Đồ án tốt nghiệp Thiết kế thi công hồ chứa Chóp Vung 1.4 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH: 1.4.1 Điều kiên địa hình: Hồ chứa Chóp Vung nằm ở phía nam núi Chóp Vung trên sông La
Trang 1MỤC LỤC
CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU CHUNG 1
1.1 Vị trí công trình: 1
1.2 Nhiệm vụ công trình 1
1.3 Qui mô kết cấu và các hạng mục công trình 1
1.4 Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình 3
1.5 Điều kiện giao thông vận tải 11
1.6 Nguồn cung cấp vật liệu, điện, nước 12
1.7 Điều kiện cung cấp vật tư, thiết bị, nhân lực 12
CHƯƠNG 2: CÔNG TÁC DẨN DÒNG THI CÔNG 14
2.1 Dẫn dòng 14
2.2 Đề xuất các phương án dẫn dòng: 21
2.3 Tính toán thủy lực dẫn dòng và điều tiết dòng chảy: 18
2.4 Thiết kế công trình dẫn dòng: 32
2.5 Ngăn dòng : 30
CHƯƠNG 3:THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG ĐẬP ĐẤT ĐẦM NÉN 37
3.1 Công tác hố móng 37
3.1.1 Thiết kế tiêu nước hố móng 37
3.1.2 Thiết kế tổ chức đào móng : 42
3.2 Thiết kế tổ chức đắp đập: 50
3.2.1 Xử lí nền : 50
3.2.2 Thi công phụt vữa 50
3.2.3 Phân chia các giai đoạn và tính khối lượng đắp đập: 50
3.2.4 Qui hoạch sử dụng đối với bãi vật liệu: 56
3.2.5 Chọn máy và thiết bị đắp đập cho từng giai đoạn : 57
3.2.6 Tổ chức thi công trên mặt đập: 63
3.2.7 Thiết kế khoang đào tiêu chuẩn : 68
CHƯƠNG IV:KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ THI CÔNG 69
Trang 24.1 Nội dung và trình tự lập kế hoạch tiến độ thi công công trình đơn vị 69
4.1.1 Các tài liệu cần thiết: 69
4.1.2 Các phương pháp lập tiến độ thi công 69
4.1.3 Các bước lâp: 69
4.1.4 Kê khai các hạng mục và thống kê khối lượng CHƯƠNG 5:BỐ TRÍ MẶT BẰNG 74
5.1 Những vấn đề chung: 74
5.2 Công tác kho bãi 74
5.3 Tổ chức cung cấp điện - nước trên công trường: 76
5.4 Bố trí nhà tạm thời trên công trường: 79
5.5 Đường giao thông: 80
CHƯƠNG VI:DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH 82
6.1 Mục đích của việc lập dự toán : 82
6.2 Ý nghĩa việc lập dự toán: 82
6.3 Cơ sở dự toán 82
6.4 Kết luận 84 Gửi tin nhắn qua email huynhnv03@wru.vn or sdt 0986012484 để mình tặng bạn bản
cad và word nha - chúc bạn làm đồ án vui vẻ!
Gửi tin nhắn qua email huynhnv03@wru.vn or sdt 0986012484 để mình tặng bạn bản
cad và word nha - chúc bạn làm đồ án vui vẻ!
Gửi tin nhắn qua email huynhnv03@wru.vn or sdt 0986012484 để mình tặng bạn bản
cad và word nha - chúc bạn làm đồ án vui vẻ!
Gửi tin nhắn qua email huynhnv03@wru.vn or sdt 0986012484 để mình tặng bạn bản
cad và word nha - chúc bạn làm đồ án vui vẻ!
Gửi tin nhắn qua email huynhnv03@wru.vn or sdt 0986012484 để mình tặng bạn bản
cad và word nha - chúc bạn làm đồ án vui vẻ!
Gửi tin nhắn qua email huynhnv03@wru.vn or sdt 0986012484 để mình tặng bạn bản
cad và word nha - chúc bạn làm đồ án vui vẻ!
Trang 3Đồ án tốt nghiệp Thiết kế thi công hồ chứa Chóp Vung
Công trình đầu mối cách quốc lộ 1A khoảng 6km về phía tây có tọa độ lí
14045’vĩ độ bắc và 108056’kinh độ đông
Kênh chính hồ chứa Chóp Vung dài 490m cấp nước trực tiếp vào kênh chính Liệt Sơn tại hạ lưu xi phông vượt sông Lò Bó hòa vào mang lưới kênh Liệt Sơn
1.2 NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH:
Tiếp nước vào kênh chính Liệt Sơn để cùng với hồ chứa Liệt Sơn làm nhiệm
vụ:
Tưới và cung cấp nước nuôi trồng thủy sản cho 2900 ha
Cung cấp nước sinh hoạt cho 43 106 dân trong khu vực hưởng lợi
1.3 QUY MÔ KẾT CẤU VÀ CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH:
1.3.1 Quy mô kết cấu công trình:
Cấp công trình:
Dựa vào nhiệm vụ công trình tưới cho 2900 ha nuôi trồng thủy sản tra bảng 2-1 TCXDVN – 285 – 2002 ta được cấp công trình là cấp III
Dựa vào chiều cao công trình Hmax = 22.6m,vật liệu đắp đập,nên công
trình,tra bảng 2-2 TCXDVN – 285 – 2002 ta được công trình là cấp IV
Từ hai điều kiện trên ta xác định cấp công trình hồ chứa Chóp Vung là công trình cấp III
Trang 4Đồ án tốt nghiệp Thiết kế thi công hồ chứa Chóp Vung
Dung tích ứng với mực nước dâng bình thường: 4.75(m)
Trang 5Đồ án tốt nghiệp Thiết kế thi công hồ chứa Chóp Vung
Trang 6Đồ án tốt nghiệp Thiết kế thi công hồ chứa Chóp Vung
1.4 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH:
1.4.1 Điều kiên địa hình:
Hồ chứa Chóp Vung nằm ở phía nam núi Chóp Vung trên sông La Vĩ là một nhánh của sông Lò Bó cách hồ Liệt Sơn khỏng 600m về phía bắc thuộc địa phận xã Phổ Ninh huyện Đức Phổ tỉnh Quảng Ngãi Tuyến đập công trình đầu mối công trình đầu mối cách quốc lộ 1A khoảng 6km về phía tây có tọa
độ lí 14045’vĩ độ bắc và 108056’kinh độ đông.doc theo tim tuyến đập
chính,mặt cắt ngang sông có dạng chữ U khá rộng không cân đối vai trái dốc hơn vai phải,chiều dài đỉnh đập khoảng 335m,hai bên vai đập được gối lên hai sườn đồi với các độ dốc khác nhau.tuyến tràn được bố trí bên vai phải đập,tuyến cống được bố trí bên vai trái đập
Khu vực vai phải:được gối lên sườn đồi khá thoải độ dốc khoảng
10-15 độ,dài khoảng 200m,phần lớn được phủ kín bằng các loại đất pha tích
Khu vực thềm và lòng sông:tại vị trí tuyến đập chính rộng khoảng 100m.đây là khu vực phân bố của các trầm tích có nguồn gốc bồi tích,lũ tích thành phần gồm đất á sét,hỗn hợp cát cuội sỏi…địa hình nhấp nhô lồi lõm không bằng phẳng,điểm thấp nhất có cao độ +14m
Khu vực vai trái:dựa vào sườn đồi bị bào mòn mạnh có độ dốc 30-35 độ,dài khoảng 33m,dược phủ kín bởi các loại đất pha tích và các thảm thực vật khá dày
Tài liệu địa hình:
Bình đồ băng lộ tuyến kênh tiếp nước tỉ lệ: 1/1000
Cắt dọc cắt ngang các tuyến đập tỉ lệ: 1/500
1.4.2 Điều kiện khí hậu thủy văn và đặc trưng dòng chảy
Đặc điểm khí hậu:
nhiệt độ không khí:
Trang 7Đồ án tốt nghiệp Thiết kế thi công hồ chứa Chóp Vung
Nhiệt độ không khí trung bình (Tcp)
Nhiệt độ không khí max (Tmax)
Bảng phân phối các đặc trưng nhiệt độ không khí
Bảng(1-1)
Độ ẩm tương đối không khí:
Các độ ẩm tương đối không khí bao gồm độ ẩm tương đối trung bình
và độ ẩm tương đối nhỏ nhất:Ucp và Umin
Bảng (1-2) Tháng I II III IV V VI VII VIII I X X XI XII N¨m
Trang 8Đồ án tốt nghiệp Thiết kế thi công hồ chứa Chóp Vung
Bảng phân phối bốc hơi trong năm
Bảng (1-4)
Zpiche 52.6 56.4 73.2 85.5 98.5 98.0 104.7 95.3 69.5 57.5 51.5 46.9 890
Thủy văn:
Lượng mưa lưu vực BQNN
Lượng mưa BQNN lưu vực Chóp Vung được tính theo phương pháp trung bình công của hai tram:tram Liệt Sơn đại diên lượng mưa vùng thượng lưu,tram Đức Phổ đại diên lương mưa vùng hạ lưu: X0 chópvung = 1950mm
Lượng mưa gây lũ
Trang 9Đồ án tốt nghiệp Thiết kế thi công hồ chứa Chóp Vung
Kết quả tính toán mưa gây lũ thiết kế Chóp Vung
Bảng (1-5)
6)
Bảng(1-Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm
Dòng chảy lớn nhất trong mùa kiệt:
Dòng chảy lớn nhất các tháng trong mùa kiệt được tính theo lưu lượng lớn nhất quan trắc được tại An Chỉ,An Hòa
Bảng kết quả tính toán Qmax 10 các tháng mùa kiệt
Trang 10Đồ án tốt nghiệp Thiết kế thi công hồ chứa Chóp Vung
Trang 11Đồ án tốt nghiệp Thiết kế thi công hồ chứa Chóp Vung
Trang 12Đồ án tốt nghiệp Thiết kế thi công hồ chứa Chóp Vung
1.4.3 Điều kiện địa chất,địa chất thủy văn:
Địa tầng tuyến công trình:
Kết quả khảo sát địa tầng tuyến công trình,cống,tràn,cả hai giai đoạn như sau:
a)Tuyến đập:
Lớp 1a:đất á sét nhẹ-trung hạt cát lẫn sỏi cuội màu xám nâu,nâu nhạt.đất
ẩm,mềm dẻo,cứng,kếm chặt.sỏi cuội là thạch anh,granit,tròn nhẵn cạnh,khích thước
Trang 13Đồ án tốt nghiệp Thiết kế thi công hồ chứa Chóp Vung
0,2-0,7cm,chiếm khoảng 20-30,phân bố không đều trong tầng.Lớp này phân bố tại phạm vi thềm suối,bề dầy từ 1,2-2,0m nguồn gốc aQ
Lớp 1b: Hỗn hợp cát sỏi cuội màu xám nâu,xám vàng nhạt,xám xanh.cát thạch
anh hạt mịn-thô chiếm 60-70.Sỏi cuội thạnh anh,granit,tròn nhẵn cạnh,kích thước 0,2-10,0cm chiếm 30-40,hàm lượng sỏi cuội tăng dần theo độ sâu.trong tầng đôi chỗ xen kẹp các thấu kính bùn sét hưu cơ màu xám đen.lớp này phân bố tại khu vực lòng và thềm suối,bề dày từ 1,0-1,5m nguồn gốc aQ
Lớp 1c:Hỗn hợp cuội sỏi tảng lăn và đất á sét nặng màu xám nâu,nâu nhạt,nâu
vàng.Đất ẩm,dẻo cứng,chặt vừa.Sỏi cuội thạch anh tròn nhẵn cạnh,kích thước 15cm,chiếm 40-50.Tảng granit khá tròn cạnh,rất cứng chắc,kích thước 20-
0,2-50cm,chiếm khoảng 20-30,hàm lượng cuội sỏi tảng tăng dần theo độ sâu.Lớp này phân bố tại lòng và thềm suối,bề dày tuwf2,0-2,4m.Nguồn gốc aQ
Lớp 2a: Đất á sét nặng-sét chứa sạn dăm màu xám nâu,nâu nhạt,vàng nhạt.Đất
ẩm vưa,nửa cứng,chặt vừa.sạn thạch anh d = 2-5mm chiếm khoảng 10-20,dăm granit phong hóa mạnh,tương đối cứng,kích thước từ 2-20cm,chiếm khoảng 10-20.Lớp này phân bố tại sườn và chân đồi chiều dày lớp từ 1,7-5m.Nguồn gốc dQ
Lớp 2b: Hỗn hợp dăm sạn,đá tảng lăn lẫn ít đất á sét màu xám nâu nhạt,xám
trắng.Đất hơi ẩm,chặt vừa nửa cứng Dăm san thạch anh,granit,cứng,kích thước d=0,2-20cm chiếm 20=30.Đá tảng lăn granit góc cạnh,cứng chắc,kích thuowcs20-80cm,chiếm 50-60.Lớp này phân bố cục bộ tại sườn đồi,bề dày từ 4,5-5m.Nguồn gốc dQ
Lớp 3: đát á sét nặng lẫn sạn thạch anh màu xám vàng,nâu đỏ loang lổ màu xám
trắng.Đất ẩm vừa,nửa cứng,chặt vừa.sạn thạch anh,d=2-10mm chiếm 15-20.Lớp này phân bố tại sườn đỉnh và chân đồi,bề dày từ 2,4-4,9m.nguồn gốc eQ
Lớp 4: Đới phá hủy kiến tạo.Đá granit phong hóa hoàn toàn màu xám nâu, xám
vàng nhạt lẫn xám trắng.Đá rất mềm bở,các hạt liên kết yếu,nõn khoan dẽ
bopsvowx vụn bằng tay.Hầu hết các khoáng vật tạo đá đã biến thành hạt bụi hạt sét.trong nõn khoan vẫn còn quan sát được hình dạng của đá gốc.Bề dày từ 2,0-6,8m
Trang 14Đồ án tốt nghiệp Thiết kế thi công hồ chứa Chóp Vung
Lớp 4a: Đới phá hủy kiến tạo.Đá granit phong hóa hoàn toàn màu xám nâu,xám
vàng nhat lẫn xám trắng.Đá rất mềm bở,các hạt liên kết yếu,nõn khoan dễ bóp vỡ vụn bằng tay.Hầu hết các hạt khoáng vật tạo đá đã biến thành hạt bụi,hạt sét.Về bản chất đới này đã bị phong hóa triệt để hơn so với lớp 4,hàm lượng sét cao hơn và tính thấm nhỏ hơn
Lớp 5: Đá granit phong hóa mạnh màu xám nâu,xám vàng lẫn xám trắng.Đá
tương đối mềm,các hạt liên kết yếu,nõn khoan có thể bẻ được bằng tay.lớp này phân
bố cục bộ tại nền đập,bề dày từ 0,4-2,2m
Lớp 6: Đá granit phong hóa vừa màu xám trắng,xám nhạt đốm đen.Đá cấu tạo
khối,kiến trúc hạt trung-thô,thành phần khoáng vật chủ yếu là thach
anh,fenspat,biotit.Đá nứt nẻ mạnh,chủ yếu là khe nứt hở,khe nứt phát triển xiên góc 10-30 độ,70-80 độ so với phương ngang.bề mặt khe nứt gồ ghề,bám ô xit sắt màu xám vàng,nâu đỏ,đá tương đối cứng,bề dày lớp từ 1-6.5m
Lớp 7: Đá granit phong hóa nhẹ màu xám trắng,xám xanh đốm đen.Đá cấu tạo
khối kiến trúc trung-thô,thành phần hạt chủ yếu là thạch anh,fenspat,biotit.đá nứt nẻ trung bình,chủ yếu là khe nứt kín,mặt nứt xiên gocs15-30 độ,40-60 độ so với
phương nằm ngang,mặt nứt gồ ghề bám các mạch fenspat màu xám trắng.Đá cứng chắc
Lớp 1c: Lớp này phân bố tại lòng và thềm suối,bề dày từ 2-2.4m.Nguồn gốc aQ
Lớp 2a: Lớp này phân bố tại sườn đỉnh và chân đồi,chiều dày lớp từ 1.7-5.0m
Nguồn gốc dQ
Lớp 2b: Lớp này phân bố cục bộ tại sườn đồi,bề dày từ 4.5-5m.Nguồn gốc dQ
Lớp 3 : Lớp này phân bố tại sườn đỉnh chân đồi,bề dày từ 2.4-4.9m.nguồn gốc
eQ
Lớp 4 : Bề dày từ 2.0-6.8m
Trang 15Đồ án tốt nghiệp Thiết kế thi công hồ chứa Chóp Vung
Lớp 5 : Lớp này phân bố cục bộ tại nền đập,bề dày từ 0.4-2.2m
Lớp 6 : Đá tương đối cứng,bề dày lớp từ 1.0-6.5m
Chỉ tiêu cơ lí đất nền tuyến đầu mối:
Số liệu thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lí các lớp đất nền vùng đầu mối
Tỉ trong , 2.67 2.68 2.67 2.67 2.67 2.69
Trang 16Đồ án tốt nghiệp Thiết kế thi công hồ chứa Chóp Vung
Độ lỗ rỗng, n % 44.97 44.08 41.35 42.41 39.89 35.68
Tỉ lệ khe hở, 0.817 0.788 0.705 0.737 0.664 0.555
Độ bão hòa, G % 51.30 75.15 85.60 68.95 73.98 75.64 Lực dính kêt, CTB KG/cm2 0.22 0.29 0.26 0.26 0.22 0.25 Góc ma sát trong, TB Độ 15016' 14.52 15028' 16030' 17014' 15054'
1.4.4 Điều kiên dân sinh kinh tế:
- Dân số và lao động:theo tài liệu thống kê của phòng nông nghiệp huyện Đức Phổ và niên giám thống kê của tỉnh Quảng Ngãi năm 2006,ta có các số liệu điều tra thuộc các xã có diện tích đất canh tác trong khu vực hưởng lợi như sau:
Bảng tổng hợp dân số và lao động khu vực hưởng lợi:
13)
Phân theo xã
Tổng Cộng Thị
trấn
Phổ Ninh
Phổ Vinh
Phổ Minh
Phổ Cường
Phổ Hòa
Trang 17Đồ án tốt nghiệp Thiết kế thi công hồ chứa Chóp Vung
Phân theo xã
Tổng Cộng Thị
trấn
Phổ Ninh
Phổ Vinh
Phổ Minh
Phổ Cường
Phổ Hòa nghiệp
5 Tổng số lao động Người 4439 5342 4569 2731 7880 2240 27201
Bảng thống kê sản lượng bình quân năm:
14)
Bình quân lương thực đầu người(Kg/ng/năm)
Số lượng lương thực quy ra thóc(tấn)
1.5 ĐIỀU KIỆN GIAO THÔNG:
- khu vực công trường cách quốc lộ 1A 6 km theo đường quản lí đập Liệt Sơn về phía tây
- Làm mới 3km đường quản lí kết hợp thi công nối từ đường quản lí đập Liệt Sơn vào đầu đập Chóp Vung
- Trong khu vực công trường mở một số đường nội bộ từ đường thi công quản lí đến các công trình chính như đập đất,tràn xả lũ,cống lấy nước
1.6 NGUỒN CUNG CẤP VẬT LIỆU,ĐIỆN,NƯỚC:
1.6.1: Nguồn cung cấp điện:
Trang 18Đồ án tốt nghiệp Thiết kế thi công hồ chứa Chóp Vung
Điện sinh hoạt và phục vụ thi công dùng máy phát điện di động loại di động c
-100 có công suất 103 KW và điện áp 0,4 KV.,bố trí tại các cụm thi công đập
đất,tràn xả lũ,cống lấy nước và khu công xưởng phụ trợ,lán trại tạm
1.6.2 Nguồn cung cấp nước:
- Nước sinh hoạt dùng nước giếng đào
- Nước thi công dùng nước suối La Vĩ và nước kênh Liệt sơn
1.6.3 Nguồn cung cấp vật liệu xây dựng:
- Các bãi vật liệu đắp được quy định theo bảng sau:
15)
+ Cát tại sông Trà Câu gần quốc lộ 1A cách đập khoảng 14km về phía bắc
+ Sỏi khai thác tại lòng suối cách tuyến đập khoảng 500m về phía hạ lưu
+ Đá dăm mua tại mỏ đá Mỹ Trang nằm ở ngã ba quốc lộ 1A,đường vào đập Liệt Sơn,cự li vận chuyển 3km
+ Đá hộc làm đống đá tiêu nước đập đất dùng đá đào móng tràn,gia công lại để sử dụng,ngoài ra mua tại mỏ đá Mỹ Trang cự li vận chuyển 3km
+ Xi măng,sắt thép và các vật liệu phụ khác mua tại thị xã Quảng Ngãi vận chuyển theo đường quốc lộ 1A cự li 48km
1.7 ĐIỀU KIỆN CUNG CẤP VẬT TƯ,THIẾT BỊ NHÂN LỰC:
Trang 19Đồ án tốt nghiệp Thiết kế thi công hồ chứa Chóp Vung
1.8 THỜI GIAN THI CÔNG ĐƯỢC PHÊ DUYỆT:dưới 2 năm
1.9 NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ THUẬN LỢI TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG
Do công tac chuẩn bị đi trước rất tốt nên trong quá trình thi công chưa gặp khó khăn đáng kể nào và quá trình thi công diễn ra một cách rất thuận lợi điển hình như:
- khí hậu thuận lợi, đường xá ,cầu cống thuận lợi
- nguyên vật liệu , nhân lực phong phú
- Máy móc , thiết bị tốt…vv
Trang 20Đồ án tốt nghiệp Thiết kế thi công hồ chứa Chóp Vung
CHƯƠNG 2: CÔNG TÁC DẪN DÒNG THI CÔNG
2.1 DẪN DÒNG:
2.1.1 Mục đích,ý nghĩa:
Công trình thủy lợi có những đặc điểm như sau:
+ Xây dựng trên các lòng sông,suối,kênh rạch hoặc bãi bồi:móng thường xuyên nằm dưới mặt đất thiên nhiên của lòng sông,suối,nhất là dưới mực nước ngầm
Khối lượng công trình thường lớn,điều kiện thi công địa hình địa chất thường không thuận lợi
+ Đa số công trình thủy lợi dùng vật liệu địa phương,vật liệu tại chỗ + Trong quá trình thi công phải đảm bảo hố móng được khô ráo,một mặt phải đảm bảo yêu cầu dùng nước ở hạ lưu ở mức cao nhất
Trang 21Đồ án tốt nghiệp Thiết kế thi công hồ chứa Chóp Vung
− Từ những đặc điểm trên cho thấy:muốn cho hố móng khô ráo mà vẫn đảm bảo được yêu cầu tổng hợp lợi dụng dòng nước trong quá trình thi công phải tiến hành dẫn dòng thi công
2.1.2 Nhiệm vụ của thiết kế dẫn dòng thi công:
Chọn tần suất thiết kế dẫn dòng thi công, lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công dựa theo, quy mô, kích thước công trình, nhiệm vụ công trình và
tài liệu thủy văn khu vực đầu mối
Chọn tuyến và sơ đồ thích hợp cho từng giai đọan thi công.Chọn phương án dẫn dòng,phù hợp đảm bảo tiến độ thi công và giá thành rẻ Tính toán thủy lực, điều tiết dòng chảy Lựa chọn kích thước công trình dẫn dòng,ngăn dòng
Định ra các mốc thời gian, thời đọan thi công từng hạng mục công trình
và tiến độ thi công khống chế
So sánh các phương án dẫn dòng từ đó lựa chọn phương án tối ưu
2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác dẫn dòng thi công:
Để đề xuất được phương án dẫn dòng thi công, trước hết chúng ta cần phải phân tích các đặc điểm địa hình, địa chất, kết cấu công trình… ảnh hưởng đến việc đưa ra các phương án Sau đây ta sẽ lần lượt tìm hiểu về các nhân
tố đó
a)Đặc điểm thủy văn:
Dòng chảy chia làm hai mùa rõ rệt, lưu lượng mùa lũ và mùa kiệt khác nhau, mực nước sông thay đổi nhiều gây khó khăn cho việc dẫn dòng thi công Cách tốt nhất để dẫn dòng thi công là dùng phương pháp dẫn dòng thi công nhiều đợt như lòng sông thiên nhiên, lòng sông thu hẹp và lợi dụng các công trình có
trong thân đập như cống lấy nước, … để tăng khả năng tháo nước
b)Ảnh hưởng địa hình:
Dọc theo tim tuyến đập chính,mặt cắt ngang sông có dạng chữ U khá rộng,không cân đối,vai trái dốc hơn vai phải.hai bên vai được gối lên các sườn đồi với các độ dốc khác nhau,địa hình không có vấn đề gì phức tạp nên có thể dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp,kênh…
Trang 22Đồ án tốt nghiệp Thiết kế thi công hồ chứa Chóp Vung
c)Ảnh hưởng điều kiện địa chất,và địa chất thủy văn:
Tại vị trí lòng sông khu vực xây đập các lớp bồi tích 1a,1b,1c là các lớp thấm mạnh có lẫn thảo mộc,phần còn lại(các lớp khác)hệ số thấm có giảm những cũng khá cao cần xử lí,lượng nước ngầm trữ lượng nghèo nàn,chủ yếu bổ xung bằng lượng nước mặt và nước mưa hàng năm.Với tình hình địa chất chủ yếu là hạt cát dễ thấm hút chiếm tỉ lệ lớn tại hầu hết các lớp,nên việc dẫn dòng phải chú ý công tác bảo vệ bờ và đáy kênh(nếu dẫn dòng bằng kênh)
d)Ảnh hưởng đặc điểm của công trình thủy lợi:
Công trình hồ chưá Chóp Vung được tạo nên bởi đập dâng bằng đất.Sau khi hoàn thành công trình không cho nước tràn qua nên phương án dẫn dòng tốt nhất là dùng kênh dẫn hoặc qua lòng sông thu hẹp
e)Ảnh hưởng của điều kiện lợi dụng tổng hợp dòng chảy:
Để đảm bảo cho yêu cầu dùng nước trong khi thi công, nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt của công nhân và nhu cầu sinh hoạt của nhân dân quanh vùng xây dựng hồ chứa Chóp Vung thì phương án đề xuất phải đảm bảo lượng nước dùng ở hạ lưu không thay đổi so với trước khi xây dựng công trình
g)ảnh hưởng điều kiện tổ chức và khả năng thi công:
Lực lượng thi công hồ chứa Chóp Vung được huy động từ các đơn vị thi công lớn trong ngành xây dựng công trình thủy lợi của Bộ và của Tỉnh Vì đều là công ty lớn nên có rất nhiều kinh nghiệm trong thi công, đội ngũ kỹ sư và công nhân lành nghề Trang thiết bị máy móc đầy đủ và hiện đại đáp ứng được yêu cầu của công tác thi công
2.2 ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN DẪN DÒNG :
2.2.1 Phương án 1: thi công trong vòng 20 tháng,từ tháng 1 năm thứ nhất tới hết
tháng 8 năm thứ hai,dẫn dòng qua lòng sông tự nhiên,dẫn dòng qua kênh dẫn,dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp giữa sông,dẫn dòng qua cống lấy nước,dẫn dòng qua tràn hoàn thiện,được trình bày cụ thể ở bảng sau:
Bảng(2-1)
Trang 23Đồ án tốt nghiệp Thiết kế thi công hồ chứa Chóp Vung
Năm thi
công Thời gian
Công trình dẫn dòng
Lưu lượng dẫn dòng
Công việc phải làm và các mốc
−Dẫn dòng qua lòng sông tự nhiên
−Dẫn dòng qua kênh dẫn
−Nạo vét lòng sông,xử lí hố móng
−Đắp đập đợt I tới cao trình 33
−Thi công hoàn thành cống
−Đào móng tràn và thi công phần đầu tràn dốc nước
142.0 m3/s
−Phá bỏ đê quai thượng hạ lưu dẫn dòng qua lòng sông đã bị thu hẹp ở giữa đập
−Thi công tiếp phần tràn nếu thời tiết cho phép
II
Mùa khô
từ tháng
1 đến tháng 8
Tích nước thời gian đầu,sau dẫn dòng qua cống lấy nước
23.1 m3/s
−Chặn dòng nạo vét lòng sông
xử lí hố móng(lưu lượng chặn dòng là 1.65)
−Đắp đập tới cao trình thiết kế
−Tiếp tục thi công phần còn lại của tràn hoàn thành chậm nhất cuối tháng 7
Trang 24Đồ án tốt nghiệp Thiết kế thi công hồ chứa Chóp Vung
142(m3/s) Hoàn thành các hạng mục còn lại
của công trình
2.2.2:Phương án 2:Dẫn dòng trong vòng 2 năm từ tháng 1 năm thứ nhất tới hết
tháng 12 năm thứ 2,Dẫn dòng qua lòng sông tự nhiên,qua kênh dẫn và qua tràn hoàn thiện
Bảng(2-2)
Năm thi
công Thời gian
Công trình dẫn dòng
Lưu lượng dẫn dòng
Công việc phải làm và các mốc
−Dẫn dòng qua lòng sông tự nhiên
−Dẫn dòng qua kênh dẫn
14.61(m3/s)
23.1(m3/s)
Công tác chuẩn bị : làm đường giao thông, lán trại, nhà điều hành, kho bãi
Đào kênh dẫn dòng phía bên phải đập,hoàn thanh chậm nhất cuối tháng tháng 2 Ngăn dòng đắp đê quai thượng lưu tới cao trình 17,3,đê quai hạ lưu tới cao trình 15,3
Đầu tháng 3 dẫn dòng qua kênh dẫn dòng
− Đắp đập tới cao trình vượt lũ
Mùa lũ từ Dẫn dòng 142.0 m3/s −Đắp đê quai thượng hạ lưu tới
Trang 25Đồ án tốt nghiệp Thiết kế thi công hồ chứa Chóp Vung
Tích nước thời gian đầu,sau dẫn dòng qua cống lấy nước
23.1 m3/s
−Chặn dòng nạo vét lòng sông
xử lí hố móng(lưu lượng chặn dòng là 1.65)
−Đắp đập tới cao trình thiết kế
−Tiếp tục thi công phần còn lại của tràn hoàn thành chậm nhất cuối tháng 7
+ Tiến độ thi công và cường độ thi công cao
+ Kỹ thuật thi công công trình tạm không cao
+ Bố trí mặt bằng công trường rộng , các hạng mục công trình thi công song song nhau, do đó cường độ thi công đều đặn
Nhược điểm :
+ Khối lượng công trình tạm lớn
+ Bố trí mặt bằng công trường rộng do đó quản lí chất lượng công trình
không cao + Đòi hỏi thiết bị và nhân lực nhiều
Phương án 2:
Ưu điểm :
Trang 26Đồ án tốt nghiệp Thiết kế thi công hồ chứa Chóp Vung
+ Tiến độ thi công và cường độ thi công tương đối đều
+ kỹ thuật thi công công trình tạm không cao
+ Mặt bằng công trường rộng, tổ chức thi công không khó khăn, các hạng mục thi công song song nhau
Nhược điểm :
+ Khối lượng công trình tạm lớn, khối lượng đào kênh lớn tận dụng bờ phải bóc nền nhiều
+ Quản lí chất lượng công trình không cao
+ Thiết bị nhân lực nhều
Kết luận:Qua so sánh 2 phương án ta chọn phương án 1 là phù hợp hơn
2.2.4: Xác định lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công:
2.2.4.1 Chọn tần suất thiết kế dẫn dòng:
Theo tài liệu thiết kế kỹ thuật công trình hồ chứa nước Chóp Vung thuộc công trình cấp III Tra TCXDVN 285:2002 bảng (4-6) “Tần suất lưu lượng mực nước lớn nhất để thiết kế các công trình tạm phục vụ công tác dẫn dòng” được tần suất lưu lượng, mực nước lớn nhất để thiết kế là 10
2.2.4.2 Chọn lưu lượng thiết kế dẫn dòng và thời đoạn dẫn dòng:
Sau khi đã xác định được tần suất thiết kế dẫn dòng thì việc chọn lưu lượng thiết kế dẫn dòng chủ yếu phụ thuộc vào thời đoạn dẫn dòng thiết kế Đối với phương án dẫn dòng được lựa chọn ở trên, thời gian thiết kế phục vụ dẫn dòng được tính theo mùa: mùa khô và mùa mưa Với công trình tạm, tần suất dẫn dòng 10, lưu lượng thiết kế dẫn dòng được xác định như sau:
Mùa khô từ tháng 1 đến tháng 8 lưu lượng dẫn dòng Q = 23.1(m3/s) tần suất dẫn dòng p = 10
Mùa lũ từ tháng 9 tới tháng 12 ứng với tần suất thiết kế p = 10 có lưu lượng dẫn dòng Q = 142(m3/s)
2.3 TÍNH TOÁN THỦY LỰC DẪN DÒNG VÀ ĐIỀU TIẾT DÒNG CHẢY:
Trang 27Đồ án tốt nghiệp Thiết kế thi công hồ chứa Chóp Vung
Với hồ chứa nước Chóp Vung,theo phương án dẫn dòng được chọn có các
sơ đồ tính toán thủy lực sau:
Dẫn dòng qua kênh dẫn:
Dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp:
+ Dẫn dòng qua cống lấy nước
2.3.1 Tính toán thủy lực dẫn dòng qua kênh dẫn:
Đặt vấn đề: Hầu hết các công trình thủy lợi là thi công trong nước Để thi
công được thuận lợi thì phải tiến hành dẫn dòng và làm các công trình tạm để dẫn dòng về hạ lưu tạo điều kiện thi công có lợi nhất và đảm bảo vẫn phục
vụ nước cho hạ du
Mục đích tính toán là thiết kế kênh dẫn dòng hợp lí về kinh tế và kỹ thuật, xác định mực nước đầu kênh từ đó xác định cao trình đê quai, cao trình đắp đập vượt lũ
Tính toán thiết kế kênh dẫn dòng(để chọn bề rộng kênh hợp lí)
Để tiện cho việc tính toán coi mặt cắt ngang kênh dẫn dòng có dạng hình thang sơ bộ chon:
Cao trình đáy đầu kênh: dk= +15.4 (m)
Lưu lượng thiết kế dẫn dòng QTK = 23.1( m3/s)
Tính mặt cắt kênh có lợi nhất về thuỷ lực theo phương pháp AGƠROTSKIN
Trang 28Đồ án tốt nghiệp Thiết kế thi công hồ chứa Chóp Vung
Đồng thời xác định độ sâu phân giới trong kênh hk
Xác định hk theo công thức sau:
; hk = hkht*(1-N/3+0.105 ) , = ( )2.(với
mặt cắt kênh hình thang) Trong đó: Q(m3/s)
g = 9.81 m/s2: Gia tốc trọng trường
á - Hệ số động lượng lấy bằng 1
hk - Độ sâu phân giới chảy trong kênh có mặt cắt hình thang
Với các giá trị b giả thiết được bảng sau:
001 0 424 , 8
ln
R f
ln
R h
3 2 2
.
.
b g
Q
h kht
b h
m* kht
Trang 29Đồ án tốt nghiệp Thiết kế thi công hồ chứa Chóp Vung
Kết luận: Đường mặt nước là đường nước đổ kiểu bI
Xác định đường mặt nước cuối kênh:
k k k k
R C
Q i
. 2
2 2
2
1 m
Trang 30Đồ án tốt nghiệp Thiết kế thi công hồ chứa Chóp Vung
Ứng với lưu lượng tính toán Q = 23.1 (m3/s),theo quan hệ Q~Zh thì mực
nước hạ lưu là: MNHL = 15.32 (m) Vậy Chiều sâu nước hạ lưu kênh:
hhạ = MNHL – (đk - L.i) = 15.32– (15.4 – 108.0,001) = 0.028(m) Vì: hha < hk nên lấy: hha = hk (Theo GTTL tập 3 trang 47)
Vẽ đường mực nước trong kênh bằng phương pháp cộng trực tiếp ứng với các giá trị b kênh giả thiết:ta có các công thức thủy lực sau:
J i
L
tb
2 1
Trang 35+ Từ kết quả của L ứng với mỗi bề rộng vừa tìm được ta nội suy ngược lại tìm hđk, hđk chính là độ sâu đầu kênh ứng với các bề rộng:
Bảng(2-8)
Xác định mặt nước đầu kênh:
Vì đoạn đầu kênh cửa vào xem như một đập tràn đỉnh rộng nên xem hđk là giá trị hn sau đập tràn đỉnh rộng
Lập tỷ số ứng với các bề rộng kênh và so sánh với ( )pg= 1.2÷1.4
Nếu ( )pg chảy ngập Kết quả tính được ghi vào bảng sau:
Như vậy : Với các giá trị bkênh thì dòng chảy từ sông vào kênh là dòng
chảy ngập qua đập tràn đỉnh rộng,ta sử dụng công thức:
H0: Độ sâu dòng chảy trên đập tràn đỉnh rộng (m) Bỏ qua lưu tốc tới gần V0
đk
Q . 2 0
Trang 36Kết quả tính toán được thể hiện ở bảng sau:
Bảng(2-10)
Bk
(m)
Q (m3/s)
hđk
(m)
(m2)
Hình(2-1):thủy lực qua kênh dẫn
2.3.2 Kiểm tra xói lở kênh đẫn dòng:
Điều kiện cho phép không xói lở là:
2
.
2 2 0
K
K N2
Trang 37Vmax = =
Với: k: Hệ số phụ thuộc vào Qdd, có thể lấy k = 1,2
Vậy kết quả tính được thể hiện ở bảng sau:
Hdk : Độ sâu của dòng chảy ở đầu kênh ứng với các bề rộng kênh giả thiết
đk - Cao trình đáy tại mặt cắt đầu kênh, đk= +15.4(m)
Xác định cao trình đỉnh đê quai thượng lưu:
( = 0,7 m)
Xác định cao trình mực nước hạ lưu dựa vào quan hệ Q~Zhạ, ứng với Qmax
=27.72 m3/s thì nội suy được Zhl =15.26(m)
Xác định cao trình đê quai hạ lưu
Zđqhl = Zhl + (m)
max
Q
dd
Q k.
Trang 38( = 0,7m)
Xác định cao trình bờ kênh để nước không tràn vào hố móng:
Trang 39+ Sơ đồ tính thủy lực qua lòng sông thu hẹp
Hình(2-2):tính thủy lực qua lòng sông thu hẹp
+ Độ dâng cao mực nước tính theo công thức:
HTL = Z + hc
hc : cột nước tại mặt cắt co hẹp lấy hc = hh
hh = 3.07(m) : cột nước hạ lưu trong thời kỳ lũ chính vụ Tra quan hệ Q- hhvới Qcv = 142(m3/s)
C
2
1
Trang 4062 19
5 ,
3 2
62 19
2 0