Từ thế kỉ XVI, xã hội phong kiến Việt Nam bắt đầu khủng hoảng, vấn đề số phận con người trở thành mối quan tâm của văn chương, tiếng nói nhân văn trong các tác phẩm văn chươngngày càng phát triển phong phú và sâu sắc. Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ là một trong số đó. Trong 20 thiên truyện của tập truyền kì, “chuyện người con gái Nam Xương” là một trong những tác phẩm tiêu biểu cho cảm hứng nhân văn của Nguyễn Dữ. 1. Tác giả hết lời ca ngợi vẻ đẹp của con người qua vẻ đẹp của Vũ Nương, một phụ nữ bình dân. ( Phân tích vẻ đẹp của Vũ Nương) Vũ Nương là con nhà nghèo (“thiếp vốn con nhà khó”), đó là cái nhìn người khá đặc biệt của tư tưởng nhân văn Nguyễn Dữ. Nàng có đầy đủ vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam: thuỳ mị, nết na. Đối với chồng rất mực dịu dàng, đằm thắm thuỷ chung; đối với mẹ chồng rất mực hiếu thảo, hết lòng phụ dưỡng; đói với con rất mực yêu thương. Là người phụ nữ thùy mị, nết na, tư dung tốt đẹp Khéo cư xử, đằm thằm thiết tha với chồng. Đảm đang tháo vát, biết vun vén cho gia đình.
Đề 3: Giá trị nhân đạo "Chuyện người gái Nam Xương" - Từ kỉ XVI, xã hội phong kiến Việt Nam bắt đầu khủng hoảng, vấn đề số phận người trở thành mối quan tâm văn chương, tiếng nói nhân văn tác phẩm văn chươngngày phát triển phong phú sâu sắc - Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ số Trong 20 thiên truyện tập truyền kì, “chuyện người gái Nam Xương” tác phẩm tiêu biểu cho cảm hứng nhân văn Nguyễn Dữ Tác giả hết lời ca ngợi vẻ đẹp người qua vẻ đẹp Vũ Nương, phụ nữ bình dân ( Phân tích vẻ đẹp Vũ Nương) - Vũ Nương nhà nghèo (“thiếp vốn nhà khó”), nhìn người đặc biệt tư tưởng nhân văn Nguyễn Dữ - Nàng có đầy đủ vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam: thuỳ mị, nết na Đối với chồng mực dịu dàng, đằm thắm thuỷ chung; mẹ chồng mực hiếu thảo, hết lòng phụ dưỡng; đói với mực yêu thương - Là người phụ nữ thùy mị, nết na, tư dung tốt đẹp - Khéo cư xử, đằm thằm thiết tha với chồng - Đảm tháo vát, biết vun vén cho gia đình - Là người dâu hiếu thảo - Là người mẹ hiền thương - Là người vợ thủy chung, tiết hạnh - Trọng tình nghĩa, nhân hậu, vị tha Tóm lại : ánh sáng tư tưởng nhân văn xuất nhiều văn chương, Nguyễn Dữ xây dựng nhân vật phụ nữ bình dân mang đầy đủ vẻ đẹp người Đồng cảm với khát vọng đáng người - Khát vọng sống gia đình bình dị, chiến tranh ( qua lời dặn dò người mẹ người vợ tiễn con, tiễn chồng trận) Đồng cảm với đau khổ người Lên án ác, xấu chà đạp lên c/s người - Chiến tranh phong kiến đẩy bao người dân vô tội vào kết cục bi thảm ( phân tích ngắn gọn hậu mà chiến tranh để lại cho người: TS, bà mẹ, bé Đản, người dân) - Xã hội phong kiến nam quyền cướp người phụ nữ quyền yêu, quyền sống, quyền định đoạt số phận ( tham khảo phần Giá trị thực) - Đặc biệt đó, Nguyễn Dữ trân trọng vẻ đẹp Vũ Nương đau đớn trước bi kịch đời nàng nhiêu Có thể thấy ND đồng cảm với đau khổ nàng + Đau đớn nàng có đầy đủ phẩm chất đáng quý lòng tha thiết hạnh phúc gia đình, tận tuỵ vun đáp cho hạnh phúc lại chẳng hưởng hạnh phúc cho xứng với hi sinh nàng: + Chờ chồng đằng đẵng, chồng chưa ngày vui, sóng gió lên từ nguyên cớ vu vơ (Người chồng dựa vào câu nói ngây thơ đứa trẻ khăng khăng kết tội vợ) + Nàng van xin chàng nói rõ nguyên cớ để cởi tháo nghi ngờ; hàng xóm rõ nỗi oan nàng nên kêu xin giúp, tất vô ích Đến lời than khóc xót xa “Nay bình rơi trâm gãy,… sen rũ ao, liễu tàn trước gió,… én lìa đàn,…” mà người chồng không động lòng + Con người ttrong trắng bị xúc phạm nặng nề, bị dập vùi tàn nhẫn, bị đẩy đến chết oan khuất => Bi kịch đời nàng bi kịch cho đẹp bị chà đạp nát tan, phũ phàng Không dừng lại đồng cảm, ngòi bút ND đến tận để len án ác Cái xấu chà đạp lên c/s người Đó xã hội pk vưới chiến tranh phi nghĩa chế độ nam quyền - XHPK với hủ tục phi lí (trọng nam khinh nữ, đạo tòng phu,…) gây bất công Hiện thân nhân vật Trương Sinh, người chồng ghen tuông mù quáng, vũ phu - Thế lực đồg tiền bạc ác (Trương Sinh nhà hào phú, lúc bỏ 100 lạng vàng để cưới Vũ Nương) Thời đạo lí suy vi, đồng tiền làm đen bạc tình nghĩa người Nguyễn Dữ tái tạo truyện cổ Vợ chàng Trương, cho mạng dáng dấp thời đại ông, XHPKVN kỉ XVI Nhưng với lòng yêu thương người, tác giả không người sáng cao đẹp nàng chết oan khuất - Mượn yếu tố kì ảo thể loại truyền kì, Nguyễn Dữ tạo cho câu chuyện kết thúc có hậu Vũ Nương sống sung sướng thủy cung, trở để rửa nỗi oan thiên bạch nhật, với vẻ đẹp lộng lẫy xưa - Nhưng Vũ Nương tái tạo khác với nàng tiên siêu thực: nàng khát vọng hạnh phúc trần (ngậm ngùi, tiếc nuối, chua xót nói lời vĩnh biệt “thiếp chẳng thể với nhân gian nữa” - Kết thúc có hậu an ủi người đọc đau xót nhận rằng: hạnh phúc ước mơ, thực đau đớn, gia đình tan vỡ, không hàn gắn C- Kết bài: - “Chuyện người gái Nam Xương” thiên truyền kì giàu tính nhân văn Truyện tiêu biểu cho sáng tạo Nguyễn Dữ số phận đầy tính bi kịch người phị nữ chế độ phong kiến - Tác giả thấu hiểu nỗi đau thương họ có tài biểu bi kịch sâu sắc …………………………………………………