đường Qua tìm hiểu từ các cô quản lý khu giảng đườngchúng em được biết các kho chỉ dùng một bóng điện nhỏ để chiếu sáng, côngsuất thấp, tần suất dùng điện không nhiều nên chúng em xin phép không nghiêncứu

E Cầu thang

a Cầu thang A

Cầu thang nhà C cũ 5,04m2 chiều dài 2,8m, chiều rộng 1,8m, chiều cao H=3,5m( 1 tầng)

1 Chọn độ rọi yêu cầu

Theo TCVN 7142- 2002 ta chọn độ rọi yêu cầu cho cầu thang 5,04m2

Eyc = 150 lx

2 Chọn kiểu bóng đèn

n

m

Trang 21

Để tạo môi trường sáng tiện nghi theo biểu đồ Kruithof có Eyc = 150 lx

ta có To

màu= 2600- 35000KChọn bóng đèn Compact 3-4 U có công suất 40W được dùng thay thếcho những loại bóng đèn chiếu sáng công cộng, hẻm hoặc đèn đường khuphố để tiết kiệm năng lượng với 80 ≤ CRI≤ 90

Khoảng cách từ bóng đèn tới biên tường theo chiều a: m=1,4m

Khoảng cách từ bóng đèn tới biên tường theo chiều b: n= 0,9 m

Trang 22

Ta bố trí đèn ở 4 tầng là 3 đèn ở giao giữa các tầng, ở chính tâm diện tíchcầu thang

Sơ đồ

8 Xác định quang thông tổng

Ett ¿S ố đè n S ố đè n trong 1 b ộ F đ ƞ u

a b δ = 1.3200.0,65 0,772,8.1,8.1,35 = 235,4 (lx)m

n

Trang 23

b Cầu thang B

Cầu thang nhà C cũ 5,04m2 chiều dài 2,8m, chiều rộng 1,8m, chiều cao H=3,5m( 1 tầng)

1 Chọn độ rọi yêu cầu

Theo TCVN 7142- 2002 ta chọn độ rọi yêu cầu cho cầu thang 5,04m2

Trang 24

Khoảng cách từ bóng đèn tới biên tường theo chiều a: m=1,4m

Khoảng cách từ bóng đèn tới biên tường theo chiều b: n= 0,9 m

Ta bố trí đèn ở 4 tầng là 3 đèn ở giao giữa các tầng, ở chính tâm diện tíchcầu thang

1 Chọn độ rọi yêu cầu

Theo TCVN 7142- 2002 ta chọn độ rọi yêu cầu cho hành lang 152,88m2

Eyc = 150 lx

m n

Trang 25

2 Chọn kiểu bóng đèn

Để tạo môi trường sáng tiện nghi theo biểu đồ Kruithof có Eyc =150 lx ta

có To

màu= 2600- 35000KChọn bóng đèn Compact 3-4 U có công suất 40W được dùng thay thếcho những loại bóng đèn chiếu sáng công cộng, hẻm hoặc đèn đường khuphố để tiết kiệm năng lượng với 80 ≤ CRI≤ 90Fđ= 3200 lm

3 Chọn kiểu chiếu sáng và kiểu đèn

Trang 26

Khoảng cách từ đèn tới biên theo chiều a: p= 1,3m

Khoảng cách từ bóng đèn theo chiều b: n= 1,3 m

Trang 27

E Cầu thang

a Cầu thang A

• Diện tích : 18 m2 (cầu thang 4 tầng)

• Chọn suất chiếu sáng P0 = 8 W/m2; tài liệu [1] – phụ lục 1.2

• Suất chiếu sáng cả phòng là: Pcs = F x P0 = 18 x 8 = 144W

• Chọn đèn compact công suất mỗi bóng là 40 W

b Cầu thang B

• Diện tích : 18 m2 (cầu thang 4 tầng)

• Chọn suất chiếu sáng P0 = 8 W/m2; tài liệu [1] – phụ lục 1.2

Trang 28

(200-ra vào.

Đối với phòng chờ, số phụ tải điện của phòng dùng như: quạt (60W), máytính (200-250W), ấm đun nước (1000-1200W) Ta bố trí 3 ổ cắm đôi trong mộtphòng, trong đó bố trí 2 ổ cắm 1000W, 1 ổ cắm 2000W (dùng để cắm các phụtải có công suất lớn như ấm đun nước)

Pmax = Pmt + Pđài + Pmc + Pđèn + Pkhác = 250 + 20 + 1000 + 100 + 70 = 1440 W =1,44kW

Đối với hành lang, tại hành lang tầng 2 và 3 có 2 bình nước (công suất1500-2000W/ bình) Lắp đặt 1 ổ cắm đôi 2000W cho mỗi tầng

Ngoài ra ta phải bố trí công tắc điện sao cho hợp lý, công tắc chủ yếuđược bố trí ở cửa ra vào mỗi phòng để thuận tiện cho việc bật và tắt điện Côngtắc điện ở cầu thang phải có 1 công tắc

2.3.2 Tính toán phụ tải

* Phụ tải động lực được tính theo công thức: Pđl = knc.∑Pđi

Trong đó: knc: hệ số nhu cầu ; tài liệu [1] – phụ lục 1.3

∑Pđi: Tổng công suất đặt của các thiết bị điện trong phòng (W)

* Phụ tải tính toán: - Đối với từng phòng: PttP = Pcs + Pđl (W)

- Đối với từng tầng: PttT = kđt.(Pcs + Pđl) (W)

Trang 30

Vậy công suất cần cấp cho một phòng là 2,544 kW

2.3.2.3.Phụ tải cho phòng chờ giáo viên.

Trang 31

Chọn hệ số nhu cầu là knc = 0,8 => Pđlc = knc Pđi = 0,8 x 1630 = 1304W = 1,304kW

- Phụ tải tính toán: PttPc= Ptt+ Pđl= 0,216 + 1,304 = 1,25 kW

Vậy công suất cần cấp cho một phòng là 1,25 kW

2.3.2.4.Phụ tải cho nhà vệ sinh.

- Phụ tải chiếu sáng:

Mỗi phòng gồm: 1 bóng đèn sợi đốt với Pđm = 60W

=> Ptt = n Pđm = 1.60 = 60W = 0,6 kW

Vậy công suất cần cấp cho một phòng là 0,6 kW

2.3.2.5 Phụ tải cho hành lang

Hành lang có phụ tải là bóng đèn ngoài ra còn có 2 bình nước uống sinh viên ởhành lang tầng 2 và tầng 3

Trang 32

2.3.2.6 Phụ tải cho cầu thang

Cầu thang có phụ tải là bóng đèn

Vậy công suất cần cấp cho một cầu thang là 0,12 kW

2.3.2.7 Phụ tải tính toán cho tầng 1.

Bao gồm 6 phòng 52m2, 4 nhà vệ sinh, hành lang, cầu thang A và cầu thang B.Vậy phụ tải tính toán cho tầng 1 là:

2.3.2.8 Phụ tải tính toán cho tầng 2 (3)

Tầng 3 có cấu trúc giống tầng 2 nên tính tầng 3 tương tự tầng 2

Bao gồm 4 phòng 52m2, 1 phòng 78m2, 1 phòng chờ giáo viên, hành lang, cầuthang A và cầu thang B,4 nhà vệ sinh

Vậy phụ tải tính toán cho 1 tầng là: Ptt = kđt.(Pcs + Pđl) (kW)

kđt: hệ số đồng thời Vậy phụ tải tính toán của 2 tầng là:

Trang 33

Ptt tầng2,3 = 0,85.(4.2,208+ 1.2,544 + 1,25 + 2,44+ 0,12 +0,12 + 4.0,6) = 15,0501(kW)

Chọn hệ số cosφ = 0,75 suy ra tgφ =0,88

Q tt = Ptt tgφ = 15,0501.0,88 = 13,244 KVAr

SttTầng2,3 = √P tt2

+Q tt2 = √15,05012+ 13,2442= 20,0252 KVA

2.3.2.9 Phụ tải tính toán cho tầng 4

Bao gồm 3 phòng 52m2, 2 phòng 78m2, hành lang, cầu thang A và cầu thang

B ,4 nhà vệ sinh

Vậy phụ tải tính toán cho 1 tầng là: Ptt = kđt.(Pcs + Pđl) (kW)

kđt: hệ số đồng thời Vậy phụ tải tính toán của 2 tầng là:

Ptt tầng4 = 0,85.(3.2,208 + 2.2,544 + 0,84+ 0,12 +0,12 + 4.0,6) = 12,9132 (kW)Chọn hệ số cosφ = 0,75 suy ra tgφ =0,88

2.4 Lựa chọn máy biến áp

Trạm biến áp dùng để biến đổi điện năng từ cấp điện áp này sang cấp điện ápkhác

Vị trí của trạm biến áp thỏa mãn các yêu cầu chính sau:

 Gần tâm phụ tải, thuận tiện cho nguồn cung cấp điện đưa đến

 An toàn, liên tục cung cấp điện

 Thao tác vận hành và quản lý dễ dàng

 Tiết kiệm vốn đầu tư và chi phí vận hành hàng năm bé nhất

Trang 34

Theo yêu cầu trên nên chọn vị trí đặt máy biến áp tại tầng 1 nhà C.

Số lượng và dung lượng của máy biến áp được xác định theo tiêu chuẩn kinh

tế kỹ thuật sau:

 An toàn, liên tục cung cấp điện

 Vốn đầu tư bé nhất

 Chi phí vận hành hàng năm bé nhất

 Tiêu tốn kim loại màu bé nhất

 Các khí cụvà thiết bị phải được nhập và thay thế dễ dàng

Trạm có một máy biến áp

Chọn máy biến áp tổng SđmB ≥ Stt = 73,11kVA

Tra tài liệu [1]- phụ lục 2.2 Chọn máy biến áp phân phối do ABB chế tạo

có: Sđm=100kVA với các thông số:

Cấp điện áp: U= 22/0,4 kVTổn thất không tải: Po=320WTổn thất ngắn mạch: PN = 2050 WĐiện áp ngắn mạch: UN= 4%

Trang 35

Kích thước: dài – rộng – cao: 900 – 730 – 1365Trọng lượng: 630kG.

Ưu điểm: chi phí đầu tư thấp, dễ vận hành Đáp ứng khả năng tăng tải trongtương lai

Nhược điểm: khi máy biến áp bị sự cố thì khu giảng đường C bị mất điệnhoàn toàn

2.5 Phương án cung cấp điện.

Một phương án cung cấp điện được coi là hợp lý nếu thỏa mãn các yêucầu sau:

 Đảm bảo độ tin cậy, tính liên tục cung cấp điện phù hợp với yêu cầu củaphụ tải,

 Thuận tiên trong việc lắp ráp, vận hành và sửa chữa

Tủ điện tổng đặt tại tầng 1, các tủ phân phối lần lượt đặt tại các tầng tươngứng Tại mỗi tầng đặt số công tơ tương ứng với số phòng

Trang 36

CHƯƠNG III TÍNH TOÁN LỰA CHỌN THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT, BẢO VỆ

VÀ DÂY DẪN GIẢNG ĐƯỜNG NHÀ C.

Hệ thống các thiết bị đóng cắt có một ý nghĩa quan trọng trong hệ thống điện

Nó đảm bảo cho các thiết bị điện chủ yếu như máy phát điện, máy biến áp, đườngdây dẫn điện trên không và cáp nguồn, các động cơ điện…và toàn bộ hệ thốngđiện làm việc an toàn, tin cậy

Các thiết bị đóng cắt có nhiệm vụ là bảo vệ và đóng cắt các thiết bị điện

trong hệ thống điện, kịp thời sa thải những phần tử hệ thống khỏi hệ thống

điện để xử lý nhanh chóng các sự cố Một trong những sự cố nghiêm trọng

trong hệ thống điện là các dạng ngắn mạch, ngoài ra còn có các sự cố như

chạm đất, mất pha, quá tải…

Để thực hiện chức năng đóng cắt và bảo vệ, yêu cầu đối với các thiết bị

đóng cắt là làm việc đủ độ tin cậy, độ nhạy cảm cao, tính tác động nhanh và

bảo vệ có chọn lọc

Hiện nay, hệ thống lưới điện Việt Nam đang trên đà phát triển để hòa nhập cùngvới các nước trên thế giới nên hệ thống các thiết bị đóng cắt cũng đổi mới vớinhiều chủng loại mới, cùng với các công nghệ tiên tiến của nhiều hãng như ABB,Siemens, Schneider…

3.1 Chọn Aptomat

Yêu cầu đối với aptomat:

 Chế độ làm việc định mức của aptomat là chế độ làm việc dài hạn, vì vậyđối với dòng điện định mức chạy qua aptomat thì aptomat phải làm việcvới thời gian bằng vô cùng

 Chịu được dòng điện lớn khi xảy ra ngắn mạch lúc tiếp điểm đang đóng

 Phải ngắt được dòng điện ngắn mạch lớn mà không xảy ra hỏng hóc

 Thời gian dòng điện sự cố càng nhỏ càng tốt để tăng tính ổn định nhiệtcho tiếp điểm và tăng khả năng ổn định điện động, hạn chế tác hại do

Trang 37

dòng điện lưới gây ra Để thời gian cắt bé người ta kết hợp thao tác và bộphận dập hồ quang.

 Aptomat có khả năng điều chỉnh dòng điện tác động và thời gian tác động

để đảm bảo tính chọn lọc

Điều kiện chọn aptpmat:

Aptomat 3 pha:Iđm A ≥ Ilv max = Itt =

I đmA: dòng điện định mức của aptomat

U đmA: điện áp định mức của aptomat

U đml: Điện áp của lưới điện

U đmp : Điện áp pha của lưới điện, U đmp=220V

U d: Điện áp dây của lưới điện, Ud = 380V

3.1.2: Chọn Aptomat tại tủ điện tầng

3.1.2.1: Aptomat tại tủ điện tầng 1

- Dòng điện tính toán

Trang 39

Tra tài liệu [1] – phụ lục 4.5 Chọn aptomat tại tủ điện tầng loại EA53-G do

Nhật chế tạo

Bảng thông số kỹ thuật của aptomat EA53-G

Ngày đăng: 01/04/2016, 20:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w