ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MÔN NGỮ VĂN 7 CÓ ĐÁP ÁN

3 322 0
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MÔN NGỮ VĂN 7 CÓ ĐÁP ÁN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 1 : Theo em tại sao người mẹ trong văn bản “Cổng trường mở ra”lại không ngủ được ? A. Vì người mẹ lo lắng đứa con còn quá nhỏ, không biết đi học được không. B. Vì người mẹ chưa chuẩn bị chu đáo cho con trước ngày khai trường C. Vì người mẹ nhớ đến buổi khai trường đầu tiên rất sâu đậm, rất ấn tượng D. Vì người mẹ chưa được đến trường lần nào Câu 2 : Theo em điều gì đã khiến Enri cô trong văn bản “Mẹ tôi ”xúc động vô cùng khi đọc thư của bố: A. Vì Enri cô rất sợ bố B. Vì bố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và En ri cô bằng những lời nói chân tình và sâu sắc C. Vì bố Enricô là một người cha rất nghiêm khắc D. Vì Enri cô rất thương bố

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MÔN NGỮ VĂN Phần trắc nghiệm: Câu : Theo em người mẹ văn “Cổng trường mở ra”lại không ngủ ? A Vì người mẹ lo lắng đứa nhỏ, học không B Vì người mẹ chưa chuẩn bị chu đáo cho trước ngày khai trường C Vì người mẹ nhớ đến buổi khai trường sâu đậm, ấn tượng D Vì người mẹ chưa đến trường lần Câu : Theo em điều khiến En-ri- cô văn “Mẹ ”xúc động vô đọc thư bố: A Vì En-ri- cô sợ bố B Vì bố gợi lại kỉ niệm mẹ En- ri- cô lời nói chân tình sâu sắc C Vì bố En-ri-cô người cha nghiêm khắc D Vì En-ri- cô thương bố Câu : Văn “Cuộc chia tay búp bê”thuộc kiểu văn ? A Hành B Nhật dụng C Biểu cảm D Nghị luận Câu 4: Nhân vật truyện “Cuộc chia tay búp bê”là ? A Nhân vật Thành B Nhân vật Thuỷ C Hai búp bê Em Nhỏ Vệ Sĩ D Nhân vật Thành Thuỷ Câu : Trong đoạn thơ “Bài ca Côn Sơn” từ “Ta”được lặp lặp lại lân ? A lần B lần C Lần D lần Câu 6: Câu thơ “Trong gềnh thông mọc nêm”trong đoạn thơ “Bài ca Côn Sơn”đã sử dụng biện pháp ngệ thuật ? A So sánh B Ẩn dụ C Đối ngữ D Nhân hoá Câu 7: Ai nhà thơ thi sĩ Xuân Diệu gọi “ Nhà thơ quê hương làng cảnh Việt Nam” ? A Nguyễn Trãi B Nguyễn Khuyến C Nguyễn Bính D Nguyễn Du Câu 8: Trong thơ “Bạn đến chơi nhà”tình bạn chân thành, thắm thiết Nguyễn Khuyến thể câu thơ ? A Đã lâu nay, bác tới nhà B Đầu trò tiếpkhách, trầu C Trẻ thời vắng, chợ thời xa D Bác đến chơi , ta với ta Câu 9: Trong dòng sau, dòng sử dụng quan hệ từ ? A Trẻ thời vắng B Chợ thời xa C Mướp đương hoa D Ta với ta Câu 10: Từ sau đồng nghĩa với từ “cả” câu “Ao sâu nước cả, khôn chài cá” ? A To B Lớn C Tràn trê D Dồi Câu 11: Cụm từ " Ta với ta" "Qua đèo ngang" điều gì? A Tác giả với đèo ngang B Tác giả đối diện với C Tác giả với cảnh vật D Tác giả với bạn Câu 12: Cụm từ " Ta với ta"trong câu thơ "Một mẩnh tình riêng ta với ta" gợi tâm trạng bà Huyện Thanh Quan? A Mừng đến đèo ngang B Buồn xao xuyến C Buồn đơn, nhớ nhà, nhớ quê D Nhớ nhà, nhớ người thân Phần tự luận (7 đ) Câu : Chép lại thơ “ Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương , nêu nội dung thơ ? Câu : Cảm xúc người thân gia đình ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Phần : Câu Ph.án C B C D B A B D D 10 C 11 B 12 C Phần : ( điểm ) Câu : Chép xác không sai lỗi tả ( Sai lỗi trừ 0,25 đ) Nêu nội dung ( Theo ghi nhớ SGK ) Câu :Viết kiểu văn biểu cảm -Nội dung phải thể tình cảm người thân gia đình ( ông, bà, cha, mẹ, anh, em… ) -Bố cục phải đảm bảo phần + Mở bài: Giới thiệu người thân gia đình + Thân bài: Trình bày cảm xúc em người thân + Kết bài: Cảm nghĩ em người thân - Dùng từ, đặt câu, dựng đoạn tốt - Trình bày sẽ, chữ đẹp, mắc lỗi tả * Biểu điểm: - Điểm 4: Làm tốt yêu cầu - Điểm 3: Các yêu cầu đạt mức kiểu phải có đoạn văn hay - Điểm 2: Bài làm đạt mức trung bình, mắc không lỗi diễn đạt - Điểm 1: Bài làm sơ sài, mắc nhiều lỗi diễn đạt - Điểm 0: Bài làm lạc đề bỏ giấy trắng ... mắc không lỗi diễn đạt - Điểm 1: Bài làm sơ sài, mắc nhiều lỗi diễn đạt - Điểm 0: Bài làm lạc đề bỏ giấy trắng

Ngày đăng: 11/03/2016, 14:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan