1. Mở bài : Tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác. Khái quát gt NT + ND : Bằng ngòi bút miêu tả tâm lí tinh tế, sắc sảo, nhà văn Kim Lân đã miêu tả chân thực sinh động diễn biến tâm trạng của ông Hai – một người có tính ty làng, yêu nước sâu sắc, mãnh liệt. 2. Thân bài : a. Khái quát : « Làng » là truyện ngắn thành công trong nghệ thuật xây dựng cốt truyện và miêu tả tâm lí nhân vật. Truyện xoay quanh diễn biến tâm trạng ông Hai. Dưới ngòi bút của nhà văn, từng cung bậc cảm xúc tc của nhân vật hiện lên chân thực và rõ nét. Qua diễn biến tâm trạng đó, Kim Lân đã giúp người đọc cảm nhận được vẻ đẹp và sự chuyển biến trong nhận thức và tc của nhân vật
Phân tích diễn biến tâm trạng ông Hai Mở : - Tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác - Khái quát gt NT + ND : Bằng ngòi bút miêu tả tâm lí tinh tế, sắc sảo, nhà văn Kim Lân miêu tả chân thực sinh động diễn biến tâm trạng ông Hai – người có tính t/y làng, yêu nước sâu sắc, mãnh liệt Thân : a Khái quát : - « Làng » truyện ngắn thành công nghệ thuật xây dựng cốt truyện miêu tả tâm lí nhân vật Truyện xoay quanh diễn biến tâm trạng ông Hai Dưới ngòi bút nhà văn, cung bậc cảm xúc t/c nhân vật lên chân thực rõ nét Qua diễn biến tâm trạng đó, Kim Lân giúp người đọc cảm nhận vẻ đẹp chuyển biến nhận thức t/c nhân vật b Phân tích: - Buổi trưa : Sau cuốc xong mảnh đất để trồng sắn -> mệt -> nằm nghỉ -> nghĩ ngợi vẩn vơ -> nhớ làng: thấy lòng náo nức -> nhớ làng ( biểu cảm trực tiếp, điệp từ « nhớ » ) -> t/y làng sâu nặng - Dặn trẻ coi nhà -> phòng thông tin, đường gặp níu lại cười ( vui) - Vui mừng nắng to thằng Tây « chết mệt » - Trong phòng thông tin: nghe nhiều tin chiến thắng -> vui - Bước khỏi phòng thông tin : « ruột gan ông lão múa lên, vui » -> chi tiết mang dụng ý nghệ thuật, chuẩn bị cho ông Hai tiếp nhận tin để thấy thay đổi đột ngột tâm lí ông Hai - Nghe đám người nói chuyện Tây « rút Bắc Ninh », « khủng bố chợ Dầu », « quay lại, lắp bắp hỏi » -> Hđ « quay » nói « lắp bắp » biểu xúc động, mong mỏi, khao khát nghe tin chiến thắng làng - Nghe người đàn bà nói « làng chúng Việt gian theo Tây » -> bàng hoàng, sững sỡ « cổ ông lão nghẹn ứ lại, da mặt tê rân rân, ông lão lặng đi, tưởng thở » -> thay đổi đột ngột trạng thái tâm lí Tin giống sét đánh ngang tai, ông tưởng đất chân sụp xuống khiến ông choáng váng… - Không tin -> hỏi lại -> người đàn bà khẳng định chắn « vừa lên », kể rành rọt « Việt gian từ thằng chủ tịch… » -> ông Hai buộc phải tin, - Đánh trống lảng « hà, nắng gớm, » -> Mặc dù ông người làng Chợ Dâu ông ngỡ biết, ông xấu hổ nên tìm cách thoát khỏi đám đông - Trên đường : « cúi gằm mặt mà » ( so sánh với lúc : Gặp níu lại cười cười) - > xấu hổ, không muốn nhìn thấy - Về đến nhà : nằm vật giường -> mệt mỏi, đau khổ, chán chường - Nhìn -> khóc -> đau khổ - Nắm tay lại, rít lên « Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng vào mồm mà làm giống Việt gian bán nước để nhục nhã » -> tức giận, căm thù - Kiểm điểm người óc, suy nghĩ việc làng theo Việt gian, không tin -> buộc phải tin ( độc thoại nội tâm) - Chiều: không nói chuyện - Đêm : trả lời bà Hai gắt gỏng, nhát gừng -> bực dọc, khó chịu -> bất an - Nghe tiếng « léo xéo gian » : « chân tay nhủn ra, trống ngực đập thình thịch …-> sợ hái - Mấy ngày sau : không dám khỏi nhà, tronh nhà tâm trí hướng