1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác giả và tác phẩm của Truyện Kiều

6 413 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thời đại: Sinh trưởng trong một thời đại có nhiều biến động dữ dội, xã hội phong kiến VN bước vào thời kì khủng hoảng sâu sắc, khởi nghĩa Tây Sơn một phen thay đổi sơn hà. Tây Sơn thất bại, chế độ phong kiến triều Nguyễn được thiết lập. Những thay đổi lớn lao của lịch sử đã tác động sâu sắc tới tình cảm và nhận thức của Nguyễn Du khiến ông hướng ngòi bút vào hiện thực. Gia đình: Sinh trưởng trong một gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan to và có truyền thống về văn học. Cha là Nguyễn Nghiễm, đỗ tiến sĩ, từng giữ chức tể tướng. Anh cùng cha khác mẹ là Nguyễn Khản cũng từng làm quan to dưới triều Lê Trịnh. Nhưng cuộc sống êm đềm tướng rủ mang che với Nguyễn Du không được bao lâu.

TRUYỆN KIỀU – NGUYỄN DU I Tác giả: * Thời đại: - Sinh trưởng thời đại có nhiều biến động dội, xã hội phong kiến VN bước vào thời kì khủng hoảng sâu sắc, khởi nghĩa Tây Sơn "một phen thay đổi sơn hà" Tây Sơn thất bại, chế độ phong kiến triều Nguyễn thiết lập Những thay đổi lớn lao lịch sử tác động sâu sắc tới tình cảm nhận thức Nguyễn Du khiến ông hướng ngòi bút vào thực * Gia đình: - Sinh trưởng gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan to có truyền thống văn học Cha Nguyễn Nghiễm, đỗ tiến sĩ, giữ chức tể tướng Anh cha khác mẹ Nguyễn Khản làm quan to triều Lê - Trịnh Nhưng sống "êm đềm tướng rủ mang che" với Nguyễn Du không * Bản thân: - Nguyễn Du sinh năm 1765, năm 1820 - Tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên, quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh - Nhà thơ mồ côi cha năm tuổi mồ côi mẹ năm 12 tuổi - Trưởng thành: + Khi thành Thăng Long bị đốt, tư dinh Nguyễn Khản cháy, Nguyễn Du phải lưu lạc đất Bắc (quê vợ Thái Bình) nhờ anh vợ Đoàn Nguyễn Tuấn 10 năm (1786-1796) + Từ cậu ấm cao sang, gia vọng tộc, từ viên quan nhỏ đầy lòng hăng hái phải rơi vào tình cảnh sống nhờ, 10 tâm trạng Nguyễn Du vừa ngơ ngác vừa buồn chán, hoang mang, bi phẫn + Khi Tây Sơn công Bắc (1786), ông phò Lê chống lại Tây Sơn không thành + Năm 1796, định vào Nam theo Nguyễn Ánh chống lại Tây Sơn bị bắt giam tháng thả + Từ năm 1796 đến năm 1802, ông ẩn quê nhà + Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi, trọng Nguyễn Du có tài, Nguyễn Ánh mời ông làm quan Từ chối không được, bất đắc dĩ ông làm quan cho triều Nguyễn + 1802: Làm quan tri huyện Bắc Hà + 1805-1808: làm quan Kinh Đô Huế + 1809: Làm cai bạ tỉnh Quảng Bình + 1813: Thăng chức Hữu tham tri Lễ, đứng đầu phái đoàn sứ sang Trung Quốc lần thứ (1813 - 1814) + 1820, chuẩn bị sứ sang Trung Quốc lần ông nhiễm dịch bệnh ốm Huế (16-9-1802) An táng cánh đồng Bàu Đá (Thừa Thiên Huế) + 1824, trai ông Nguyễn Ngũ xin nhà vua mang thi hài ông an táng quê nhà - Cuộc đời ông chìm nổi, gian truân, nhiều nơi, tiếp xúc nhiều hạng người Cuộc đời trải, vốn sống phong phú, có nhận thức sâu rộng, coi người giỏi nước Nam - Là người có trái tim giàu lòng yêu thương, cảm thông sâu sắc với người nghèo khổ, với đau khổ nhân dân Tác giả Mộng Liên Đường lời tựa Truyện Kiều viết: “Lời văn tả máu chảy đầu bút, nước mắt thấm tờ giấy, khiến đọc đến phải thấm thía, ngậm ngùi, đau đớn đến dứt ruột Tố Như tử dụng tâm khổ, tự khéo, tả cảnh hệt, đàm tình thiết Nếu mắt thấu sáu cõi, lòng nghĩ suốt nghìn đời tài có bút lực ấy” => Những yếu tố góp phần tạo nên Nguyễn Du - thiên tài văn học VN, công nhận “Danh nhân văn hóa giới” II Sự nghiệp văn chương - Chữ Hán: Ba tập thơ có tổng số 243: Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục - Chữ Nôm: Có Truyện Kiều (Đoạn trường tân thanh), Văn chiêu hồn (Văn tế thập loại chúng sinh)… III Tác phẩm Truyện kiều 1.- Thời gian sáng tác: Từ 1805 - 1809 2- Nguồn gốc: Dựa theo cốt truyện “Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm Tài Nhân - TQ 3- Sáng tạo Nguyễn Du: + Nội dung: Từ câu chuyện tình biến thành khúc ca đau lòng thương người bạc mênhk, nói lên "những điều trông thấy" giai đoạn lịch sử đầy biến động VN cuối Lê đầu Nguyễn + Nghệ thuật: - Chuyển thể từ văn xuôi sang thể thơ lục bát - Lược bỏ số chi tiết mưu mẹo số chi tiết khác nhân vật "Kim Vân Kiều truyện" - Sáng tạo thêm số chi tiết để tô đậm tình người - Biến kiện tác phẩm thành đối tượng để bộc lộ cảm xúc, tình cảm nhân vật người kể - Chuyển trọng tâm truyện từ kiện sang nội tâm nhân vật - Ngòi bút tả cảnh, tả tình, tả người rát điêu luyện làm cho nhân vật sống động hơn, sâu sắc Thể loại: Truyện Nôm: loại truyện thơ viết chữ Nôm Truyện có viết bàng thể thơ lục bát Có hai loại truyện Nôm: truyện nôm bình dân hầu hết tên tác giả, viết sở truyện dân gian; truyện Nôm bác học phần nhiều có tên tác giả, viết sở cốt truyện có sẵn văn học Trung Quốc tác giả sáng tạo Truyện Nôm phát triển mạnh mẽ nửa cuối thể ký XVIII kỷ XIX Ý nghĩa nhan đề: Truyện Kiều có tên chữ bán tên chữ nôm - Tên chữ hán: Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân: tên nhân vật truyện: Kim Trọng, Thuý Vân, Thuý Kiều Đoạn trường tân thanh: tiếng kêu nỗi đau thương đứt ruột: bộc lộ chủ đề tác phẩm (tiếng kêu cứu cho số phận người phụ nữ) - Tên chữ nôm: Truyện Kiều: Tên nhân vật - Thuý Kiều (do nhân dân đặt) Tóm tắt Truyện Kiều a Phần thứ : Gặp gỡ đính ước Vương Thuý Kiều thiếu nữ tài sắc vẹn toàn, gái đầu lòng gia đình trung lưu lương thiện, sống cảnh "êm đềm trướng rủ che" bên cạnh cha mẹ hai em Thuý Vân, Vương Quan Trong buổi du xuân nhân tiết Thanh minh, Kiều gặp chàng Kim Trọng "phong tư tài mạo tót vời" Giữa hai người chớm nở mối tình đẹp Kim Trọng dọn đến trọ cạnh nhà Thuý Kiều Nhân trả thoa rơi, Kim Trọng gặp Kiều bày tỏ tâm tình Hai người chủ động, tự đính ước với b Phần thứ hai : Gia biến lưu lực Trong Kim Trọng Liêu Dương chịu tang chú, gia đình Kiều bị mắc oan Kiều nhờ Vân trả nghĩa cho Kim Trọng nàng bán chuộc cha Nàng bị bọn buôn người Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh lừa gạt, đẩy vào lầu xanh Sau đó, nàng Thúc Sinh – khách làng chơi hào phóng – cứu vớt khỏi đời kỹ nữ Nhưng nàng lại bị vợ Thúc Sinh Hoạn Thư ghen tuông, đầy đoạ Kiều phải trốn đến nương nhờ nơi cửa Phật Sư Giác Duyên vô tình gửi nàng cho Bạc Bà - kẻ buôn người Tú Bà, nên Kiều lần thứ hai rơi vào lầu xanh Tại đây, nàng gặp Từ Hải, anh hùng đội trời đạp đất Từ Hải lấy Kiều, giúp nàng báo ân báo oán Do mắc lừa quan tổng đốc trọng thần Hồ Tôn Hiến Từ Hải bị giết Kiều phải hầu đàn hầu rượu Hồ Tôn Hiến ép gả cho viên thổ quan Đau đớn, tủi nhục, nàng trẫm sông Tiền Đường sư Giác Duyên cứu, lần thứ hai Kiều nương nhờ cửa Phật c Phần thứ ba: Đoàn tụ: Sau nửa năm chịu tang chú, Kim Trọng trở lại tìm Kiều Hay tin gia đình Kiều gặp tai biến nàng phải bán chuộc cha, chàng vô đau đớn Tuy kết duyên với Thuý Vân chàng quên mối tình đầu say đắm Chàng cất công lặn lội tìm Kiều Nhờ gặp sư Giác Duyên mà Kim, Kiều tìm nhau, gia đình đoàn tụ Chiều theo ý người, Thuý Kiều nối lại duyên cũ với Kim Trong hai nguyện ước “Duyên đôi lứa duyên bạn bầy” 7: Giá trị 7.1 Giá trị nội dung a Giá trị thực: a1 Truyện Kiều phản ánh mặt tàn bạo tầng lớp thống trị lực hắc ám chà đạp lên quyền sống người * Bọn quan lại : - Quan lại xử kiện vụ án Vương Ông tiền không lẽ phải - Quan tổng đốc trọng thần Hồ Tôn Hiến kẻ bất tài, nham hiểm, bỉ ổi trâng tráo * Thế lực hắc ám: - Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh… kẻ táng tận lương tâm Vì tiền, chúng sẵn sàng chà đạp lên nhân phẩm số phận người lương thiện a2 Truyện Kiều phơi bày nỗi khổ đau người bị áp bức, đặc biệt người phụ nữ - Vương Ông bị mắc oan, cha bị đánh đập dã man, gia đình tan nát - Đạm Tiên, Thuý Kiều người phụ nữ đẹp, tài năng, mà kẻ chết trẻ, người đoạ đày, lưu lạc suốt 15 năm => Truyện Kiều tiếng kêu thương người lương thiện bị áp bức, bị đoạ đày a3- Lên án sức mạnh tác oai tác quái đồng tiền tha hóa người Đồng tiền làm đảo điên xã hội: "Dẫu lòng đổi trắng thay đen khó gì" Đồng tiền giẫm lên lương tâm người "Có ba trăm lạng việc xuôi" b.Giá trị nhân đạo : - Truyện Kiều tiếng nói thương tâm, niềm cảm thương sâu sắc, tiếng khóc đau đớn trước số phận bi kịch người Thúy Kiều nhân vật mà Nguyễn Du yêu quý Khóc Thúy Kiều Nguyễn Nguyễn Du khóc cho đau đớn người : Tình yêu tan vỡ, cốt nhục lìa tan, nhân phẩm bị chà đạp, thân xác bị đầy đọa - Truyện Kiều đề cao người từ phẩm giá đến hình thức, phẩm chất đến ước mơ, khát vọng chân + Ca ngợi Thúy Kiều với tài sắc vẹn toàn, hiếu hạnh đủ lường, nhân vật lí tưởng tập trung vẻ đẹp người + Là ca tình yêu tự do, sáng, thủy chung, vượt khỏi lễ giáo phong kiến, quy tắc thánh hiền cách biệt nam nữ + Là giấc mơ tự công lý Qua hình tượng Từ Hải Nguyễn gửi gắm ước mơ anh hùng "đội trời đạp đất" làm chủ đời, trả ân báo oán, thực công lí đời => Phải người giàu lòng yêu thương, biết trân trọng đặt niềm tin vào người Nguyễn Du sáng tạo nên Truyện Kiều với giá trị nhân đạo lớn lao 7.2 Giá trị nghệ thuật : TK kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc tất phương diện: - Thể loại: Thể thơ lục bát đạt đến đỉnh cao rực rỡ - Ngôn ngữ: Ngôn ngữ TK có kết hợp ngôn ngữ dân gian ngôn ngữ bác học để trở thành ngôn ngữ văn chương vô tinh sáng mĩ lệ, đạt đến đỉnh cao ngôn ngữ nghệ thuật vừa có chức biểu đạt (phản ánh), biểu cảm (bộc lộ cảm xúc) thẩm mĩ (vẻ đẹp ngôn từ) - Nghệ thuật kể chuyện: Có bước phát triển vượt bậc + Ngôn ngữ kể chuyện có hình thức: trực tiếp (lời nhân vật), gián tiếp (lời tác giả), nửa trực tiếp (lời tác giả mang suy nghĩ, giọng điệu nhân vật) Nhân vật truyện xuất với người hành động người cảm nghĩ, có biểu bên giới bên sâu thẳm + Thành công thể loại tự sự, có nhiều cách tân sáng tạo, phát triển vượt bậc ngôn ngữ thơ thể thơ truyền thống - Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Khắc hoạ nhân vật qua phương thức tự sự, miêu tả vài nét chấm phá nhân vật Truyện Kiều lên chân dung sống động Cách xây dựng nhân vật diện thường xây dựng theo lối lý tưởng hoá, miêu tả biện pháp ước lệ, sinh động Nhân vật phản diện Nguyễn Du chủ yếu khắc hoạ theo lối thực hoá, bút pháp tả thực, cụ thể thực (miêu tả qua ngoại hình, ngôn ngữ, hành động… nhân vật) - Nghệ thuật miêu tả tài tình, bên cạnh tranh thiên nhiên chân thực sinh động (Cảnh ngày xuân), có tranh tả cảnh ngụ tình đặc sắc (Kiều lầu Ngưng Bích)

Ngày đăng: 10/03/2016, 10:31

Xem thêm: Tác giả và tác phẩm của Truyện Kiều

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w