Bài giảng hướng dẫn gia công chi tiết mộc xây dựng theo tiêu chuẩn Úc

106 3.2K 6
Bài giảng hướng dẫn gia công chi tiết mộc xây dựng theo tiêu chuẩn Úc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giới thiệu tính chất gỗ, yêu cầu kỹ thuật.Các loại dụng cụ trong nghề mộc.Kỹ thuật gia công chi tiết mối nối: nối đầu, ghép chồng phân nửa, nối khắc rãnh, kết nối đuôi én, khớp lõm.Lắp ráp sản phẩm và phần hoàn thiện sản phẩm.Yêu cầu kỹ thuật

TRƯỜNG CĐN QUỐC TẾ VABIS HỒNG LAM KHOA XÂY DỰNG MÔ ĐUN: MỘC TRANG TRÍ NỘI THẤT MÃ MÔ ĐUN: MĐ 22 NGHỀ: KỸ THUẬT XÂY DỰNG Trình độ: Trung cấp nghề 2013 Giáo trình lưu hành nội TRƯỜNG CĐN QUỐC TẾ VABIS HỒNG LAM KHOA XÂY DỰNG MÔ ĐUN: MỘC TRANG TRÍ NỘI THẤT MÃ MÔ ĐUN: MĐ 22 NGHỀ: KỸ THUẬT XÂY DỰNG Trình độ: Trung cấp nghề Giáo viên biên soạn Trưởng/ Phó khoa Nguyễn Quốc Toản Lê Văn Thường 2013 Giáo trình lưu hành nội MỤC LỤC GIỚI THIỆU CHUNG BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU GỖ I TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU GỖ .8 Khái niệm gỗ Cấu tạo gỗ .8 Tính chất vật lý gỗ .8 II GỖ TỰ NHIÊN VÀ GỖ NHÂN TẠO Gỗ tự nhiên Gỗ nhân tạo .11 Cách chọn gỗ 12 Sản phẩm gỗ 13 III NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI SẢN PHẨM 14 Yêu cầu sử dụng 14 Yêu cầu thẩm mỹ .14 Yêu cầu kinh tế 14 BÀI 2: GIỚI THIỆU CÁC LOẠI DỤNG CỤ 15 I NHỮNG DỤNG CỤ ĐO, VẠCH MỰC .15 Thước mét 15 Thước vuông 15 Thước bẻ 15 Thước mòi .16 Cữ 16 II CÁC DỤNG CỤ KHÁC 16 Các loại đá mài .16 Các loại dũa .17 Búa 17 Kìm 17 Dùi vạch mực 17 III CƯA TAY 18 Cưa dọc 18 Dũa cưa 19 IV CÁC LOẠI BÀO TAY 19 Bào thẩm 19 1.1 Công dụng cấu tạo .19 1.2 Tháo lắp lưỡi bào .20 1.3 Thao tác bào 20 Bào lau .21 2.1 Công dụng cấu tạo .21 2.2 Tháo lắp bào .21 2.3 Thao tác bào 21 Nạo thủ công 21 Kỹ thuật mài lưỡi bào .22 V CÁC LOẠI ĐỤC THỦ CÔNG .22 Đục bạt 22 Đục mộng 22 Đục gụm 23 Đục chàng 23 VI CÁC LOẠI KHOAN 23 Khoan tay .23 1.1 Khoan vo 23 1.2 Khoan bồng .24 1.3 Khoan tay quay 24 Khoan máy .24 VII CÁC MÁY GIA CÔNG GỖ 24 BÀI 3: KỸ THUẬT GIA CÔNG CHI TIẾT 25 I KHÁI NIỆM CHI TIẾT MỘC, PHA PHÔI 25 Khái niệm chi tiết mộc .25 Khái niệm phôi mộc 25 II KỸ THUẬT GIA CÔNG MỐI NỐI 25 Mối nối đầu 25 1.1 Nối đầu - vuông góc 25 1.2 Mối nối chêm 28 1.3 Mối nối ốp chéo góc 34 1.4 Nối chồng mộng 38 Mối nối ghép chồng phân nửa 44 2.1 Kết nối nửa góc 44 2.2 Mối nối chặn ½ .47 2.3 Mối nối ½ chữ thập 52 2.4 Mối nối đường ghép 56 2.5 Mối nối đường ghép chéo 57 2.6 Mối nối đuôi én 58 Mối nối khắc rãnh 59 3.1 Kết nối xuyên suốt 59 3.2 Nối rãnh góc .64 3.3 Nối rãnh chặn 67 3.4 Nối rãnh lưỡi .71 3.5 Nối góc xiên .74 Kết nối đuôi én 75 4.1 Đuôi én thông thường .75 4.2 Mối nối đuôi én vạt 81 4.3 Mối nối đuôi én đơn 84 4.4 Mối nối đuôi én vát 85 Mộng khớp lõm 86 5.1 Khớp lõm góc .86 5.2 Khớp lõm chữ T 90 5.3 Khớp lõm góc xéo 94 5.4 Khớp lõm góc vát 95 BÀI 4: LẮP RÁP SẢN PHẨM 98 I DỤNG CỤ LẮP RÁP .98 Cấu tạo vam thủ công 98 Dụng cụ lắp ráp, vật tư khác 98 II CÁC HÌNH THỨC LẮP RÁP 98 Lắp ráp cố định 98 Lắp ráp động (khớp động) 99 Phương pháp lắp ráp hàng mộc 99 3.1 Sơ đồ lắp ráp 99 3.2 Lập sơ đồ lắp ráp .99 3.3 Quy trình lắp ráp .99 Trình tự lắp ráp sản phẩm mộc cụ thể (tủ hồ sơ) 100 BÀI 5: HOÀN THIỆN BỀ MẶT SẢN PHẨM 102 I YÊU CẦU TRANG SỨC BỀ MẶT SẢN PHẨM 102 Khái niệm trang sức bề mặt sản phẩm 102 Các hình thức trang sức sản phẩm mộc 102 Những yêu cầu việc trang sức bề mặt sản phẩm .102 Nguyên lý chọn nhiên liệu trang sức 102 II QUY TRÌNH SƠN DẦU VÀ DẦU BÓNG 103 Dụng cụ 103 Sơn công ngiệp (TOA) 103 2.1 Vật tư 103 2.2 Các bước thực 103 Sơn dầu 104 3.1 Vật tư 104 3.2 Các bước thực 104 Dầu bóng PU 104 4.1 Vật tư 104 4.2 Các bước thực 104 Dầu bóng NC 105 5.1 Vật tư 105 5.2 Các bước thực 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 GIỚI THIỆU CHUNG  Mã mô đun: MĐ 22  Tên mô đun: Mộc trang trí nội thất  Thời gian mô đun: 400 (Lý thuyết 30 giờ, thực hành 370 giờ, thực hành trường 270 giờ, thực hành doanh nghiệp 100 giờ)  Vị trí, tính chất mô đun: - Vị trí: Môn trang trí nội thất môn kỹ thuật chuyên môn, bố trí học sau môn học/mô đun chuyên môn nghề - Tính chất: mô đun chuyên môn nghề tự chọn  Mục tiêu mô đun: * Kiến thức: - Hiểu tính chất vật liệu gỗ tự nhiên gỗ nhân tạo - Chọn gỗ nguyên vật liệu khác phù hợp với yêu cầu sản phẩm mộc - Trình bày đặc tính ứng dụng loại sơn - Trình bày cấu tạo, công dụng, cách sử dụng loại máy, loại dụng cụ số thiết bị chuyên dụng nghề mộc xây dựng trang trí nội thất * Kỹ năng: - Sử dụng qui trình kỹ thuật loại máy, dụng cụ số thiết bị chuyên dùng nghề mộc xây dựng trang trí nội thất - Gia công sản phẩm chi tiết gắn liền với công trình xây dựng, lắp ráp hoàn thiện sản phẩm * Thái độ: - Cẩn thận, xác công tác phân loại sử dụng gỗ, cẩn thận việc lựa chọn sản phẩm mộc trang trí nội thất - Chấp hành quy trình sản xuất sản phẩm mộc trang trí nội thất Nội dung mô đun:  STT Thời gian (giờ) Nội dung mô đun Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra Bài 1: Giới thiệu vật liệu gỗ 1 Bài 2: Giới thiệu loại dụng cụ 3 Bài 3: Kỹ thuật gia công chi tiết 223 23 184 16 Bài 4: Lắp ráp sản phẩm 29 20 Bài 5: Hoàn thiện bề mặt sản phẩm 44 32 Cộng 300 30 238 32 BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU GỖ   MỤC TIÊU CỦA BÀI: - Nêu khái niệm, cấu tạo tính chất vật liệu gỗ - Phân biệt gỗ tự nhiên gỗ nhân tạo, tích chất, ứng dụng - Những yêu cầu sản phẩm gỗ NỘI DUNG CỦA BÀI:  Tính chất vật liệu gỗ  Gỗ tự nhiên gỗ nhân tạo  Những yêu cầu sản phẩm I TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU GỖ Khái niệm gỗ  Gỗ vật liệu thiên nhiên sử dụng rộng rãi xây dựng sinh hoạt  Ưu điểm:  Nhẹ, có cường độ cao  Cách âm, cách điện cách nhiệt tốt  Dễ gia công: cưa, xẻ, bào, khoan  Vân gỗ có giá trị thẩm mỹ  Nhược điểm:  Cấu tạo tính chất lý không đồng  Sản phẩm bị biến đổi thể tích, cong vênh tiếp xúc với nước  Dễ bị sâu nấm, mục mối phá hoại, dễ cháy  Có nhiều khuyết tật làm giảm khả chịu lực Cấu tạo gỗ Ba mặt cắt thân mặt cắt ngang, mặt cắt pháp tuyến mặt cắt tiếp tuyến Mặt cắt ngang thân vỏ, sợi vỏ, lớp hình thành lớp gỗ bìa, lớp gỗ lõi, lõi gỗ Tính chất vật lý gỗ  Độ hút nước:  Độ ẩm cân gỗ khô phòng 8÷12%  Của gỗ khô không khí sau sấy lâu dài 15÷18%  Khối lượng riêng:  Đối với loại gỗ thường giá trị trung bình 1,54 g/cm  Khối lượng thể tích:  Phụ thuộc vào độ rỗng độ ẩm  Độ rỗng gỗ kim: 46÷81 %, gỗ rộng; 32÷80%  Độ co ngót :  Là độ giảm chiều dài thể tích sấy khô  Độ trương nở:  Là khả gỗ tăng kích thước thể tích hút nước  Không giống theo phương khác nhau: dọc thớ 0,1 ÷0,8%, pháp tuyến 3÷5%, tiếp tuyến 6÷12%  Tính dẫn nhiệt:  Khả dẫn nhiệt gỗ không lớn phụ thuộc vào độ rỗng, độ ẩm phương thớ, loại gỗ, nhiệt độ  Trung bình hệ số dẫn nhiệt gỗ 0,14÷0,26 kcal/m.oC.h  Tính truyền âm:  Gỗ loại vật liệu truyền âm tốt, nhanh không khí 2÷17 lần  Âm truyền dọc thớ nhanh nhất, theo phương tiếp tuyến chậm II GỖ TỰ NHIÊN VÀ GỖ NHÂN TẠO Gỗ tự nhiên Tên gỗ Tần bì Sồi đỏ Sồi trắng Đặc điểm Đặc tính Công dụng - Dát gỗ màu nhạt, trắng - Tâm gỗ có màu nâu, vàng - Vân gỗ thẳng, to, mặt gỗ thô - Độ bám ốc, đinh, dính keo tốt - Dễ nhuộm màu, đánh bóng - Dễ làm khô, bị biến dạng sấy - Chịu lực tốt - Dễ bị mối mọt công - Đồ gỗ, ván sàn, đồ gỗ chạm khắc - Gờ trang trí nội thất cao cấp, cửa, tủ bếp, ván lát ốp - Tay cầm loại dụng cụ, dụng cụ thể thao, gỗ tiện - Dát gỗ màu trắng đến nâu nhạt - Tâm gỗ màu nâu đỏ hồng - Độ bám ốc, đinh tốt - Nứt cong vênh phơi khô - Gỗ cứng nặng - Dễ uốn cong nước - Không có khả kháng sâu - Đồ gỗ,ván sàn, vật liệu kiến trúc nội thất, gỗ chạm - Gờ trang trí nội thất, cửa, tủ bếp, ván lót, hộp dựng nữ trang - Dát gỗ màu nhạt - Vân gỗ thẳng to, dài - Tâm gỗ từ nâu nhạt - Gỗ cứng nặng - Độ bám dính tốt đến nâu sậm - Dễ uốn cong nước - Độ co rút lớn nên bị biến - Làm cửa cao cấp, ván sàn, tủ bếp - Gỗ chạm trổ, gờ trang trí, ván lót Căm xe - Màu đỏ thẫm dạng khô - Có khả kháng sâu - Cầu gỗ, ván đóng thùng, hộp đựng nữ trang - Thớ mịn, gỗ nặng, bền - Không mối mọt - Chịu mưa nắng - Đóng đồ mộc cao cấp - Đóng tàu biển - Dùng xây dựng - Có màu nâu đến - Gỗ cứng, chắc, nặng - Làm cột, kèo Không bị mối mọt - Đồ gia dụng: giường, nâu thẫm - Khả chịu lực tốt phản, cửa, lát sàn nhà Gỗ lim - Vân gỗ đẹp - Không bị cong vênh, nứt, biến dạng thời tiết - Màu đỏ, nâu sẫm Xoan đào - Thớ sọc mịn - Chắc bền, chịu nước tốt - Kháng mối mọt - Vân đẹp 10 - Đóng dồ dùng gia đình - Đóng mặt bàn, tủ, kệ, giường - Trang trí nội thất - Cắt bờ vai chốt dương sâu xuống đến đường khắc Trường hợp mối nối rộng, cưa nhiều đường trung gian Hình 3.130 Hình 3.130 • Giữ gỗ cạnh Ê tô kẹp để lộ lên ½ bề dầy gỗ • Dùng đục loại bỏ phần thừa - Loại bỏ dăm bào mảnh nhỏ một, từ cạnh chốt dương - Cẩn thận loại bỏ phần thừa, dăm bào Hình 3.131 Hình 3.131 • Kiểm tra bề mặt chốt dương phẳng đường cỡ đánh dấu - Dùng cạnh đục để kiểm tra - Tỉa, gọt dăm bào xót lại cần Cẩn trọng: Chắc chắn gỗ giữ nhẹ cạnh thuận lợi cho phần đục gọt Hình 3.132 Hình 3.132 92 • • • • Gá ghép phần nối vào kiểm tra dộ khít Điều chỉnh lại cần Thoa keo vào mặt nối lắp ghép Kẹp chặt mối nối kẹp chờ keo khô Bào nhẵn dăm bào Vệ sinh khu mối nối làm nhẵn giấy nhám Hình 3.133 Hình 3.133 Tiêu chuẩn: Mối nối khớp chữ T dùng gỗ bào phải ghép kín vuông góc, không cong vênh, hoàn toàn khép kín bề mặt, không trượt hay chuyển hướng Trong huấn luyện, khoảng hở tối đa 1mm mặt chấp nhận 93 5.3 Khớp lõm góc xéo Mối nối khớp lõm góc xéo biến dạng mối nối khớp lõm chữ T thường dùng để gỗ ghép vào với khác góc cần thiết (Không phải góc vuông) Mối nối khớp lõm góc xéo thường dùng để lắp chân bàn hay giá treo kệ tủ Mối nối dùng gỗ dầy Hình 3.134 Cấu trúc mối nối khớp lõm góc xéo thực giống cấu trúc mối nối khớp lõm Khi đặt kích cỡ, dùng thước góc xéo để đặt góc xéo cần thiết gỗ va đánh dấu • Đánh dấu bờ vai chốt dương • Đánh dấu đầu cạnh độ sâu rãnh âm Hình 3.135 Hình 3.134 Tiêu chuẩn: Mối nối khớp lõm xéo góc thực với gỗ bào phải ghép kín theo góc định, không cong vênh, không lỏng lẽo hoàn toàn khít mặt Trong huấn luyện, khoảng hở tối đa 1mm chấp nhận mặt Hình 3.135 94 5.4 Khớp lõm góc vát Mối nối biến dạng mối nối khớp lõm góc thường dùng để tạo đường nối quanh góc khung Điều thực cần thiết gỗ cần định hình hay khắc theo khuôn mẫu Mối nối tạo góc vát gọn gang kết hợp với tăng lực kéo chốt dương Để tăng lực kéo, dùng chốt kim loại hình chêm Đôi khi, mặt mối nối góc vát để trùng khớp với mẫu phía lưng góc vuông Hình 3.136 Cấu trúc mối nối khớp lõm góc vát Để thực mối nối khớp lõm góc vát, tiến hành sau: • Đặt gỗ miêu tả mối nối khớp lõm góc, đánh dấu bề rộng gỗ quanh đầu cạnh • Đánh dấu góc vát mặt thanh, cách nối đường góc góc Hình 3.137 Hình 3.136 Hình 3.137 95 Khắc dấu độ dầy chốt dương rãnh âm - Đặt kích cỡ lỗ mộng 1/3 bề dầy gỗ - Trên chốt dương khắc dấu đầu cạnh cạnh - Trên rãnh âm, đánh dấu đường đầu cạnh cạnh • Đánh dấu phần thừa cẩn thận gỗ Hình 3.138 Hình 3.138 • Gỡ bỏ dăm bào từ rãnh âm dùng phương pháp miêu tả phầm khớp lõm góc • Cưa xuống cạnh chốt - Chỉ cưa đến độ sâu vai mộng • Cắt bờ vai mộng chốt dương rãnh âm - Giữ lưỡi cưa vuông góc với bề mặt - Độ xác quan trọng để đạt kết nối tốt Hình 3.139 Hình 3.139 96 Gá ghép mối nối kiểm tra độ khít - Điều chỉnh cần • Thoa keo vào bề mặt mối nối - Thoa keo lên tất bề mặt chốt rãnh kể cà bờ vai • Dùng kẹp kẹp chặc mối nối - Chờ cho keo khô, đóng chêm, chốt kim loại phía sau cần hoàn thiện • Bào sạnh dăm hoàn thiện đầu nối phẳng phiu mặt Hình 3.140 Hình 3.140 Tiêu chuẩn: Mối nối mộng góc vát khớp lõm dùng ván gỗ bào phải gắn khít, vuông góc không cong vênh, thật khít mặt Trong thời gian huấn luyện, khoảng hở 1mm mặt chấp nhận 97 BÀI 4: LẮP RÁP SẢN PHẨM   MỤC TIÊU CỦA BÀI: - Nêu cấu tạo, công dụng dụng cụ lắp ráp - Sử dụng loại dụng cụ lắp ráp - Nêu trình tự lắp ráp sản phẩm - Lắp ráp sản phẩm mộc cụ thể NỘI DUNG CỦA BÀI:  Dụng cụ lắp ráp  Các hình thức lắp ráp I DỤNG CỤ LẮP RÁP Cấu tạo vam thủ công thân vam, Vít di chuyển theo chiều dọc, cụm lắp vít cốt định, gối tựa di động, tay quay vít  Thân vam làm sắt gỗ cứng (lim, nghiến ) tuỳ vào mục đích sử dụng  Gối tựa di động làm sắt gỗ cứng di chuyển theo chiều dài thân vam, tuỳ theo kích thước sản phẩm để làm điểm tựa  Cụm vít cố định cấu tạo sắt, lắp cố định đầu thân vam, có vít, tay vặn Dụng cụ lắp ráp, vật tư khác        Búa: dùng tạo lực Kìm: dùng để nhổ đinh, cắt mũ đinh chốt lắp ráp Các loại đục: bạt, mộng Cưa thẹp Dụng cụ đo kiểm tra: thước vuông, mét Kê đệm gỗ: kê chi tiết hay sản phẩm trình lắp ráp Các loại đinh, đinh tre, keo dán gỗ II CÁC HÌNH THỨC LẮP RÁP Lắp ráp cố định  Luôn giữ vị trí định, không xê dịch hay quay quanh điểm  Cố định mối ghép chia làm loại: mối ghép tháo không tháo 98  Lắp ráp không tháo được: ghép đinh dài, ghép keo Muốn tháo buộc phải phá huỷ một, hai hay toàn chi tiết lắp ráp  Lắp ráp tháo được: lắp mộng, nối chốt, bắt vít, bulong Lắp ráp động (khớp động)  Quay quanh điểm cố định: lề cửa, tủ  Tháo mà không tổn hại chi tiết lắp ráp Phương pháp lắp ráp hàng mộc 3.1 Sơ đồ lắp ráp  Thể chi tiết lắp trước, lắp sau  Thể tính tháo lắp sản xuất, đảm bảo suất, chất lượng, giá thành, thuận tiện cho việc vận chuyển 3.2 Lập sơ đồ lắp ráp 3.3 Quy trình lắp ráp a Bước 1: chuẩn bị  Chuẩn bị chi tiết:  Kiểm tra chi tiết kích thước, khuyết tật, số lượng chi tiết  Sắp xếp chi tiết theo thứ tự phận  Chuẩn bị dụng cụ: vam, búa, đục, kê đệm, thước  Vật tư: keo, đinh, chốt tre, vẽ thiết kế b Bước 2: sửa lại mộng lỗ mộng 99  Sửa lỗ mộng: mặt lỗ phải sửa cho thẳng, phẳng góc  Sửa mộng: sửa vai mộng, má mộng cho phẳng, kích thước mộng phải tương ứng với kích thước lỗ mộng Lắp thử để kiểm tra c Bước 3: tráng keo  Khi tráng keo thường dùng bột gỗ trộn thêm vào gọi chất độn keo để tăng tiếp xúc bề mặt gỗ (nếu dùng keo nước)  Đối với loại keo bột dùng nước hoà tan  Phương pháp: dùng chổi quét vào đầu mộng lỗ mộng lắp ghép lại với d Bước 4: lắp ráp  Lắp ráp chi tiết với chi tiết:  Đây lắp ráp đơn giản, ý kê đệm cẩn thận, đóng búa hay dùi đục, phải có đệm không đóng trực tiếp vào đầu mộng  Khi lắp phải kiểm tra độ vuông góc mối ghép  Lắp ráp phận:  Hoàn chỉnh phận sản phẩm, bước khó đòi hỏi phải cẩn thận, trình tự  Sau lắp ráp xong phải kiểm tra độ kín khít kích thước bao phận e Bước 5: vam chốt mối ghép  Sau lắp ráp sơ bộ, dùng vam tăng ép lực cho mối ghép kín khít, chắn tiến hành chốt định vị mối ghép  Nếu chốt đinh phải dùng khoan để khoan mớm đóng đinh, đảm bảo mối ghép không bị tách, vỡ (sử dụng mũi khoan tương ứng với loại đinh)  Nếu chốt tre dùng khoan để khoan lỗ chốt sau vót tre tròn vừa lỗ mũi khoan để chốt (mũi khoan đường kính = – 10mm) Trình tự lắp ráp sản phẩm mộc cụ thể (tủ hồ sơ) a Vật tư – dụng cụ  Vật tư: gỗ, MDF, keo dán, đinh, ốc vít  Dụng cụ: cưa, bút chì, thước vuông, thước dây, cỡ, búa, khoan, đục, bào b Gia công chi tiết Hông Nóc thùng thùng dưới Dìm tủ Dìm thùng thanh 373x700 395x866 60x866 60x832 Ngăn Chân tủ Chân tủ Cửa tủ Chi tiết Hông tủ Nóc tủ Số lượng tấm Kích thước 400x2000 920x410 Chi tiết Đáy thùng Ngăn 100 thùng thùng Số lượng tấm cánh cánh Kích thước 373x832 375x866 360x832 100x866 100x300 60x300 430x689 c Lắp ráp sản phẩm              Lấy dấu khoan lỗ chốt kệ cách cho hông tủ đối xứng Có thể làm rập ván ép 3mm để lấy dấu Ráp chân tủ: ráp dài 866mm vào L dài 300mm đinh T50 Ráp thùng dưới: ráp hông thùng vào đáy dìm đinh T50 Đặt ngửa ráp chân tủ vào thùng chân tủ vis 30mm từ lên trên, từ Chêm góc thùng MDF 5mm (bề dày lưng tủ, phần chiết hông tủ) Lắp hông tủ vào hông thùng vis 30mm bắt từ ra, dìm tủ đinh T50 Lắp tủ vào hông tủ dìm tủ đinh T50 Đặt úp tủ lại để ráp lưng tủ vào hông tủ dìm đinh kẹp 13mm Lắp đế nhựa 10mm vào góc hông tủ vis 15mm Dựng đứng tủ lên vị trí bình thường, lắp chốt kệ vào lỗ đặt ngăn kệ Khoan lề lắp cửa vào hông thùng dưới, điều chỉnh vis lề cho độ hở 2mm Lắp tay nắm, khoá, chốt cửa… 101 BÀI 5: HOÀN THIỆN BỀ MẶT SẢN PHẨM   MỤC TIÊU CỦA BÀI: - Nêu khái niệm yêu cầu trang sức bề mặt - Nêu dụng cụ, vật tư cần thiết cho trình trang sức bề mặt - Thực bước trình sơn công nghiệp, sơn dầu, dầu bóng PU, NC - Trình bày công thức pha sơn cho loại NỘI DUNG CỦA BÀI:  Yêu cầu trang sức bề mặt sản phẩm  Quy trình sơn dầu dầu bóng I YÊU CẦU TRANG SỨC BỀ MẶT SẢN PHẨM Khái niệm trang sức bề mặt sản phẩm  Làm cho bề mặt sản phẩm có thẩm mỹ cao, tăng giá trị sản phẩm  Có tác dụng bảo quản gỗ, tăng tuổi thọ sản phẩm Các hình thức trang sức sản phẩm mộc  Dán bề mặt lớp gỗ lạng  Dán giấy có in nhiều màu hình vân thớ đẹp  Sơn bề mặt: sơn công nghiệp, sơn dầu, dầu bóng PU, NC Những yêu cầu việc trang sức bề mặt sản phẩm  Xác định tính chất sản phẩm đưa vào trang sức (giường, tủ, ghế…)  Bề mặt sản phẩm phải có màu sắc phù hợp, hài hoà  Xử lý tốt bề mặt sản phẩm trước trang sức cách tẩy, rửa, gia công phẳng nhẵn  Chọn thời gian địa điểm trang sức Nguyên lý chọn nhiên liệu trang sức  Phù hợp với mặt gốc  Nếu bề mặt thô xấu, chức sử dụng không cần đẹp chọn nguyên liệu trang sức có độ bóng không cao, nên chọn vecni, sơn  Nếu bề mặt đòi hỏi có độ bóng cao, chất lượng bề mặt gốc tốt, nên chọn vecni chất lượng cao  Nếu bề mặt đòi hỏi tính chịu nhiệt, chịu ẩm cao nên chọn sơn tổng hợp chất lượng cao 102 II QUY TRÌNH SƠN DẦU VÀ DẦU BÓNG Dụng cụ     Máy nén Máy chà nhám vòng Máy rung lớn, máy rung nhỏ Bay trét bột (thép) Sơn công ngiệp (TOA) 2.1 Vật tư  Thinner (hoặc xăng công nghiệp)  Sơn lót, sơn phủ  Bột tale 2.2 Các bước thực a Công đoạn xử lý mặt phẳng  Thông thường sản phẩm từ máy bào liên hợp có gợn từ lưỡi bào để lại nên phải dùng máy chà nhám vòng với giấy nhám P100 P120 để xử lý bề mặt phẳng  Sau đó, dùng máy chà nhám rung lớn, giấy nhám P120 để chà vết trầy xước máy chà nhám vòng để lại b Công đoạn quét bột  Để làm láng mịn sản phẩm cần sơn TOA cần phải qua công đoạn quét bột  Nếu bề mặt lớn, ta dùng sơn lót pha với bột dùng bay thép trét lên bề mặt lớp mỏng  Nếu thi công bề mặt lồi lõm cạnh dùng bột pha loãng với sơn để quét  Công đoạn phải chờ khô – dùng máy chà nhám rung nhỏ với giấy nhám P180 để chà mịn bề mặt  Tác dụng công đoạn xử lý làm lấp lỗ tim để có bề mặt sản phẩm láng mịn  Công đoạn áp dụng cho sơn dầu dầu bóng c Công đoạn thổi sơn  Dùng sơn lót pha loãng với xăng PU thinner phun lên bề mặt lớp kỹ, chờ khô từ –  Sau dùng máy chà nhám rung nhỏ với giấy nhám P240 chà cho bề mặt phẳng mịn  Tiến hành sơn lót lần 2, chờ khô từ – giờ, chà lại giấy nhám P320  Thổi phủ lên bề mặt sản phẩm thấy chưa đạt phủ lần  Ưu điểm : mau khô, dễ xử lý tình huống, đẩy nhanh tiến độ  Nhược điểm : chịu nhiệt không thích nghi thời tiết bên d Công thức pha sơn công nghiệp  Sơn lót : xăng = :  Sơn phủ : xăng = : : 1.5 103 Sơn dầu 3.1 Vật tư  Sơn lót  Dầu lửa (hoặc xăng A92)  Sơn phủ 3.2 Các bước thực a Công đoạn xử lý mặt phẳng  Giống sơn công nghiệp b Công đoạn quét bột  Giống sơn công nghiệp c Công đoạn sơn  Dùng sơn lót pha chung với dầu lửa xăng phun lớp lên bề mặt, chờ khô 12 – 24  Chà lại máy rung nhỏ với giấy nhám P240  Thổi lần chờ khô với thời gian tương tự  Đánh lại giấy nhám P320 thổi hoàn thiện  Lưu ý: đặc tính sơn dầu lâu khô nên thi công môi trường phải kín đáo không sản phẩm bị bám bụi, không đạt yêu cầu  Ưu điểm: chịu mưa, nắng tốt sử dụng trời  Khuyết điểm: lâu khô, thời gian thi công chậm d Công thức pha sơn dầu  Sơn lót : xăng (hoặc dầu hoả) = : 0.5  Sơn phủ : xăng (hoặc dầu hoả) = : 0.2 Dầu bóng PU 4.1 Vật tư  Thinner (hoặc xăng PU)  Lót cứng  Dầu bóng 4.2 Các bước thực a Công đoạn xử lý mặt phẳng  Giống sơn công nghiệp b Công đoạn quét bột  Giống sơn công nghiệp c Công đoạn sơn  Dùng súng phun sơn thổi lên bề mặt lớp lót dày chờ khô từ –  Chà lại máy rung nhỏ với giấy nhám P240  Tiến hành lót lần chờ khô từ –  Chả nhẹ lại giấy nhám P320 thổi hoàn thiện  Có thể thổi hoàn thiện lần lần chưa đạt  Ưu điểm: sản phẩm hoàn thiện đẹp, cứng, chịu va đập thời tiết tốt  Khuyết điểm: lâu khô, trình thi công chậm d Công thức pha PU 104  Lót : cứng : xăng = : 0.5 :  Bóng : cứng : xăng = : 0.5 : Dầu bóng NC 5.1 Vật tư  Thinner (hoặc xăng)  Dầu lót  Dầu bóng 5.2 Các bước thực a Công đoạn xử lý mặt phẳng  Giống sơn công nghiệp b Công đoạn quét bột  Giống sơn công nghiệp c Công đoạn sơn  Dùng súng phun sơn lót pha sẵn thổi lên bề mặt lớp tương đối dày chờ khô từ –  Dùng máy rung nhỏ chà kỹ giấy nhám P240  Phun lần 2, chờ khô từ –  Chà lại giấy nhám P320 phun lớp hoàn thiện  Ưu điểm: mau khô, rút ngắn thời gian thi công  Khuyết điểm: mềm, không chịu mưa nắng, thích hợp nhà 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình nghề mộc xây dựng – Bộ Xây dựng – nhà xuất Xây dựng năm 1974 Giáo trình kỹ thuật mộc xây dựng – nhà xuất Xây dựng năm 1993 Hướng dẫn dạy nghề kỹ thuật mộc tay – Trần Văn Hân, Cấn Trung Định – nhà xuất Nông nghiệp Giáo trình Vật liệu xây dựng – Phùng Văn Lự - nhà xuất Giáo dục 106 [...]... thuật gia công mối nối I KHÁI NIỆM CHI TIẾT MỘC, PHA PHÔI 1 Khái niệm về chi tiết mộc  Là những thành phần cơ bản cấu tạo nên sản phẩm mộc  Đã qua các khâu gia công hoàn chỉnh chi tiết (chưa qua khâu lắp ráp) 2 Khái niệm về phôi mộc  Phôi là tấm hoặc thanh gỗ xẻ có hình dáng tương tự như hình dáng của chi tiết, có kích thước bằng kích thước danh nghĩa của chi tiết + lượng dư gia công  Lượng dư gia công: ... MÁY GIA CÔNG GỖ      Máy đục lỗ mộng âm Máy toupie: đánh pano gỗ Máy cưa cắt ngang + 45o Máy cắt ván nhân tạo Máy bào liên hợp: cưa, bào, khoan 24 BÀI 3: KỸ THUẬT GIA CÔNG CHI TIẾT   MỤC TIÊU CỦA BÀI: - Nêu được khái niệm về chi tiết mộc, phôi mộc - Trình bày được ưu điểm, khuyết điểm và ứng dụng các mối nối - Thực hiện được các bước gia công mối nối NỘI DUNG CỦA BÀI:  Khái niệm chi tiết mộc, ... công: là phần gỗ chênh lệch giữa kích thước phôi và kích thước danh nghĩa của chi tiết Qua thực tế, lượng dư gia công của chi tiết theo chi u dày, rộng là 5 – 7mm, chi u dài 15 – 20mm  Pha phôi là xẻ gỗ tạo ra phôi  Gổ để pha phôi gồm có: gỗ tấm, thanh, ván, bìa bắp và gỗ nhân tạo: ván dán,ván dăm, ván sợi II KỸ THUẬT GIA CÔNG MỐI NỐI 1 Mối nối đầu 1.1 Nối đầu - vuông góc Nối đầu vuông góc được dùng... thiết bị hiện đại 14 BÀI 2: GIỚI THIỆU CÁC LOẠI DỤNG CỤ   MỤC TIÊU CỦA BÀI: - Nêu được công dụng, cấu tạo của các loại dụng cụ - Sử dụng được các loại dụng cụ NỘI DUNG CỦA BÀI:  Những dụng cụ đo, vạch mực  Các dụng cụ khác  Cưa tay  Các loại bào tay  Các loại đục thủ công  Các loại khoan  Các máy gia công gỗ I NHỮNG DỤNG CỤ ĐO, VẠCH MỰC 1 Thước mét  Công dụng:  Dùng để đo chi u dài, dày, rộng... bu long (3)  Súc thước dài hơn lá thước 4 Thước mòi  Công dụng: dùng đễ vạch mực mòi, tạo các góc 45o  Ví dụ: vạch mực các chi tiết nối khung ảnh, khung cánh tủ…  Cấu tạo:  Bao gồm lá thước (1) và súc thước (2)  Lá thước làm bằng gỗ hoặc nhôm hình tam giác vuông cân, dài 15 – 20 cm  Súc thước làm bằng gỗ hoặc nhôm 5 Cữ  Công dụng:  Vạch mực kích thước chi u rộng của lỗ mộng, chi u dày của thân... theo cạnh bào, bàn tay không thuận cầm trước mũi bào  Khi đẩy bào bàn tay thuận ấn mạnh vào đuôi bào, tay không thuận ấn xuống mũi bào, phối hợp nhịp nhàng cho bào ăn vào gỗ Khi kéo bào về thì hơi nhấc bào lên để bào lần tiếp theo  Khi bào phải bào cho phẳng đều bề mặt chi tiết hay sản phẩm Bào đến mút đầu gỗ, các mối ghép phải bào nhẹ tay để không bị xước 3 Nạo thủ công  Công dụng: để nạo mặt chi. .. vuông góc với mặt phẳng và chi u dài lá cưa, không được chúc về một bên, hai tay ấn xuống vừa phải, lần lượt dũa từ răng đầu đến răng cuối  Mỗi răng cưa dũa 2 – 3 nhát, dũa đều tay, không dũa răng cao – thấp, to – nhỏ  Nếu dũa một lần chưa sắc nên dũa thêm lần nữa IV CÁC LOẠI BÀO TAY 1 Bào thẩm 1.1 Công dụng và cấu tạo  Công dụng: tạo ra độ phẳng, thẳng và độ nhẵn cho chi tiết mộc  Cấu tạo: gồm vỏ bào,... màu sắc phù hợp với công dụng và thị hiếu 3 Yêu cầu về kinh tế  Yêu cầu về tiết kiệm nguyên liệu:  Chọn kích thước gỗ phù hợp với kích thước sản phẩm  Tận dụng gỗ phế liệu, sử dụng biện pháp nối  Kết hợp nguyên liệu gỗ với nguyên liệu khác  Yêu cầu về tiết kiệm nhân công:  Chọn hình dáng sản phẩm đơn giản, vẫn đảm bảo được độ bền đẹp  Chọn dung sai kích thước và lượng dư gia công hợp lý  Nâng... Thước vuông  Công dụng:  Kiểm tra góc vuông của sản phẩm  Vạch dấu các chi tiết khi lấy mực  Cấu tạo:  Thường làm bằng gỗ, có thể bằng kim loại  Bao gồm: lá thước (2) (dày 5 – 8 mm, dài 20 – 25 cm), súc thước (1) (dày gấp 2.5 lần, dài bằng 2/3 lá thước)  Liên kết với nhau bằng mộng 3 Thước bẻ  Công dụng: dùng để vạch mực và đo góc độ bất kỳ  Cấu tạo:  Bao gồm lá thước (1) và súc thước (2)... nhẹ lên 1 bước, thân chồm tới đồng thời thả tay không thuận ra để cho đường bao ăn được dài trên mặt gỗ khi rút bào về, chân thuận rút theo và thân người ngả về đằng sau để lấy đà đẩy bào tiếp 20 2 Bào lau 2.1 Công dụng và cấu tạo  Công dụng: dùng để bào nhẵn chi tiết hoặc sản phẩm lần cuối trước khi nạo hoặc đánh bóng  Cấu tạo: bào lau cũng giống như bào thẩm, nhưng kích thước của vỏ bào nhỏ hơn,

Ngày đăng: 29/03/2016, 10:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GIỚI THIỆU CHUNG

  • BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU GỖ

    • I. TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU GỖ

      • 1. Khái niệm về gỗ

      • 2. Cấu tạo gỗ

      • 3. Tính chất vật lý của gỗ

      • II. GỖ TỰ NHIÊN VÀ GỖ NHÂN TẠO

        • 1. Gỗ tự nhiên

        • 2. Gỗ nhân tạo

        • 3. Cách chọn gỗ

        • 4. Sản phẩm gỗ

        • III. NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI SẢN PHẨM

          • 1. Yêu cầu về sử dụng

          • 2. Yêu cầu về thẩm mỹ

          • 3. Yêu cầu về kinh tế

          • BÀI 2: GIỚI THIỆU CÁC LOẠI DỤNG CỤ

            • I. NHỮNG DỤNG CỤ ĐO, VẠCH MỰC

              • 1. Thước mét

              • 2. Thước vuông

              • 3. Thước bẻ

              • 4. Thước mòi

              • 5. Cữ

              • II. CÁC DỤNG CỤ KHÁC

                • 1. Các loại đá mài

                • 2. Các loại dũa

                • 3. Búa

                • 4. Kìm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan