1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

TIỀN ĐỀ TÁI CƠ CẤU: VÀI VẤN ĐỀ KINH TẾ VÀ TÀI CHÍNH NGẮN VÀ DÀI HẠN

12 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 235,31 KB

Nội dung

TIỀN ĐỀ TÁI CƠ CẤU: VÀI VẤN ĐỀ KINH TẾ VÀ TÀI CHÍNH NGẮN VÀ DÀI HẠN TS PHẠM ĐỖ CHÍ Nguyên Chuyên gia kinh tế đầu tư cao cấp IMF Những kết ban đầu Nghị 11/2011 lộ trình sách Từ quý năm 2011, thị trường tiền tệ thị trường ngoại hối hai thị trường có nhiều kết phát triển tốt so với quý (i) Trước hết tỷ giá tạm ổn định Thị trường ngoại tệ tự bị thu hẹp đáng kể, không sôi động, chí hỗn loạn sốt tỷ trước Giao dịch giảm nhiệt, tỷ giá giao dịch hạ xuống, giảm xuống tỷ giá thị trường tự làm cho chênh lệch tỷ giá thị trường so với thị trường thức giảm xuống, chí có thời điểm thấp thị trường thức Không vậy, tỷ giá giao dịch thực tế thị trường thức thường chưa sử dụng hết biên độ giao dịch +/-1% Điều giúp cho trạng thái ngoại tệ ngân hàng thương mại cải thiện doanh nghiệp người dân bán ngoại tệ cho ngân hàng; chuyển dần việc gửi/vay ngoại tệ sang mua/bán đứt đoạn ngoại tệ với ngân hàng Nhờ đó, tỷ giá USD/VND bình quân liên ngân hàng có xu hướng giảm tỷ giá mua - bán ngân hàng thương mại có nhiều thời điểm thấp tỷ giá bình quân liên ngân hàng Trong tỷ giá VND/USD tăng tháng và tương đối ổn định tháng Không vậy, Ngân hàng Nhà nước bổ sung tháng thêm 4,8 tỷ USD vào dự trữ ngoại hối (theo tuyên bố Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cuối tháng 7/2011) (ii) Cùng với đó, chạy đua lãi suất huy động ngân hàng thương mại chững lại Do việc nguồn vốn hạn hẹp, đặc biệt áp lực giảm tăng trưởng lĩnh vực phi sản xuất (22% tổng dư nợ vào 30/6 16% vào thời điểm 31/12), lãi suất huy động cho vay thực tế lên mức cao Mặc dù lãi suất trần huy động 14%/năm hầu hết ngân hàng thương mại huy động với lãi suất 17-18%/năm cho vay lên mức 25 – 27%/năm từ cuối tháng 4, đầu tháng 5; lãi suất không kỳ hạn tăng lên mức cao, chí mức 13%/năm, nguyên nhân từ thông tư số 04/2011/TT-NHNN ban hành ngày 10/03 việc áp dụng lãi suất thấp tiền gửi rút trước hạn nhằm ngăn chặn tình trạng cạnh tranh lãi suất ngân hàng Trong thời gian gần đây, lãi suất bắt đầu hạ nhiệt theo giảm xuống lạm phát tháng (trong tháng 6) Hiện nay, lãi suất cho vay VNĐ bình quân khoảng 18,74%/năm, tăng 3,4%/năm so với cuối năm 2010 Các đợt đấu thầu trái phiếu phủ liên tiếp thành công tháng điểm tích cực cho viêc xác định xu lãi suất giảm thời gian tới Sau nhiều lần phát hành không thành công từ tháng tháng đợt trúng thầu với tỷ lệ 100% liên tiếp diễn tháng Hiện mức lãi suất trúng thầu kỳ hạn giảm mức 12 – 13% Theo đà giảm lạm phát với việc khoản hệ thống ngân hàng cải thiện, lãi suất đấu thầu trái phiếu giảm dần kỳ hạn tăng trưởng tín dụng ngân hàng tính đến 10/6 đạt 7,05% cho thấy lãi suất thị trường tiền tệ có xu hướng giảm xuống thời gian tới I Những thách đố ngắn hạn trước mặt Tuy đạt vài kết khả quan trên, thời gian lại năm 2011, nhiều khó khăn đặt Thứ rủi ro lĩnh vực ngân hàng ngày tăng lên Theo Ngân hàng Nhà nước, nợ xấu hệ thống ngân hàng xung quanh mức 3% mục tiêu quan đề cho năm trường hợp xấu 5% Nỗi lo nợ xấu tập trung lớn hai lĩnh vực kinh doanh chứng khoán bất động sản Nợ xấu dẫn tới vốn, giảm lợi nhuận qua khiến ngân hàng thương mại khả cân đối dòng tiền rủi ro hệ thống vấn đề quan trọng lúc yếu tố khoản Thứ hai sụt giảm thị trường chứng khoán bất động sản tháng đầu năm Trên thị trường chứng khoán , giá cổ phiếu hai sàn sụt giảm thê thảm số lượng doanh nghiệp niêm yết tăng lên nhiều so với kỳ năm ngoái Sự sụt giảm mạnh tháng thị trường chứng khoán coi tồi tệ kể từ giai đoạn khủng hoảng 2008 – 2009 số HNX Index xuống mức thấp đáy tháng 3/2009 (76 điểm) với mức 66,1 điểm vào ngày 26/5, VNIndex tụt sâu xuống mức 371 điểm vào ngày 26/5 Các nhà đầu tư đã bỏ chạy khỏi thị trường chứng khoán, nhà đầu tư nước bắt đầu bán ròng từ cuối tháng 5/2011 đến hết tháng 06/2011, nửa đầu năm 2011 khối mua ròng Thanh khoản của thị trường giảm mạnh , khối lượng giao dịch nhiều phiên giảm xuống dưới 500 tỷ đồng Thị trường bất động sản tháng đầu năm rơi vào tình trạng trồi sụt đóng băng tác động thắt chặt tiền tệ, đặc biệt chạy đua kéo xuống tỷ trọng cho vay lĩnh vực phi sản xuất khiến lãi suất tăng cao Bên cạnh , giá nguyên vật liệu xây dựng tăng mạnh giá hàng hóa giới tăng cao lạm phát nước leo thang Giá bất động sản giảm mạnh th áng 5, tại các thị trường miền Bắc và miền Trung Trong đó, giảm cao nhất ở Hà Nội , có thể lên đến 34% Dư nợ bất động sản giảm khoảng 318 nghìn tỷ đồng , tương đương 10% tổng dư nợ tín dụng Thứ ba tình trạng hiệu quy định trần lãi suất huy động thời gian qua, thực tế Ngân hàng Nhà nước không kiểm soát việc chấp hành ngân hàng thương mại, vi phạm trần lãi suất thực tế xảy nhiều khó phát thời gian qua gần chưa phát xử vụ vi phạm Quy định không hiệu mà làm tăng thêm nguy theo chi phí khoản vay tăng lên mức cao, doanh nghiệp phải vay vốn với lãi suất 20%/năm, vay vốn đắt bảo đảm hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi Không vậy, việc ấn định trần lãi suất huy động hạn chế khả cạnh tranh ngân hàng Bởi việc huy động vốn ngân hàng thương mại với lãi suất phụ thuộc vào mạng lưới uy tín thương hiệu ngân hàng, mặt chung 14% ngân hàng nhỏ lâm vào bất lợi cạnh tranh với ngân hàng lớn, gián tiếp đẩy ngân hàng nhỏ phải phá rào, ảnh hưởng đến thị trường vốn Một điều cần phải xem xét trần lãi suất tiền gửi ấn định mức 14%/năm, quy đổi tương đương với trần lãi suất 1,16%/tháng Với mức lạm phát lãi suất thực âm năm tháng liên tiếp, dương tháng không làm tăng khoản tiền gửi dài hạn để chống lạm phát Thay vào đó, dân chúng đầu vào tài sản có khả giữ sức mua thời kỳ lạm phát cao vàng bất động sản, khiến cho bão giá khó dừng lại Do vậy, kinh tế mắc kẹt mức lạm phát cao lãi suất cao thời gian dài Do đó, tình hình nay, Ngân hàng Nhà nước nên bỏ quy định trần lãi suất huy động Thứ tư ổn định tỷ giá USD tồn ngắn hạn nguồn cung ảo USD (nhu cầu vay tín dụng USD tăng cao vài tháng qua đưa đến nguồn cung USD dồi giả tạo ngắn hạn), áp lực tăng tỷ giá USD/VND trở lại vào thời điểm cuối năm, nhiều nguyên nhân khác bàn II Những thách đố dài hạn (i) Hiện nay, đường cong lãi suất không tồn lãi suất tất kỳ hạn bị đẩy lên cao, đôi lúc lãi suất kỳ hạn ngắn cao lãi suất kỳ hạn dài Dễ thấy, đường cong lãi suất thẳng tuyệt đối, biểu bất thường thị trường tiền gửi Với biểu lãi suất này, người có ý định gửi tiền không dại chọn kỳ hạn dài, trừ có thêm khuyến Do đó, ngân hàng huy động tiền gửi kỳ hạn ngắn, huy động tiền gửi kỳ hạn dài lãi suất thực (gồm khuyến mãi) chắn cao Và thực tế, nhiều ngân hàng liên tục tung hình thức khuyến mại đa dạng không phần hấp dẫn, khách hàng có thiên hướng chọn gửi kỳ hạn ngắn gửi kỳ hạn dài kèm khuyến lấn át băn khoăn ổn định giá trị tiền đồng Vì vậy, cấu nguồn vốn ngân hàng có xu hướng thiên tăng tỷ trọng tiền gửi kỳ hạn ngắn (rút ngắn kỳ hạn trung bình) Hệ lụy tình trạng doanh nghiệp khó tiếp cận nguồn vốn trung dài hạn, nguồn tài trợ quan trọng cho việc mở rộng sản xuất, kinh doanh tái cấu trúc doanh nghiệp - nhu cầu doanh nghiệp nhằm tranh thủ hội thời kinh tế suy giảm Như vậy, việc áp mức lãi suất trần huy động mà ngân hàng thực hoàn toàn khiên cưỡng, không mang tính hình thức mà gây hiệu ứng bóp méo thị trường Tính hình thức thể công bố lãi suất cho vay Nguyên lý kỳ hạn dài, lãi suất cao tạo nên đồ thị đường cong lãi suất; tiếc nguyên lý không thị trường Việt Nam Các ngân hàng không muốn đường cong lãi suất “thẳng” điều phản ánh tình trạng cân cấu nguồn vốn ngân hàng, khiến chi phí hoạt động tăng lên chi phí lãi vay tăng lên, dự trữ bắt buộc trích lập dự phòng rủi ro tín dụng nhiều mức dư nợ cho vay (vì bị giới hạn tỷ lệ cho vay dài hạn nguồn vốn ngắn hạn) Việc người dân yêu cầu lãi suất tiền gửi cao, đồng thời ưa thích kỳ hạn gửi tiền ngắn cho thấy niềm tin vào tính ổn định giá từ đồng nội tệ không cao (ii) Mặc dù năm qua, thị trường trái phiếu Việt Nam có bước tiến thực tế thị trường chưa phát triển với tiềm Quy mô thị trường trái phiếu phủ nhỏ, chưa tương xứng với tiềm năng, hàng hóa thị trường manh mún với số lượng mã trái phiếu lớn giá trị niêm yết bình quân mã trái phiếu nhỏ Ngoài ra, tính khoản thị trường thứ cấp chưa cao, giao dịch trái phiếu tập trung chủ yếu kỳ hạn ngắn trung hạn Một nguyên nhân tình trạng thị trường thiếu hướng dẫn sách (policy guidances) - thí dụ từ Ngân hàng Nhà nước, thước đo giúp định hướng, khuyến khích hoạt động giao dịch đầu tư trái phiếu Trong đó, mức độ nhạy cảm lãi suất tác động Ngân hàng Nhà nước không cao Tính thị trường lãi suất trái phiếu phủ phát hành thấp, lãi suất phát hành trái phiếu phủ không chịu chi phối mức lãi suất đạo Ngân hàng Nhà nước mà theo mục đích huy động vốn cho NSNN thời kỳ Lãi suất trái phiếu phủ tăng cao, lãi suất tín dụng ngân hàng Lãi suất nghiệp vụ thị trường mở (OMO) chịu chi phối cặp lãi suất đạo Ngân hàng Nhà nước Tuy nhiên, thời điểm định lãi suất OMO biến động khỏi cặp lãi suất đạo, thể phiên thực theo phương thức đấu thầu lãi suất Quy mô thực tế giao dịch trái phiếu công ty Việt Nam thời gian qua cho thấy có số đặc điểm đáng quan tâm thị trường trái phiếu Việt Nam Đó là: • Thị trường sơ khai với quy mô nhỏ so với GDP Các doanh nghiệp phát hành thường lần đầu, chưa tạo thị trường định chủ yếu doanh nghiệp nhà nước,… nhờ dựa vào uy tín thực chất trái phiếu phủ • Thị trường trái phiếu Việt Nam với chủ yếu trái phiếu có cấu trúc lãi suất cố định năm đầu thả năm lại biến động lãi suất Lãi suất trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) phần chịu chi phối lãi suất đạo Ngân hàng Nhà nước, song qui mô thị trường TPDN nhỏ bé, lãi suất TPDN mức lãi suất tiêu biểu thị trường • Các công ty phát hành chưa xếp hạng tín nhiệm hãng định mức tín nhiệm chuyên nghiệp dường doanh nghiệp Việt Nam “bí” tiền nghĩ đến phát hành trái phiếu khiến cho trái phiếu phủ Việt Nam đến trái phiếu phủ Philippines Indonesia, mức tín nhiệm quốc gia giống Việt Nam vào thời điểm đầu năm 2010 • Tính khoản thấp: Trên thị trường thứ cấp, giao dịch trái phiếu công ty sôi khoản Thị trường trái phiếu phát triển Việt Nam, số thị trường hình thành nên tính khoản thấp, mức độ sôi động điều dễ hiểu Hơn nữa, lại chưa có nhà tạo lập thị trường Điều làm cho thị trường thứ cấp không hoạt động việc xác định, xây dựng số thị trường (như lợi tức trái phiếu) cần có thời gian • Đồng thời, việc huy động qua trái phiếu, chi phí cao so với phát hành cổ phiều vay ngân hàng; doanh nghiệp tính cho ngắn hạn (trước mắt) không phát hành trái phiếu mang tên công ty Chi phí vốn không xác định quản lý tốt Ngân hàng Nhà nước giữ lãi suất sách tách rời khỏi thị trường liên ngân hàng với thực tế đường cong lãi suất, thị trường trái phiếu phát triển làm cho Ngân hàng Nhà nước khó khăn việc sử dụng nghiệp vụ thị trường mở nhằm mục tiêu sách tiền tệ ảnh hưởng đến lãi suất/ lạm phát Do đó, năm tới, cần phải phát triển thị trường trái phiếu, đó, yêu cầu đặt xây dựng báo lãi suất, mà cụ thể đường cong lợi suất nhằm tạo công cụ phản ánh, theo dõi cung cầu thị trường có vai trò quan trọng việc phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam (iii) Không vậy, thị trường vốn chưa phát triển, tính đầu cao không khuyến khích cho nhà đầu tư nhỏ, cá nhân Nói chung, thị trường chứng khoán thị trường niềm tin hành động theo đám đông Tuy nhiên nói niềm tin đầu tư thị trường chứng khoán Việt Nam bị suy giảm nghiêm trọng nếm phải trái đắng thời kỳ khủng hoảng kinh tế đợt suy giảm vừa qua Việc thua lỗ nhà đầu tư phần kiến thức chuyên môn tính chuyên nghiệp chưa hội đủ, cộng với tư tưởng đầu tư phải thắng tư tưởng đầu tư lâu dài Mức lợi nhuận kỳ vọng nhà đầu tư chứng khoán niêm yết không mong đợi nên khó thu hút thêm nhà đầu tư tham gia vào thị trường có nhà đầu tư nước Mặt lãi suất cao, khiến cho chí phí vốn doanh nghiệp cao, luồng vốn đổ vào thị trường chứng khoán bị thu hẹp Cùng với đó, điều hành sách vĩ mô chưa nhịp nhàng, tác động yếu tố tự nhiên bất lợi làm cho thị trường vốn Việt Nam chưa phát triển, chưa thật thu hút nhà đầu tư nước Thị trường vốn bị tác động yếu tố kinh tế vĩ mô yếu tố nội thị trường vốn Vì muốn nâng cao tính hấp dẫn thị trường vốn Việt Nam thiết trước hết cần phải nâng cao tính cạnh tranh kinh tế vĩ mô Song song với giải pháp vĩ mô, để phát triển mạnh thị trường chứng khoán thân doanh nghiệp phải có chiến lược tốt, nâng cao tính cạnh tranh chiến lược khác biệt hóa chi phí hạ cần đẩy mạnh việc cải cách Trong doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp Nhà nước cần tái cấu trúc hoạt động cho phù hợp với tình hình mới, tạo thành tập đoàn vững mạnh từ thu hút nhiều nhà đầu tư nước Khi giải pháp thực cách đồng tạo tiền đề cho phát triển thị trường vốn năm (iv) Một vấn đề khác đề cập nhiều diễn đàn quốc tế giới truyền thông tình trạng thiếu minh bạch thông tin Việt Nam Không khó để nhìn chưa thực minh bạch diện nhiều lĩnh vực, ngành nghề Chẳng hạn giá bất động sản Việt Nam đắt thuộc loại hàng đầu giới, chung cư xây hàng loạt có nguy ế hàng khó mua giá gốc; nạn đầu cơ, thao túng thông tin, làm giá phổ biến thị trường chứng khoán, bất động sản; nhiều sản phẩm, ngành hàng Nhà nước ưu đãi, hỗ trợ đủ đường còi cọc, ốm yếu, trách nhiệm chẳng thể quy cho Trong hệ thống ngân hàng, hệ thống lãi suất méo mó cách khủng khiếp, việc thiếu đường cong lãi suất nói trên, số liệu ngân hàng minh bạch Bất chấp quy định trần lãi suất 14%, lãi suất cho vay nhiều ngân hàng lên đến mức 19%-20% nhiều cách khác Trong lãi suất cho vay có nơi dao động từ 27 – 30%, người gửi tiền thoải mái mặc lãi suất ngân hàng Ngoài vấn đề thiếu tính hiệu cho hoạt động hệ thống ngân hàng, phải đặt rủi ro đạo đức (moral hazards) Mặc dù số liệu thống kê công bố hàng tháng, hàng quý thấy rõ, hệ thống thống kê Việt Nam bị nhiều vấn đề Thứ tính thiếu quán số liệu; thứ hai, số liệu không đầy đủ hệ thống; thứ ba, nguy hại hơn, cách công bố nhận dạng số liệu thống kê Ví dụ, có số liệu phải công khai, cần biết, Việt Nam lại thiếu yếu, tiền tệ, ngân sách, cán cân toán dự trữ quốc tế Sự thiếu minh bạch nguyên nhân quan trọng tác động tiêu cực tới kinh tế điều hòa sách vĩ mô Sự minh bạch quan trọng, giúp tăng khả tiên liệu, giảm rủi ro kinh doanh; củng cố lòng tin thị trường Nhìn nhận thiếu minh bạch quan trọng, quan trọng nằm tâm chấn chỉnh lại thiếu minh bạch Do đó, Chính phủ cần tăng cường công khai số liệu vĩ mô tài chính, ngân sách nhằm “lấy lại” “tăng cường” niềm tin công chúng Nếu người dân thông tin vậy, họ có suy nghĩ tiêu cực (v) Tiếp đến hiệu cắt giảm đầu tư công thực tế Thực sách tài khóa thắt chặt, cắt giảm đầu tư công, giảm bội chi ngân sách Nhà nước nhóm giải pháp nêu Nghị 11 Chính phủ giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô bảo đảm an sinh xã hội Từ sau nghị nói ban hành, cắt giảm đầu tư công cho thực hiệu vấn đề tranh luận nhiều Việc cắt giảm đầu tư công không được thực hiện mong đợi Theo vụ chức Tổng cục Thống kê, tổng số vốn đầu tư bộ, ngành, địa phương tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước cắt giảm năm 2011 80,55 nghìn tỷ đồng , khoảng 9% tổng vốn đầu tư toàn xã hội năm 2011 Tuy nhiên , chi tiêu đầu tư thực tế tháng đầu năm nhiều , đạt 73,3 nghìn tỷ đồng (39% dự đoán cả năm ), tăng 15% so với cùng kỳ năm ngoái , đó nhiều địa phương đã hoàn thành phần lớn các kế hoạch chi tiêu Cho nên khó để cắt giảm thật sự nửa cuối năm (Xem thêm phần đề xuất sách đây) Rõ ràng, cắt giảm đầu tư công số giấy số “thô”, hiệu cần phải có tính toán, đánh giá cách khoa học hơn, tránh tình trạng “đầu voi đuôi chuột” thiếu tâm, thiếu giám sát (vi) Bên cạnh việc phải cắt giảm đầu tư công vấn đề bật lên tình trạng đầu tư phân bổ nguồn lực hiệu tồn từ nhiều năm Hệ số ICOR có xu hướng tăng lên 7-8 năm gần Việc chậm tiến độ nguyên nhân chủ yếu làm tăng chi phí, giảm không hiệu đầu tư tác động tiêu cực đến kinh tế Nguyên nhân chủ yếu việc chậm giải phóng mặt bằng, không lực chủ đầu tư, từ ban quản lý dự án nhà thầu yếu kém; thủ tục đầu tư; chậm bố trí vốn nhiều nguyên nhân khác Bên cạnh đó, chế khuyến khích thu hút đầu tư tư nhân chưa có đột phá mạnh, tham gia khu vực tư nhân vào đầu tư phát triển hạn chế, ngành đầu tư phát triển hạ tầng Việc phân bổ vốn đầu tư từ NSNN dàn trải, số vốn bình quân phân bổ cho dự án hàng năm thấp Việc phân bổ vốn dàn trải dẫn tới tình trạng dự án bị kéo dài, chậm đưa vào sử dụng phát huy hiệu quả, chi phí đầu tư tăng Việc phân bổ sử dụng nguồn lực khối doanh nghiệp nhà nước (DNNN) thấp DNNN ưu tiên sử dụng nhiều nguồn lực vốn, tài nguyên vị kinh doanh Một số lĩnh vực kinh doanh DNNN chiếm vị độc quyền Tuy nhiên, hiệu hoạt động DNNN lại không tương xứng với nguồn lực ưu tiên Trong đó, việc giám sát, kiểm tra thực chưa trọng Tuy thực phân cấp mạnh mẽ chế quản lý vốn đầu tư song chế độ thông tin báo cáo, kiểm tra, giám sát số khâu chưa điều chỉnh tương xứng nên công tác thống kê, tổng hợp, đánh giá gặp nhiều khó khăn Nhu cầu nguồn lực cần có cho đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế xã hội giai đoạn 10 năm tới lớn Trong điều kiện nguồn lực huy động có giới hạn, việc nâng cao chất lượng hiệu sử dụng nguồn lực tài chính, nguồn vốn nhà nước phải xem chìa khóa quan trọng Đối với tài nhà nước, huy động phân bổ nguồn lực phải tập trung lĩnh vực khu vực mà việc phân bổ nguồn lực tài phi nhà nước hoạt động hoạt động không hiệu Bên cạnh đó, để tối đa hóa lợi ích thu được, việc phân bổ sử dụng nguồn lực tài phải hướng vào việc thực ưu tiên chiến lược (các đột phá) kinh tế giai đoạn Việc xác định “thứ tự ưu tiên” phải xem yêu cầu cốt lõi việc nâng cao hiệu đầu tư nhà nước thời gian tới Đồng thời phân bổ sử dụng nguồn lực tài cho đầu tư cần phải đảm bảo tuân thủ tính kỷ luật tài khóa, hiệu hiệu lực tài chính; coi trọng tính minh bạch công khai • Vài đề nghị cho lộ trình sách trước mặt Thứ nhất, trước tình trạng hiệu quy định trần lãi suất huy động nay, Ngân hàng Nhà nước nên bỏ trần lãi suất huy động không nên áp đặt trần lãi suất cho vay Bởi áp đặt biện pháp hành lại xuất tình trạng “lách luật” ngân hàng làm Do đó, nên ngân hàng tự xác định lãi suất dựa theo cung, cầu thị trường Ngân hàng Nhà nước không nên lo ngại lãi suất huy động từ dân cư, mà thay vào thị trường liên ngân hàng trọng tâm mà Ngân hàng Nhà nước cần quan tâm Nếu thị trường liên ngân hàng ổn định, thị trường tài bên ổn định Lãi suất ngân hàng cho vay vênh xa so với lãi suất cấp vốn Ngân hàng Nhà nước thị trường mở Các ngân hàng lớn có lợi vốn trở thành nhà cho vay nặng lãi với ngân hàng nhỏ, gián tiếp đẩy đua lãi suất lên cao Thứ hai, cần giám sát khoản nợ xấu có hành động thích hợp để tránh hệ không tốt Nợ xấu không phát sinh doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, lãi suất cao khiến cho lợi nhuận làm không đủ trả lãi ngân hàng, từ yếu tố khách quan kinh tế, mà nảy nở từ nội ngân hàng Chỉ vòng tháng trở lại đây, số lượng vụ vi phạm cho vay, lừa đảo, tham nhũng ngân hàng thương mại gia tăng đáng kế Lâu vấn đề rủi ro đạo đức kinh doanh ngân hàng nỗi ám ảnh nhà băng Khi lãnh đạo không làm hết trách nhiệm, cán tín dụng bị tha hóa đồng tiền với hệ thống quản trị rủi ro, kiểm soát lỏng lẻo vô nguy hiểm Thứ ba, cần điều hành sách tiền tệ cách linh hoạt, xác định thời điểm để tiến hành điều chỉnh từ sách tiền tệ thắt chặt sang nới lỏng cách hợp lý để đảm bảo thực mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô đưa kinh tế phát triển Một số chuyên gia kinh tế đề xuất quan điểm nới lỏng sách tiền tệ dựa kết tích cực từ sách tiền tệ thắt chặt tốc độ lạm phát dư nợ ngân hàng giảm mặt trái làm kinh tế khan vốn, sản xuất kinh doanh bị ảnh hưởng nghiêm trọng, lãi suất cao góp phần đẩy chi phí đầu vào doanh nghiệp tăng cao, từ gia tăng áp lực lên giá Tuy nhiên, không nên lạc quan sớm với kết đạt việc chống lạm phát Với tình hình nay, chống lạm phát phải ưu tiên tăng trưởng, chống lạm phát gây “đớn đau”, chí số doanh nghiệp phải phá sản lợi ích kinh tế phải đặt lên hết Cho nên chưa thể nới lỏng sách tiền tệ thời điểm sớm để đo lường đánh giá tình hình Chính sách tiền tệ nới lỏng lạm phát giảm xuống số kiểm soát cách ổn định Ngân hàng Nhà nước vừa có điều chỉnh lãi suất thị trường mở giảm từ 15% xuống 14% Việc giảm lãi suất OMO không đồng nghĩa với việc Ngân hàng Nhà nước nới lỏng sách tiền tệ, ngân hàng có giấy tờ có giá (trái phiếu phủ) tham gia vay vốn thị trường Đặc biệt, lãi suất OMO lãi suất 14%/năm, kỳ hạn có ngày nhằm hỗ trợ ngân hàng bù đắp thiếu hụt khoản cho vay Cần nhấn mạnh tín hiệu sách mà giải pháp điều hành linh hoạt công cụ nghiệp vụ thị trường mở phù hợp với chủ trương điều hành sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng linh hoạt Hy vọng hướng điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước thời gian tới Mặc dù vậy, lãi suất OMO giảm tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại tiếp cận nguồn vốn rẻ Điều với việc lãi suất thị trường liên ngân hàng thời gian qua hạ nhiệt tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại giảm chi phí vốn, từ giảm lãi suất cho vay Thứ tư, cần có biện pháp cụ thể để hạn chế việc vay vốn USD đẩy tỷ giá hối đoái tăng lên nửa cuối năm 2011 Trong tháng qua, chênh lệch lớn lãi suất đồng nội tệ ngoại tệ khiến doanh nghiệp đổ xô vay USD Cung tín dụng USD tăng vọt, tốc độ tăng sáu tháng đầu năm gấp gần chục lần so với VND tăng gấp gần 2,5 lần so với tốc độ huy động vốn ngoại tệ Và vào quý 4, có nguy doanh nghiệp đổ xô mua USD đến kỳ trả nợ, gây nên tượng căng thẳng thị trường ngoại hối gây áp lực trở lại tỷ giá (Xem thêm phần Phụ Lục) Trên giác độ vi mô (các ngân hàng thương mại doanh nghiệp), với điều kiện Việt Nam nay, trình độ quản lý rủi ro hối đoái hạn chế với việc doanh nghiệp gia tăng vay nợ ngoại tệ, nguy rủi ro hối đoái lại gia tăng Nếu tình hình diễn kinh tế rủi ro hệ thống đáng phải lưu ý Thứ năm, bàn chi tiết phần Phụ Lục, áp lực lạm phát ưu tiên sách đối phó số tháng cuối năm Ngoài việc trì sách thắt chặt tiền tệ nêu trên, gần tất giới học thuật quan sát sách chờ tín hiệu đoán rõ ràng Chính phủ sách tài khóa Và sau cùng, quan trọng nhất, Chính phủ nên bắt tay sớm vào việc giải vấn đề sách dài hạn nêu PHỤ LỤC: Chi tiết vấn đề ngắn hạn 2011 cần giải • Áp lực lạm phát cao vấn đề số cho nửa sau 2011 Lạm phát tháng theo dự báo 1,17% đem mức tăng giá lên 22% so với kỳ năm ngoái Dù biện pháp tiền tệ thắt chặt giúp hạn chế mức lạm phát tháng tới, mức dự kiến cuối năm khó 19%-20% (xin xem bảng đây) Bảng 1.CPI: thay đổi so với tháng trước 2008 2009 2010 2011 Tháng 2.38% 0.32% 1.36% 1.74% Tháng 3.56% 1.17% 1.96% 2.09% Tháng 2.99% -0.17% 0.75% 2.17% Tháng 2.20% 0.35% 0.14% 3.32% Tháng 3.91% 0.44% 0.27% 2.21% Tháng 2.14% 0.55% 0.22% 1.09% Tháng 1.12% 0.52% 0.06% 1.17% Tháng 1.56% 0.24% 0.23% 0.90% Tháng 0.18% 0.62% 1.31% 0.70% Tháng 10 0.24% 0.37% 1.05% 0.50% Tháng 11 0.76% 0.55% 1.86% 0.60% Tháng 12 0.64% 1.38% 1.98% 1.00% Bảng 2.CPI: thay đổi so với 12 tháng trước (cùng kỳ năm ngoái) 2008 2009 2010 2011 Tháng 6.50% 17.46% 17.48% 12.17% Tháng 6.80% 14.75% 14.79% 12.31% Tháng 7.16% 11.22% 11.25% 13.89% Tháng 7.31% 9.21% 9.23% 17.51% Tháng 7.80% 5.56% 9.05% 19.78% Tháng 8.39% 3.92% 8.69% 20.82% Tháng 8.57% 3.30% 8.19% 22.16% Tháng 8.80% 1.96% 8.18% 22.98% Tháng 9.34% 2.41% 8.92% 22.24% Tháng 10 10.01% 3.04% 9.66% 21.57% Tháng 11 12.63% 4.40% 11.09% 20.07% Tháng 12 14.11% 6.52% 11.75% 18.92% Như nêu trên, sách tiền tệ không nên nới lỏng vội vàng dù mức lạm phát ba tháng vừa có chiều giảm so với tháng trước, nguyên khuynh hướng giảm giá tự nhiên quý 2-3 theo khung giá hàng năm; đặc biệt năm áp lực giá tăng cao tháng so với 2009 2010 nên cảnh báo lạm phát đáng ý Nhưng sách tiền tệ gần đến giới hạn áp dụng thực tế, vấn đề nêu thay đổi chờ đợi sách tài khóa • Cần thắt chặt thật sách tài khóa sao? Một số quan sát viên bi quan cho khó có động thái cụ thể để giảm chi ngân sách thật sự, đầu tư công từ nguồn ngân sách phát hành trái phiếu, nguồn chi ngân sách phân bổ từ đầu năm khó đảo ngược Con số 96.000 tỷ cắt giảm đầu tư công tuyên bố phần lớn dự chi doanh nghiệp nhà nước chưa có nguồn tài trợ rõ ràng, có tuyên bố cắt số lý thuyết ảnh hưởng đến chi tiêu thực tế không giúp làm giảm áp lực tiền tệ hay lạm phát cho năm Trong xem xét đề mục cụ thể bảng ngân sách dự toán cho năm 2011 chấp thuận bới Quốc hội khóa XII, đề nghị vài chỉnh sửa mục chi tiêu để giảm cụ thể bội chi ngân sách so với GDP trình lên Quốc hội khóa XIII Để tái lập lòng tin thị trường, Bộ Tài cần xem xét lại bảng “Dự toán Ngân sách Nhà nước (NSNN) năm 2011”, trình bày Bảng đây, áp dụng biện pháp cương để giảm “Chi đầu tư phát triển” từ 152.000 tỷ VND dự toán xuống 140.000 tỷ lập trình, giảm “Chi phát triển nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý hành chính” từ 442.100 tỷ xuống 413.142 tỷ Với cắt giảm đầu tư công từ nguồn ngân sách trên, bội chi ngân sách năm cắt giảm 33% từ mức dự toán 120.600 tỷ xuống mức lập trình 79.642 tỷ, hay từ 5,3% GDP xuống 3,5% GDP Bảng Dự toán Lập trình Ngân sách Nhà nước 2011 Đơn vị tính: Tỷ đồng STT Chỉ tiêu Thực tế Thực tế Dự toán Thực tế Lập trình Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2011 15/5 31/12 A Tổng thu cân đối ngân 468,795 sách nhà nước 560,170 605,000 248,000 605,000 I Thu cân đối ngân sách 442,340 nhà nước 559,170 595,000 248,000 595,000 Thu nội địa 269,656 510,478 382,000 160,400 382,000 Thu từ dầu thô 60,500 43,192 69,300 36,200 69,300 Thu từ xuất khẩu, nhập 105,664 138,700 49,400 138,700 Thu viện trợ không 6,520 hoàn lại 5,500 5,000 5,000 II Thu kết chuyển từ 26,455 năm trước sang 1,000 10,000 10,000 B Tổng chi cân đối ngân 584,695 sách nhà nước 669,630 725,600 270,300 Chi đầu tư phát triển 179,961 170,970 152,000 61,000 140,000 Chi trả nợ viện trợ 64,800 86,000 37,200 86,000 Chi phát triển nghiệp kinh tế - xã hội, quốc 320,501 phòng, an ninh, quản lý hành 442,100 172,000 413,142 Chi bù lỗ kinh cho 2,100 doanh nghiệp kinh 434,670 684,642 doanh dầu Chi cải cách tiền lương 27,000 27,000 Chi bổ sung quỹ dự trữ 100 tài 100 100 Dự phòng 18,400 18,400 Chi chuyển nguồn 17,233 Chi trả nợ gốc C 10,000 53,990 Bội chi ngân sách nhà -115,900 -109460 nước -120,600 -22,300 Tỷ lệ bội chi so GDP 5.30% 3.50% 6.90% 5.60% D Nguồn bù đắp bội chi 115900 ngân sách nhà nước 120,600 79,642 Vay nước 88520 92,600 51,642 Vay nước 27380 28,000 28,000 -79,642 (Nguồn: Cổng Thông tin điện tử Bộ Tài cho 2009-2010 cột dự toán 2011; cột ngân sách lập trình 2011 tính toán tác giả) Quyết định giảm đầu tư công bội chi ngân sách công bố giảm gánh nặng cho sách thắt chặt tiền tệ việc làm giảm kỳ vọng lạm phát từ giúp giảm mặt lãi suất để tránh tình trạng đình đốn sản xuất quý vã Nếu không thực hiện, lãi suất tiếp tục mức cao Các số lập trình (programmed) đề xuất cho ngân sách 2011 duyệt lại đây, cho thời gian từ đến cuối năm, thực tế so với số thực ngày 15/5/2011 trình bày cột cuối bảng Số bội chi ngân sách ngày 15/5 22.300 tỷ đồng hay 28% bội chi ngân sách lập trình dự kiến cho năm 79.642 tỷ đồng Số tổng thu ngân sách ngày 15/5 248.000 tỷ đồng hay 40% số tổng thu dự kiến cho năm 605.000 tỷ đồng Và sau cùng, số tổng chi 15/5 270.300 tỷ đồng hay 41% số tổng chi lập trình dự kiến 684.642 tỷ đồng (so với 725.600 tỷ đồng ngân sách dự toán chưa thực giảm bớt sau NQ 11) Ngoài ra, muốn nêu lên dè dặt quan trọng mặt sách thu Bộ Tài sửa soạn đệ trình dự án giảm hay miễn thuế thu nhập lên Quốc hội, hoàn toàn tín hiệu sách hoàn toàn ngược với lời tuyên bố thắt chặt sách tài khóa NQ 11 hay áp dụng đưa sau C Triển vọng cán cân toán quốc tế 2011 áp lực lên tỷ giá quý 4? Sự ổn định tỷ giá nay, với tiền VND lên giá 8% so với tiền USD từ việc áp dụng NQ 11 ngày 24/2, tạm thời hay bị xáo động trở lại lúc nhập siêu tiếp tục tăng cao vào cuối năm, từ Trung Quốc, hàng nhập rẻ nhiều kiều hối giảm bớt lãi suất USD giảm mạnh từ 6% xuống 2% giảm Liệu tỷ giá lại vượt qua mức 21.000 VND/USD vào cuối năm? Áp lực ngoại hối giảm thị trường ngoại hối dần vào ổn định sau biện pháp chống đô-la hóa Chính phủ Nhất nhờ vào biện pháp hành hạn chế thị trường vàng ngoại tệ, giúp đem giá vàng Việt Nam xuống thấp giá vàng quốc tế, giá vàng miếng SJC sử dụng công cụ để Ngân hàng Nhà nước “đánh xuống” giá USD tự Đây hội cho Ngân hàng Nhà nước tiếp tục mua USD vào để tăng dự trữ ngoại hối nhà nước (mua thêm 4,8 tỷ USD dự trữ ba tháng qua theo công bố Ngân hàng Nhà nước vào ngày 22/7/2011) Tuy nhiên, thí dụ hào hứng tác động hoán đổi (trade-off effects), tác động tỷ giá thuận lợi ngắn hạn, đừng quên lại làm tăng nhập siêu tiếp tục gây thâm hụt cho cán cân toán tổng thể cuối năm Chuyện nhập siêu tăng cao trở lại, sau tháng đầu năm lên đến 6,6 tỷ đô-la (dù nhờ vào xuất vàng tỷ USD), nhập siêu với Trung Quốc chiếm gần tỷ Đây kết khó tránh sau biện pháp ngăn chặn đầu vàng, giảm việc găm giữ USD giúp ổn định tỷ giá tiền đồng VND lên giá từ mức 22.300 VND/USD, đáy thấp thị trường tự vào tháng sau Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh tỷ giá 9,3% với USD, tới mức 20.680 VND/USD (22/7/2011), hay tăng gần 8% giá trị so với USD Do tiền RMB (nhân dân tệ) gần thay đổi so với USD thời gian ngắn, tiền VND lên giá khoảng gần 7%-8% so với nhân dân tệ làm hàng hóa từ Trung Quốc, hàng tiêu hóa thường ngày lẫn máy móc nguyên vật liệu, rẻ nhiều thị trường Việt Nam Và tỷ giá khuyến khích thêm nhập siêu từ Trung Quốc Nếu khuyng hướng tiếp tục cho năm, nhập siêu với Trung Quốc lên tới 13-14 tỷ USD đẩy nhập siêu tổng cộng lên 15 tỷ cho năm 2011, cao 36% so với năm 2010 (ở mức 11 tỷ) Đây nguyên nhân khiến người viết nghi ngại phát biểu không đồng tình với dự báo thức lạc quan vài giới chức, cho cán cân toán tổng thể Việt Nam có thặng dư 1-2 tỷ USD vào năm Ngoài ra, việc giảm lãi suất huy động USD từ 5% xuống 2% định tăng mức dự trữ bắt buộc tiền gửi USD thêm lên 1% từ 1/6/2011 làm giảm thêm lãi suất huy động USD, giảm lượng kiều hối độ 1-2 tỷ (như chiều hướng thống kê kiều hối xác nhận hai tháng qua) Cộng chung với tác dụng nói qua nhập siêu dự báo tăng 4,5 tỷ, cán cân toán tổng thể năm tiếp tục thâm hụt chừng tỷ USD (mặc dù đầu tư gián tiếp ròng dự báo tăng lên tỷ đô la phần sai số & bỏ sót giảm nhiều trở thành số dương, xem Bảng 4), có giảm so với thâm hụt tỷ USD ước tính năm 2010 Dự báo hàm ý tỷ giá vượt lại mức 21.000-21.500 VND/USD vào cuối năm Bảng Cán cân toán quốc tế Việt Nam (triệu USD) 2006 2007 2008 2009 -164 -6,953 -10,787 -7,440 -2,776 -10,438 -2,782 -8 -755 -915 -1,129 -1,650 -1,700 -1,429 -2,190 -4,401 -4,532 -3,859 -4,000 Chuyển giao (ròng) 4,049 6,430 7,311 6,527 Cán cân tài 3,088 17,730 Cán cân vãng lai Cán cân thương mại Dịch vụ xuất (ròng) Thu nhập đầu tư (ròng) 2010 2011 -9,406 -15,700 -8,306 -10,595 -15,000 12,341 11,452 6,698 5,000 12,113 12,500 FDI ròng 2,315 6,516 9,279 6,900 Đầu tư gián tiếp ròng 1,313 6,243 -578 128 -540 4,971 3,640 4,841 4,548 4,500 Sai số bỏ sót 1,400 -565 -1,080 -12,178 -5,500 1,200 Cân đối tổng thể 4,324 10,212 Vay (ròng) 474 -8,166 Nguồn: IMF, IFS; ước tính 2010; dự báo tác giả cho 2011 7,565 7,000 1,000 -2,793 -2,000 ... mà làm tăng thêm nguy theo chi phí khoản vay tăng lên mức cao, doanh nghiệp phải vay vốn với lãi suất 20%/năm, vay vốn đắt bảo đảm hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi Không vậy, việc ấn định... thể công bố lãi suất cho vay Nguyên lý kỳ hạn dài, lãi suất cao tạo nên đồ thị đường cong lãi suất; tiếc nguyên lý không thị trường Việt Nam Các ngân hàng không muốn đường cong lãi suất “thẳng”... chi phí hoạt động tăng lên chi phí lãi vay tăng lên, dự trữ bắt buộc trích lập dự phòng rủi ro tín dụng nhiều mức dư nợ cho vay (vì bị giới hạn tỷ lệ cho vay dài hạn nguồn vốn ngắn hạn) Việc người

Ngày đăng: 10/03/2016, 05:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w