1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế tuyến viba số hà nội – bắc ninh

54 1,8K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 4,88 MB

Nội dung

Thiết kế tuyến viba số hà nội – bắc ninh

Lời nói đầu Các hệ thống truyền thông vô tuyến phát triển bùng nổ giới Việt Nam Trước yêu cầu ngày cao người sử dụng dịch vụ thông tin di động chất lượng, dung lượng tính đa dạng dịch vụ Đặc biệt dịch vụ truyền liệu tốc độ cao đa phương tiện Qua việc nghiên cứu áp dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến để đáp ứng đươc nhu cầu đòi hỏi cấp thiết Một kỹ thuật kỹ thuật vi ba số Vi ba số hệ thống truyền dẫn sử dụng tần số siêu cao tần, với bước sóng cực ngắn, với khả ứng dụng rộng rãi thích nghi tốt với môi trường Kỹ thuật vi ba số dần sử dụng phổ biến tuyến truyền dẫn Là sinh viên chuyên nghành điện tử viễn thông, chúng em cần vào tìm hiểu hệ thống vi ba số nắm vững bước thiết kế tuyến vi ba Đó hành trang cho chúng em tiếp cận hệ thống viễn thông nói chung hệ thống vi ba nói riêng Xuất phát từ yêu cầu trên, chúng em chọn đề tài “THIẾT KẾ TUYẾN VI BA SỐ HÀ NỘI – BẮC NINH” Tuyến truyền dẫn đảm bảo truyền thông thoại liệu khu vực Trong nội dung hạn hẹp đưa phần kỹ thuật sơ lược để thiết kế cho tuyến vi ba số Đồ án chia làm chương sau: Chương 1: Tổng quan hệ thống vi ba Chương 2: Lý thuyết thiết kế tuyến Chương 3: Thiết kế tuyến viba Hà Nội – Bắc Ninh Chương 4: Tính toán bắng phần mềm chuyên dụng Pathloss Việc tiếp tục nghiên cứu ứng dụng tuyến truyền dẫn vi ba số mang lại hiệu to lớn cho hệ thống vô tuyến dung lượng chất lượng dịch vụ hệ thống Trong trình làm đồ án, dù có nhiều cố gắng song chúng em có nhiều thiếu sót Chúng em mong nhận đóng góp từ phía thầy cô bạn Cuối cùng, chúng em xin gửi lời cảm ơn tới thầy TS Nguyễn Lê Cường đóng góp ý kiến giúp đỡ nhóm hoàn thành đồ án Nhóm xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Chương I: Tổng quan hệ thống vi ba số Chương I TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG VI BA SỐ 1.1 Giới thiệu chung Cùng với phát triển vũ bão công nghệ viễn thông, đòi hỏi người làm chủ mạng lưới phải nắm vững kiến thức công nghệ viễn thông đại, có vi ba số Ở chương chúng em giới thiệu khái niệm đăc điểm chung hệ thống vi ba số, phân loại hệ thống vi ba số, ưu nhược điểm hệ thống vi ba số, mạng vi ba số điểm – điểm, điểm – đa điểm… Đồng thời cho thấy sở sóng vô tuyến – fading 1.1.1 Vi ba số gì? Vi ba số hệ thống thông tin chuyển tiếp mặt đất sử dụng sóng điện từ tần số GHz để truyền dẫn thông tin số Lượng thông tin truyền dẫn hệ thống vi ba thường lớn ( ví dụ: luồng E1, E3, STM1…) Vi ba số thuộc nhóm hệ thống thông tin nhiều kênh 1.1.2 Cấu trúc tuyến vi ba số Hình 1.1: Tuyến vi ba đơn giản gồm trạm đầu cuối Chương I: Tổng quan hệ thống vi ba số 1.1.3 Vi ba số điểm nối điểm Mạng vi ba số điểm nối điểm sử dụng phổ biến Trong mạng đường dài thường dung cáp sợi quang quy mô nhỏ từ tỉnh đến huyện nghành kinh tế khác người ta thường sử dụng vi ba điểm điểm dung lượng trung bình cao nhắm thỏa mãn nhu cầu đặc biệt dịch vụ truyền số liệu Ngoài ra, số trường hợp vi ba dung lượng thấp giải pháp hấp dẫn để cung cấp trung kế cho mạng nội hạt, mạng thông tin di động Hình 1.2: Hệ thống Viba điểm – điểm 1.1.4 Viba số điểm – đa điểm Mạng vi ba số trở thành phổ biến số vùng ngoại ô nông thôn Mạng bao gồm trạm trung tâm phát thông tin an ten đẳng hướng phục vụ cho số trạm ngoại vi bao quanh Nếu trạm ngoại vi nằm phạm vi (bán kính) truyền dẫn cho phép không cần dùng trạm lặp, khoảng cách xa sử dụng trạm lặp để đưa tín hiệu đến trạm ngoại vi Từ đây, thông tin truyễn đến thuê bao Thiết bị vi ba trạm ngoại vi đặt trời, cột.v.v trạm ngoại vi lắp đặt thiết bị cho nhiều trung kế Khi mật độ cao bổ sung thêm thiết bị, thiết kế để hoạt động băng tần 1,5GHz -1,8GHz 2,4GHz sử dụng sóng mang cho hệ thống hoàn chỉnh Chương I: Tổng quan hệ thống vi ba số Hình 1.3: Hệ thống Viba điểm – đa điểm 1.2 Đặc điểm Viba số Thông tin viba số ba phương tiện thông tin phổ biến bên cạnh thông tin vệ tinh thông tin quang Hệ thống viba số sử dụng sóng vô tuyến biến đổi đặc tính sóng mang vô tuyến biến đổi gián đoạn truyền không trung Sóng mang vô tuyến truyền có tính định hướng cao nhờ anten định hướng Hệ thống viba số hệ thống thông tin vô tuyến số sử dụng đường truyền dẫn số phần tử khác mạng vô tuyến Hệ thống viba số sử dụng làm: - Các đường trung kế số nối tổng đài số - Các đường truyền dẫn nối thuê bao với tổng đài tổng - đài vệ tinh Các đường truyền dẫn nối tổng đài đến tổng đài vệ tinh Các tập trung thuê bao vô tuyến Các đường truyền dẫn hệ thống thông tin di động để kết nối máy di động với mạng viễn thông So với hệ thống truyền dẫn khác, hệ thống truyền dẫn vi ba số có nhiều hạn chế môi trường truyền dẫn môi truờng hở băng tần hạn hẹp Truyền dẫn vi ba số thực dải tần từ GHz đến vài chục GHz, truyền dẫn quang thực tần số vào khoảng 2.106 GHz (nếu coi λ=1500 nm) băng tần truyền dẫn vi ba số hẹp so với quang Với đặc điểm ta thấy ưu nhược điểm hệ thống vi ba sau: Ưu điểm: • Do làm việc dải sóng siêu cao tần nên đảm bảo truyền tín hiệu • • dải rộng Độ rộng dải tần siêu cao nhiều đài làm việc đồng thời Hệ thống có khả linh hoạt, nhanh chóng đáp ứng phục vụ thông tin cho khách hàng lúc nơi dịch vụ • Việc triển khai hay tháo gỡ hệ thống truyền dẫn động, không cần thiết nhanh chóng chuyển sang lắp đặt vị trí khác mạng viễn • thông Giá hệ thống đầu tư ban đầu thấp Ưu điểm cho phép nhà khai thác phát triển mạng viễn thông nhanh chóng vùng sở hạ tầng viễn thông chưa phát triển với vốn đầu tư thấp Chương I: Tổng quan hệ thống vi ba số Nhược điểm: • Dải tần số SCT có nhược điểm truyền phạm vi nhìn thẳng cự ly 70Km (tuỳ thuộc vào băng tần công tác) Vì muốn truyền thông tin xa cần thực chuyển tiếp nhiều lần • Có tốc độ nhỏ nhiều so với hệ thống cáp quang, đường chục sử dụng khu vực chưa kéo cáp quang địa hình phức tạp • Chất lượng tín hiệu truyền dẫn viba chịu tác động lớn điều kiện khí hậu, thời tiết mưa, gió, mây mù, bão, tuyết…v.v • Suy hao công suất tín hiệu lớn môi trường truyền dẫn Chịu can nhiễu lẫn kênh thông tin vô tuyến hệ thống thông tin khác 1.3 Cơ sở sóng fading 1.3.1 Khái niệm sóng vô tuyến – fading Sóng vô tuyến sóng điện từ có tần số từ 30KHz đến 300GHz chia băng tần LF, HF, VHF, UHF băng tần cao dùng cho thông tin vệ tinh Các sóng vô tuyến lan truyền theo phương khác biểu diễn sau: Sóng trời(tầng điện li) Sóng đất Sóng bề mặt Sóng không gian Sóng truyền trục tiếp Sóng phản xạ từ tầng đối lưu Sóng phản xạ từ mặt đất Chương I: Tổng quan hệ thống vi ba số Hình 1.3: Các phương thức truyền sóng vô tuyến 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lan truyền sóng vô tuyến Thông tin vi ba truyền sóng qua không gian nên chịu ảnh hưởng nhiều môi trường truyền sóng Bao gồm ảnh hưởng sau: a) Suy hao truyền lan không gian tự Khoảng không mà sóng vô tuyến truyền lan không bị cản trở gọi không gian tự Mức suy hao sóng vô tuyến phát từ anten không gian tự tỷ lệ với bình phương khoảng cách Mức suy hao gọi suy hao khí không gian tự Nó tỉ lệ nghịch với độ dài bước sóng Pr: Công suất tín hiệu Anten thu λ : Bước sóng sóng điện từ Pt: Công suất tín hiệu anten phát d: Khoảng cách anten ≈ c: Vận tốc ánh sáng ( x 108 m/s) Suy hao không gian tự LdB = 10log Pt Pr = 20log( 4πd λ ) = -20log λ + 20 logd + 21.98dB Chương I: Tổng quan hệ thống vi ba số = 20 log( 4πfd c ) = 20log(f) + 20log(d) – 147.56dB Nếu khoảng cách Km, tần số tính theo Ghz suy hao không gian tự tính theo dB là: LdB = 92,4 + 20log b) λ + 20 logd (dB) Suy hao ảnh hưởng fading Trong thông tin vô tuyến, sóng vô tuyến truyền lan không gian, chịu tác động khí tầng điện ly Hiện tượng cường độ điện trường điểm thu thay đổi theo thời gian số nguyên nhân không gian truyền lan sóng vô tuyến gọi fading Sự hấp thụ khí quyển: Chủ yếu hấp thụ nước Mức độ hấp thụ nước phụ thuộc vào điều kiện cụ thể tăng dần lượng nước không khí tăng lên Đặc biệt, trời mưa to làm gây gián đoạn thông tin Sự khúc xạ: Không khí lên cao loãng (chiết suất giảm), nên sóng điện từ có xu hướng bẻ cong mặt đất Do đó, gây tượng fading nhiều đường Hình 1.3.2.1: Sự khúc xạ Hiệu ứng ống dẫn: Hiệu ứng ống dẫn xuất sóng điện từ rơi vào vùng không khí đặc nằm hai vùng không khí loãng Gây hiên tượng phản xạ toàn phần sóng điện từ không tới anten thu Chương I: Tổng quan hệ thống vi ba số Hình 1.3.2.2: Hiệu ứng ống dẫn c) Suy hao mưa λ Sóng điện từ bị suy hao mưa, đặc biệt sóng có bước sóng nhỏ ( < 10cm) Mức độ suy hao phụ thuộc vào cường độ mưa tần số sóng Ví dụ tần số 2GHz: mưa to suy hao vào cỡ (0,22 – 0.4 dB/Km), mưa to suy hao vào cỡ 1,2dB/Km d) Ảnh hưởng địa hình Sự phản xạ từ mặt đất Hình 1.3.2.3 : Sự phản xạ mặt đất Một phần lượn điện từ dến mặt đất, phản xạ trở lại không gian tới anten thu Điều gây tượng fading nhiều đường Các miền Fresnel Miền Fresnel khu vực tối thiểu vật chắn để sóng điện từ truyền qua Hiện tượng phản xạ suy hao vật chắn xảy miền Fresnel không Khi vật chắn nằm miền Fresnel, lượng phản xạ anten thu bé so với lượng trực tiếp tượng fading không đáng kể 10 Chương III: Thiết kế tuyến thực tế erf(t = 60) = 0,157299 Vậy xác suất xuất lỗi với BER=10-6 khoảng thời gian 60s là” P(t>60)= 0,5 0,157299 1,37=0,79 f Khả sử dụng tuyến truyền Av Av= (1-Pu).100% Trong đó: Pu xác suất mạch trở lên không sử dụng tính công thức sau: Pu = Po Pa.P(60) Pu= 30,74.10-3 3,74.10-3 0,79= 10-5  Av= (1 – 9.10-5).100%= 99,9909 % 3.9 Giới thiệu thiết bị 3.9.1 Giới thiệu thiết bị sử dụng a, MicroStar giải pháp hoàn hảo cho nhu cầu truy nhập vô tuyến điểm – điểm Harris Ưu điểm: 40 Chương III: Thiết kế tuyến thực tế - Sử dụng công nghệ số cung cấp giao thức quản lý mạng mở giúp khách hàng tích hợp thiết bị cách thuận lợi vào mạng có - Có hiệu suất cao, khả truyền tải dịch vụ nhanh chóng với chi phí thấp - Khả quản lý điều khiển lập trình hoàn toàn phần mềm tăng - độ linh hoạt giảm chi phí dự phòng tối đa Dải tần hoạt động rộng – 38 Ghz, dung lượng từ – 16 E1/T1 Hỗ trợ card PCMCIA cho kênh phụ(kênh nghiệp vụ, RS-232 RTU,…) cho - phép tối đa độ linh hoạt giảm chi phí Có cổng Ethernet 10 BASE – T dành cho quản lý mạng, FTP… Nhược điểm: - Chỉ truyền cấu hình điểm – điểm Hỗ trợ chế độ bảo vê 1+1 ứng dụng: Mạng truyền dẫn điểm – điểm, chi phí đầu tư thấp b, Pasolink NEC: thiết bị truy nhập cự li ngắn cung cấp dung lượng truyền dẫn tốc độ cao, hoạt động nhiều dải băng tần số vô tuyến trải rộng từ – 48 Ghz với dung lượng từ 2x8 – 2x 155Mbps Ưu điểm: - Sử dụng ODU chuẩn gọn nhẹ , nâng cấp dung lượng hệ thống phương pháp điều chế tiến hành dễ dàng 41 Chương III: Thiết kế tuyến thực tế - Lắp đặt thuận tiện, truyền tải dịch vụ nhanh chóng giải pháp kinh tế nha nhấ cá nhu cầu truyền dẫn dung lượng cao tình - khẩn cấp Hỗ trợ nhiều cấu hình hệ thống (1+0, 1+1(HS), 1+1(HS/SD), 1+1(FD), 2+0 ) Độ khuếch đại hệ thống cao hiệu suất phổ cao Có giao diện Ethernet tốc độ cao 10/100 BASE – T Điều khiển công suất phát tự động Quản lý giám sát mạng từ xa phần mềm máy PC Nhược điểm: - Truyền dẫn cự ly ngắn Chi phí đầu tư cao ứng dụng: Mạng trục mạng di động c, Mini-link ERICSSON: thiết bị truyền dẫn vi ba tiếng giới ERICSSON,được dung phổ biến mạng thông tin di động Ưu điểm: - Thiết kế gọn nhẹ, công suất tiêu thụ thấp, dung lượng lớn từ E1 – STM-1, sử dụng dải tần rộng từ – 38 Ghz Hỗ trợ cấu hình điểm điểm, điểm – đa điểm, vòng ring, hình sao, hình cây, hỗ - trợ định tuyến Các phương pháp điều chế: C-QPSK, 64-QAM, 128-QAM Cấu hình quản lý chỗ từ xa phần mềm máy PC Cung cấp cổng giao diện Ethernet tốc độ cao Nhược điểm: 42 Chương III: Thiết kế tuyến thực tế - Cấu hình quản lý phức tạp Ứng dụng: Hệ thống điểm – điểm Mini-link sử dụng cấu hình vòng ring, sao, khả định tuyến tích hợp bên thiết bị Phù hợp với nhu cầu mở rộng mạng lên mạng hệ mạng điện thoại di động 3G 3.9.2 Lựa chọn thiết bị Dựa vào nhu cầu thực tế khả mở rộng tương lai Ở tuyến thiết kế chúng em chọn thiết bị Mini-link E hỗ trợ cấu vòng ring, hình sao, hình đặc biệt với khả định tuyến tích hợp bên thiết bị 3.9.2.1 Tổng quan hệ thống Mini-link E Mini link E thiết bị gồm modun truy nhập nhà khối vô tuyến trời có anten lắp với hệ thống thông tin di động Hình 3.2.2.1: Hệ thống Mini-link E a, Khối vô tuyến trời RAU: Khối vô tuyến bao gồm đổi tần lên xuống, khuyếch đại công suất cao HPA cho đường lên, khuếch đại tạp âm thấp LNA cho đường xuống khối độc lập với dung lượng đường truyền Khối nối với khối nhà cáp RF 43 Chương III: Thiết kế tuyến thực tế Hình 3.2.2.2: Thiết bị RAU Hình 3.2.2.3: Giao diện giao tiếp RAU Ănten: 44 Chương III: Thiết kế tuyến thực tế Hình 3.2.2.4: Khối anten kiểu gắn anten với RAU Các loại đường kính anten: 0.2 m, 0.3 m, 0.6 m b, Khối nhà 45 Chương III: Thiết kế tuyến thực tế AMM: Modem truy nhập(AMM- Access Module Magazine): Là khung để chứa module khác Có loại: - - AMM 1U: Có thể chưa MMU AMM 2U: Có loại + AMM 2U-1 chứa 2MMu + 1SAU + AMM 2U-2 chưa 2MMu + 1SMU + AMM 2U-3 chứa 2MMU + 1SMU + 1SAU AMM 4U chứa 2MMU + 1SAU Hình 3.2.2.5: Các loại MMU MMU: Chức điều chế giải điều chế tín hiệu băng gốc từ luồng truyền dẫn đến, đầu vào luồng truyền dẫn, đầu tín hiệu điều chế truyền lên RAU thông qua cáp RF 46 Chương III: Thiết kế tuyến thực tế Có loại MMU: Khối SMU- Switch Multiplexer Unit: Khối dùng với cấu hình 1+1 Để chuyển mạch ghép tách kênh luồng 2Mbps Giao diện giao tiếp SMU: 47 Chương III: Thiết kế tuyến thực tế SAU: Giao diện giao tiếp SAU: 48 Chương IV: Tinh toán phần mềm pathloss CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN BẰNG PHẦN MỀM PATHLOSS 4.1 Giới thệu phần mềm pathloss Chương trình pathloss công cụ thiết kế toàn diện cho tuyến vô tuyến hoạt động dải tần số từ 30MHz đến 100GHz Chương trình tích hợp với tám module thiết kế module đường dẫn phân tích vùng phhur sóng Chương trình pathloss sử dụng phổ biến việc thiết kế tính toán tuyến vô tuyến đặc biệt viba Pathloss phàn mềm đơn giản 4.2 Tính toán Để sử dụng phần mềm pathloss ta cần biết tọa độ vị trí điểm đặt trạm Chúng ta sử dụng phần mềm google earth để tìm tọa độ vị trí điểm đặt trạm 49 Chương IV: Tinh toán phần mềm pathloss Nhập kinh độ vĩ độ vào phần mếm pathloss Nhập tọa độ vị trí trạm vào phần mềm Khi nhập thông số tọa độ vị trí cho ta biết khoảng cách tầm nhìn thẳng trạm Như hình ta thấy khoảng cách trạm 35.8km Các góc phương vị trạm Hà Nội Bắc Ninh 60 240 50 Chương IV: Tinh toán phần mềm pathloss Tuyến Hà Nội nhìn dạng 2D Tiếp đến ta xây dựng mặt cắt đường truyền Ta vào phần Module – terrain data – operations – generate profile –generate – ok Add thêm chiều cao vật chắn khoảng 18m (tùy thực tế nào) Vào Structure > Range of structure Minh họa: 51 Chương IV: Tinh toán phần mềm pathloss Chỉnh độ cao anten thích hợp (tùy vào thực tế), Pathloss tự tính góc phương vị, bán kính miền Freshnel, độ cao nhà trạm so với mực nước biển Vào mục module> print profile có hình: Bây đến phần thiết kế tuyến: vào mục module=>worksheet.Pathloss hỗ trợ thiết kế tất loại viba DM1000, CTR,NERA, Mini Link, Pasolonk NEC, NEO, 3000S,… Ở đây, ta ví du cho loại viba Minilink E, nhập thông số tần số: phát 7725 MHz, thu 8500MHz Công suất phát 26dBm, dung lượng 2E1 52 Chương IV: Tinh toán phần mềm pathloss đủ dung cho 2G, 3G DSLAM(ADSL), tổng đài, kiểu điều chế 16QAM, suy hao mưa ứng với tần số 15Ghz theo qui chuẩn ITUT 45.23dB, đường kính anten 2,4m với Gain anten 36dBi… Tổng kết hình : Sau lựa chọn thông số trên, phần mềm đưa kết tính toán hình So sánh với kết tính chương 3, ta thấy chênh lệch không nhiều khoảng chấp nhận Cụ thể: Tổng suy hao tăng ích Pr FMtt Tính toán tay Tính toán phần mềm 69,798 dB -43,798dBm 40,93 dBm 68.77 dB -42,77 dBm 45,23 dBm 53 KẾT LUẬN Viba số có môi trường truyền dẫn vô tuyến nên dể bị ảnh hưởng môi trường xung quanh, chất lượng truyền dẫn không tốt cáp hữu tuyến cáp đồng, cáp quang Nhưng việc thiết kế tính toán đơn giản với chi phí thấp với việc truyền cự ly ngắn đảm bảo chất lượng truyền dẫn tốt Qua việc thực bước đồ án nhóm thực học hỏi nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu nghề nghiệp tương lai Hiểu khó khăn bắt tay vao lĩnh vực Qua đồ án : “Thiết kế tuyến Vi ba số thực tế” em hiểu thêm bước thiết kế tuyến Vi ba, cách lựa chọn thiết bị vi ba cho phù hợp với tuyến truyền dẫn, chọn thiết bị có dung lượng truyền lớn gây lãng phí, tính kinh tế, bên cạnh thiết bị chọn phải phù hợp với băng tần vô tuyến kênh RF 54 [...]... của tuyến là 35,8Km Như vậy chỉ cần thiết kế 1 hop cho tuyến Hà Nội- Bắc Ninh Dựa vào bản đồ địa hình và độ cao ta thấy rằng, trong toàn tuyến Hà Nội- Bắc Ninh, địa hình khá gồ ghề điểm có vật chắn cao nhất là điểm có độ cao 17,9m so với mực nước biểm và cách trạm A 6,9Km 29 Chương III: Thiết kế tuyến thực tế Hình 3.4c: Địa hình tuyến Hà Nội- Bắc Ninh • Tại Hà Nội đặt trạm tại Bưu Điện Thăng Long, số 5... Khoảng thời gian fading 26 Chương III: Thiết kế tuyến thực tế Chương III THIẾT KẾ TUYẾN VI BA HÀ NỘI – BẮC NINH 3.1 Nghiên cứu dung lượng đòi hỏi Tỉnh Bắc Ninh Địa hình Bắc Ninh là tỉnh thuộc vùng đồng bằng Bắc bộ, nằm gọn trong châu thổ sông Hồng, liền kề với thủ đô Hà Nội Bắc Ninh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm: tam giác tăng trưởng Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, khu vực có mức tăng trưởng kinh... Đình, Hà Nội (Trạm A) Đặt trên toà nhà 10 tầng cao 30m • Tại Bắc Ninh đặt tại Trung Tâm Viễn Thông Bắc Ninh, số 64 Ngô Gia Tự, p.Vũ Ninh, tp Bắc Ninh, Bắc Ninh (Trạm B) Đặt trên tòa nhà 5 tầng cao 15m Như vậy việc tìm trạm đã hoàn thành và đáp ứng đầy đủ yêu cầu của một tuyến truyền dẫn viba đã nêu ở trên 3.4 Dựng mặt cắt đường truyền cho từng hop 3.4.1 Thông số của tuyến Độ dài tuyến AB: 35,8km (Hà Nội. .. tần số Hình 1.4.2: Phân tập theo tần số Sử dụng 1 anten phát, 2 máy phát ở 2 tần số khác nhau với 1 anten thu, 2 may thu ở 2 tần số đó Hai tần só cách nhau 1 khoảng đủ lớn nếu hiện tượng fading lựa chọn tần số xảy ra ở 1 tấn số thì không xảy ra ở tần số còn lại 12 Chương II: Lý thuyết thiết kế tuyến vi ba số Chương II LÝ THUYẾT THIẾT KẾ TUYẾN VI BA SỐ 2.1 Giới thiệu chung Để thiết kế một hệ thống viba. .. các thiết bị của người dân sử dụng các dịch vụ khác Ta chọn tần số làm việc: f = 8 (Ghz) 3.3 Tìm trạm trên bản đồ và khảo sát vị trí đặt trạm Dựa vào bản đồ và phần mềm hỗ trợ Google Earth và google map… em đo được độ dài tuyến là 35,8Km 28 Chương III: Thiết kế tuyến thực tế Hình 3.3a : Bản đồ tuyến Hà Nội – Bắc Ninh Hình 3.3b: Bản đồ địa hình tuyến Hà Nội- Bắc Ninh Trên bản đồ ta có thể thấy tuyến. .. khu vực thành thị 268,5 nghìn người, chiếm 25,9% dân số toàn tỉnh và khu vực nông thôn 769,7 nghìn người, chiếm 74,1% Tính ra, mật độ dân số Bắc Ninh năm 2010 đã lên tới 1,262 người/km2, gần gấp 5 lần mật độ dân số bình quân của cả 27 Chương III: Thiết kế tuyến thực tế nước và là địa phương có mật độ dân số cao thứ 3 trong số 64 tỉnh, thành phố, chỉ thấp hơn mật độ dân số của Hà Nội và của thành phố... thống vô tuyến chuyển tiếp Tín hiệu vô tuyến tại ngõ vào và ra của trạm lặp thay đổi từ 60 – 80dB nên nếu ta sử dụng cùng một tần số vô tuyến giữa hai ngõ thì sẽ gây hiện tượng dao động do phản hồi Trong viba chuyển tiếp, ta thường sử dụng kế hoạch hai tần số hoặc kế hoạch bốn tần số để tránh hiện tượng trên Trên thực tế, kế hoạch bốn tần số ít được sử dụng rộng rãi vì lý do kinh tế Nó cần hai tần số cho... vô tuyến Thông thường, bốn anten sử dụng cho một trạm lắp đặt (kể cả với kế hoạch hai tần số, các anten này cũng có thể sử dụng cho hai hoặc nhiều hơn các kênh vô tuyến song công trên cùng một đường 15 Chương II: Lý thuyết thiết kế tuyến vi ba số Kế hoạch 4 tần số đòi hỏi tỷ lệ trước sau (front to back) của mẫu bức xạ anten (vì mỗi anten hoạt động ở một tần số khác nhau • Sự sắp xếp các kênh vô tuyến. .. thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội Dân số Hà Nội thủ đô của cả nước, Nằm giữa đồng bằng sông Hồng trù phú, nơi đây đã sớm trở thành một trung tâm chính trị và tôn giáo ngay từ những buổi đầu của lịch sử Việt Nam Diện tích 3.345,0 km 2 Dân số 6.561.900 người (năm 2010) Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên tính đến 2010 là 1,2% Khí hậu Hà Nội nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Nhiệt độ trung bình hàng năm 240C Độ... thiết kế tuyến vi ba số các hệ thống có dung lượng quá lớn Ta có thể sử dụng hệ thống có dung lượng nhỏ ở giai đoạn đầu tiên sau đó có thể thay bởi 1 hệ thông có dung lượng lớn hơn 2.3 Chọn băng tần số vô tuyến sử dụng, sự sắp xếp các kênh RF 2.3.1 Chọn băng tần số vô tuyến sử dụng Đối với các ứng dụng của kỹ thuật Viba, băng tần hoạt động nằm trong khoảng từ 1GHz đến 15GHz Trong đó các tần số vô tuyến ... 26 Chương III: Thiết kế tuyến thực tế Chương III THIẾT KẾ TUYẾN VI BA HÀ NỘI – BẮC NINH 3.1 Nghiên cứu dung lượng đòi hỏi Tỉnh Bắc Ninh Địa hình Bắc Ninh tỉnh thuộc vùng đồng Bắc bộ, nằm gọn... map… em đo độ dài tuyến 35,8Km 28 Chương III: Thiết kế tuyến thực tế Hình 3.3a : Bản đồ tuyến Hà Nội – Bắc Ninh Hình 3.3b: Bản đồ địa hình tuyến Hà Nội- Bắc Ninh Trên đồ ta thấy tuyến truyền thẳng... III: Thiết kế tuyến thực tế Hình 3.4c: Địa hình tuyến Hà Nội- Bắc Ninh • Tại Hà Nội đặt trạm Bưu Điện Thăng Long, số Phạm Hùng, Mỹ Đình, Hà Nội (Trạm A) Đặt nhà 10 tầng cao 30m • Tại Bắc Ninh

Ngày đăng: 20/03/2016, 12:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w