1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề tài Đánh giá hiện trạng môi trường nước và không khí và chất thải rắn do hoạt động công nghiệp ở tỉnh Hòa Bình

97 940 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 753,82 KB

Nội dung

Đề tài Đánh giá hiện trạng môi trường nước và không khí và chất thải rắn do hoạt động công nghiệp ở tỉnh Hòa Bình Bản thân sinh ra và lớn lên trên mảnh đất quê hương Hòa Bình, học viên cao học muốn đóng góp một phần công sức của mình vào công tác bảo vệ môi trường toàn tỉnh trước sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp nói riêng và các ngành kinh tế trong tỉnh nói chung. Vì vậy, tôi đã chọn đề tài :“ Đánh giá hiện trạng môi trường nước và không khí và chất thải rắn do hoạt động công nghiệp ở tỉnh Hòa Bình” Đề tài Đánh giá hiện trạng môi trường nước và không khí và chất thải rắn do hoạt động công nghiệp ở tỉnh Hòa Bình 1.2. Mục đích, nhiệm vụ và giới hạn của đề tài 1.2.1. Mục đích -Đánh giá hiện trạng môi trường nước và không khí do ảnh hưởng của hoạt động công nghiệp. -Đề xuất một số biện pháp giảm thiểu tác động tới môi trường trong hoạt động công nghiệp. Đề tài Đánh giá hiện trạng môi trường nước và không khí và chất thải rắn do hoạt động công nghiệp ở tỉnh Hòa Bình 1.2.2. Nhiệm vụ -Nghiên cứu cơ sở lý luận về vấn đề môi trường – công nghiệp. Khái quát chung về các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động công nghiệp và tình hình phát triển công nghiệp tỉnh Hòa Bình trong những năm gần đây. -Đánh giá những tác động tới môi trường nước và không khí do hoạt động công nghiệp dựa trên một số chỉ tiêu về định lượng. -Trên cơ sở quy hoạch phát triển công nghiệp của tỉnh đến năm 2020 dự báo những tác động tới môi trường của hoạt động công nghiệp. -Đề xuất một số phương hướng, giải pháp hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của hoạt động công nghiệp tới môi trường nước và không khí. 1.2.3. Giới hạn của đề tài Đề tài Đánh giá hiện trạng môi trường nước và không khí và chất thải rắn do hoạt động công nghiệp ở tỉnh Hòa Bình -Về không gian :đề tài chỉ tập trung nghiên cứu hiện trạng môi trường nước và không khí do phát triển công nghiệp tỉnh Hòa Bình. -Về thời gian :lựa chọn hai mốc thời gian năm 2007 và năm 2010 là hai năm có số liệu đầy đủ nhất và gần đây nhất về hiện trạng môi trường nước và không khí của Hòa Bình. -Các chỉ tiêu lựa chọn để đánh giá : + Môi trường không khí :bụi, CO¬2, NO2, CO, SO2. + Môi trường nước :pH, BOD, COD, TSS, Colifform. 1.3. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu đề tài 1.3.1. Phương pháp luận 1.3.1.1. Quan điểm hệ thống Quan điểm hệ thống là một trong những quan điểm được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu các vấn đề môi trường do tính chất tổng thể của đối tượng nghiên cứu. Mỗi một thành phần tự nhiên là một hợp phần của thể tự nhiên, bản thân mỗi tổng thể là một hệ thống, hệ thống tự nhiên này không tách khỏi sự tác động tương hỗ với hệ thống kinh tế - xã hội. Trong quá trình lao động và sản xuất, khi ta tác động làm thay đổi thành phần này sẽ kéo theo sự thay đổi của thành phần khác và làm thay đổi cả hệ thống. Theo quan điểm này, khi nghiên cứu một vấn đề cụ thể nào đó phải đặt nó trong quan hệ với nhiều vấn đề, các yếu tố trong hệ thống cao hơn và trong các cấp phân vị thấp hơn. Trong đề tài nghiên cứu đã vận dụng quan điểm hệ thống vào việc nghiên cứu mối quan hệ tác động qua lại giữa hai hệ thống tự nhiên và hệ thống kinh tế - xã hội. Các hoạt động phát triển kinh tế đã tác động tới các thành phần tự nhiên, làm biến đổi chúng. Và đến một ngưỡng nhất định nào đó, các thành phần môi trường của tự nhiên sẽ tác động trở lại đến hoạt động sống của con người. Sự phát triển các khu, cụm công nghiệp ở tỉnh Hòa Bình đã sử dụng được các nguồn lực, thế mạnh sẵn có, thu hút vốn đầu tư đưa nền kinh tế của tỉnh lên bước phát triển mới. Song hành với việc phát triển này là môi trường ngày càng bị ô nhiễm nhất là môi trường không khí và môi trường nước. Môi trường bị ô nhiễm sẽ làm ảnh hưởng xấu tới sức khỏe và hoạt động sản xuất của con người. Bởi vậy, mối quan hệ giữa môi trường và các hoạt động của con người luôn là định hướng phát triển một nền kinh tế bền vững. 1.3.1.2. Quan điểm lãnh thổ Trong nghiên cứu, đánh giá các đối tượng địa lí đều gắn liền với một lãnh thổ, một địa phương cụ thể. Do vậy, tất cả các vấn đề nghiên cứu đều không tách rời lãnh thổ đó. Trong một lãnh thổ thường có sự phân hóa nội tại, đồng thời lãnh thổ đó cũng có mối quan hệ với các lãnh thổ xung quanh trên phương diện tự nhiên, kinh tế, văn hóa…Chính vì thế, cần phải đặt đối tượng nghiên cứu trong một không gian lớn hơn thì mới có thể hiểu, phân tích vấn đề một cách chính xác và chắc chắn. Trong đề tài này, quan điểm lãnh thổ được vận dụng trong nghiên cứu tác động của từng khu, cụm công nghiệp đến môi trường. Cụ thể, xác định một cách tương đối các khu vực khác nhau xung quanh các khu, cụm công nghiệp đã bị ô nhiễm hoặc chưa bị ô nhiễm để có biện pháp xử lý và quản lý thích hợp nhằm hạn chế mức độ ô nhiễm. 1.3.1.3. Quan điểm tổng hợp Quan điểm tổng hợp là một quan điểm truyền thống trong nghiên cứu môi trường. Quan điểm này thể hiện trong cả nội dung và phương pháp nghiên cứu. Quan điểm tổng hợp đòi hỏi phải nhìn nhận các sự vật, các quá trình địa lí trong mối quan hệ tương tác với nhau. Trong đề tài, trước hết cần nghiên cứu đánh giá từng yếu tố của môi trường nước, không khí, khối lượng và thành phần chất thải rắn trong từng khu vực xung quanh các khu, cụm công nghiệp. Sau đó, đánh giá tổng hợp và đưa ra nhận định chung đối với toàn khu vực nghiên cứu. 1.3.1.4. Quan điểm lịch sử Mỗi sự vật, hiện tượng đều gắn với một hoàn cảnh lịch sử cụ thể. Để có những đánh giá khách quan với đối tượng nghiên cứu cần phải xem xét đối tượng tại một thời điểm nhất định. Bên cạnh đó, đối tượng này cũng không ngừng vận động, phát triển theo thời gian. Do đó, phải thấy được sự biến đổi của chúng trong một chuỗi thời gian nhất định. Dưới tác động của các hoạt động kinh tế khối lượng chất thải rắn từ các khu, cụm công nghiệp ngày càng gia tăng, môi trường nước và không khí không ngừng biến đổi theo thời gian. Vì thế để đánh giá được những biến đổi này cần phải xem xét những yếu tố môi trường ở những thời điểm cụ thể theo một giai đoạn thời gian nào đó. Trong đề tài nghiên cứu tôi đã chọn giai đoạn 2007 – 2010 để đánh giá sự biến động của các thành phần môi trường trong các khu, cụm công nghiệp và các khu vực phụ cận của tỉnh Hòa Bình. 1.3.1.5. Quan điểm phát triển bền vững Đã có rất nhiều khái niệm “ phát triển bền vững” được đưa ra. Tại hội nghị Môi trường thế giới ở Stockhom năm 1987 cho rằng :“ Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng phát triển để thỏa mãn nhu cầu của thế hệ tương lai.” Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn này chỉ đề cập đến sự phát triển bền vững của môi trường dưới tác động của hoạt động công nghiệp trong phạm vi tỉnh Hòa Bình. Để đạt được mục tiêu này, vấn đề quan trọng là phân tích được hệ thống môi trường nước, không khí, thành phần chất thải rắn tại các khu, cụm công nghiệp. Thứ hai, trên cơ sở “Quy hoạch phát triển Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2008 – 2015, định hướng đến năm 2020” của Sở Công thương tỉnh Hòa Bình, dự báo mức độ ảnh hưởng tới môi trường của các hoạt động công nghiệp. Trên cơ sở đó, xác định những giải pháp, biện pháp phù hợp để giảm bớt những tác động xấu đến môi trường nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững trong các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn toàn tỉnh. 1.3.2. Phương pháp nghiên cứu 1.3.2.1.Phương pháp thu thập, phân tích và xử lý số liệu Trên cơ sở mục đích và nhiệm vụ của đề tài, chúng tôi tiến hành thu thập số liệu, tài liệu về khu vực nghiên cứu. Trong đó, chú trọng tới việc thu thập các thông số đo đạc về môi trường không khí, nước, chất thải rắn tại các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2007 – 2010. Các số liệu quan trắc về môi trường được thu thập từ báo cáo kết quả quan trắc và phân tích môi trường của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Hòa Bình. Ngoài ra, các số liệu về môi trường còn được thu thập từ các đề tài, và từ các nguồn khác. Vì vậy, trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đã chọn lọc, xử lý các số liệu thu thập được để có chuỗi số liệu tương đối thống nhất theo đúng yêu cầu của đề tài. 1.3.2.2. Phương pháp đánh giá tổng hợp Phương pháp đánh giá tổng hợp là một phương pháp quan trọng trong quá trình nghiên cứu. Dựa vào các số liệu thu thập được, xây dựng các bảng, biểu, đồ thị, phân tích kết quả, so sánh với chỉ tiêu nồng độ cho phép của các chất gây ô nhiễm môi trường. Từ đó, luận văn đưa ra những nhận định phù hợp, đánh giá được mức độ ô nhiễm môi trường nước, không khí, ảnh hưởng từ khối lượng chất thải rắn. Sau khi đánh giá được mức độ ô nhiễm theo từng thành phần, luận văn tiến hành đánh giá tổng hợp chất lượng môi trường không khí và nước. Để thấy được sự biến động của chất lượng môi trường theo thời gian, luận văn đã so sánh các chuỗi số liệu về một số chỉ tiêu chất lượng môi trường không khí, nước, chất thải rắn giai đoạn 2007 – 2010. Phân tích nguyên nhân và đưa ra một số giải pháp phù hợp. 1.3.2.3. Phương pháp ma trận Phương pháp ma trận là một phương pháp quan trọng để đánh giá các tác động và đối tượng bị tác động. Ma trận tương tự như các bảng liệt kê, trong đó thông tin được sắp xếp theo loại bảng. Ma trận được sử dụng để ước tính ở mức độ nào đó các hoạt động phát triển đã gây tác động đến một nguồn (yếu tố ) nào đó ở dạng trực tiếp, gián tiếp hoặc tích lũy. Có thể lượng hóa các tác động này bằng ma trận để thấy được bản chất của các yếu tố như thời gian tác động, tần suất và phạm vi tác động và có thể sử dụng ma trận lượng hóa để xếp loại tác động. Việc thành lập ma trận lượng hóa phải dựa vào ý kiến của các chuyên gia có kinh nghiệm để lượng hóa cho từng tác động môi trường thông qua điểm số tác động. Lượng hóa đánh giá một tác động mang tính chất chủ quan và vì vậy điều quan trọng nhất là phải giải thích được tính hợp lí của việc thừa nhận tiêu chí đánh giá bằng điểm. 1.3.2.4. Phương pháp điều tra khảo sát thực tế Đây là một phương pháp không thể thiếu trong nghiên cứu môi trường. Từ quá trình khảo sát thực địa, chúng tôi sẽ có cái nhìn tổng quan về mọi mặt của tỉnh Hòa Bình, đặc biệt quan tâm đến hiện trạng môi trường không khí, nước và khối lượng chất thải rắn trong công nghiệp. Bên cạnh đó chú trọng những biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường không khí và nước mà các nhà máy công nghiệp đang áp dụng, các chính sách hỗ trợ môi trường mà tỉnh đang triển khai. Từ đó, chúng tôi sẽ thu thập, bổ sung những tài liệu, số liệu cần thiết cho luận văn từ các Sở, ban ngành liên quan ở tỉnh Hòa Bình. 1.3.2.5. Phương pháp đánh giá nhanh Phương pháp đánh giá nhanh của Tổ chức Y tế thế giới (WHO ) được sử dụng để tính tải lượng các chất ô nhiễm môi trường do hoạt động phát triển gây ra thông qua các hệ số ô nhiễm liên quan. Đối với một dự án quy hoạch tổng thể thì không có thông tin chi tiết về các dự án đầu tư trong tương lai. Do đó đánh giá tác động chỉ có thể dựa vào các hệ số ô nhiễm và giá trị định lượng liên quan đến hoạt động phát triển. Đối với môi trường không khí, áp dụng công thức sau để ước tính lượng chất ô nhiễm : Trong đó :A :lượng chất ô nhiễm không khí K :hệ số phát thải của từng loại khí (kg / ha / ngày đêm) S :diện tích Đối với nước thải công nghiệp : Trong đó :B :tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải công nghiệp M :hệ số nồng độ chất thải (mg / l ) T :lượng nước thải 1.4. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo phần nội dung gồm có 3 chương : Chương 1 :Cơ sở lý luận chung về vấn đề môi trường – công nghiệp và vùng nghiên cứu của đề tài Chương 2 :Hiện trạng môi trường nước, không khí và chất thải rắn do những ảnh hưởng từ hoạt động công nghiệp. Chương 3 :Đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm giải quyết các vấn đề môi trường trong quá trình thực hiện quy hoạch phát triển công nghiệp đến năm 2020 tại tỉnh Hòa Bình B.PHẦN NỘI DUNG Chương 1 :CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG – CÔNG NGHIỆP VÀ VÙNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Cơ sở lý luận chung về vấn đề môi trường – hoạt động công nghiệp 1.1.1. Vấn đề môi trường - Môi trường :môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật (Điều 3, Luật Bảo vệ môi trường của Việt Nam, 2005). - Thành phần môi trường :là yếu tố vật chất tạo thành môi trường như đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái và các hình thái vật chất khác (Điều 3, Luật Bảo vệ môi trường của Việt Nam, 2005). - Ô nhiễm môi trường :là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật [13]. - Ô nhiễm môi trường không khí :là sự có mặt của chất lạ hoặc một số sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự tỏa mùi, có mùi khó chịu, bụi, giảm tầm nhìn [13]. - Ô nhiễm môi trường nước :là sự có mặt của một hay nhiều chất lạ trong môi trường nước, dù chất đó có hại hay không. Khi vượt quá ngưỡng chịu đựng của cơ thể sinh vật thì chất đó sẽ trở nên độc hại. [13] - Chất thải :là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác. [14] - Chất thải rắn :là bất kỳ vật liệu nào ở dạng rắn bị loại bỏ ra mà không được tiếp tục sử dụng như ban đầu.[15] - Nước thải công nghiệp :là nước thải từ các nhà máy đang hoạt động hoặc trong đó nước thải công nghiệp là chủ yếu.[15] - Quản lý chất thải :là hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy, thải loại chất thải. [14] - Tiêu chuẩn môi trường :là giới hạn cho phép của các thông số về chất lượng môi trường xung quanh, về hàm lượng của các chất gây ô nhiễm trong chất thải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm căn cứ để quản lý và bảo vệ môi trường.[14] - Quy chuẩn môi trường :quy chuẩn kỹ thuật là quy định về mức giới hạn của đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lí mà sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường và các đối tượng khác trong hoạt động kinh tế - xã hội phải tuân thủ để đảm bảo an toàn, vệ sinh, sức khỏe con người, bảo vệ động vật, thực vật, môi trường, bảo vệ lợi ích, an ninh quốc gia, quyền lợi của người tiêu dùng và các yêu cầu thiết yếu khác. Quy chuẩn kỹ thuật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành dưới dạng văn bản để bắt buộc áp dụng. [14] 1.1.2. Một số tiêu chuẩn đánh giá chất lượng môi trường Để xác định được hiện trạng và diễn biến của môi trường không khí, môi trường nước và chất thải rắn tại các khu, cụm công nghiệp ở tỉnh Hòa Bình tôi đã áp dụng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh (QCVN 05 :2009/BTNMT) ; Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt (QCVN 08 :2008/BTNMT) ; Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước dưới đất (QCVN 09 :2008/BTNMT) ; Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp, giấy và bột giấy (QCVN 12 :2008/BTNMT) ; Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt (QCVN 14 :2008/BTNMT) ; Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp (QCVN 24 :2009/BTNMT) ; Tiêu chuẩn Việt Nam – Âm học Tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư – Mức ồn tối đa cho phép (TCVN 5949 – 1995), Âm học Tiếng ồn khu vực sản xuất – Mức ồn tối đa cho phép (TCVN 3984 – 1999). Bảng 1.1: Giá trị giới hạn của các thông số cơ bản trong không khí xung quanh TTThông sốĐơn vịGiá trị giới hạn Trung bình 1 giờTrung bình 8 giờTrung bình 24 giờ 1Bụimg/m30,3-0,2 2NO2mg/m30,2-0,1 3SO2mg/m30,35-0,13 4COmg/m330105 5Tiếng ồn (TCVN 5949 – 1999)dBA75-- Nguồn :QCVN 05/2008/BTNMT Bảng 1.2 :Giá trị giới hạn của các thông số và nồng độ các chất trong nước mặt TTThông sốĐơn vịGiá trị giới hạn AB A1A2B1B2 1pH6-8,56-8,55,5-95,5-9 2DOmg/l 3TSSmg/l203050100 4CODmg/l10153050 5BOD5mg/l461525 6Tổng ColiformMPN/100ml25005000750010000 7Nitrat(NO - N )mg/l251015 8Đồng (Cu)mg/l0,10,20,51 9Sắt (Fe)mg/l0,511,52 10Amoni (tính theo N)mg/l0,10,20,51 11Tổng dầu mỡmg/l0,010,020,10,3 Nguồn :QCVN 08 :2008/BTNMT Ghi chú : A1 :nước mặt sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt và các mục đích khác như loại A2, B1 và B2. A2 :nước mặt dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp, bảo tồn động thực vật thủy sinh hoặc các mục đích sử dụng như loại B1, B2. B1 :nước mặt dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi hoặc mục đích khác. B2 :nước mặt dùng cho giao thông thủy lợi và các mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp. Bảng 1.3 :Giá trị giới hạn của các thông số chất lượng nước dưới đất TTThông sốĐơn vịGiá trị giới hạn 1pHmg/l5,5 – 8,5 2Độ cứng (tính theo CaCO3)mg/l500 3Chất rắn tổng sốmg/l1500 4CODmg/l4 5Amôni (tính theo N)MPN/100ml0,1 6Tổng Coliformmg/l3 7Clorua ( ) mg/l250 8Đồng (Cu)mg/l1,0 9Sắt (Fe )mg/l5 10Sulfat ( ) mg/l400 11Asen (As)mg/l0,05 Nguồn :QCVN 09 :2008/BTNMT Bảng 1.4 :Giá trị giới hạn của các thông số và nồng độ các chất trong nước thải sản xuất giấy và bột giấy TTThông sốĐơn vịGiá trị C AB Cơ sở chỉ sản xuất giấy (B1 )Cơ sở có sản xuất bột giấy (B2 ) 1pHmg/l6 - 95,5 - 95,5 - 9 2BOD5 ở 200Cmg/l3050100 3COD cơ sở mớimg/l50150200 4COD đang hoạt độngmg/l80200300 5Tổng chất rắn lơ lửng (TSS)mg/l50100100 6Độ màu cơ sở mớiPt – Co2050100 7Độ màu cơ sở đang hoạt độngPt – Co50100150 8Halogen hữu cơ dễ bị hấp thụ (AOX )mg/l7,51515 Nguồn:QCVN12:2008/BTNMT Bảng 1.5 :Giá trị các thông số ô nhiễm cho phép trong nước thải sinh hoạt TTThông sốĐơn vịGiá trị C AB 1pH-5 - 95 - 9 2BOD5 (200C)mg/l3050 3Tổng chất rắn lơ lửng (TSS)mg/l50100 4Tổng chất rắn hòa tanmg/l5001000 5Sunfua (tính theo H2S )mg/l1,04,0 6Amoni (tính theo N )mg/l510 7Nitrat (NO ) (tính theo N) mg/l3050 8Photphat (PO ) (tính theo P ) mg/l610 9Tổng ColiformsMPN/100 ml3,0005,000

Trang 1

A PHẦN MỞ ĐẦU

1.1 Lý do chọn đề tài

Nghị quyết số 37 – NQ/TW của Bộ chính trị về phát triển kinh tế - xã hội vùng TDMN Bắc Bộ được ban hành cùng các quyết định của Thủ tướng Chính phủ đã giúp cho nền kinh tế - xã hội của các tỉnh TDMN Bắc Bộ thay đổi nhanh chóng Hòa Bình – cửa ngõ của khu vực Tây Bắc, là một trong những tỉnh có sự chuyển mình nhanh chóng theo kịp với xu thế phát triển chung trong cả nước

Trong giai đoạn năm 2001 – 2005, tăng trưởng kinh tế (tính theo GDP, không tính thủy điện Hòa Bình) của tỉnh đạt mức khá cao, bình quân 5 năm là 8%/năm, cao hơn so với giai đoạn 1996 – 2000, đạt mục tiêu đã đề ra trong quy hoạch được phê duyệt năm 2001 Giai đoạn 2006 – 2010 tốc độ tăng trưởng GDP của tỉnh đạt 12,0% Trong đó công nghiệp, xây dựng vẫn luôn là ngành kinh tế đi đầu, tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2001 – 2005 là 15,2

%, giai đoạn 2006 – 2010 đạt 20,7%

Đánh giá được vai trò quan trọng của mình, dưới sự chỉ đạo của Bộ Công thương, Bộ trưởng Bộ kế hoạch và Đầu tư, Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình, Sở Công thương tỉnh Hòa Bình đã thực hiện dự án “ Quy hoạch phát triển Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2008 –

2015, định hướng đến năm 2020”

Trong Dự án quy hoạch phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp

đã chỉ rõ hai trong năm quan điểm phát triển công nghiệp của tỉnh là :

+ Phát triển công nghiệp cần đảm bảo giữ gìn, bảo tồn các di sản thiên nhiên, các công trình văn hóa, các di tích lịch sử và bảo vệ môi trường sinh thái + Phát triển công nghiệp tỉnh phải gắn với yếu tố bảo vệ môi trường, đảm bảo phát triển bền vững và tăng cường củng cố tiềm lực quốc phòng an ninh

Trang 2

Hàng năm UBND tỉnh vẫn trích một phần ngân sách phục vụ sự nghiệp bảo vệ môi trường Trong đó có phần kinh phí cho hoạt động quan trắc môi trường hàng năm nhằm đánh giá chất lượng môi trường của địa phương

Mặt khác, thực trạng về ô nhiễm môi trường do hoạt động công nghiệp ở tỉnh Hòa Bình vẫn đang xảy ra và có xu hướng nghiêm trọng hơn cùng với sự gia tăng các khu, cụm công nghiệp và các cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Việc đánh giá hiện trạng và dự báo mức độ ô nhiễm môi trường

do hoạt động công nghiệp hiện tại và theo quy hoạch phát triển công nghiệp đến năm 2020 là một việc làm cần thiết

Bản thân sinh ra và lớn lên trên mảnh đất quê hương Hòa Bình, học viên cao học muốn đóng góp một phần công sức của mình vào công tác bảo vệ môi trường toàn tỉnh trước sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp nói riêng

và các ngành kinh tế trong tỉnh nói chung Vì vậy, tôi đã chọn đề tài :“ Đánh giá hiện trạng môi trường nước và không khí và chất thải rắn do hoạt động công nghiệp ở tỉnh Hòa Bình”

1.2 Mục đích, nhiệm vụ và giới hạn của đề tài

- Đánh giá những tác động tới môi trường nước và không khí do hoạt động công nghiệp dựa trên một số chỉ tiêu về định lượng

- Trên cơ sở quy hoạch phát triển công nghiệp của tỉnh đến năm 2020 dự báo những tác động tới môi trường của hoạt động công nghiệp

Trang 3

- Đề xuất một số phương hướng, giải pháp hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của hoạt động công nghiệp tới môi trường nước và không khí

1.2.3 Giới hạn của đề tài

- Về không gian :đề tài chỉ tập trung nghiên cứu hiện trạng môi trường nước và không khí do phát triển công nghiệp tỉnh Hòa Bình

- Về thời gian :lựa chọn hai mốc thời gian năm 2007 và năm 2010 là hai năm có số liệu đầy đủ nhất và gần đây nhất về hiện trạng môi trường nước và không khí của Hòa Bình

- Các chỉ tiêu lựa chọn để đánh giá :

+ Môi trường không khí :bụi, CO2, NO2, CO, SO2

+ Môi trường nước :pH, BOD, COD, TSS, Colifform

1.3 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu đề tài

1.3.1 Phương pháp luận

1.3.1.1 Quan điểm hệ thống

Quan điểm hệ thống là một trong những quan điểm được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu các vấn đề môi trường do tính chất tổng thể của đối tượng nghiên cứu Mỗi một thành phần tự nhiên là một hợp phần của thể tự nhiên, bản thân mỗi tổng thể là một hệ thống, hệ thống tự nhiên này không tách khỏi sự tác động tương hỗ với hệ thống kinh tế - xã hội Trong quá trình lao động và sản xuất, khi ta tác động làm thay đổi thành phần này sẽ kéo theo sự thay đổi của thành phần khác và làm thay đổi cả hệ thống Theo quan điểm này, khi nghiên cứu một vấn đề cụ thể nào đó phải đặt nó trong quan hệ với nhiều vấn đề, các yếu tố trong hệ thống cao hơn và trong các cấp phân vị thấp hơn

Trong đề tài nghiên cứu đã vận dụng quan điểm hệ thống vào việc nghiên cứu mối quan hệ tác động qua lại giữa hai hệ thống tự nhiên và hệ thống kinh tế - xã hội Các hoạt động phát triển kinh tế đã tác động tới các thành phần tự nhiên, làm biến đổi chúng Và đến một ngưỡng nhất định nào

Trang 4

đó, các thành phần môi trường của tự nhiên sẽ tác động trở lại đến hoạt động sống của con người

Sự phát triển các khu, cụm công nghiệp ở tỉnh Hòa Bình đã sử dụng được các nguồn lực, thế mạnh sẵn có, thu hút vốn đầu tư đưa nền kinh tế của tỉnh lên bước phát triển mới Song hành với việc phát triển này là môi trường ngày càng bị ô nhiễm nhất là môi trường không khí và môi trường nước Môi trường bị ô nhiễm sẽ làm ảnh hưởng xấu tới sức khỏe và hoạt động sản xuất của con người Bởi vậy, mối quan hệ giữa môi trường và các hoạt động của con người luôn là định hướng phát triển một nền kinh tế bền vững

1.3.1.2 Quan điểm lãnh thổ

Trong nghiên cứu, đánh giá các đối tượng địa lí đều gắn liền với một lãnh thổ, một địa phương cụ thể Do vậy, tất cả các vấn đề nghiên cứu đều không tách rời lãnh thổ đó Trong một lãnh thổ thường có sự phân hóa nội tại, đồng thời lãnh thổ đó cũng có mối quan hệ với các lãnh thổ xung quanh trên phương diện tự nhiên, kinh tế, văn hóa…Chính vì thế, cần phải đặt đối tượng nghiên cứu trong một không gian lớn hơn thì mới có thể hiểu, phân tích vấn

đề một cách chính xác và chắc chắn

Trong đề tài này, quan điểm lãnh thổ được vận dụng trong nghiên cứu tác động của từng khu, cụm công nghiệp đến môi trường Cụ thể, xác định một cách tương đối các khu vực khác nhau xung quanh các khu, cụm công nghiệp đã bị ô nhiễm hoặc chưa bị ô nhiễm để có biện pháp xử lý và quản lý thích hợp nhằm hạn chế mức độ ô nhiễm

1.3.1.3 Quan điểm tổng hợp

Quan điểm tổng hợp là một quan điểm truyền thống trong nghiên cứu môi trường Quan điểm này thể hiện trong cả nội dung và phương pháp nghiên cứu Quan điểm tổng hợp đòi hỏi phải nhìn nhận các sự vật, các quá trình địa lí trong mối quan hệ tương tác với nhau

Trang 5

Trong đề tài, trước hết cần nghiên cứu đánh giá từng yếu tố của môi trường nước, không khí, khối lượng và thành phần chất thải rắn trong từng khu vực xung quanh các khu, cụm công nghiệp Sau đó, đánh giá tổng hợp và đưa ra nhận định chung đối với toàn khu vực nghiên cứu

1.3.1.4 Quan điểm lịch sử

Mỗi sự vật, hiện tượng đều gắn với một hoàn cảnh lịch sử cụ thể Để có những đánh giá khách quan với đối tượng nghiên cứu cần phải xem xét đối tượng tại một thời điểm nhất định Bên cạnh đó, đối tượng này cũng không ngừng vận động, phát triển theo thời gian Do đó, phải thấy được sự biến đổi của chúng trong một chuỗi thời gian nhất định

Dưới tác động của các hoạt động kinh tế khối lượng chất thải rắn từ các khu, cụm công nghiệp ngày càng gia tăng, môi trường nước và không khí không ngừng biến đổi theo thời gian Vì thế để đánh giá được những biến đổi này cần phải xem xét những yếu tố môi trường ở những thời điểm cụ thể theo một giai đoạn thời gian nào đó Trong đề tài nghiên cứu tôi đã chọn giai đoạn

2007 – 2010 để đánh giá sự biến động của các thành phần môi trường trong các khu, cụm công nghiệp và các khu vực phụ cận của tỉnh Hòa Bình

1.3.1.5 Quan điểm phát triển bền vững

Đã có rất nhiều khái niệm “ phát triển bền vững” được đưa ra Tại hội nghị Môi trường thế giới ở Stockhom năm 1987 cho rằng :“ Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng phát triển để thỏa mãn nhu cầu của thế hệ tương lai.”

Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn này chỉ đề cập đến sự phát triển bền vững của môi trường dưới tác động của hoạt động công nghiệp trong phạm vi tỉnh Hòa Bình Để đạt được mục tiêu này, vấn đề quan trọng là phân tích được hệ thống môi trường nước, không khí, thành phần chất thải rắn tại các khu, cụm công nghiệp Thứ hai, trên cơ sở “Quy hoạch phát triển Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2008 – 2015, định

Trang 6

hướng đến năm 2020” của Sở Công thương tỉnh Hòa Bình, dự báo mức độ ảnh hưởng tới môi trường của các hoạt động công nghiệp Trên cơ sở đó, xác định những giải pháp, biện pháp phù hợp để giảm bớt những tác động xấu đến môi trường nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững trong các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn toàn tỉnh

1.3.2 Phương pháp nghiên cứu

1.3.2.1.Phương pháp thu thập, phân tích và xử lý số liệu

Trên cơ sở mục đích và nhiệm vụ của đề tài, chúng tôi tiến hành thu thập

số liệu, tài liệu về khu vực nghiên cứu Trong đó, chú trọng tới việc thu thập các thông số đo đạc về môi trường không khí, nước, chất thải rắn tại các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2007 – 2010 Các số liệu quan trắc về môi trường được thu thập từ báo cáo kết quả quan trắc và phân tích môi trường của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Hòa Bình

Ngoài ra, các số liệu về môi trường còn được thu thập từ các đề tài, và từ các nguồn khác Vì vậy, trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đã chọn lọc, xử

lý các số liệu thu thập được để có chuỗi số liệu tương đối thống nhất theo đúng yêu cầu của đề tài

1.3.2.2 Phương pháp đánh giá tổng hợp

Phương pháp đánh giá tổng hợp là một phương pháp quan trọng trong quá trình nghiên cứu Dựa vào các số liệu thu thập được, xây dựng các bảng, biểu, đồ thị, phân tích kết quả, so sánh với chỉ tiêu nồng độ cho phép của các chất gây ô nhiễm môi trường Từ đó, luận văn đưa ra những nhận định phù hợp, đánh giá được mức độ ô nhiễm môi trường nước, không khí, ảnh hưởng

từ khối lượng chất thải rắn Sau khi đánh giá được mức độ ô nhiễm theo từng thành phần, luận văn tiến hành đánh giá tổng hợp chất lượng môi trường không khí và nước Để thấy được sự biến động của chất lượng môi trường theo thời gian, luận văn đã so sánh các chuỗi số liệu về một số chỉ tiêu chất lượng môi trường không khí, nước, chất thải rắn giai đoạn 2007 – 2010 Phân tích nguyên nhân và đưa ra một số giải pháp phù hợp

Trang 7

để thấy được bản chất của các yếu tố như thời gian tác động, tần suất và phạm

vi tác động và có thể sử dụng ma trận lượng hóa để xếp loại tác động Việc thành lập ma trận lượng hóa phải dựa vào ý kiến của các chuyên gia có kinh nghiệm để lượng hóa cho từng tác động môi trường thông qua điểm số tác động Lượng hóa đánh giá một tác động mang tính chất chủ quan và vì vậy điều quan trọng nhất là phải giải thích được tính hợp lí của việc thừa nhận tiêu chí đánh giá bằng điểm

1.3.2.4 Phương pháp điều tra khảo sát thực tế

Đây là một phương pháp không thể thiếu trong nghiên cứu môi trường

Từ quá trình khảo sát thực địa, chúng tôi sẽ có cái nhìn tổng quan về mọi mặt của tỉnh Hòa Bình, đặc biệt quan tâm đến hiện trạng môi trường không khí, nước và khối lượng chất thải rắn trong công nghiệp Bên cạnh đó chú trọng những biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường không khí và nước mà các nhà máy công nghiệp đang áp dụng, các chính sách hỗ trợ môi trường mà tỉnh đang triển khai Từ đó, chúng tôi sẽ thu thập, bổ sung những tài liệu, số liệu cần thiết cho luận văn từ các Sở, ban ngành liên quan ở tỉnh Hòa Bình

1.3.2.5 Phương pháp đánh giá nhanh

Phương pháp đánh giá nhanh của Tổ chức Y tế thế giới (WHO ) được sử dụng để tính tải lượng các chất ô nhiễm môi trường do hoạt động phát triển gây ra thông qua các hệ số ô nhiễm liên quan Đối với một dự án quy hoạch tổng thể thì không có thông tin chi tiết về các dự án đầu tư trong tương lai Do

Trang 8

đó đánh giá tác động chỉ có thể dựa vào các hệ số ô nhiễm và giá trị định lượng liên quan đến hoạt động phát triển

Đối với môi trường không khí, áp dụng công thức sau để ước tính lượng chất ô nhiễm :

S K

Trong đó : A :lượng chất ô nhiễm không khí

K :hệ số phát thải của từng loại khí (kg / ha / ngày đêm)

S :diện tích Đối với nước thải công nghiệp :

T M

Trong đó : B :tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải công nghiệp

M :hệ số nồng độ chất thải (mg / l )

T :lượng nước thải

1.4 Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo phần nội dung gồm có

Chương 3 :Đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm giải quyết các vấn

đề môi trường trong quá trình thực hiện quy hoạch phát triển công nghiệp đến năm 2020 tại tỉnh Hòa Bình

Trang 9

B PHẦN NỘI DUNG

Chương 1 :CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG –

CÔNG NGHIỆP VÀ VÙNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

1.1 Cơ sở lý luận chung về vấn đề môi trường – hoạt động công nghiệp

1.1.1 Vấn đề môi trường

- Môi trường :môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân

tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật (Điều 3, Luật Bảo vệ môi trường của Việt

Nam, 2005)

- Thành phần môi trường :là yếu tố vật chất tạo thành môi trường như

đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái và các hình thái vật chất khác (Điều 3, Luật Bảo vệ môi trường của Việt Nam, 2005)

- Ô nhiễm môi trường :là sự biến đổi của các thành phần môi trường

không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người,

sinh vật [13]

- Ô nhiễm môi trường không khí :là sự có mặt của chất lạ hoặc một số sự

biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự tỏa mùi, có mùi khó chịu, bụi, giảm tầm nhìn [13]

- Ô nhiễm môi trường nước :là sự có mặt của một hay nhiều chất lạ trong

môi trường nước, dù chất đó có hại hay không Khi vượt quá ngưỡng chịu đựng của cơ thể sinh vật thì chất đó sẽ trở nên độc hại [13]

- Chất thải :là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí được thải ra từ sản xuất, kinh

doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác [14]

- Chất thải rắn :là bất kỳ vật liệu nào ở dạng rắn bị loại bỏ ra mà không

được tiếp tục sử dụng như ban đầu.[15]

- Nước thải công nghiệp :là nước thải từ các nhà máy đang hoạt động

hoặc trong đó nước thải công nghiệp là chủ yếu.[15]

Trang 10

- Quản lý chất thải :là hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm

thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy, thải loại chất thải [14]

- Tiêu chuẩn môi trường :là giới hạn cho phép của các thông số về chất

lượng môi trường xung quanh, về hàm lượng của các chất gây ô nhiễm trong chất thải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm căn cứ để quản

lý và bảo vệ môi trường.[14]

- Quy chuẩn môi trường :quy chuẩn kỹ thuật là quy định về mức giới

hạn của đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lí mà sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường và các đối tượng khác trong hoạt động kinh tế - xã hội phải tuân thủ để đảm bảo an toàn, vệ sinh, sức khỏe con người, bảo vệ động vật, thực vật, môi trường, bảo vệ lợi ích, an ninh quốc gia, quyền lợi của người tiêu dùng và các yêu cầu thiết yếu khác Quy chuẩn kỹ thuật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành dưới dạng văn bản để bắt buộc áp dụng [14]

1.1.2 Một số tiêu chuẩn đánh giá chất lượng môi trường

Để xác định được hiện trạng và diễn biến của môi trường không khí, môi trường nước và chất thải rắn tại các khu, cụm công nghiệp ở tỉnh Hòa Bình tôi đã áp dụng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh (QCVN 05 :2009/BTNMT) ; Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt (QCVN 08 :2008/BTNMT) ; Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước dưới đất (QCVN 09 :2008/BTNMT) ; Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp, giấy và bột giấy (QCVN 12 :2008/BTNMT) ; Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt (QCVN 14 :2008/BTNMT) ; Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp (QCVN 24 :2009/BTNMT) ; Tiêu chuẩn Việt Nam – Âm học Tiếng

ồn khu vực công cộng và dân cư – Mức ồn tối đa cho phép (TCVN 5949 – 1995), Âm học Tiếng ồn khu vực sản xuất – Mức ồn tối đa cho phép (TCVN

3984 – 1999)

Trang 11

Bảng 1.1: Giá trị giới hạn của các thông số cơ bản trong

không khí xung quanh

Giá trị giới hạn Trung bình

Trang 12

B1 :nước mặt dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi hoặc mục đích khác B2 :nước mặt dùng cho giao thông thủy lợi và các mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp

Bảng 1.3 :Giá trị giới hạn của các thông số chất lượng nước dưới đất

Trang 13

Bảng 1.4 :Giá trị giới hạn của các thông số và nồng độ các chất

trong nước thải sản xuất giấy và bột giấy

Cơ sở có sản xuất bột giấy (B2 )

5 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 50 100 100

7 Độ màu cơ sở đang hoạt động Pt – Co 50 100 150

8 Halogen hữu cơ dễ bị hấp

thụ (AOX )

Nguồn:QCVN12:2008/BTNMT Bảng 1.5 :Giá trị các thông số ô nhiễm cho phép trong

nước thải sinh hoạt

Trang 14

Bảng 1.6 :Giá trị các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp

1.1.3 Tác động của hoạt động công nghiệp tới môi trường

Các ngành công nghiệp chính của Hòa Bình hiện nay là khai khoáng, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông sản thực phẩm, sản xuất điện, nước Bởi vậy có thể thấy các tác động chính của các ngành công nghiệp tới môi trường như sau :

- Thay đổi chế độ thủy văn, bồi lắng dòng chảy :ngành công nghiệp khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng là ngành tác động chính đến chế độ thủy văn của các sông, suối và gây bồi lắng dòng chảy Trong thời gian gần đây,

Trang 15

ngành công nghiệp này đã phát triển trên địa bàn tỉnh Do hầu hết các mỏ khoáng sản của tỉnh có trữ lượng nhỏ nên không thể triển khai đầu tư ở quy mô công nghiệp Do đó các công nghệ sử dụng trong khai thác và chế biến thường lạc hậu, chưa đáp ứng được yêu cầu bảo vệ môi trường Mặt khác, ý thức và nhận thức môi trường của các doanh nghiệp khai thác nói chung còn thấp, do đó hoạt động của ngành này đã tác động đáng kể đến chế độ thủy văn và bồi lắng dòng chảy tại vùng hạ lưu của các khu vực khai thác và chế biến khoáng sản trên địa bàn tỉnh

- Thay đổi địa hình, địa mạo khu khai thác và gia tăng các thảm họa thiên nhiên :quá trình khai thác, chế biến khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng đã phá

vỡ địa hình khu vực khai thác và làm thay đổi địa hình, địa mạo Hậu quả để lại thường là các sự cố trượt lở đất, lũ quét và các thảm họa thiên tai khó lường đối với các cộng đồng dân cư khu vực xung quanh và các vùng hạ lưu khu vực khai thác

- Suy thoái chất lượng nước khu vực hạ lưu :chất lượng nước khu vực hạ lưu sẽ phụ thuộc rất nhiều vào các giải pháp bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản đầu nguồn Thường nước khu vực hạ lưu sẽ bị suy giảm chất lượng do các hoạt động đổ thải của các cơ sở sản xuất công nghiệp tại khu vực thượng nguồn

- Chất lượng môi trường không khí :môi trường không khí bị ảnh hưởng lớn nhất là do ô nhiễm bụi trên các tuyến giao thông có các hoạt động vận chuyển của các cơ sở sản xuất công nghiệp Với tình hình phát triển mở rộng các KCN, CCN của tỉnh thì số lượng cơ sở sản xuất chế biến rất lớn, hoạt động sản xuất này sẽ phát sinh lượng khí thải lớn, đặc biệt các khí độc Để giảm thiểu các tác động của hoạt động công nghiệp tới môi trường không khí thì ngành cần phải chú ý ngay từ khi quy hoạch các khu, cụm công nghiệp Đồng thời cần giám sát chặt chẽ công tác bảo vệ môi trường của các đơn vị sản xuất

Trang 16

1.2 Vùng nghiên cứu của đề tài

1.2.1 Khái quát chung về vùng nghiên cứu

08’B, điểm cực Nam 200

07’B, điểm cực Tây 1040

48’ Đ và điểm cực Đông 1050

40’Đ [16]

Hòa Bình nằm ở sâu trong nội địa, cách xa biển, có địa giới tiếp giáp với các tỉnh :phía Bắc giáp Phú Thọ, phía Tây giáp Sơn La, Thanh Hóa, phía Đông Nam giáp Ninh Bình, Hà Nam, phía Đông giáp thủ đô Hà Nội

Về mặt tự nhiên, Hòa Bình có nhiều quan hệ gắn bó với miền núi Tây Bắc hơn là với vùng đồng bằng và ít chịu ảnh hưởng của biển Nơi gần nhất của Hòa Bình tới bờ biển của Hà Nam ven vịnh Bắc Bộ ở phía Đông Nam của tỉnh cũng hơn 60km, còn ở phía Tây Bắc của tỉnh nơi xa biển nhất tới trên 180km nên khí hậu Hòa Bình có tính chất miền núi nằm sâu trong nội địa rõ nét

Về mặt kinh tế - xã hội, Hòa Bình lại có nhiều quan hệ gắn bó với các tỉnh đồng bằng sông Hồng đặc biệt là thủ đô Hà Nội Nơi đây là cửa ngõ của khu vực

Trang 17

đồng bằng sông Hồng nên việc giao lưu kinh tế - xã hội giữa tỉnh và các tỉnh khu vực đồng bằng sông Hồng khá thuận lợi

Hiện nay tỉnh có diện tích 4.608 km2

với 1 thành phố (thành phố Hòa Bình ), 10 huyện trong đó có 19 phường, thị trấn và 191 xã [16]

1.2.1.2 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

có vùng đồng bằng nào đáng kể, phần lớn độ cao địa hình dưới 1000m

Tập trung ở phía Tây của tỉnh như Đà Bắc, Mai Châu, Tân Lạc có một số đỉnh núi cao xấp xỉ 1400m như Phú Canh (1420m), Pà Cò (1343m) Các khu vực thung lũng trũng thấp có diện tích rất nhỏ bé với độ cao tuyệt đối 20 – 40m ở Tân Lạc và Yên Thủy

Địa hình của tỉnh có xu hướng thấp dần từ Tây sang Đông Phía Tây của tỉnh là các vùng núi, độ cao trung bình trên 500m, khu vực trung tâm của tỉnh có

độ cao giảm xuống 300m, khu phía Đông giáp với Hà Nội độ cao trung bình chỉ còn 100m Hầu hết các dãy núi và các thung lũng trong tỉnh đều chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam

Địa hình tỉnh Hòa Bình thể hiện tính phân bậc khá rõ Xét về độ cao địa hình của Hòa Bình có các bậc chính sau :dưới 200m, 200 – 250m, 500 – 700m, 700 – 1000m và trên 1000m Các độ cao này tương ứng với kiểu địa hình :đồng bằng – thung lũng, địa hình đồi, địa hình núi thấp và núi trung bình Có thể chia địa hình Hòa Bình ra thành bốn khu vực :khu núi cao huyện

Trang 18

Đà Bắc, khu vực núi trung tâm, khu vực núi đá vôi phía Tây Nam, khu vực đồi đồng bằng thung lũng

b Khí hậu

Khí hậu Hòa Bình là khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng núi, mùa đông lạnh

có sự xuất hiện của sương muối và ít mưa, mùa hè nóng có gió Lào và mưa nhiều Lượng bức xạ tổng cộng trung bình hàng năm là 120 – 128 kcal/cm2/năm Cán cân bức xạ luôn dương Nhiệt độ trung bình năm trên 220C và có diễn biến theo mùa khá rõ rệt

Mùa đông từ tháng 11 năm trước đến tháng 3 năm sau, nhiệt độ trung bình tháng 1 ở mọi nơi trong tỉnh đều dưới 170C, thấp hơn tiêu chuẩn nhiệt đới Mùa

hạ từ tháng 5 đến tháng 9 nhiệt độ khá cao, nhiệt độ trung bình tháng 7 trên

270C Biên độ nhiệt ngày khá lớn và có sự thay đổi của các yếu tố khí hậu theo

từ trung tuần tháng 11 và kết thúc vào trung tuần tháng 3 Mùa nóng bắt đầu từ hạ tuần tháng 4, thượng tuần tháng 5 và kết thúc vào hạ tuần tháng 9, thượng tuần tháng 10 Càng lên cao mùa lạnh càng dài ra, mùa nóng càng ngắn lại

Một số hiện tượng thời tiết bât thường như :sương muối thường xuất hiện vào tháng 12, tháng 1 ở vùng cao và thung lũng khuất gió, hiện tượng gió Tây

Trang 19

khô, nóng, mưa đá, gió lớn thường xảy ra vào giai đoạn chuyển tiếp từ mùa lạnh sang mùa nóng

c Tài nguyên đất và tình hình sử dụng đất

Diện tích đất tự nhiên của tỉnh Hòa Bình tính đến 1/1/2009 là 4.595,2 km2

Đất Hòa Bình gồm ba nhóm chính :nhóm feralit phát triển trên đá trầm tích và biến chất kết cấu hạt thô trên các loại đá chủ yếu là sa thạch Pocfirit Spilit ; nhóm đất phát triển trên đá trầm tích và biến chất có kết cấu hạt mịn trên các loại

đá phiến thạch sét, diệp thạch ; nhóm feralit phát triển trên đá vôi và biến chất của đá vôi

Đất đai Hòa Bình có độ màu mỡ cao thích hợp với nhiều loại cây trồng Với hàng trăm ngàn hecta đất gồm các lô đất liền khoảnh có thể sử dụng vào các mục đích khác nhau nhất là trồng rừng, trồng cây công nghiệp để phát triển công nghiệp, chế biến nông – lâm sản Phần đất trống, đồi núi trọc khó phát triển nông nghiệp nhưng có diện tích khá lớn thuận lợi cho việc phát triển và mở rộng các khu công nghiệp

Trang 20

2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 1.989,8 0,4 1.981,2 0,4 2.042,4 0,4 2.5 Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 18.529,7 4,0 18.805,9 4,0 18.612,1 4,1

Trang 21

Trong cơ cấu sử dụng đất tỉnh Hòa Bình, đất nông nghiệp có tỷ trọng không lớn, tăng từ 11,9% năm 2005 lên 12% năm 2009 Năm 2010 con số này tăng lên 14,18% và năm 2011 giảm nhẹ xuống 14,17% [16] Trong khi đó đất lâm nghiệp

có tỷ trọng khá lớn tăng từ 52% năm 2005 lên 54,7% năm 2009 Năm 2010 diện tích đất lâm nghiệp tăng 62,04% và đến năm 2011 đạt 62,02%.[16]

Diện tích đất chưa sử dụng của tỉnh Hòa Bình vẫn còn khá lớn Năm

2009 diện tích đất chưa sử dụng còn 20,8% tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh, trong đó chủ yếu là đất đồi núi chưa sử dụng và đã sử dụng hiện không còn sử dụng nữa trong nhiều năm Năm 2010 diện tích đất chưa sử dụng giảm mạnh chỉ còn 10,71% đến năm 2011 con số này chỉ còn 10,58%.[16]

d Tài nguyên rừng

Năm 2009 diện tích đất lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Hòa Bình là 251.315ha, chiếm 54,7% diện tích tự nhiên Trong đó rừng tự nhiên là 151.949ha, rừng trồng 98.250ha Đến năm 2010 diện tích rừng tăng mạnh đạt 285.936ha Năm 2011 giảm nhẹ còn 285.865ha.[16] Rừng Hòa Bình có nhiều loại gỗ, tre, bương, luồng, nhiều cây dược liệu quý như dứa dại, xạ đen, củ bình vôi…Ngoài các khu rừng phòng hộ, phần lớn diện tích rừng trồng thuộc các dự

án trồng rừng kinh tế hiện nay đã đến kì hạn khai thác và tiếp tục được trồng mới

mở rộng diện tích, hứa hẹn khả năng xây dựng các nhà máy chế biến quy mô lớn phục vụ cho một số ngành công nghiệp đang phát triển trên địa bàn tỉnh

Trên địa bàn tỉnh Hòa Bình có các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia bao gồm :khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia – Pà Cò, khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông (chung với Thanh Hóa), khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn, vườn quốc gia Cúc Phương (chung với Ninh Bình và Thanh Hóa), vườn quốc gia Ba Vì (chung với Hà Nội), khu bảo tồn đất ngập nước lòng hồ Hòa Bình Đây là các khu vực

có đa dạng sinh học cao, có giá trị đối với phát triển du lịch

e Tài nguyên khoáng sản

Hòa Bình có nhiều loại khoáng sản, một số khoáng sản đã được tổ chức khai thác như :amiăng, than, nước khoáng, đá vôi…Đáng lưu ý nhất là đá,

Trang 22

nước khoáng, đất sét có trữ lượng lớn

- Đá gabrodiaba trữ lượng 2,2 triệu m3

- Đá granit trữ lượng 8,1 triệu m3

- Nước khoáng Kim Bôi, Lạc Sơn

- Ngoài ra còn nhiều mỏ khoáng sản đa kim :đồng, chì, kẽm, thủy ngân, antimon, pyrit, photphorit…có trữ lượng ở các mức độ khác nhau

Thế mạnh các khoáng sản của tỉnh là đá để sản xuất vật liệu xây dựng, nguyên liệu sản xuất xi măng, nước khoáng khai thác với quy mô công nghiệp

f Tài nguyên nước

Tỉnh Hòa Bình có mạng lưới sông, suối phân bố đều trên tất cả các huyện, thành phố Nguồn cung cấp nước lớn nhất của Hòa Bình là sông Đà chảy qua các huyện, thành phố :Mai Châu, Đà Bắc, Tân Lạc, Kỳ Sơn, thành phố Hòa Bình với tổng chiều dài 151km Hồ Hòa Bình với diện tích mặt nước khoảng 8.000 ha, dung tích 9,5 tỷ m3 Hồ ngoài nhiệm vụ cung cấp điện cho nhà máy Thủy điện Hòa Bình còn có nhiệm vụ chính là điều tiết và cung cấp nước cho vùng Đồng bằng sông Hồng

Ngoài ra, Hòa Bình còn có hai con sông lớn nữa là sông Bôi và sông Bưởi cùng khoảng 1.800ha ao hồ, đầm nằm rải rác trên địa bàn tỉnh Đây cũng là nơi trữ nước, điều tiết nước và nuôi trồng thủy sản tốt

Bên cạnh đó nguồn nước ngầm ở Hòa Bình cũng có trữ lượng khá lớn, chủ yếu được sử dụng để khai thác trong sinh hoạt Chất lượng nước ngầm ở Hòa Bình được đánh giá là rất tốt, không bị ô nhiễm Đây là một nguồn tài nguyên quan trọng cần được bảo vệ và khai thác hợp lý

Trang 23

a Dân số

Bảng 1.8 :Một số chỉ tiêu lao động của tỉnh

2010

Nhịp độ tăng trưởng

2006 – 2010 (%)

1 Dân số trong độ tuổi lao động Ngàn người 523,4 544,5 585,0 2,25

2 Dân số trong độ tuổi lao động

có khả năng lao động

3 Số người đang làm việc trong

các ngành kinh tế quốc doanh

Trang 24

Trong thời gian gần đây, lao động khu vực nông-lâm-thủy sản tỉnh Hòa Bình vẫn tăng về giá trị tuyệt đối Tuy nhiên, trong cơ cấu lao động tỷ trọng lao động khu vực nông-lâm-thủy sản đã giảm, nhưng vẫn còn khá cao là 78,1% (2008) và 73,9% (2010)

Lao động trong khu vực dịch vụ, công nghiệp – xây dựng có mức tăng trưởng nhanh cả về số lượng tuyệt đối và tỷ trọng trong cơ cấu lao động, nhất

là khu vực công nghiệp – xây dựng Tuy nhiên, tỷ trọng lao động khu vực phi nông nghiệp vẫn còn rất thấp

Bình quân hàng năm giai đoạn 2006 – 2010 số người có việc làm mới trong năm khoảng 16.200 người, lao động xuất khẩu 1.350 người và số lao động được đào tạo trong năm là 8.400 người Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề của tỉnh tăng từ 11% năm 2006 lên 18% năm 2008 và khoảng 25% năm 2010

Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị đã giảm từ 4,97% năm 2005 xuống 4,3% năm 2008 và khaorng 4,4% năm 2010 Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn tăng từ 81% năm 2008 và khoảng 84% năm 2010

b Cơ sở hạ tầng

Giao thông đường bộ

Hòa Bình là một tỉnh thuộc vùng Tây Bắc, có độ cao thấp nhất so với các tỉnh trong khu vực nên giao thông đường bộ tương đối thuận lợi Ngoài các tuyến đường theo phân cấp như quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ, xã lộ…ở Hòa Bình còn có các tuyến đường trong khu vực An toàn khu (huyện Kim Bôi, gọi tắt là đường theo chương trình 229) được quản lý như quốc lộ Đường đô thị ở Hòa Bình mới chỉ được thống kê trong địa bàn thành phố Hòa Bình, ở các trung tâm huyện lị chưa có đường đô thị Tổng chiều dài mạng lưới đường bộ hiện nay trên địa bàn tỉnh là 4.530,7 km

Có thể phân loại mạng lưới đường bộ theo hai khu vực địa hình Khu vực núi cao phía tây có dân cư thưa thớt hơn, mật độ đường cũng thấp hơn, việc xây dựng hạ tầng về giao thông gặp khó khăn về công tác phá đá Khu vực

Trang 25

núi đá vôi thấp hơn phía đông có mật độ dân cư và đường bộ cao hơn, công tác xây dựng đường cũng thuận tiện hơn

Giao thông đường thủy

Hệ thống sông suối trong tỉnh tương đối đa dạng và phong phú, nhưng phần lớn là các sông, suối nhỏ có độ dốc dọc lớn, ít nước về mùa khô nên không có khả năng khai thác giao thông vận tải đường thủy Trên địa bàn tỉnh chỉ có hai tuyến sông chính có khả năng khai thác vận tải thủy nội địa là sông

Đà và sông Bôi

Tuyến vận tải thủy sông Đà do Cục Đường sông Việt Nam quản lý có chiều dài chảy qua địa bàn tỉnh là 103km Tuyến sông Đà – vùng hồ Hòa Bình đến Sơn La dài 265km, mực nước cao, nước không chảy xiết thuận tiện cho giao thông vận tải đường thủy, phục vụ vận chuyển cho vùng Tây Bắc và nội tỉnh Tuyến sông Bôi có chiều dài 60km chảy qua hai huyện Kim Bôi và Lạc Thủy xuống sông Đáy (Ninh Bình) Sông có mực nước thấp, chỉ có các phương tiện thủy gia dụng có trọng tải nhỏ, chuyên chở vật tư, vật liệu phục

vụ sản xuất, xây dựng của nhân dân các huyện dọc theo tuyến sông này

Thông tin liên lạc

Tỉnh Hòa Bình trong những năm vừa qua phát triển khá nhanh các cơ sở phát thanh, truyền hình, thông tin liên lạc đáp ứng được nhu cầu của nhân dân trong tỉnh Toàn tỉnh có 123 đài phát thanh, truyền thanh, 42 trạm thu phát lại truyền hình, 107 điểm xem truyền hình Việt Nam qua vệ tinh và trên 300 cụm đài truyền thanh đưa vào sử dụng thiết bị truyền hình trực tiếp Thực hiện tốt chương trình mục tiêu của Chính phủ về sóng phát thanh và truyền hình Đến nay, đã phủ sóng phát thanh 95%, sóng truyền hình 80% diện tích toàn tỉnh Đến năm 2007, 100% số xã, phường có máy điện thoại Tỷ lệ số máy điện thoại trung bình tính đến năm 2007 là 6 máy/100 dân

Trang 26

Hệ thống sản xuất và phân phối điện

Nhờ có nhà máy thủy điện Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình đã được cấp điện từ

ba trạm nguồn 110kV bao gồm :trạm 110 kV Hòa Bình (E10.1), trạm 110kV Lạc Sơn (E19.3) và trạm 110kV Lương Sơn (E19.2) Các trạm nguồn này nhận điện từ nhà máy thủy điện trên địa bàn cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng điện của tỉnh Hòa Bình hàng năm gần 200 triệu kWh

“ Trong những năm qua, việc phát triển thủy điện nhỏ và vừa đang được triển khai Hiện nay có 8 dự án thủy điện được cấp chứng nhận đầu tư xây dựng với công suất 15.900kW (So Lo, Vạn Mai – huyện Mai Châu, Xóm Mu, Miền Đồi 1, Miền Đồi 2, Định Cư – huyện Lạc Sơn, Đồng Chum 1, Đồng Chum 2 – huyện Đà Bắc, suối Tráng – huyện Cao Phong ), 5 dự án đang triển khai thi công Trong đó, dự án thủy điện Vạn Mai, So Lo đã phát điện, hòa vào lưới điện quốc gia.”[1]

Theo thống kê của Điện lực tỉnh Hòa Bình, đến nay 100% số xã, phường trong toàn tỉnh đã có lưới điện quốc gia Tỉnh đã hoàn thành toàn bộ chương trình tiếp nhận mạng lưới điện trung áp nông thôn Hiện nay, tỉnh đã hoàn thành toàn bộ chương trình tiếp nhận mạng lưới điện trung áp nông thôn Có thể nói, tỉnh Hòa Bình được đầu tư về nguồn và lưới điện rất thuận lợi cho phát triển công nghiệp trong giai đoạn tới

Hệ thống sản xuất và phân phối nước sạch

Hiện nay, thành phố Hòa Bình và các thị trấn, thị xã các huyện đều có nhà máy sản xuất nước sạch phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của nhân dân Hiện tại, toàn tỉnh Hòa Bình có 11 công trình cấp nước tập trung khai thác nguồn nước mặt sông Đà, nước ngầm và nước mặt tự chảy Thành phố Hòa Bình có 4 công trình cấp nước, 2 công trình khai thác nước mặt và 2 công trình khai thác nước ngầm Tổng công suất 19.000m3/ngày đêm Các thị trấn trong tỉnh đã có công trình cấp nước tập trung với tổng công suất 4.400

m3/nđ, khai thác nguồn nước ngầm tại chỗ

Trang 27

Thực hiện theo Chương trình mục tiêu Quốc gia nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn, số hộ dân nông thôn được sử dụng nguồn nước sạch đều tăng hàng năm Theo Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2008 tỉnh Hòa Bình (không tính 4 xã chuyển về Hà Nội ), tỷ lệ dân nông thôn được

sử dụng nước sạch đạt 72%

c Tài nguyên du lịch

Tài nguyên du lịch tự nhiên

Tỉnh Hòa Bình có tài nguyên du lịch tự nhiên rất phong, đa dạng như :sông, hồ, suối nước khoáng, các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia Hòa Bình có hệ thống sông, suối phong phú Ba sông lớn nhất trong tỉnh

là :sông Đà, sông Bôi, sông Bưởi Ngoài ra, tỉnh còn có số lượng khá lớn các

hồ, đầm góp phần quan trọng trong việc điều hòa vi khí hậu trên địa bàn Đồng thời, đây cũng là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế của toàn tỉnh nói chung và du lịch nói riêng Có ý nghĩa nhất đối với du lịch Hòa Bình

là hồ Hòa Bình Hồ có diện tích khoảng 8.000 ha, dung tích nước lớn và hơn

40 đảo nổi trong hồ Đây là nơi có điều kiện thuận lợi để phát triển việc nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, du lịch tham quan, du lịch sinh thái

Nguồn nước khoáng phong phú cũng là thế mạnh đối với việc phát triển

du lịch Hòa Bình Đóng vai trò quan trọng nhất là suối nước khoáng Kim Bôi (Hạ Bì – Kim Bôi) Cho đến nay, đã phát hiện được các điểm nước khoáng phân bố quanh rìa khối granit Kim Bôi là Mớ Đá, Sào Báy thuộc hai nhóm nước khoáng bicacbonat, sunfat canxi nguồn gốc hòa tan

Các khu vực có đa dạng sinh học cao, có giá trị đối với phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch sinh thái tại các khu bảo tồn thiên nhiên :Hang Kia – Pà Cò, Thượng Tiến, Pù Luông (chung với Thanh Hóa), Phu Canh, Ngọc Sơn, vườn quốc gia Cúc Phương (chung với Ninh Bình, Thanh Hóa), vườn quốc gia Ba Vì (chung với Hà Nội) và khu bảo tồn đất ngập nước lòng hồ Hòa Bình

Trang 28

Tài nguyên du lịch nhân văn

Hòa Bình là tỉnh có thế mạnh về tài nguyên du lịch nhân văn – bản sắc văn hóa của các dân tộc Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Hòa Bình có 185 địa điểm di tích được đưa vào hồ sơ nghiên cứu, quản lý Trong đó, có 37 di tích

đã được Bộ Văn hóa – Thông tin (Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch) công nhận và cấp bằng xếp hạng và 21 di tích cấp tỉnh

Địa bàn tỉnh Hòa Bình là nơi cư trú của đồng bào nhiều dân tộc Trong

đó, sáu dân tộc đông người nhất là Mường, Kinh, Thái, Tày, H’mông, Dao khoảng 69,0% dân số của tỉnh là người dân tộc thiểu số Đây là yếu tố tạo nên

sự đa dạng, nét độc đáo của văn hóa các dân tộc ở Hòa Bình – sức hấp dẫn chủ yếu đối với khách du lịch, đặc biệt là khách du lịch quốc tế Nét độc đáo của văn hóa các dân tộc ít người ở Hòa Bình thể hiện qua hình thức quần cư

và kiến trúc nhà ở, lễ hội, ẩm thực, nghệ thuật múa hát, thi ca, trang phục, nghề thủ công truyền thống…

Trên địa bàn tỉnh Hòa Bình hiện nay có một số bản làng khai thác phục

vụ du lịch như bản Giang Mỗ (huyện Cao Phong - dân tộc Mường ), bản Văn, bản Lác, bản Tòng (huyện Mai Châu – dân tộc Thái)

1.2.2 Hiện trạng phát triển công nghiệp tỉnh Hòa Bình

1.2.2.1 Hiện trạng các phân ngành công nghiệp và các sản phẩm công nghiệp

- Công nghiệp thủy điện

Với thế mạnh về phát triển thủy điện, ngoài nhà máy thủy điện Hòa Bình công suất 1.920 KW, trong những năm qua việc phát triển thủy điện nhỏ

và vừa được triển khai Hiện nay đã có 8 dự án thủy điện được cấp chứng nhận đầu tư xây dựng với công suất 15.900 KW (So Lo, Vạn Mai, Xóm Mu, Miền Đồi 1, Miền Đồi 2, Định Cư, Đồng Chum1, Đồng Chum2, Suối Tráng),

5 dự án đang triển khai thi công Trong đó nhà máy thủy điện Vạn Mai, So Lo

đã phát điện hòa vào lưới điện quốc gia.[2]

Trang 29

- Công nghiệp khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng

Trong giai đoạn vừa qua ngành khai thác, sản xuất vật liệu xây dựng đã phát triển khá nhanh với các sản phẩm chủ yếu bao gồm xi măng, gạch nung, vôi cục, đá, cát khai thác Đã hoàn thành nhà máy xin măng Xuân Mai, đang tiến hành đầu tư 4 nhà máy với công suất gần 5 triệu tấn/năm (Trung Sơn, Hòa Bình, Vinashin, X18), trong đó các nhà máy xi măng Trung Sơn, Hòa

Bình đang được xây dựng

- Công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm và sản xuất hàng tiêu dùng

Các sản phẩm chính bao gồm đường mật, giấy, bột giấy, bia, sản phẩm may mặc Từng bước hình thành mô hình công nghiệp chế biến gắn với phát

triển vùng nguyên liệu như :mía đường, ngô, sản xuất bột giấy…

- Công nghiệp sản xuất linh kiện điện tử, thấu kính

Lắp ráp linh kiện điện tử, thấu kính là những sản phẩm mới được đầu

tư sản xuất và có bước tăng trưởng khá nhanh, góp phần làm cho bộ mặt

ngành công nghiệp của tỉnh từng bước thay đổi

- Công nghiệp cơ khí chế tạo, lắp ráp

Công nghiệp cơ khí giao thông vận tải của tỉnh chưa phát triển chủ yếu

là các cơ sở sửa chữa nhỏ, lẻ Trên địa bàn tỉnh có 2 cơ sở đóng mới và sửa chữa phương tiện vận tải thủy do Tổng công ty vận tải đường sông miền Bắc

và Tổng công ty vận tải xếp dỡ đường sông đầu tư, quản lý và khai thác

- Tiểu thủ công nghiệp

Ngành nghề tiểu thủ công nghiệp phát triển đa dạng, ngoài nghề truyền thống (thổ cẩm, rượu cần) xuất hiện thêu ren, đồ mộc cao cấp (thành phố Hòa

Bình) mây tre đan (Lạc Thủy), sản xuất gỗ lụa, chổi chít (Lương Sơn)…

Trang 30

Bảng 1.9 :Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu

2008

Năm

2010

Tốc độ tăng trưởng 2001-2005 2006-2010

14 Lắp ráp linh

kiện điện tử

Ngàn sản phẩm

15 Thấu kính

quang học

Trang 31

1.2.2.2 Hiện trạng các khu, cụm công nghiệp

- Khu công nghiệp Lương Sơn

KCN nằm tại xã Hòa Sơn – Lương Sơn, nằm cạnh quốc lộ 6, cách trung tâm Hà Nội 35km và cách thành phố Hòa Bình 40km KCN Lương Sơn

đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1107/QĐ-TTg ngày 21/8/2006 về việc phê duyệt quy hoạch các KCN ở Việt Nam đến năm

2015 và định hướng đến năm 2020 với tổng diện tích là 71,2ha Hiện nay KCN Lương Sơn đã hoàn thành đầu tư hạ tầng giai đoạn I, đang triển khai

tiếp tục giai đoạn II, mở rộng lên 230ha

Đến giữa năm 2012 tại KCN Lương Sơn đã có 18 dự án đã đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc đang triển khai thực hiện Các lĩnh vực đầu tư vào KCN bao gồm :sản xuất hàng tiêu dung, chế biến thực phẩm, chế biến

nông lâm sản, vật liệu xây dựng…

Một số doanh nghiệp trong KCN Lương Sơn mặc dù mới đi vào hoạt động, sản xuất trong thời gian ngắn nhưng đã có những hiệu quả rõ rệt, đóng

góp đáng kể vào ngân sách địa phương

- Khu công nghiệp Bờ trái sông Đà

KCN nằm tại phường Hữu Nghị - thành phố Hòa Bình KCN được Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt quy hoạch xây dựng chi tiết khu các cơ sở sản xuất công nghiệp tại Quyết định số 1985/QĐ-UB, ngày 07/10/2004 Đến nay tại KCN Bờ trái sông Đà có 16 cơ sở sản xuất đang hoạt động Trong đó có 3

cơ sở có 100% vốn đầu tư nước ngoài với tổng số diện tích đang sử dụng chiểm khoảng 55% diện tích KCN dự kiến quy hoạch Hạ tầng của KCN Bờ trái sông Đà chủ yếu là do các cơ sở sản xuất tự đầu tư xây dựng vì vậy còn

nhiều bất cập

Các ngành nghề chủ yếu trong KCN bao gồm: sản xuất linh kiện điện

tử, chế biến nông sản thực phẩm, vật liệu xây dựng Các cơ sở đã đi vào sản xuất, kinh doanh, tạo việc làn cho nhiều lao động trong tỉnh Công ty TNHH

Trang 32

nghiên cứu kỹ thuật R Việt Nam là một doanh nghiệp có vốn đầu tư 100% nước ngoài đã thu hút hơn 500 lao động và xuất khẩu hàng năm khoảng 7

triệu USD

- Ngoài 2 KCN Lương Sơn và KCN Bờ trái sông Đà đến giữa năm

2009 KCN Mông Hóa có 6 dự án KCN Nam Lương Sơn có 5 dự án, KCN Lạc Thịnh có 2 dự án đã sản xuất hoặc đang triển khai thực hiện Các KCN Yên Quang, KCN Nhuận Trạch đang tiến hành các thủ tục với các nhà đầu tư

để lựa chọn nhà đầu tư hạ tầng

- Về phát triển các CCN, UBND đã phê duyệt 16 CCN của các huyện,

thành phố Năm 2010 đã triển khai thực hiện đầu tư hạ tầng cơ sở 5 CCN

bằng huy động các nguồn vốn, trong đó có một phần hỗ trợ từ TW

- Những hạn chế trong quá trình phát triển công nghiệp trên địa bàn

tỉnh: quy mô còn nhỏ, trình độ công nghệ lạc hậu; Tỷ trọng công nghiệp trong

cơ cấu kinh tế còn thấp chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có; Ngành công nghiệp chưa đóng vai trò chủ đạo trong việc thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh

tế, tạo việc làm và tăng thu ngân sách nhà nước; Công tác quy hoạch, đầu tư xây dựng hạ tầng các khu, cụm công nghiệp còn chậm Quỹ đất sạch dành cho

phát triển công nghiệp còn nhỏ

1.2.3 Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Hòa Bình đến năm 2020

1.2.3.1 Quan điểm phát triển

- Phát triển công nghiệp gắn với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế -

xã hội, quy hoạch các ngành khác như nông lâm nghiệp, xây dựng, giao thông của tỉnh cũng như của vùng và quy hoạch ngành công nghiệp vùng và các quy hoạch ngành công nghiệp cả nước

- Phát triển công nghiệp cần đảm bảo giữ gìn, bảo tổn các di sản thiên nhiên, các công trình văn hóa, các di tích lịch sử và bảo vệ môi trường sinh thái, các ngành nghề thủ công, phát huy thế mạnh của từng vùng, mở rộng các mặt hàng theo hướng sản xuất hàng hóa

Trang 33

- Gắn phát triển công nghiệp với việc hình thành các khu, cụm, điểm công nghiệp và hệ thống đô thị mới trên các trục đường giao thông quốc lộ, tỉnh lộ

- Phát triển công nghiệp dựa trên cơ sở phát triển các thành phần kinh tế, chủ yếu là thành phần kinh tế ngoài quốc doanh và đầu tư nước ngoài Coi trọng hàng đầu việc xây dựng cơ sở hạ tầng và tạo môi trường thuận lợi để thu hút các dự án đầu tư trong và ngoài nước

- Phát triển công nghiệp tỉnh phải gắn liền với yếu tố bảo vệ môi trường, đảm bảo phát triển bền vững và tăng cường củng cố tiềm lực quốc phòng an ninh

1.2.3.2 Mục tiêu phát triển chung

Xuất phát từ mục tiêu phát triển kinh tế của tỉnh đến 2010 và xu hướng phát triển trong tương lai, cần xác định mục tiêu và định hướng phát triển công nghiệp tỉnh Hòa Bình phù hợp theo các tiêu chí trên, để hướng dần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đẩy mạnh công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn, tăng dần vai trò phát triển công nghiệp cũng như phát triển kinh tế của tỉnh trong vùng Tây Bắc và vùng kinh tế Hà Nội

1.2.3.3 Định hướng phát triển công nghiệp tỉnh Hòa Bình

Phát triển công nghiệp tỉnh tập trung vào các lĩnh vực trực tiếp phục vụ công nghiệp hóa – hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, khai thác các tiềm năng thế mạnh của tỉnh như :thủy điện, công nghiệp chế biến nông – lâm sản, sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác khoáng sản, sản xuất nông cụ, sửa chữa

cơ khí…Đồng thời, chú trọng tận dụng các cơ hội đầu tư vào các lĩnh vực mang tính đột biến, khai phá có công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Cụ thể :

- Ưu tiên phát triển công nghiệp chế biến, nhất là chế biến các sản phẩm từ nông nghiệp và lâm nghiệp gắn với việc phát triển các vùng nguyên liệu nông – lâm nghiệp như sản xuất bột giấy, tinh bột sắn, chế biến chè, cà phê, rau quả xuất khẩu…Khuyến khích sản xuất các mặt hàng lâm thổ sản để xuất khẩu và hàng

Trang 34

tiểu thủ công nghiệp nhằm sử dụng nguồn lao động và phát huy thế mạnh về các ngành nghề truyền thống Đồng thời phát triển thêm những nghề mới

- Phát triển công nghiệp khai thác, tuyển khoáng, sản xuất chế biến khoáng sản, từng bước hoàn thành mạng lưới công nghiệp chế biến, khai thác các tiềm năng về khoáng sản, đáp ứng nhu cầu vật liệu xây dựng trên địa bàn

Sử dụng công nghệ tiên tiến, tương đối hiện đại để phát triển ngành công nghiệp này đảm bảo hiệu quả và bảo vệ môi trường

- Khuyến khích các dự án đầu tư sản xuất sửa chữa cơ khí phục vụ ngành vận tải thủy, khai thác chế biến khoáng sản (sản xuất xi măng, sàng tuyển chế biến than, than cốc, quặng sắt, đồng…), sản xuất thủy điện của tỉnh và các tỉnh trong vùng lân cận

- Tập trung, thu hút và khai thác có hiệu quả các nguồn lực cho đầu tư phát triển mạng lưới điện, đưa điện về thôn bản, cải thiện đời sống nhân dân, góp phần thúc đẩy kinh tế công nghiệp, ngành nghề nông thôn phát triển Khuyến khích nghiên cứu, ứng dụng, phát triển sử dụng khai thác các nguồn năng lượng mới

- Ưu tiên và tạo điều kiện thuận lợi cho các dự án sản xuất công nghiệp thuộc các lĩnh vực mới mang tính đột biến có trình độ công nghệ cao so với khu vực như lĩnh vực điện tử, tin học, đo lường điều khiển tự động, môi trường

1.2.3.4 Phương án phát triển công nghiệp tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2008 –

2015, có xét đến năm 2020

Xuất phát từ các tác động trong và ngoài nước đối với quá trình phát triển

và từ quan điểm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh, các tỉnh trong vùng Tây Bắc, xét trong mối liên kết với vùng Hà Nội cho giai đoạn 2010 đến 2020, từ quan điểm phát triển của đất nước, từ phân tích các số liệu trong quá khứ, từ các dữ liệu phương án phát triển kinh tế xã hội của tỉnh có thể đạt được trong giai đoạn quy hoạch và xét đến hiệu quả đầu tư cho các công trình kết cấu hạ tầng xây dựng trong giai đoạn quy hoạch Có 3 phương án được đưa ra xem xét như sau :

Trang 35

Bảng 1.10 :Tổng hợp các phương án phát triển công nghiệp tỉnh Hòa Bình

Giai đoạn 2008-2015, có xét đến năm 2020

Tốc độ tăng trưởng kinh tế %/năm 10,5 13 13 13 12 15 17

Giá trị gia tăng công nghiệp năm

cuối giai đoạn giá so sánh 1994

Tổng vốn đầu tư cho công nghiệp Tỷ đồng 455 8.745 8.745 8.745 23.948 41.547 50.626

Tỷ giá hối đoái bình quân Đồng/USD 17.000 17.000 17.000 18.500 18.500 18.500

Theo: Quy hoạch phát triển công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp tỉnh Hòa Bình – Sở Công Thương

Trang 36

So với phương án I phương án II có nhiều khả năng đạt được hơn do kết hợp được yếu tố phát triển trong vùng Tây Bắc với thực tế đầu tư cụ thể trên địa bàn tỉnh Hòa Bình và cũng phản ánh vị trí thuận lợi của tỉnh Hòa Bình trong thu hút đầu tư và thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước hơn các tỉnh khác trong vùng Tây Bắc So với phương án III, phương án II cũng nhiều khả năng thực hiện hơn do có tính đến yếu tố phát huy thị trường của dự án sản xuất khi mới vào hoạt động

Có thể nói phương án I là phương án thấp, được xem xét trong hoàn cảnh xuất hiện các yếu tố bất lợi như :các dự án đầu tư vào địa bàn bị chậm tiến độ nhiều vì không thu xếp được vốn, phát triển KTXH các tỉnh lân cận không cao Phương án III là phương án cao khi luồng vốn đầu tư vào tỉnh rất thuận lợi, các dự án đầu tư vào tỉnh phát huy hết khả năng ngay từ ban đầu, hiệu quả sử dụng đất trong các KCN đạt rất cao…Phương án II là phương án

cơ sở (phương án chọn) dung hòa các yếu tố quá bất lợi của phương án I và các yếu tố quá thuận lợi của phương án III

Mục tiêu phát triển công nghiệp tỉnh Hòa Bình theo kết quả dự báo phương án chọn như sau :tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng công nghiệp, giai đoạn 2008 – 2010 đạt 8%/năm, giai đoạn 2011 – 2015 đạt 13%/năm và giai đoạn 2006 – 2020 dự kiến đạt 12%/năm Giá trị sản xuất công nghiệp tính theo giá cố định 1994 toàn tỉnh năm 2010 đạt 6 ngàn tỷ đồng, năm 2015 đạt gần 14 ngàn tỷ đồng và dự kiến đến năm 2020 đạt 29 ngàn tỷ

Trang 37

Chương 2 : HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC, KHÔNG KHÍ VÀ

CHẤT THẢI RẮN DO NHỮNG ẢNH HƯỞNG

TỪ HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP

2.1 Hiện trạng môi trường nước do tác động của hoạt động công nghiệp

2.1.1 Hiện trạng môi trường nước mặt tại các huyện

Mặc dù chỉ là một tỉnh miền núi, các hoạt động công nghiệp mới bắt đầu phát triển và quy mô mới chỉ dừng lại vừa hoặc nhỏ nhưng dấu hiệu ô nhiễm nguồn nước tại các huyện đã rõ ràng và có xu hướng gia tăng Điển hình là các thông số BOD5 (nhu cầu ôxy sinh hóa), COD (nhu cầu ôxy hóa học), DO (ôxy hòa tan), TSS (chất rắn lơ lửng)

Trang 38

Bảng 2.1 :Hiện trạng môi trường nước mặt tại các huyện

HB2(Sông Đà – cầu Phương Lâm) 13 22 24 45,6 5,6 5,3 46 36

Trang 39

7

8

Trang 40

Tình trạng ô nhiễm nguồn nước tại các sông suối trên địa bàn tỉnh đang

là vấn đề đáng quan tâm Hàm lượng TDS, TSS, BOD5, NO2 của sông suối tại các địa bàn tỉnh hầu hết đều vượt tiêu chuẩn

Một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước tại Hòa Bình là do nguồn kinh phí hạn hẹp nên trong thời gian qua, các cơ quan tổ chức đánh giá hay điều tra về chất lượng nước và trữ lượng nước mặt và nước dưới đất còn hạn chế, công tác quản lý các tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng nước cho các mục đích nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, kinh doanh chưa được chặt chẽ Kiên quyết xử lý các hành vi vi phạm về thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải bừa bãi gây ô nhiễm môi trường

và nguồn nước

Một thực trạng khác của tỉnh Hòa Bình đang gặp phải đó là hệ thống thủy điện của tỉnh hiện nay cũng ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt Hầu hết tại các hồ thủy điện và đập thủy điện có lượng rác và các chất ô nhiễm chảy từ phía thượng nguồn của hệ thống sông bị giữ tại đây, hiện nay chưa giải quyết được Đây là một vấn đề môi trường không chỉ của tỉnh mà còn là vấn đề của quốc gia Để giảm thiểu ô nhiễm dòng chảy mặt trên các hệ thống sông chảy qua nhiều quốc gia cần có chương trình hành động chung của các nước trên lưu vực sông, quản lý nguồn nước xuyên biên giới

Tuy nhiên một hành động mà các công dân trong tỉnh có thể làm được đó

là giảm thiểu tác động tới nguồn nước qua những hoạt động sinh hoạt hay sản xuất Trong phạm vi luận văn chỉ nghiên cứu tác động tới môi trường nước từ hoạt động công nghiệp

2.1.2 Hiện trạng nước thải công nghiệp tại một số cơ sở sản xuất công nghiệp và các khu công nghiệp

Ngày đăng: 27/03/2016, 20:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình, Sở Công thương, (2009)“ Quy hoạch phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2008 – 2015, định hướng đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Quy hoạch phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2008 – 2015, định hướng đến năm 2020
2. Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Hòa Bình, “ Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hòa Bình đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hòa Bình đến năm 2020
3. Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình, Sở Tài nguyên và môi trường, (2010) “ Báo cáo tổng hợp hiện trạng môi trường tổng hợp tỉnh Hòa Bình 5 năm 2005 – 2010” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Báo cáo tổng hợp hiện trạng môi trường tổng hợp tỉnh Hòa Bình 5 năm 2005 – 2010
4. Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình, Sở Tài nguyên và môi trường,(2011)“ Báo cáo tổng hợp hiện trạng môi trường tỉnh Hòa Bình năm 2011” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ "Báo cáo tổng hợp hiện trạng môi trường tỉnh Hòa Bình năm 2011
5. Sở xây dựng Hòa Bình, Trung tâm thiết kế quy hoạch xây dựng Hòa Bình, ( 2009) “ Thuyết minh tổng hợp, quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000, mở rộng khu công nghiệp Lương Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Thuyết minh tổng hợp, quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000, mở rộng khu công nghiệp Lương Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình
6. Chi cục bảo vệ môi trường Hòa Bình, (2009) “ Điều tra, thống kê, đánh giá chất thải rắn, chất thải nguy hại, chất thải chứa PCB trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ trên địa bàn tỉnh Hòa Bình phục vụ công tác bảo vệ môi trường” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Điều tra, thống kê, đánh giá chất thải rắn, chất thải nguy hại, chất thải chứa PCB trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ trên địa bàn tỉnh Hòa Bình phục vụ công tác bảo vệ môi trường
7. Công ty Cổ phần bất động sản An Thịnh – Hòa Bình, (2010, 2011, 2012) “ Báo cáo quan trắc môi trường định kỳ”, đợt I và đợt II Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Báo cáo quan trắc môi trường định kỳ”
8. Dự án đầu tư và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KCN Bờ trái sông Đà, Công ty cổ phần sông Đà Thăng Long – chi nhánh Hòa Bình,(2012) “ Kết quả đo kiểm và phân tích môi trường chương trình giám sát môi trường” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Kết quả đo kiểm và phân tích môi trường chương trình giám sát môi trường
9. Công ty CP Sông Đà – Thăng Long, chi nhánh tại Hòa Bình,(2011) “ Báo cáo tình hình thực hiện công tác bảo vệ môi trường dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp Bờ trái sông Đà, tỉnh Hòa Bình” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Báo cáo tình hình thực hiện công tác bảo vệ môi trường dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp Bờ trái sông Đà, tỉnh Hòa Bình
10. UBND tỉnh Hòa Bình, Ban quản lý các khu công nghiệp, (2010) “ Báo cáo tình hình thực hiện chức năng nhà nước về bảo vệ môi trường tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hòa Bình” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Báo cáo tình hình thực hiện chức năng nhà nước về bảo vệ môi trường tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hòa Bình
11. Công ty CP Sông Đà – Thăng Long, chi nhánh Hòa Bình, “ Báo cáo quản lý chất thải nguy hại của chủ nguồn thải CTNH từ ngày 01 / 07 / 2011 đến 31 / 12 / 2011” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ty CP Sông Đà – Thăng Long, chi nhánh Hòa Bình, "“ Báo cáo quản lý chất thải nguy hại của chủ nguồn thải CTNH từ ngày 01 / 07 / 2011 đến 31 / 12 / 2011
12. Công ty CP Sông Đà – Thăng Long, chi nhánh Hòa Bình, “ Báo cáo quản lý chất thải nguy hại của chủ nguồn thải CTNH từ ngày 01 / 01 / 2012 đến 30 / 06 / 2012” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ty CP Sông Đà – Thăng Long, chi nhánh Hòa Bình, "“ Báo cáo quản lý chất thải nguy hại của chủ nguồn thải CTNH từ ngày 01 / 01 / 2012 đến 30 / 06 / 2012
13. Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2005)“ Quản lí môi trường cho sự phát triển bền vững”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Quản lí môi trường cho sự phát triển bền vững”
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
14. Bộ Tài nguyên môi trường (2010)“ Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về môi trường nước thải, khí thải, chất thải công nghiệp”, NXB Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về môi trường nước thải, khí thải, chất thải công nghiệp”
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
15. Nghị định 36/CP (1997)“ Về việc ban hành quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc ban hành quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao
16. Cục Thống kê tỉnh Hòa Bình, “ Niên giám thống kê tỉnh Hòa Bình 2011” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Hòa Bình 2011
17. Cục Thống kê tỉnh Hòa Bình, “ Niên giám thống kê tỉnh Hòa Bình 2010” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Hòa Bình 2010
18. Bộ tài nguyên môi trường, (2010) “ Báo cáo môi trường quốc gia năm 2009 – Môi trường KCN Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo môi trường quốc gia năm 2009 – Môi trường KCN Việt Nam
19. Bộ tài nguyên môi trường, (2009) “ Báo cáo môi trường quốc gia năm 2009 – Môi trường KCN Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo môi trường quốc gia năm 2009 – Môi trường KCN Việt Nam

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w