Nhà thơ Tố Hữu trong bài “Khi con tu hú” đã mở đầu bằng câu thơ: “Khi con tu hú gọi bầy” và kết thúc bài thơ là “Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu”. Trong bài thơ “Bếp lửa”, nhà thơ Bằng Việt cũng viết: “Tu hú ơi Chẳng đến ở cùng bà Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?” Em hãy so sánh điểm giống và khác nhau trong sự cảm nhận tiếng chim tu hú của hai nhà thơ. Giống nhau:
Nhà thơ Tố Hữu “Khi tu hú” mở đầu câu thơ: “Khi tu hú gọi bầy” kết thúc thơ “Con chim tu hú trời kêu” Trong thơ “Bếp lửa”, nhà thơ Bằng Việt viết: “Tu hú ơi! Chẳng đến bà Kêu chi hoài cánh đồng xa?” Em so sánh điểm giống khác cảm nhận tiếng chim tu hú hai nhà thơ - Giống nhau: + Âm tiếng chim tu hú cảm nhận hai nhà thơ gợi không gian đồng quê gần gũi, thân thuộc + Âm đón nhận tình thương mến tác giả + Với Tố Hữu, tiếng chim tu hú âm báo hiệu mùa hè sôi động cảm nhận từ tâm hồn yêu sống, khao khát tự người chiến sĩ cách mạng hoàn cảnh tù đÇy Tiếng chim tu hú trở thành biểu tượng sống tự do, khát vọng hướng sống tự + Với Bằng Việt, tiếng chim tu hú gợi nhớ kỉ niệm thân thương Tiếng gọi tu hú tiếng gọi người thân yêu, gợi tình cảnh vắng vẻ, tình cảm nhớ mong, trìu mÕn, tha thiết, đậm đà hai bà cháu