NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MBBR TRONG XỬ LÝ NITO NƯỚC THẢI SINH HOẠT

106 1.1K 5
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MBBR TRONG XỬ LÝ NITO NƯỚC THẢI SINH HOẠT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài này nghiên cứu công nghệ Moving Bed Biofilm Reactor (MBBR) nhằm xử lý nước thải sinh hoạt. Sử dụng mô hình nghiên cứu quy mô phòng thí nghiệm với 2 bể sinh học bùn hoạt tính, bể thiếu khí và bể hiếu khí. Nước thải sinh hoạt lấy từ ngăn phân phối sau bể lắng cát của nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt, bị ô nhiễm chính là BOD5, COD, SS và Nitơ. Giá thể sinh học K3 được đưa vào bể sinh học với tỷ lệ 40% so với thể tích bể sinh học. Các thông số vận hành của mô hình là HRT = 424h, pH = 424h, DO = 0,10,5 (bể thiếu khí) và 2,53,5 (bể hiếu khí). Qua các tải trọng 1 kg CODm3.ngày, 2 kg CODm3.ngày, 3 kg CODm3.ngày hiệu quả xử lý COD cao nhất lần lượt là 93,22%, 92,82%, 85,61% và với TN (tổng nitơ) cao nhất qua từng tải trọng đạt 69,03%, 76,74%, 61,40%.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN ĐÀ LẠT KHOA KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG -o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MBBR XỬ LÝ NITƠ TRONG NƯỚC THẢI SINH HOẠT SVTH : Lê Đức Anh CBHD : Đào Vĩnh Lộc Đà Lạt, tháng năm 2012 KHÓA LUẬN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN ĐÀ LẠT -    Cán hướng dẫn khoa học 1: Đào Vĩnh Lộc Cán hướng dẫn khoa học 2: Cán phản biện: Khóa luận thông qua HỘI ĐỒNG CHẤM KHÓA LUẬN CỬ NHÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN ĐÀ LẠT Ngày tháng năm … Đ ể hoàn thành báo cáo luận văn này, dựa cố gắng nhiều thân em, thiếu hỗ trợ thầy cô, anh chị đơn vị thực tập Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy Đào Vĩnh Lộc tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em thực hoàn thành tốt luận văn - Các thầy cô Khoa Khoa Học Môi Trường, trường Đại học Yersin Đà Lạt trang bị cho em tảng kiến thức môi trường nhiều lĩnh vực liên quan khác - Các bạn sinh viên lớp Khoa Học Môi Trường khóa 05 động viên giúp đỡ em gặp nhiều khó khăn - Bạn Lê Thị Minh giúp đỡ trình phân tích phòng thí nghiệm Em xin chân thành cám ơn gửi đến thầy cô lời chúc tốt đẹp sống công tác SINH VIÊN THỰC HIỆN LÊ ĐỨC ANH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD5 Biochemical Oxygen Demand days (Nhu cầu oxy sinh hóa) BTNMT Bộ tài nguyên môi trường COD Chemical Oxygen Demand (Nhu cầu oxy hóa hóa học) DO Dissolved Oxygen (Oxy hòa tan) F/M Food/Microorganism (Tỷ lệ dinh dưỡng/vi sinh) HRT Hydraulic Retention Time (Thời gian lưu nước) MBBR Moving Bed Biofilm Reactor (Bể phản ứng sinh học giá thể di động) MLSS Mixed Liquor Suspended Solids (Hỗn hợp chất rắn lơ lững) NMXLNT Nhà máy xử lý nước thải OLR Organic Loading Rate (Tải trọng chất hữu cơ) QCVN Quy chuẩn Việt Nam PTN Phòng thí nghiệm TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TKN Total Kjeldahl Nitrogen (Tổng nitơ Kjeldahl) TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSS Total Suspended Solid (Tổng chất rắn lơ lửng) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Lượng chất bẩn người ngày xả vào hệ thống thoát nước Bảng 1.2: Thành phần nước thải sinh hoạt khu dân cư Bảng 1.3: Các trình sinh học dùng xử lý nước thải 11 Bảng 1.4: Một số giống vi khuẩn có bùn hoạt tính chức chúng 15 Bảng 2.1: Ảnh hưởng ion NH4+, NO2-, NO3- 22 Bảng 2.2 Yêu cầu xả thải nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt 23 Bảng 2.3 Thông số Nitơ nước thải sinh hoạt 24 Bảng 2.4 Các phương pháp xử lý Nitơ nước thải 25 Bảng 2.5 Các phản ứng chuyển hóa sinh học Nitơ nước thải 29 Bảng 2.6 Thông số loại giá thể Kaldnes 40 Bảng 2.7 Các giá trị điển hình theo tải trọng BOD 48 Bảng 3.1 Thành phần nước thải sinh hoạt nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt 51 Bảng 3.2 Các thông số đặc trưng giá thể sử dụng đề tài 52 Bảng 3.3 Các thông số kiểm soát trình 55 Bảng 3.4 Thông số vận hành thí nghiệm thích nghi 57 Bảng 3.5 Thông số vận hành thí nghiệm 58 Bảng 3.6 Thông số vận hành thí nghiệm 59 Bảng 3.7 Thông số vận hành thí nghiệm 60 Bảng 3.8 Các tiêu phân tích vị trí 61 Bảng 3.9 Vị trí tần suất lấy mẫu 61 Bảng 3.10 Các phương pháp phân tích mẫu 62 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Nhà máy xử lý nước thải Hình 1.2: Thành phần chất nước thải sinh hoạt Hình 2.1: Chu trình Nitơ tự nhiên 18 Hình 2.2: Ảnh hưởng pH trình nitrat hóa 31 Hình 2.3: Dây truyền xử lý nitơ (quá trình hậu phản) 38 Hình 2.4: Dâu truyền xử lý nitơ (quá trình tiền phản) 38 Hình 2.5: Cấu tạo bể MBBR 39 Hình 2.6: Các loại giá thể thường dùng công nghệ MBBR 40 Hình 2.7: Màng biofilin giá thể 41 Hình 2.8: Hệ thống màng biofilin theo lý thuyết 42 Hình 2.9: Mô tả khuyếch tán chất dinh dưỡng qua lớp màng biofilm 43 Hình 2.10: Cơ chế trao đổi chất lớp màng biofilm 44 Hình 3.1: Sơ đồ bố trí mô hình thí nghiệm 52 Hình 3.2: Kích thước bể thiếu khí, hiếu khí bể lắng 53 Hình 3.3: Máy bơm tuần hoàn 54 Hình 3.4: Máy thổi khí môtơ khuấy 54 Hình 3.5: Quy trình nội dung nghiên cứu 55 Hình 3.6: Mô hình dạng vận hành 57 Hình 3.7: Các vị trí lấy mẫu 60 Hình 4.1: Chỉ số DO thí nghiệm thích nghi 63 Hình 4.2: Sự chuyển hóa pH 64 Hình 4.3: Hiệu xử lý COD 65 Hình 4.4: Sự thay đổi DO theo thời gian 66 Hình 4.5: Sự chuyển hóa pH theo thời gian 67 Hình 4.6: Hiệu xử lý T-N thí nghiệm 68 Hình 4.7: Hiệu xử lý T-N thí nghiệm 69 Hình 4.8: Hiệu xử lý T-N thí nghiệm 70 Hình 4.9: Hiệu xử lý T-N 71 Hình 4.10: Hiệu xử lý N-NH3 thí nghiệm 71 Hình 4.11: Hiệu xử lý N-NH3 thí nghiệm 72 Hình 4.12: Hiệu xử lý N-NH3 thí nghiệm 73 Hình 4.13: Hiệu xử lý N-NH3 73 Hình 4.14: Hình ảnh lớp màng biofilm giá thể bể thiếu khí 74 Hình 4.15: Hình ảnh lớp màng biofilm giá thể bể hiếu khí 75 Hình 4.16: So sánh hiệu xử lý N-NH3 với QCVN 14:2008/BTNMT 76 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đối tượng nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu 1.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.2 Tổng quan nước thải sinh hoạt 1.2.1 Sự hình thành nước thải sinh hoạt 1.2.2 Phân loại thành phần nước thải sinh hoạt 1.2.3 Tác hại nước thải sinh hoạt 1.3 Tổng quan công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt 1.3.1 Phương pháp học 1.3.2 Phương pháp hóa học 1.3.3 Phương pháp hóa lý 1.3.4 Phương pháp sinh học 1.3.4.1 Xử lý sinh học sinh trưởng lơ lửng 13 1.3.4.2 Xử lý sinh học sinh trưởng dính bám 16 2.1 Các dạng tồn Nitơ môi trường 18 2.1.1 Chu trình Nitơ tự nhiên 18 2.1.2 Các dạng tồn Nitơ nước thải 19 2.2 Ảnh hưởng Nitơ 20 2.2.1 Ảnh hưởng Nitơ môi trường 20 2.2.2 Ảnh hưởng Nitơ đối sức khỏe cộng đồng 24 2.3 Các phương pháp xử lý Nitơ nước thải 24 2.3.1 Tổng quan phương pháp xử lý 24 2.3.2 Xử lý Nitơ phương pháp sinh học 27 2.3.2.1 Quá trình Nitrat hóa 30 2.3.2.2 Quá trình khử Nitrat 32 2.3.2.3 Quá trình Anammox 34 2.3.2.4 Dây chuyền công nghệ sinh học xử lý Nitơ 37 2.4 Tổng quan công nghệ MBBR (Moving Bed Biofilm Reactor) 38 2.4.1 Công nghệ MBBR 38 2.4.2 Giá thể sinh học 40 2.4.3 Lớp màng biofilm 41 2.4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình xử lý công nghệ MBBR 47 2.4.5 Ưu điểm nhược điểm công nghệ MBBR 49 2.4.6 Các nghiên cứu ứng dụng khác công nghệ MBBR 50 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 51 3.1 Đối tượng nghiên cứu 51 3.1.1 Nước thải 51 3.1.2 Bùn hoạt tính 51 3.1.3 Giá thể 51 3.2 Mô hình nghiên cứu 52 3.2.1 Thiết kế mô hình 52 3.2.2 Kích thước bể 53 3.2.3 Thông số kỹ thuật thiết bị mô hình 54 3.2.4 Thông số kiểm soát 54 3.3 Nội dung nghiên cứu 55 3.3.1 Sơ đồ nội dung nghiên cứu 55 3.3.2 Quy trình thí nghiệm 56 3.3.2.1 Giai đoạn (Thí nghiệm thích nghi) 56 3.3.2.2 Giai đoạn (Thí nghiệm nghiên cứu hiệu xử lý Nitơ công nghệ MBBR với tải trọng hữu khác nhau) 57 3.3.2.2.1 Thí nghiệm 58 3.3.2.2.2 Thí nghiệm 59 3.3.2.2.3 Thí nghiệm 59 3.4 Phương pháp lấy mẫu phân tích 60 3.4.1 Lấy mẫu 60 3.4.2 Phương pháp phân tích 62 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 63 4.1 Kết vận hành công nghệ MBBR thí nghiệm thích nghi 63 4.1.1 Chỉ số DO 63 4.1.2 Chỉ số pH 64 4.1.3 Hiệu xử lý COD 65 4.2 Đánh giá hiệu xử lý Nitơ qua tải trọng 66 4.2.1 Chỉ tiêu DO 66 4.2.2 Chỉ tiêu pH 67 4.2.4 Hiệu xử lý Nitơ 68 4.2.4.1 Hiệu xử lý T-N thí nghiệm 68 4.2.4.2 Hiệu xử lý Nitơ thí nghiệm 69 4.2.4.3 Hiệu xử lý Nitơ thí nghiệm 69 4.2.5 Hiệu xử lý N-NH3 71 4.2.5.1 Hiệu xử lý N-NH3 thí nghiệm 71 4.2.5.2 Hiệu xử lý N-NH3 thí nghiệm 72 4.2.5.3 Hiệu xử lý N-NH3 thí nghiệm 72 4.3 Đánh giá trình tạo màng biofilm giá thể 74 4.4 So sánh kết đầu tiêu với QCVN 14:2008/BTNMT 76 KẾT LUẬN 78 Kết luận 78 Kiến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC A -    CHI TIẾT KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU QUA TỪNG TẢI TRỌNG - Kết phân tích tiêu DO, pH Thí nghiệm Thí nghiệm thích nghi Thí nghiệm STT Thời gian DO pH In An Ae Out In An Ae Sed Out 3/24/2012 2.5 2.3 3.4 3.3 7.46 7.24 7.89 6.92 7.32 3/26/2012 2.1 3.6 3.1 7.26 7.46 7.83 7.53 7.33 3/27/2012 2 3.6 4.95 7.15 3/28/2012 0.5 1.5 3.4 5.6 7.22 7.47 7.88 7.62 8.02 3/29/2012 0.5 1.1 3.42 5.5 7.34 7.34 8.17 7.93 7.91 3/30/2012 0.5 0.3 3.2 4.8 7.31 7.28 8.26 3/31/2012 2.1 0.4 3.7 4.8 7.41 7.45 4/3/2012 1.1 0.45 3.1 4/4/2012 0.8 0.32 10 4/5/2012 0.9 11 4/6/2012 1.1 12 4/7/2012 13 4/9/2012 14 4/10/2012 1.4 15 7.3 7.84 7.83 7.63 7.93 8.1 7.7 7.7 4.52 7.29 7.46 7.86 3.1 5.2 7.26 7.28 7.94 7.88 0.2 3.4 5.5 7.4 0.4 3.5 5.6 7.08 7.57 7.69 7.74 7.84 0.55 0.45 3.3 5.8 7.23 7.76 7.73 8.36 7.74 0.4 3.2 4.6 7.7 0.4 5.1 7.22 7.59 7.25 7.05 7.22 4/11/2012 1.55 0.55 2.9 16 4/12/2012 1.15 0.15 4.3 7.21 7.55 7.17 6.97 7.14 17 4/13/2012 1.3 0.3 2.8 4.1 7.22 7.35 6.85 6.88 7.12 18 4/14/2012 1.55 0.5 4.2 7.22 7.36 6.95 6.55 19 4/16/2012 0.6 0.15 2.7 3.9 7.22 6.96 6.58 6.66 6.97 20 4/17/2012 1.4 0.2 4.6 7.2 7.12 7.52 8.02 7.94 8.19 7.5 7.4 7.4 7.34 7.43 6.89 6.91 7.1 6.9 6.91 6.68 6.55 6.52 Thí nghiệm Thí nghiệm 21 4/18/2012 1.9 0.3 3.1 4.7 7.34 7.37 6.76 6.75 7.14 22 4/19/2012 1.85 0.5 3.2 5.2 7.31 7.12 6.51 23 4/20/2012 1.8 0.5 3.2 24 4/21/2012 1.6 0.3 3.3 5.2 7.49 7.62 7.62 7.23 7.49 25 4/23/2012 2.1 0.5 3.5 5.5 7.38 7.67 6.77 6.83 7.58 26 4/24/2012 2.1 0.4 3.35 5.3 7.47 7.82 7.26 6.95 27 4/25/2012 2.7 0.45 3.48 5.6 7.29 7.66 7.26 7.03 7.12 28 4/26/2012 1.7 0.4 3.35 5.3 7.4 7.63 7.33 29 4/27/2012 1.8 0.39 3.4 5.2 7.27 7.5 30 4/28/2012 2.1 0.4 3.2 5.8 7.31 7.53 7.21 7.12 7.42 31 4/30/2012 1.9 0.38 3.32 5.1 7.22 7.28 6.53 6.63 6.91 32 5/2/2012 1.1 0.3 3.2 5.4 7.28 7.06 7.58 6.79 6.94 33 5/3/2012 0.6 0.29 3.6 5.6 7.01 6.96 7.58 7.28 8.06 34 5/4/2012 0.5 0.28 3.5 5.5 6.42 7.34 7.62 7.22 7.43 35 5/5/2012 36 5/7/2012 37 5/8/2012 38 5/9/2012 39 5/10/2012 40 5/11/2012 41 5/12/2012 42 5/14/2012 0.5 0.35 3.6 5.7 7.14 7.64 7.77 7.57 7.91 43 5/15/2012 0.2 0.2 3.8 5.2 7.23 7.43 7.23 7.23 7.67 44 5/16/2012 0.3 0.25 4.5 7.36 7.42 7.05 6.93 6.92 45 5/17/2012 0.2 0.19 3.8 46 5/18/2012 0.5 0.3 3.1 4.2 7.4 6.7 7.1 6.53 7.47 6.92 7.14 7.1 7.2 7.5 7.27 7.18 7.4 6.58 7.45 7.63 7.28 7.73 1.7 1.1 0.5 0.4 3.9 3.75 5.6 4.5 7.21 7.32 7.54 7.4 7.37 6.93 7.28 7.72 7.4 7.77 6.08 7.12 7.72 7.42 7.77 6.5 0.9 0.3 4.7 7.21 8.06 7.67 7.92 7.03 7.06 7.97 7.81 8.03 6.28 7.44 8.08 7.88 8.04 7.43 7.4 7.02 6.84 6.83 7.55 7.67 7.81 7.51 7.25 46 5/19/2012 1.1 0.35 3.62 4.7 7.31 7.66 7.86 7.61 7.8 -Kết phân tích độ kiềm, T-N Thí nghiệ m2 Thí nghiệm Thí nghiệ m ST T Thời gian N-NH3 10 4/5/2012 11 4/6/2012 12 4/7/2012 13 4/9/2012 14 4/10/201 15 4/11/201 33.0 24.6 18.4 16 4/12/201 38.5 23.5 17 4/13/201 34.7 18 4/14/201 19 In An Ae Alk Out In An Ae Se d Ou t 26 28 28 31 25 25 26 22 16 11 19 14 92 85 19 14 11 55 62 60 25 19 25 36 28 11.2 28 11 10 30 25 16.8 9.52 28 17 17 25 24 19.0 7.84 3.36 29 12 35.7 18.4 5.6 2.8 30 11 12 12 4/16/201 35.7 17.3 9.52 5.6 19 60 20 10 20 4/17/201 35.2 22.4 8.4 6.72 19 40 0 21 4/18/201 37.4 16.2 12.8 6.16 20 12 10 15 30 22 4/19/201 38.0 20.7 8.4 3.92 23 80 23 4/20/201 35.2 19.0 7.84 1.68 20 80 55 60 55 24 4/21/201 33.0 14.4 5.6 2.8 23 19 75 10 98 Thí nghiệm 25 4/23/201 35.2 15.1 8.4 5.6 19 13 0 25 20 26 4/24/201 36.6 16.2 5.6 3.92 23 19 30 32 30 27 4/25/201 25.7 14.5 5.04 2.24 22 17 32 35 33 28 4/26/201 20 17 25 42 50 29 4/27/201 36.9 25.7 16.2 5.6 11 16 35 53 55 30 4/28/201 30.8 22.9 15.1 6.2 22 16 25 37 45 31 4/30/201 30.0 22.4 17.3 4.56 17 11 30 25 32 5/2/2012 34.1 30.8 24.6 8.48 21 13 40 45 35 33 5/3/2012 31.3 28 21.8 5.68 22 14 45 55 50 34 5/4/2012 36.6 20.1 21.8 9.52 14 15 30 10 35 5/5/2012 38 22.9 16.2 10.2 23 16 50 60 50 36 5/7/2012 31.3 21.8 17.3 8.4 22 13 40 70 60 37 5/8/2012 32.4 26.8 16.8 9.68 13 12 55 60 52 38 5/9/2012 35.2 24.6 19.0 8.43 14 15 70 75 50 39 5/10/201 40.8 22.9 19.0 10.0 21 19 14 12 90 40 5/11/201 36 21.8 17.3 9.35 27 23 15 23 17 41 5/12/201 35.2 25.7 15.6 8.46 12 24 16 17 15 42 5/14/201 42 31.3 21.8 9.56 22 17 70 10 75 43 5/15/201 34.1 27.4 21.2 5.68 27 12 17 40 65 44 5/16/201 42 26.3 17.3 8.77 29 18 0 40 25 45 5/17/201 43.1 30.8 24.0 9.72 30 16 25 35 28 46 5/18/201 41.1 30.2 23.5 9.04 26 21 10 11 40 47 5/19/201 39.7 34.1 27.4 8.16 25 22 13 14 14 - Kết phân tích T-N, Nhiệt độ Thí nghiệ m ST Thời gian T N-NH3 In An Ae Out In An Ae Sed Out 10 4/5/2012 66.64 50.4 36.4 23.32 19.8 21.2 20.8 21.1 20.5 11 4/6/2012 66.08 53.2 32.4 25.76 19.7 21 20.5 21 19.8 12 4/7/2012 67.2 52.08 38.08 26.64 18.8 20 19.6 20 20 13 4/9/2012 72.8 54.88 36.96 26.88 19 20.6 20 20 20.9 20.3 20.9 19.8 14 4/10/2012 71.12 Thí nghiệm Alk 15 4/11/2012 43.68 36.4 65.52 48.72 34.16 21.8 20.5 19.5 22.4 19.8 20.5 20 20.5 19.7 16 4/12/2012 58.8 45.92 36.96 24.08 19.5 20.9 20 20.8 19.8 17 4/13/2012 61.6 20 20.8 19.7 36.4 27.44 20.72 19.8 20.6 18 4/14/2012 61.04 35.28 19 4/16/2012 60.48 37.52 28.56 16.24 21 22 21.5 21.6 21.5 20 4/17/2012 43.68 28.56 20.16 25.68 21.4 23 22.3 23 22 22 21.4 22 21 21 21.6 21 20.8 21.2 20 21 4/18/2012 22.4 42.4 26.32 16.80 19.6 19.8 20.2 19.7 14 20.5 22 4/19/2012 65.36 36.4 22.4 20.24 20.8 21.7 23 4/20/2012 63.12 33.6 26.32 20.16 20.4 21 20 20 Thí nghiệm Thí nghiệm 24 4/21/2012 56 36.96 30.24 58.4 38.32 29.04 25.2 20 21 20.6 21 20.3 26 19.8 20.9 20.2 21 20 25 4/23/2012 26 4/24/2012 27 4/25/2012 72.8 50.96 37.44 22.96 21.8 22 21.5 21.8 28 4/26/2012 20.8 22 21.5 21.7 20.8 29 4/27/2012 73.52 56.64 30.24 22.4 20.5 21.3 20.9 21 20.4 30 4/28/2012 65.36 30.24 25.68 15.2 20 21 20 31 4/30/2012 21 20 32 5/2/2012 60.48 35.28 31.92 14.64 20.5 21.3 33 5/3/2012 61.04 51.52 35.84 19.12 21.7 23.3 22.5 34 5/4/2012 61.6 42.56 35 5/5/2012 53.4 36 5/7/2012 59.61 50.56 39.52 28.5 19.6 37 5/8/2012 59.61 25.2 21.7 20.5 38 5/9/2012 60.48 34.16 29.68 24.08 20 39 5/10/2012 61.14 40 5/11/2012 62 41 5/12/2012 60.13 51.24 39.43 24.08 20 42 5/14/2012 58.25 37.52 33.04 24.64 20.2 43 5/15/2012 57.68 44 5/16/2012 45 5/17/2012 61.04 36.96 31.92 25.76 20.2 20.3 46 5/18/2012 60.48 40.88 47 5/19/2012 53.47 39.43 29.53 20.14 20 64.8 35 27.44 36.4 21 21.3 20.8 21 20.8 21 21.2 20.3 28 42 37.52 23.6 21 21.4 21.6 23 21 19.8 20 21 21.6 20.5 23 36.4 17.44 21.1 22.4 21.8 22.5 46.1 34.26 16.32 21 21.6 21 21 20.8 22 19.4 20.3 19.5 20.8 20.7 20 21.6 21.3 21 20.5 43.9 36.82 24.97 21.3 21.5 21.2 21 21 44.8 28.56 22.96 20 58.8 41.44 58.8 16.4 20.4 21.6 49.3 20.6 20.6 20.1 19.8 21 20.7 21 21.2 20.8 21.1 20 20 30.8 23.52 19.9 20.8 20.2 20.5 19.8 36.4 26.98 20 33.6 24.74 20.6 20 20.4 19.8 20.6 20.1 20.3 19.8 21 20.7 20.8 20.2 PHỤ LỤC B -    MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Hình 1: Tủ nung hiệu Memert Hình 2: Bình hút ẩm Hình 3: Quá trình phá mẫu Hình 4: Bộ chưng cất Kejdahl Hình 5: Mẫu sau phá mẫu Hình 6: Mẫu sau chuẩn độ Hình 7: Máy hút chân không Hình 8: Cân phân tích số lẻ PHỤ LỤC C -    QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT National technical regulation on domestic wastewater QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn qui định giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt thải môi trường Không áp dụng quy chuẩn nước thải sinh hoạt thải vào hệ thống xử lý nước thải tập trung 1.2 Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng sở công cộng, doanh trại lực lượng vũ trang, sở dịch vụ, khu chung cư khu dân cư, doanh nghiệp thải nước thải sinh hoạt môi trường 1.3 Giải thích thuật ngữ Trong Quy chuẩn này, thuật ngữ hiểu sau: 1.3.1 Nước thải sinh hoạt nước thải từ hoạt động sinh hoạt người ăn uống, tắm giặt, vệ sinh cá nhân 1.3.2 Nguồn nước tiếp nhận nước thải nguồn nước mặt vùng nước biển ven bờ, có mục đích sử dụng xác định, nơi mà nước thải sinh hoạt thải vào QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1 Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt thải nguồn nước tiếp nhận nước thải không vượt giá trị Cmax tính toán sau: Cmax = C x K Trong đó: Cmax nồng độ tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt thải nguồn nước tiếp nhận, tính miligam lít nước thải (mg/l); C giá trị nồng độ thông số ô nhiễm quy định Bảng mục 2.2 K hệ số tính tới quy mô, loại hình sở dịch vụ, sở công cộng chung cư quy định mục 2.3 Không áp dụng công thức tính nồng độ tối đa cho phép nước thải cho thông số pH tổng coliforms 2.2 Giá trị C thông số ô nhiễm làm sở tính toán giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt Giá trị C thông số ô nhiễm làm sở tính toán giá trị tối đa cho phép Cmax nước thải sinh hoạt thải nguồn nước tiếp nhận nước thải quy định Bảng Bảng - Giá trị thông số ô nhiễm làm sở tính toán giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt TT Thông số pH BOD5 (20 0C) Đơn vị mg/l Giá trị C A B 5-9 5-9 30 50 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 50 100 Tổng chất rắn hòa tan mg/l 500 1000 Sunfua (tính theo H2S) mg/l 1.0 4.0 Amoni (tính theo N) mg/l 10 Nitrat (NO3-)(tính theo N) mg/l 30 50 Dầu mỡ động, thực vật mg/l 10 20 Tổng chất hoạt động bề mặt mg/l 10 10 Phosphat (PO43-) mg/l 10 MPN/ 3.000 5.000 (tính theo P) 11 Tổng Coliforms 100 ml Trong đó: - Cột A quy định giá trị C thông số ô nhiễm làm sở tính toán giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt thải vào nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (có chất lượng nước tương đương cột A1 A2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt) - Cột B quy định giá trị C thông số ô nhiễm làm sở tính toán giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt thải vào nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (có chất lượng nước tương đương cột B1 B2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt vùng nước biển ven bờ) 2.3 Giá trị hệ số K Tuỳ theo loại hình, quy mô diện tích sử dụng sở dịch vụ, sở công cộng, khu chung cư khu dân cư, doanh nghiệp, giá trị hệ số K áp dụng theo Bảng Bảng 2: Giá trị hệ số K ứng với loại hình sở dịch vụ, sở công cộng chung cư Loại hình sở Khách sạn, nhà nghỉ Quy mô, diện tích sử dụng sở Giá trị hệ số K Từ 50 phòng khách sạn xếp hạng trở lên Dưới 50 phòng 1,2 Trụ sở quan, văn Lớn 10.000m2 phòng, trường học, sở Dưới 10.000m2 nghiên cứu 1,0 Cửa hàng bách hóa, siêu thị Lớn 5.000m2 1,0 Dưới 5.000m2 Chợ Lớn 1.500m 1,2 1,2 Dưới 1.500m2 1,0 1,2 Nhà hàng ăn uống, cửa Lớn 500m2 hàng thực phẩm Dưới 500m2 1,0 Cơ sở sản xuất, doanh trại Từ 500 người trở lên lực lượng vũ trang Dưới 500 người 1,0 Khu chung cư, khu dân cư Từ 50 hộ trở lên 1,0 Dưới 50 hộ 1,2 1,2 1,2 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH Phương pháp xác định giá trị thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt thực theo hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn phân tích tương ứng tổ chức quốc tế: - TCVN 6492-1999 (ISO 10523-1994) Chất lượng nước – Xác định pH - TCVN 6001-1995 (ISO 5815-1989) - Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxi sinh hoá sau ngày(BOD 5) - phương pháp cấy pha loãng - TCVN 6625-2000 (ISO 11923-1997) - Chất lượng nước - Xác định chất rắn lơ lửng cách lọc qua lọc sợi thuỷ tinh - TCVN 6053–1995 (ISO 9696-1992) - Chất lượng nước - Xác định hàm lượng tổng chất rắn hoà tan - TCVN 4567-1988 - Chất lượng nước – Xác định hàm lượng gốc sunphua sunphát - TCVN 5988-1995 (ISO 5664-1984) - Chất lượng nước - Xác định amoni - Phương pháp chưng cất chuẩn độ - TCVN 6180-1996 (ISO 7890-3-1988) - Chất lượng nước – Xác định nitrat - Phương pháp trắc phổ dùng axit sunfosalixylic - TCVN 6336-1998 (ASTM D 2330-1988) - Phương pháp thử chất hoạt động bề mặt metylen xanh - TCVN 6622 - 2000 - Chất lượng nước – Xác định chất hoạt động bề mặt Phần 1: Xác định chất hoạt động bề mặt Anion phương pháp đo phổ Metylen xanh - TCVN 6494-1999 - Chất lượng nước - Xác định ion Florua, Clorua, Nitrit, Orthophotphat, Bromua, Nitrat Sunfat hoà tan sắc ký lỏng ion - TCVN 6187-1-1996 (ISO 9308-1-1990) - Chất lượng nước - Phát đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt Escherichia coli giả định Phần 1: Phương pháp màng lọc - TCVN 6187 : 1996 (ISO 9308 : 1990) Chất lượng nước Phát đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt escherichia coli giả định Phần 2: Phương pháp nhiều ống Phương pháp xác định tổng dầu mỡ thực theo US EPA Method 1664 Extraction and gravimetry (Oil and grease and total petroleum hydrocarbons) TỔ CHỨC THỰC HIỆN Qui chuẩn áp dụng thay cho TCVN 6772:2000 - Chất lượng nước - Tiêu chuẩn nước thải sinh hoạt Danh mục tiêu chuẩn Việt Nam môi trường bắt buộc áp dụng ban hành kèm theo Quyết định số 35/2002/QĐBKHCNMT ngày 25 tháng năm 2002 Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường Tổ chức, cá nhân liên quan đến việc thải nước thải sinh hoạt môi trường tuân thủ quy định Quy chuẩn Cơ quan quản lý nhà nước môi trường có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực Quy chuẩn Trường hợp tiêu chuẩn quốc gia viện dẫn Quy chuẩn sửa đổi, bổ sung thay áp dụng theo văn [...]... của nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt Đà Lạt: Sử dụng công nghệ sinh học chính bể Imhoff và bể lọc sinh học Hình 1.1: Nhà máy xử lý nước thải 5 1.2 Tổng quan về nước thải sinh hoạt 1.2.1 Sự hình thành nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt là nước thải từ khu dân cư bao gồm nước sau khi sử dụng từ các hộ gia đình, bệnh viện, khách sạn, trường học, cơ quan, khu vui chơi giải trí,…Ví dụ: Nước dùng sau... các đề tài nghiên cứu về công nghệ MBBR về sau 2 Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đánh giá hiêu quả loại bỏ Nitơ trong nước thải sinh hoạt bằng công nghệ MBBR sử dụng giá thể di động K3 với các tải trọng khác nhau 2.2 Đối tượng nghiên cứu Thu thập các thông tin và tổng hợp các tài liệu liên quan đến xử lý nước thải sinh hoạt và công nghệ MBBR trên thế giới và Việt... nay nước ta vẫn đang còn nghiên cứu trong phòng thí nghiệm và trên lý thuyết để có thể điều chỉnh công nghệ này cho phù hợp với điều kiện khí hậu của Việt Nam Đề tài mở ra hướng đi cho việc nghiên cứu xử lý nước thải sinh hoạt cho thành phố Đà Lạt Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể triển khai áp dụng rộng rãi đối với việc xử lý nước thải sinh hoạt và tạo điều kiện thuận lợi cho các đề tài nghiên cứu. .. hoạt Phân loại nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt được chia làm hai loại: Nước đen và nước xám - Nước đen là nước thải từ nhà vệ sinh, chứa phần lớn các chất ô nhiễm, chủ yếu là các chất hữu cơ, các vi sinh vật gây bệnh và cặn lơ lửng - Nước xám là nước phát sinh từ các quá trình: rửa, tắm, giặt, với thành phần các chất ô nhiễm không đáng kể Thành phần nước thải sinh hoạt: Nước thải là một hệ... chất tan trong nước Xử lý nước thải sinh hoạt là loại bỏ các tạp chất đó, làm sạch lại nước và có thể đưa nước xả vào nguồn hoặc tái sử dụng lại nước thải Để đạt được những mục đích đó chúng ta thường dựa vào đặc điểm của từng loại tạp chất để lựa chọn các phương pháp xử lý thích hợp Thông thường có các loại phương pháp xử lý nước thải phổ biến như sau: - Xử lý bằng phương pháp cơ học - Xử lý bằng phương... nhiều công trình xử lý Nitơ trong nước thải được đưa vào vận hành và nghiên cứu trong đó có cả phương pháp hóa học, sinh học, vật lý Nhưng phần lớn chúng đều chưa đưa ra được một mô hình xử lý Nitơ chuẩn để có thể áp dụng trên một phạm vi rộng Dưới đây là bảng phân tích một cách tổng quan nhất về dạng và hiệu suất làm việc của các phương pháp xử lý Nitơ trong nước thải đã được nghiên cứu và ứng dụng. .. tiêu ô nhiễm trong nước thải và các chỉ tiêu đánh giá hoạt động của mô hình xử lý - Đánh giá hiệu quả loại bỏ Nitơ và khả năng ứng dụng của mô hình nghiên cứu 3 3 Phạm vi và giới hạn đề tài Mô hình thí nghiệm được thiết kế và lắp đặt tại phòng thí nghiệm Công Nghệ Môi Trường, khoa Khoa Học Môi Trường, Trường Đại học Yersin Đà Lạt Nước thải sinh hoạt được lấy từ Nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt Đà Lạt,... trình xử lý sinh học trong đó quần thể vi sinh vật có thể hoạt động trong điều kiện có oxy hoặc không có oxy phân tử - Quá trình hồ sinh học (Lagoon process): là thuật ngữ chung để chỉ quá trình xử lý xảy ra trong các ao hồ có chiều sâu và cường độ xử lý khác nhau Các quá trình sinh học dùng trong xử lý nước thải đều có xuất xứ trong tự nhiên Nhờ thực hiện các biện pháp tăng cường hoạt động của vi sinh. .. quản lý nước thải Đà Lạt Nhà máy xử lý nước thải (NMXL) là mắt xích cuối cùng của chuỗi các công trình nước thải của thành phố Đàlạt với công suất 7.400m3/ngày đêm Chức năng của NMXL là bảo đảm toàn bộ nước thải thô đã được thu được xử lý đạt yêu cầu trước khi đổ vào suối Cam Ly Nước đã được xử lý từ nhà máy thoát ra hạ lưu suối Cam Ly đạt tiêu chuẩn loại B theo QCVN 14:2008 BTNMT Công nghệ xử lý hiện... vào sử dụng Ngay sau đó công nghệ MBBR lập tức được các nước Châu Âu sử dụng Công nghệ MBBR có nhiều ưu điểm hơn so với công nghệ xử lý bằng bùn hoạt tính thông 2 thường, đặc biệt là tải trọng hữu cơ và hiệu quả xử lý cao, thời gian lưu nước ngắn, do đó sẽ làm giảm diện tích mặt bằng xây dựng bể Tuy nhiên đối với Việt Nam hiện nay thì MBBR là một công nghệ còn khá mới và chưa có các hệ thống áp dụng ... hữu (DxL) dụng (m2/m3) Polyetylen 10mm x 7mm 500 K2 Polyetylen 15mm x 15mm 350 K3 Polyetylen 25mm x 10mm 500 NatrixTM Polyetylen 44mm x 36mm 200 Biofilm Chip M Polyetylen 18mm x 2mm 900 TT Loại... Nồng độ chất nhận electron diện gồm Nitrat, Nitrit , oxy hòa tan, sufate Sự có mặt oxy hòa tan cần phải loại bỏ trước bắt đầu trình khử Nitrat - Bản chất tự nhiên chất cho electron: hợp chất hữu... lượng chất hữu cho phụ vào thời gian lưu bùn Thời gian lưu bùn lâu chất cho electron (chất hữu cơ) đến chất nhận electron (Nitrat) nhiều vào sinh khối, lượng Nitrat bị khử nhiều 2.3.2.3 Quá trình

Ngày đăng: 14/03/2016, 10:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan