1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO THIẾT BỊ ĐO LƯỜNG LÒ HƠI

38 2,2K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 2,78 MB

Nội dung

MỤC LỤCA. ĐỒNG HỒ ĐO NHIỆT ĐỘ4I.Giới thiệu4II. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động41.Theo đặc tính dãn nở nhiệt42.Theo đặc tính về điện trường43. Theo đặc tính về màu sắc12III. Phạm vi sử dụng nhiệt kế13IV. Cách thức sử dụng nhiệt kế14V. Các biện pháp an toàn và phòng tránh14B. THIẾT BỊ PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH CHÁY15I. Công dụng của thiết bị phân tích quá trình cháy15II. Phạm vi sử dụng thiết bị phân tích quá trình cháy16III. Cách thức sử dụng17IV. Các biện pháp phòng chống và an toàn17C. ĐỒNG HỒ ĐO ÁP SUẤT18I. Giới thiệu:18 II. Vật liệu chế tạo đồng hồ đo áp suất18III. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động:181.Cấu tạo:182. Nguyên lý hoạt động:19IV. Các rủi ro khi sử dụng đồng hồ đo áp suất và biện pháp xử lý191. Sự ăn mòn của hóa chất:192. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đồng hồ đo áp suất:213. Hiện tượng rung kim đồng hồ đo áp suất224. Lắp đặt đồng hồ đo áp suất không đúng cách23D. ĐỒNG HỒ ĐO LƯU LƯỢNG NƯỚC27I. Giới thiệu:27II. Phạm vi và cách thức sử dụng đồng hồ đo lưu lượng nước:271. Phạm vi sử dụng:272. Cách thức sử dụng:28III. Đồng hồ đo (Lưu lượng kế) Vortex:28IV. Các biện pháp an toàn và phòng tránh khi sử dụng đồng hồ đo lưu lượng nước:30E. ĐỒNG HỒ ĐO MỨC NƯỚC ỐNG THỦY31I. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động :31II. Chức năng ống thủy :31III. Phân loại :Ồng thủy sáng, ống thủy tối32IV. Các sự cố trong lò hơi có liên quan đến ống thủy :321. Cạn nước quá mức:322.Nước đầy quá mức:35V. Ứng dụng của ống thủy :36F. TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 1

TP HCM, Tháng 12/2015

MỤC LỤC

A ĐỒNG HỒ ĐO NHIỆT ĐỘ 4

I.Giới thiệu 4

II Cấu tạo và nguyên lý hoạt động 4

1 Theo đặc tính dãn nở nhiệt 4

2.Theo đặc tính về điện trường 4

3 Theo đặc tính về màu sắc 12

III Phạm vi sử dụng nhiệt kế 13

IV Cách thức sử dụng nhiệt kế 14

V Các biện pháp an toàn và phòng tránh 14

B THIẾT BỊ PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH CHÁY 15

I Công dụng của thiết bị phân tích quá trình cháy 15

II Phạm vi sử dụng thiết bị phân tích quá trình cháy 16

III Cách thức sử dụng 17

IV Các biện pháp phòng chống và an toàn 17

C ĐỒNG HỒ ĐO ÁP SUẤT 18

I Giới thiệu: 18

II Vật liệu chế tạo đồng hồ đo áp suất 18

III Cấu tạo và nguyên lý hoạt động: 18

1 Cấu tạo: 18

2 Nguyên lý hoạt động: 19

IV Các rủi ro khi sử dụng đồng hồ đo áp suất và biện pháp xử lý 19

1 Sự ăn mòn của hóa chất: 19

2 Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đồng hồ đo áp suất: 21

Trang 2

3 Hiện tượng rung kim đồng hồ đo áp suất 22

4 Lắp đặt đồng hồ đo áp suất không đúng cách 23

D ĐỒNG HỒ ĐO LƯU LƯỢNG NƯỚC 27

I Giới thiệu: 27

II Phạm vi và cách thức sử dụng đồng hồ đo lưu lượng nước: 27

1 Phạm vi sử dụng: 27

2 Cách thức sử dụng: 28

III Đồng hồ đo (Lưu lượng kế) Vortex: 28

IV Các biện pháp an toàn và phòng tránh khi sử dụng đồng hồ đo lưu lượng nước: 30

E ĐỒNG HỒ ĐO MỨC NƯỚC - ỐNG THỦY 31

I Cấu tạo và nguyên lý hoạt động : 31

II Chức năng ống thủy : 31

III Phân loại :Ồng thủy sáng, ống thủy tối 32

IV Các sự cố trong lò hơi có liên quan đến ống thủy : 32

1 Cạn nước quá mức: 32

2.Nước đầy quá mức: 35

V Ứng dụng của ống thủy : 36

F TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 3

Trong vận hành lò hơi cần nhiều thiết bị đo lường khác nhau,thường cần đo nhiệt độ áp suất, lưu lượng, mức nước, các thành phầntrong khói, độ đen của dòng khói, v.v… Có thể có các loại thiết bị đọctrực tiếp, có loại tự ghi và có loại đọc từ xa, có loại xách tay, có loại cốđịnh Ở đây chỉ giới thiệu một vài loại chuyên dùng cho lò hơi…

A ĐỒNG HỒ ĐO NHIỆT ĐỘ

I.Giới thiệu

Trong lò hơi, cần đo nhiệt độ trong phạm vi rộng, nhiệt độ bìnhthường như không khí, nhiệt độ trung bình như nước, hơi, khói và cảnhiệt độ cao như ngọn lửa, buồng lửa,v.v… Đồng hồ đo nhiệt độ dùngkhông chỉ trong lò hơi mà còn ở rất nhiều lĩnh vực khác, cấu tạo dựatrên những đặc tính phụ thuộc vào nhiệt độ

II Cấu tạo và nguyên lý hoạt động

1 Theo đặc tính dãn nở nhiệt

Dựa theo đặc tính dãn nở nhiệt của vật chất ở thể khí, thể lỏngcũng như thể rắn Ta thấy các nhiệt kế thủy tinh đựng các chất lỏng,các nhiệt kế vỏ kim loại đựng chất khí hoặc chất lỏng, những nhiệt kếgồm hai thanh hoặc hai lá kim loại có độ dãn nở khác nhau,v.v…

Trang 4

2.Theo đặc tính về điện trường

Dựa theo đặc tính về điện thường gặp nhiệt kế điện trở và cặpnhiệt Nhiệt kế điện trở dựa trên đặc tính là điện trở của dây dẫn thayđổi theo nhiệt độ Cặp nhiệt dựa trên hiệu ứng nhiệt điện do Seebecknêu lên năm 1821: “Nếu tồn tại hiệu nhiệt độ giữa hai mối hàn của haidây dẫn bằng kim loại khác nhau thì trong mạch cũng tồn tại hiệu điệnthế”.Nếu giữ nhiệt độ một đầu không đổi, đo được dòng điện trongmạch có thể tìm được nhiệt độ cần biết ở mối hàn kia

2.1 Nhiệt kế cặp nhiệt ngẫu (Thermocouples)

Phương pháp đo nhiệt độ bằng cặp nhiệt ngẫu là một trong nhữngphương pháp phổ biến và thuận lợi nhất

Cấu tạo của nhiệt kế cặp nhiệt ngẫu như hình:

Gồm 2 dây kim loại khác nhau được hàn dính 1 đầu gọi là đầunóng ( hay đầu đo), hai đầu còn lại gọi là đầu lạnh ( hay là đầu chuẩn )

Trang 5

Khi có sự chênh lệch nhiệt độ giữa đầu nóng và đầu lạnh thì sẽ phátsinh 1 sức điện động V tại đầu lạnh

ET= K T (tnóng - t tự do ) = KT t nóng – KT t tự do

Trong đó:

ET : sức điện động nhiệt ngẫu

KT :độ nhạy của cặp nhiệt (µV/0 C)

tnóng : nhiệt độ đầu nóng (nhiệt độ cần đo)

ttựdo : nhiệt độ đầu tự do

Một vấn đề đặt ra là phải ổn định và đo được nhiệt độ ở đầu lạnh,điều này tùy thuộc rất lớn vào chất liệu Do vậy mới cho ra các chủngloại cặp nhiệt độ, mỗi loại cho ra 1 sức điện động khác nhau: E, J, K,

R, S, T Các bạn lưu ý điều này để chọn đầu dò và bộ điều khiển chothích hợp

Các loại thermocouple

Trang 6

– Dây của cặp nhiệt điện thì không dài để nối đến bộ điều khiển, yếu tốdẫn đến không chính xác là chổ này, để giải quyết điều này chúng taphải bù trừ cho nó ( offset trên bộ điều khiển ).

Lưu ý khi sử dụng:

– Từ những yếu tố trên khi sử dụng loại cảm biến này chúng ta lưu ý làkhông nên nối thêm dây ( vì tín hiệu cho ra là mV nối sẽ suy hao rấtnhiều ) Cọng dây của cảm biến nên để thông thoáng ( đừng cho cọngdây này dính vào môi trường đo ) Cuối cùng là nên kiểm tra cẩn thậnviệc Offset thiết bị

Lưu ý: Vì tín hiệu cho ra là điện áp ( có cực âm và dương ) do vậy cầnchú ý kí hiệu để lắp đặt vào bộ khuếch đại cho đúng

Ưu nhược điểm Thermocouple

Ưu điểm:

Trang 7

+Cần phải biết nhiệt độ tham chiếu

+Yêu cầu hiệu chỉnh định kì

2.2 Nhiệt kế nhiệt điện trở (Resistance Thermometer)

Quan hệ giữa điện trở và nhiệt độ cho bởi:

Rt = R0 (1+α.t )

Trang 8

– Cấu tạo của RTD gồm có dây kim loại làm từ: Đồng, Nikel,Platinum,…được quấn tùy theo hình dáng của đầu đo Khi nhiệt độthay đổi điện trở giữa hai đầu dây kim loại này sẽ thay đổi, và tùy chấtliệu kim loại sẽ có độ tuyến tính trong một khoảng nhiệt độ nhấtđịnh.Phổ biến nhất của RTD là loại cảm biến Pt, được làm từ Platinum.Platinum có điện trở suất cao, chống oxy hóa, độ nhạy cao, dải nhiệt đođược dài Thường có các loại: 100, 200, 500, 1000 ohm tại 00C Điệntrở càng cao thì độ nhạy nhiệt càng cao.

– RTD thường có loại 2 dây, 3 dây và 4 dây

Lưu ý khi sử dụng:

– Loại RTD 4 dây giảm điện trở dây dẫn đi 1/2, giúp hạn chế sai số.– Cách sử dụng của RTD khá dễ chịu hơn so với Thermocouple.Chúng ta có thể nối thêm dây cho loại cảm biến này ( hàn kĩ, chấtlượng dây tốt, có chống nhiễu ) và có thể đo test bằng VOM được

– Vì là biến thiên điện trở nên không quan tâm đến chiều đấu dây

Ưu nhược điểm của nhiệt điện trở

Trang 9

Cảm biến nhiệt độ PT100

Cảm biến nhiệt độ PT100 hay còn gọi là nhiệt điện trở kim loại(RTD) PT100 được cấu tạo từ kim loại Platinum được quấn tùy theohình dáng của đầu dò nhiệt có giá trị điện trở khi ở 0oC là 100 Ohm.Đây là loại cảm biến thụ động nên khi sử dụng cần phải cấp một nguồnngoài ổn định Giá trị điện trở thay đổi tỉ lệ thuận với sự thay đổi nhiệtđộ

Rt = R0 ( 1+ AT+BT2+C(T-100)T3)Trong đó:

A=3.9083x10-3

B=5.775x10-7

C=-4.183x10-12 ( t<0oC) , C=0 ( t>0oC)

Trang 10

Bảng thông số điện trở của PT100 ứng với nhiệt độ đo

Trang 11

3 Theo đặc tính về màu sắc

Dựa theo đặc tính về màu sắc thường gặp nhiệt kế quang học, đo nhiệt

độ cao như nhiệt độ trong buồng lửa Có tác giả như Meci đã dùng

Trang 12

nhiệt kế đo nhiệt độ thấp nhất là 5500C, cao nhất là 16500C Ông cũng

đề xuất một loại đồng hồ đo trong phạm vi 7750C–28000C

Nhiệt kế quang học ( còn gọi là hỏa kế- pyrometer ).

– Cấu tạo: Làm từ mạch điện tử, quang học

– Nguyên lý: Đo tính chất bức xạ năng lượng của môi trường mangnhiệt

– Ưu điểm: Dùng trong môi trường khắc nghiệt, không cần tiếp xúc vớimôi trường đo

– Khuyết điểm: Độ chính xác không cao, đắt tiền

– Thường dùng: Làm các thiết bị đo ngọn lửa, buồng lửa

– Tầm đo: -54 <1000 D.F

– Nhiệt kế bức xạ ( hỏa kế ) là loại thiết bị chuyên dụng dùng để đonhiệt độ của những môi trường mà các cảm biến thông thường khôngthể tiếp xúc được ( lò nung thép, hóa chất ăn mòn mạnh, khó đặt cảmbiến)

Trang 13

– Gồm có các loại: Hỏa kế bức xạ, hỏa kế cường độ sáng, hỏa kế màusắc Chúng hoạt động dựa trên nguyên tắc các vật mang nhiệt sẽ cóhiện tượng bức xạ năng lượng Và năng lượng bức xạ sẽ có một bướcsóng nhất định Hỏa kế sẽ thu nhận bước sóng này và phân tích để cho

ra nhiệt độ của vật cần đo

Lưu ý khi sử dụng:

–Tùy theo thông số của nhà sản xuất mà hỏa kế có các tầm đo khácnhau, tuy nhiên đa số hỏa kế đo ở khoảng nhiệt độ cao Và vì đặc điểmkhông tiếp xúc trực tiếp với vật cần đo nên mức độ chính xác của hỏa

kế không cao, chịu nhiều ảnh hưởng của môi trường xung quanh (góc

độ đo, rung tay, ánh sáng môi trường )

Hình ảnh của hỏa kế:

III Phạm vi sử dụng nhiệt kế

Trong tính toán năng lượng, nhiệt độ là một trong những thông sốquan trọng nhất cần đo để xác định tổn thất năng lượng nhiệt hoặc đểtính cân bằng năng lượng Đo nhiệt độ được thực hiện khi tính toánthiết bị lò hơi, lò đốt, hệ thống hơi, hệ thống thu hồi nhiệt thải vv…Trong quá trình tính toán, nhiệt độ có thể đo ở:

-Không khí xung quanh

-Bề mặt đường ống hơi, lò hơi, lò

Trang 14

-Nước vào lò hơi

-Khí xả

-Nước ngưng quay trở lại

-Cung cấp không khí sấy sơ bộ cho quá trình cháy

-Nhiệt độ của dầu nhiên liệu

IV Cách thức sử dụng nhiệt kế

Cặp nhiệt điện (nhiệt kế tiếp xúc) bao gồm hai kim loại khôngđồng dạng, một đầu được nối với nhau Khi mối nối được gia nhiệthoặc giải nhiệt sẽ sinh ra điện áp, điện áp này tương tác trở lại nhiệt độ.Một que thăm được đưa vào dòng chất lỏng hoặc khí để đo nhiệt độcủa, ví dụ như khí lò, không khí nóng hoặc nước Để đo nhiệt độ bềmặt, người ta sử dụng que thăm dạng tấm Trong hầu hết các trườnghợp, cặp nhiệt điện sẽ trực tiếp đưa ra kết quả của thiết bị cần đo ( oChoặc oF) trên màn hình số Việc sử dụng nhiệt kế không tiếp xúc hoặcnhiệt kế hồng ngoại rất đơn giản Nhiệt kế hồng ngoại (súng) đượchướng về phía bề mặt cần đo nhiệt độ Kết quả đo được đọc trực tiếptrên màn hình

Trang 15

-Kiểm tra tài liệu hướng dẫn sử dụng để biết thêm hướng dẫn chi tiết

về các biện pháp an toàn và phòng tránh trước khi sử dụng thiết bị

B THIẾT BỊ PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH CHÁY

I Công dụng của thiết bị phân tích quá trình cháy

Thiết bị phân tích quá trình cháy dùng để đo thành phần của khí lòsau khi quá trình cháy diễn ra Các thiết bị phân tích quá trình cháykhác nhau có thể được sử dụng để đáp ứng yêu cầu của một dâychuyền Về mặt cơ bản, tất cả các thiết bị phân tích quá trình cháy đophần trăm O2 hoặc CO2 trong khói lò ra và sử dụng một chương trìnhsẵn có để tính hiệu suất cháy nếu cần Các loại thiết bị phân tích quátrình cháy khác nhau được cho dưới đây:

Đo hiệu suất của nhiên liệu

Dụng cụ này giúp đo lượng oxy và nhiệt độ của khí lò Nhiệt trịcủa các nhiên liệu thông dụng được cấp vào bộ vi xử lý để tính hiệusuất cháy.

Fyrite

Trang 16

Một bơm cầm tay dưới đây hút mẫu khí lò vào một dung dịch bêntrong fyrite Một phản ứng hoá học thay đổi lưu lượng dung dịch chobiết khối lượng khí Phần trăm Oxy và CO2 đọc trên đồng hồ.

Dụng cụ này có một ngăn chứa hoá chất bên trong dùng để đo cácloại khí khác nhau như CO2, CO, NOX, SOX , etc

II Phạm vi sử dụng thiết bị phân tích quá trình cháy

Thiết bị phân tích quá trình cháy được sử dụng để xác định thànhphần của khí lò trong đường ống Đường ống gồm các ống được sắpxếp theo hình chữ nhật được sử dụng để thải khói vào ống khói Giá trịcủa các thành phần trong khí lò dựa trên thể tích Phần lớn những công

cụ này đo phần trăm Oxy và CO2 và nhiệt độ của khí lò Trong quátrình kiểm toán năng lượng, cần biết được thành phần của khí lò đểđánh giá các điều kiện cháy, hiệu suất và rò rỉ ở không khí khí quyểnvào hệ thống.

Trang 17

III Cách thức sử dụng

Các loại thiết bị phân tích quá trình cháy khác nhau hoạt độngkhác nhau Với tất cả các loại thiết bị phân tích quá trình cháy, một quethăm được đưa vào đường ống qua một lỗ nhỏ để đo Với bộ phân tíchquá trình cháy fyrite, sử dụng bằng tay, khí lò từ ống được lấy ra bằngmột thiết bị bơm thủ công Khí lấy được sẽ phản ứng với hoá chất vàcho thông số % Oxy và CO2

IV Các biện pháp phòng chống và an toàn

Khi sử dụng thiết bị phân tích quá trình cháy, cần thực hiện cácbiện pháp phòng chống và an toàn sau:

- Luôn điều chỉnh kích cỡ của thiết bị ở không khí ngoài trời trong lànhtrước khi thực hiện đo

-Kiểm tra tắc nghẽn trong bộ lọc không khí của thiết bị

-Trong quá trình đo, cần đảm bảo là đường ống cao su dẫn khí từđuờng ống tới thiết bị đo không bị bẻ cong

- Sau khi đưa que thăm vào đường ống, cần cẩn thận bọc phần hở bằngvải côtton để đảm bảo không khí không lọt vào hoặc thoát ra từ hệthống

- Sử dụng găng tay côtton dày, kính và mũ bảo hộ và các dụng cụ bảo

hộ khác trước khi đo

Chú ý là khí bạn đang xử lý rất nóng!

- Kiểm tra tài liệu vận hành của thiết bị đo để biết thêm các chỉ dẫn chitiết về an toàn và các biện pháp phòng tránh trước khi sử dụng thiết bị

C ĐỒNG HỒ ĐO ÁP SUẤT

Trang 18

I Giới thiệu:

Trong lò hơi cần đo áp suất không khí, áp suất khói, áp suất nước,

áp suất hơi đồng hồ đo áp suất cũng dùng rất phổ biến trong nhiềulĩnh vực khác

Loại áp kế dùng phổ biến nhất là loại dùng ống kim loại rỗng, tiếtdiện hình elip uốn cong, áp suất lớn hay nhỏ làm cho ống cong dãn nởnhiều hay ít Một đầu uốn cong cố định đầu kia tự do, nối với một hệthống bánh răng truyền động đến kim, loại này do kỹ sư Bourdonngười Pháp đưa ra năm 1849, nhưng đến nay vẫn còn dùng phổ biến,cùng một tác dụng tương tự, còn có loại áp kế màng mỏng dùng ít hơn

và chỉ đo được trong phạm vi dưới 300 milibar

II Vật liệu chế tạo đồng hồ đo áp suất

Vật liệu chế tạo đồng hồ đo áp suất có nhiều loại khác nhau:

 Vỏ inox 316L – chân kết nối Inox 316L – mặt kính bảo vệ

 Vỏ inox 316L – chân kết nối Inox 316L – kính thường

 Vỏ Inox 304 – chân kết nối bằng đồng – kính bảo vệ

 Vỏ Inox 304 – chân bằng đồng – kính thường

 Vỏ Inox 304 – chân đồng – kính nhựa

 Thép đen – chân đồng

 Vỏ nhựa – chân đồng

Đối với các môi trường ăn mòn có tính axit hay nước biển hay cácloại hoá chất khác ta phải dùng loại vỏ Inox 316L – chân kết nối 316L– mặt kính bảo vệ để có thời gian sử dụng lâu hơn

III Cấu tạo và nguyên lý hoạt động:

1 Cấu tạo:

Trang 19

2 Nguyên lý hoạt động:

Nguyên lý hoạt động của đồng hồ đo áp suất dạng này cực kỳ đơngiản:

 Khi có lưu chất chảy qua (nước, dầu, khí nén…) Lưu chất len

vào ống Bourdon làm ống này giãn ra.

 Thông qua cơ cấu truyền động làm xoay trục kim đồng hồ giúphiển thị giá trị áp suất

 Áp lực càng lớn dẫn đến ống bourdon càng giãn ra, kim đồng hồxoay càng nhiều

IV Các rủi ro khi sử dụng đồng hồ đo áp suất và biện pháp xử lý

1 Sự ăn mòn của hóa chất:

Khi sử dụng đồng hồ đo áp suất đối với những loại chất lỏng, khí,hoặc hơi có hóa chất như: xút, axit, dầu, nước biển, vi sinh, nướcmắm… thì hiện tượng ăn mòn thường hay xảy ra Điều này đồng nghĩavới việc có phản ứng hóa học diễn ra giữa môi chất và vật liệu cấuthành thiết bị Sẽ gây ra rất nhiều rủi ro, thiếu an toàn cho hệ thốngmáy móc và cả người sử dụng, do đó cần khắc phục vấn đề này mộtcách triệt để để quá trình làm việc đạt hiệu quả cao

Hiện nay tại nhiều nhà máy sản xuất thực phẩm, hóa chất, dung môi,dược phẩm… sử dụng đồng hồ đo áp suất không đúng với ứng dụng

Trang 20

thực tế của môi trường làm việc khác nghiệt Và tất nhiên có thể quansát được sự hư hỏng một cách trực quan như: rơi kim, thủng vỏ, mụcvỏ… Bất kỳ loại đồng hồ nào có vật liệu không tương thích đồng nghĩavới việc không có sự bảo vệ việc ăn mòn và sẽ có lỗ thủng, rò rỉ lưuchất rất nguy hại.

Biện pháp

1 Cần thay thế ngay vật liệu chế tạo của đồng hồ đo áp suất đối vớitrường hợp dùng trong môi trường có hơi ăn mòn Phổ biến nhất trênthị trường là Inox (Stainless Steel) và Nhựa (PP, PVDM, PVC)

Nhiều kỹ thuật vẫn dùng đồng hồ làm bằng thép, sơn đen trong khi nó

có sự tồn tại của những hợp chất ăn mòn nhanh, chúng gây gỉ sét, mụcnát các chi tiết, dẫn đến kết quả đo không chính xác thậm chí hư hỏnghoàn toàn Ở đây việc chuyển đổi sang Inox hoặc Nhựa để điều cấpbách để duy trì và nâng cao hiệu quả công việc

2 Sử dụng thêm phụ kiện kèm theo để loại bỏ triệt để quá trình ănmòn đồng hồ đo áp suất Bằng cách sử dụng loại đồng hồ đo áp suấtmàng các dạng như: tiêu chuẩn, màng flange kết nối ren, clamp kẹp… Màng được sản xuất bằng nhiều loại vật liệu như: inox 316 (316FF),Teflon (PTFE)… chủ yếu có nhiệm vụ ngăn không cho lưu chất thẩmthấu vào bên trong thiết bị đo, cách ly hoàn toàn nguy hại cũng như giữđúng chi số hiển thị trên đồng hồ áp suất

3 Với các máy ngành thực phẩm, dược phẩm có yêu cầu rất cao vềtiêu chuẩn an toàn như: cấp độ kín, chuẩn FDA, chuẩn vi sinh và lưuchất cần đo áp suất có thêm giá trị nhiệt độ (80oC trở lên) thì ngoàiviệc sử dụng đồng hồ đo áp suất màng cần có thêm phụ trợ làm mát(cooling device) dạng góc, trục xoắn rời hoặc dạng lỗ (hình dưới) Phụtùng này cơ bản giúp giải nhiệt cho lưu chất trước khi đi vào đồng hồ

mà không làm ảnh hưởng đến tính chất hóa học của chất lỏng hoặc khí.Nói tóm lại có rất nhiều phương pháp để sử dụng tốt đồng hồ đo ápsuất cho các môi trường làm việc khắc nghiệt, tuy nhiên phải tùy vàotừng ứng dụng cụ thể mà chọn phương pháp đúng đắn nhất để làm

Ngày đăng: 22/03/2016, 08:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w