1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sinh khoáng và dự báo triển vọng khoáng sản vùng Sông Ba

276 567 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 276
Dung lượng 25,39 MB

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆN NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN ***** TÁC GIẢ CHÍNH: Nguyễn Quang Nương, Chu Văn Lam, Phùng Quang Đê, Nguyễn Chiến Đông, Nguyễn Đình Lụng, Nguyễn Đình Triệu, Nguyễn Thị Hoàng Linh, Bùi Minh Tâm, Mai Trọng Tú, Phạm Bình, Nguyễn Thứ Giáo, Tăng Đình Nam, Phan Trường Thị, Phan Văn Quýnh, Đào Văn Thịnh, Ngô Văn Minh, Nguyễn Quang Luật, Nguyễn Văn Thuấn, Nguyễn Thế Hùng BÁO CÁO NGHIÊN CỨU SINH KHOÁNG VÀ DỰ BÁO TRIỂN VỌNG KHOÁNG SẢN VÙNG SÔNG BA THUYẾT MINH 6138 18/10/2006 HÀ NỘI, 2006 Trang MỤC LỤC Quyết định phê chuẩn báo cáo Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, Quyết định mở nhiệm vụ Bộ trưởng Bộ Công nghiệp, Quyết định phê duyệt đề án Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, Quyết định giao chủ nhiệm đề án Viện trưởng Viện Nghiên cứu Địa chất Khoáng sản, Quyết định thành lập Hội đồng xét duyệt báo cáo Viện trưởng Viện Nghiên cứu Địa chất Khoáng sản, Biên Hội đồng xét duyệt, Biên thẩm định nhận xét báo cáo LỜI NÓI ĐẦU Phần thứ KHÁI QUÁT CHUNG CHƯƠNG I NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH VỀ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ NHÂN VĂN VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG II LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT, SINH KHOÁNG VÙNG SÔNG BA Từ Đến 32 33 35 36 37 40 41 II.1 Thời kỳ trước năm 1975 41 II.2 Thời kỳ sau năm 1975 41 2.1 Công tác đo vẽ đồ địa chất 42 43 2.2 Công tác tìm kiếm khoáng sản 43 44 2.3 Công tác đo địa vật lý khu vực lãnh thổ 44 2.4 Công tác nghiên cứu chuyên đề 44 2.5 Một số vấn đề tồn 45 CHƯƠNG III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ NGUỒN TÀI LIỆU XÂY DỰNG BÁO CÁO 45 46 46 III.1 Phương pháp nghiên cứu 1.1 Phương pháp luận 46 1.2 Các phương pháp kết nghiên cứu 46 49 49 50 III.2 Cơ sở tài liệu xây dựng báo cáo Phần thứ hai CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT 51 CHƯƠNG IV CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÙNG SÔNG BA 52 IV.1 Khái quát vị trí kiến tạo 52 IV.2 Đặc điểm tổ hợp đá 54 2.1 Giai đoạn Tiền Cambri 54 59 2.2 Giai đoạn Paleozoi sớm - (Caledon) 59 60 53 2.3 Giai đoạn Paleozoi muộn - Mezozoi sớm (Indosini) 60 76 2.4 Giai đoạn Mesozoi - muộn (Yến Sơn) 76 82 2.5 Giai đoạn Cenozoi (Hymalaya) 82 85 IV.3 Hoạt động đứt gãy 85 3.1 Các đứt gãy cấp I 85 86 3.2 Các đứt gãy cấp II 86 87 3.3 Các đứt gãy thứ cấp 87 4.4 Các cấu trúc vòng 87 IV.4 Phân vùng cấu trúc 88 4.1 Đới cấu trúc Sông Côn 88 4.2 Đới cấu trúc Kon Chro 88 4.3 Đới cấu trúc Tây Nam sông Ba 90 IV.5 Lịch sử phát triển địa chất - kiến tạo 88 90 90 5.1 Giai đoạn Tiền Cambri 90 5.2 Giai đoạn Paleozoi sớm - 91 5.3 Giai đoạn Paleozoi muộn - Mezozoi sớm 91 92 5.4 Giai đoạn Mesozoi - muộn 92 93 5.5 Giai đoạn Cenozoi 93 Phần thứ ba SINH KHOÁNG VÀ DỰ BÁO 94 CHƯƠNG V KIỂU QUẶNG HOÁ 95 V.1 Nguyên tắc, tiêu chuẩn phân chia kiểu quặng hoá 95 V.2 Các kiểu quặng hoá 95 2.1 Các kiểu quặng hoá thành tạo giai đoạn Tiền Cambri 95 2.2 Các kiểu quặng hoá thành tạo giai đoạnPaleozoi sớm - 98 91 98 2.3 Các kiểu quặng hoá thành tạo giai đoạn Paleozoi muộn Mesozoi sớm 98 179 2.4 Các kiểu quặng hoá thành tạo giai đoạn Mesozoi - muộn 179 188 2.5 Các kiểu quặng hoá thành tạo giai đoạn Cenozoi 188 195 CHƯƠNG VI PHÂN VÙNG SINH KHOÁNG VÀ DỰ BÁO TRIỂN VỌNG KHOÁNG SẢN VÙNG SÔNG BA VI.1 Nguyên tắc thành lập đồ sinh khoáng 196 196 1.1 Nguyên tắc chung 196 1.2 Cơ sở thành lập, nội dung đồ sinh khoáng 196 197 197 198 2.1 Các yếu tố cấu trúc phá huỷ kiến tạo 198 200 2.2 Yếu tố magma 200 209 2.3 Yếu tố thạch địa tầng đá biến đổi 209 212 VI.2 Các yếu tố khống chế quặng hoá 212 VI.3 Quy luật phân bố khoáng sản 3.1 Giai đoạn sinh khoáng Tiền Cambri 212 3.2 Giai đoạn sinh khoáng Paleozoi sớm - 212 3.3 Giai đoạn sinh khoáng Paleozoi muộn - Mesozoi sớm 213 3.4 Giai đoạn sinh khoáng Mesozoi - muộn 213 214 3.5 Giai đoạn Cenozoi 214 215 VI.4 Phân vùng sinh khoáng 215 213 4.1 Nguyên tắc phân vùng sinh khoáng 215 216 4.2 Phân vùng sinh khoáng 216 224 224 VI.5 Phân vùng triển vọng 5.1 Tiêu chuẩn phân vùng 224 225 5.2 Phân vùng triển vọng 225 233 234 CHƯƠNG VII KINH TẾ VII.1 Kinh phí duyệt theo đề cương 234 VII.2 Tổ chức thực 234 VII.3 Kết thực 234 263 VII.4 Đánh giá chung 263 264 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 265 266 TÀI LIỆU THAM KHẢO 267 274 CÁC BẢN VẼ KÈM THEO BÁO CÁO 275 CÁC PHỤ LỤC KÈM THEO BÁO CÁO (Đóng tập riêng) 275 DANH SÁCH TÀI LIỆU NGUYÊN THỦY NỘP Ở VIỆN NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN 276 277 10 11 Kết thực kế hoạch + Hoàn thành tốt mục tiêu, nhiệm vụ việc sửa chữa, can in, nộp báo cáo tài liệu nguyên thủy vào lưu trữ thời hạn + Giá trị thực hiện: 43.521.400đ VII.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG Sau hai năm, với bước thực đề án, kết thực tổng hợp bảng số VII.6, bảng này, so sánh dự toán hạng mục, khối lượng, đề cương dự toán hàng năm duyệt cho thấy: 4.1 KHỐI LƯỢNG CÔNG VIỆC Toàn đề cương nghiên cứu có 74 hạng mục công việc khác nhau, thể mục 119 mục 134 4.2 KẾT QUẢ THỰC HIỆN So với đề cương phê duyệt: - Tổng kinh phí dự toán toàn đề án là: 1.855.216.000đ; - Tổng kinh phí thực hiện: 1.758.412.000đ - Phần lớn hạng mục công việc đề án thực sát với dự toán đề cương; - Một số hạng mục không thực được, với lý sau đây: + Lấy, gia công phân tích mẫu thạch học định hướng không thực hiện, trình thi công phần lớn đối tượng nằm vùng phân bố đá magma Mặt khác, thiết bị phân tích Viện hỏng không còn, đơn vị khác Viện khả phân tích có mẫu; + Khối lượng 200m3 hào không thực hiện, lý hào dùng để kiểm tra dị thường địa vật lý, địa hoá, trọng sa thân quặng cần xác định rõ quy mô Trong trình thực hiện, kết dị thường địa vật lý sâu, lớp phủ dày, độ sâu phân bố thân quặng vàng số khoáng sản khác lại vượt độ sâu an toàn để thi công hào; + Công tác địa vật lý thực 52,90% so với dự toán, phần diện tích có tiềm quặng hoá vàng thực đề án tìm kiếm Liên đoàn Địa chất Trung Trung Bộ Liên đoàn Vật lý Địa chất Diện tích cần đo để xác lập quy mô phân bố theo chiều sâu quặng hoá đồng Kon Queng không thực với lý do, có đề án tìm kiếm đánh giá quặng magnesit Liên đoàn Vật lý Địa chất Thực tế, công tác đo địa vật lý cho việc tìm kiếm quặng magnesit diện tích 2km2, nơi phân bố thân quặng magnesit Các công tác đo trước lại mang tính khu vực, việc không xác định độ sâu phân bố quặng hoá đồng Kon Queng vấn đề tồn Tuy nhiên, khối lượng thực nhằm xác định khả phát triển quặng hoá vàng theo chiều sâu quy mô phân bố Tân Bình phục vụ cho phân tích sinh khoáng, xây dựng mô hình dự báo, lại hiệu có ý nghĩa thực tiễn cho phân vùng dự báo; 263 + Phân tích đồng vị O16/O18 đồng vị S32/S34 không thực mẫu phải gửi nước ngoài, thủ tục gửi toán phức tạp, thời gian nhận kết lâu, phục vụ cho tổng kết báo cáo Mặt khác, khối lượng duyệt để gửi phân tích lại ít, phân bổ theo đối tượng nghiên cứu, không hiệu Một số mẫu phân tích quang phổ Plasma đội đơn giá nên làm cho giá thành mẫu tăng lên Đề án chuyển đổi khối lượng phân tích đồng vị Oxy Lưu huỳnh sang phân tích đồng vị Chì để xác định tuổi quặng hoá vàng vùng Sông Ba cần thiết hợp lý, làm tăng tính thuyết phục phân tích sinh khoáng dự báo khoáng sản Hơn nữa, sở phân tích đồng vị Chì Trung tâm Phân tích Thí nghiệm Địa chất, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam có nhiều năm thực thiết bị máy móc Pháp, cán phân tích có nhiều kinh nghiệm, có đủ độ tin cậy khách quan Đến cuối năm 2005, nhiều hạng mục gia công, phân tích mẫu, địa vật lý, vận chuyển có điều chỉnh đơn giá theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP, nên kinh phí tăng lên; + Về lương phụ cấp lương, xây dựng đề cương nghiên cứu, mức lương 290 ngàn đồng bậc lương cũ, xây dựng cho 10 thành viên Trong trình thực hiện, hàng năm số thành viên có biến động, thường có 8-9 người Tháng 10/2004 thay đổi hệ số lương, tháng 10/2005 mức lương từ 290 ngàn lên 350 ngàn làm thay đổi quỹ lương, kéo theo hạng mục khác thay đổi Tính th/c cho công tác lưu trữ, tổng số th/c thực cho toàn đề án 241 so với dự toán 276, đạt 87,30% Tiền lương thực 245.614.000đ so với dự toán 247.587.000đ, đạt 99,2%; + Về vận chuyển, đề cương dự toán 14.000 km với đơn giá 3.500đ/km, trình thực phát sinh 3.390 km (phục vụ công tác địa vật lý) đơn giá thực 3.700đ/km nên có tăng kinh phí; + Về lương cộng tác viên, số tháng công 41 cho thành viên không thay đổi, thay đổi bậc lương, hệ số mức lương nên kinh phí cộng tác viên tăng lên chút Quá trình thi công, đề án có điều chỉnh kịp thời hạng mục sát tình hình thực tế Bộ Viện, để hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ bước đề Tóm lại, kinh phí thực cho toàn đề án 1.758.412.000đồng, đạt 94,80 % so với đề cương duyệt, sau hai năm, nhiều hạng mục công việc có thay đổi đơn giá, sách tiền lương thay đổi Kinh phí để thi công đề án nghiên cứu sinh khoáng tỷ lệ trung bình, địa bàn tỉnh Tây Nguyên, đạt mục tiêu, nhiệm vụ đề cố gắng lớn tập thể tác giả 264 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Sau hai năm thực đề án, từ kết nghiên cứu trình bày chương trên, rút số kết luận sau: Bản đồ sinh khoáng vùng Sông Ba, tỷ lệ 1: 200.000 với diện tích 8000km2, xây dựng từ nhiều nguồn tài liệu nghiên cứu địa chất khoáng sản lãnh thổ Nam Việt Nam nói chung, vùng Sông Ba nói riêng Hệ thống tài liệu xử lý, tổng hợp, sàng lọc bổ sung tài liệu sở đặc trưng thành phần vật chất, phân bố chúng không gian thời gian, phân chia kiểu quặng hoá, xác lập quy luật phân bố phân vùng triển vọng khoáng sản Vùng Sông Ba phân chia thành đới cấu trúc, tương ứng đới quặng tên: Sông Côn, Kon Chro tây nam Sông Ba, đới quặng Kon Chro chiếm phần lớn diện tích vùng nghiên cứu Mỗi đới quặng đặc trưng tổ hợp đá, bối cảnh kiến tạo, lịch sử phát triển kiểu quặng hoá liên quan Các kiểu quặng hoá vùng Sông Ba, quan trọng vàng, tập trung khu vực Kon Chro - An Khê, Sơn Hoà - Sông Hinh, Krong Pa - Ayun Pa, Tiên Hoà Hòn Lập, Trảng Sim bị dân khai thác nhiều năm Khoáng sản đa kim thường với kiểu quặng hoá vàng có nguồn gốc nhiệt dịch, gặp kiểu quặng riêng biệt để trở thành mỏ độc lập có giá trị Khoáng sản đồng biết đến điểm quặng Kon Queng, quặng hoá có nguồn gốc nhiệt dịch, xuyên cắt tập đá lục nguyên hệ tầng Phong Hanh Các nghiên cứu bề mặt, việc đánh giá chúng sâu bỏ ngỏ, hàm lượng đồng đạt hàm lượng công nghiệp thường với cadimi bismutin Khoáng sản đá quý gặp biểu saphir có nguồn gốc sa khoáng Trong đá basalt phát hạt saphir, có triển vọng Hướng đầu tư nên tập trung cho vàng, số khoáng chất công nghiệp: Magnesit, wolastonit cần làm rõ tiềm khoáng sản đồng Kết xử lý dạng tài liệu khoanh định diện tích triển vọng gồm: khu với 12 diện tích triển vọng theo mức A1, A2 B, cần trọng đến diện tích triển vọng mức A1 nơi có tiềm quặng hoá vàng đồng Hai diện tích có triển vọng cần đầu tư tìm kiếm chi tiết tỷ lệ 1: 10.000 sở mô hình tạo quặng phân tích Kon Pham - Krap, Tân Bình để áp dụng cho diện tích có đặc điểm tương tự, là: + Diện tích triển vọng phía tây nam vùng Đak Song, khoảng 42km2, magnesit có đề án khác, cần làm rõ triển vọng vàng Sờ Tang, đồng Kon Queng, diện tích số cần đầu tư; + Diện tích triển vọng khu vực Ma Đao - Trai Lei, cần tìm kiếm chi tiết vàng khoảng 35km2, diện tích số cần đầu tư Các diện tích triển vọng vàng, thiếc khu vực Ia Rsai, công tác đo vẽ đồ địa chất tỷ lệ 1: 50.000 nhóm tờ Krong Pa cần tìm kiếm chi tiết hoá khoảng 48km2, có triển vọng chuyển sang tìm kiếm chi tiết Diện tích triển vọng vàng - bạc khu Trảng Sim, cần tìm kiếm chi tiết khoảng 25km2, chủ yếu xác lập quặng hoá sâu Các 265 khoáng sản sắt điểm quặng Plei Kon Go, Hòn Một cần đầu tư nghiên cứu thêm để tránh lãng phí tài nguyên Các khoáng sản nguyên vật liệu xây dựng, đá ốp lát có quy mô lớn, điều kiện khai thác, vận chuyển thuận lợi, phục vụ cho nhu cầu phát triển địa phương Một số loại hình khoáng sản không kim loại: Diatomit, bentonit có trữ lượng lớn, đạt quy mô mỏ vừa đến lớn, chúng nguồn nguyên liệu sử dụng cho nhiều ngành công nghiệp: Hoá chất, dầu khí, chất lọc chế biến thực phẩm Với diện tích lại vùng Tây Nguyên nói chung vùng Sông Ba nói riêng, cần thiết phải phủ kín công tác đo vẽ địa chất tìm kiếm khoáng sản nhóm tờ tỷ lệ 1: 50.000 Bởi vì, với vùng nhiều khó khăn, công tác điều tra địa chất khoáng sản nhiều bất cập, dễ bỏ sót tài nguyên Bên cạnh kết đạt được, yếu điểm cần khắc phục, là: Việc thi công đề án nghiên cứu sinh khoáng tỷ lệ trung bình có 30 tháng vùng khó khăn mặt diện tích tới 8.000km2 vùng Sông Ba, cập rập thời gian Những nghiên cứu chi tiết cho lộ trình địa chất - khoáng sản nhiều đáp ứng yêu cầu đặt Các nghiên cứu tập trung phần mặt, bị xới xáo, khó khăn cho việc lấy mẫu, nhìn nhận đặc tính tiềm quặng hoá sâu Bằng nỗ lực, khắc phục khó khăn, đạo sát Ban Giám đốc, phòng chức Viện, tập thể tác giả hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ đề Vì trình độ có hạn, nên tránh khỏi thiếu sót Một lần tập thể tác giả xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2005 TM TẬP THỂ TÁC GIẢ Chủ biên TS Nguyễn Quang Nương 266 CÁC BẢN VẼ KÈM THEO BÁO CÁO SỐ THỨ TỰ TÊN BẢN VẼ SỐ HIỆU BẢN VẼ SỐ MẢNH Sơ đồ tài liệu thực tế vùng Sông Ba tỷ lệ 1: 100.000 1.1; 1.2 2 Bản đồ sinh khoáng vùng Sông Ba, tỷ lệ 1: 200.000 Sơ đồ phân vùng sinh khoáng dư báo triển vọng khoáng sản vùng Sông Ba, tỷ lệ 1: 200.000 Sơ đồ phân bố kiểu quặng hóa vùng Kon ChRo Đak Song, tỷ lệ 1: 50.000 Sơ đồ phân bố kiểu quặng hóa vùng Sơn Phước Sơn Nguyên, tỷ lệ 1: 50.000 CÁC PHỤ LỤC KÈM THEO BÁO CÁO (Đóng tập riêng) Kết phân tích kích hoạt nơtron Kết phân tích hấp thụ nguyên tử Kết phân tích huỳnh quang tia X Kết phân tích quang phổ Plasma (14 nguyên tố) Kết phân tích quang phổ Plasma (15 nguyên tố) Kết phân tích hóa silicat Kết phân tích thạch học Kết phân tích mẫu bao thể Kết phân tích tuổi đồng vị chì 10 Kết phân tích khoáng tướng 11 Kết vi phân tích điển tử dò 12 Kết phân tích trọng sa thiên nhiên 13 Kết phân tích trọng sa nhân tạo 267 DANH SÁCH TÀI LIỆU NGUYÊN THỦY NỘP TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN SỐ THỨ TỰ TÊN TÀI LIỆU Nhật ký địa chất Sơ đồ lé trình địa chất tỷ lệ 1: 100.000 1: 25.000 Sổ thiết đồ công trình Sổ mẫu thực địa Kết phân tích mẫu 5.1 Trọng sa thiên nhiên 5.2 Trọng sa nhân tạo 5.3 Thạch học 5.4 Khoáng tướng 5.5 Quang phổ hấp thụ nguyên tử 5.6 Quang phổ plasma 5.7 Huỳnh quang tia X 5.8 Kích hoạt nơtron 5.9 Microsond 5.10 Bao thể 5.11 Nung luyện vàng - bạc 5.12 Hóa silicat 5.13 Tuổi đồng vị chì Các vẽ 6.1 Sơ đồ tài liệu thực tế vùng Sông Ba, tỷ lệ 1: 100.00 6.2 Bản đồ sinh khoáng vùng Sông Ba, tỷ lệ 1: 200.000 6.3 Chú giải đồ sinh khoáng vùng Sông Ba, tỷ lệ 1: 200.000 6.4 Sơ đồ phân vùng sinh khoáng dự báo triển vọng khoáng sản vùng Sông Ba, tỷ lệ 1: 200.000 6.5 Chú giải sơ đồ phân vùng sinh khoáng dự báo triển vọng khoáng sản vùng Sông Ba, tỷ lệ 1: 200.000 6.6 Sơ đồ phân bố kiểu quặng hóa vùng Kon ChRo Đak Song, tỷ lệ 1: 50.000 6.7 Chú giải sơ đồ phân bố kiểu quặng hóa vùng Kon ChRo - Đak Song, tỷ lệ 1: 50.000 6.8 Sơ đồ phân bố kiểu quặng hóa vùng Sơn Phước Sơn Nguyên, tỷ lệ 1: 50.000 268 ĐƠN SỐ VỊ LƯỢNG TÍNH 23 tờ 22 quyển mẫu mẫu mẫu mẫu mẫu mẫu mẫu mẫu mẫu mẫu mẫu mẫu mẫu 500 60 180 110 165 95 30 30 22 20 20 15 11 tờ tờ 1 tờ tờ tờ tờ tờ tờ SỐ THỨ TỰ TÊN TÀI LIỆU 6.9 Chú giải sơ đồ phân bố kiểu quặng hóa vùng Sơn Phước - Sơn Nguyên, tỷ lệ 1: 50.000 6.10 Sơ đồ địa chất ảnh vùng Sông Ba, tỷ lệ 1: 200.000 6.11 Sơ đồ kết tổng hợp tài liệu địa vật lý đới Sông Ba, tỷ lệ 1: 200.000 6.12 Sơ đồ tổng hợp kết đo địa vật lý vùng Tân Bình - Sơn Phước, tỷ lệ 1: 4.000 6.13 Kết đo mặt cắt phân cực vùng Tân Bình - Sơn Phước, tỷ lệ 1: 2.000 6.14 Kết phân tích định lượng tài liệu đo sâu phân cực tuyến vùng Tân Bình - Sơn Phước, tỷ lệ 1: 2.000 6.15 Kết phân tích định lượng tài liệu đo sâu phân cực tuyến vùng Tân Bình - Sơn Phước, tỷ lệ 1: 2.000 Phiếu mô tả khoáng sản vùng Sông Ba Các báo cáo cộng tác viên 8.1 Báo cáo kết phân tích tài liệu địa vật lý vùng Sông Ba 8.2 Đặc điểm quặng hóa vùng Trảng Sim - Sơn Phước 8.3 Xác lập modul thạch hóa granitoid quặng hóa liên quan vùng Sông Ba 8.4 Đánh giá vành phân tán nguyên sinh chẩn đoán quặng ẩn 8.5 Địa khối Kon Tum thực mảnh lục địa trước Cambri 8.6 Kiến tạo địa động lực Trung Trung Bộ 8.7 Đặc điểm thạch địa hóa thành tạo xâm nhập vùng Sông Ba 8.8 Đặc điểm đá biến chất hệ tầng Kan Nack khoáng sản liên quan 8.9 Đặc điểm quặng hóa vùng quặng Kon ChRo - Đak Song, Sơn Phước - Sơn Nguyên 269 ĐƠN VỊ TÍNH SỐ LƯỢNG tờ tờ tờ tờ tờ tờ tờ quyển quyển quyển quyển quyển TÀI LIỆU THAM KHẢO I CÁC TÀI LIỆU ĐÃ XUẤT BẢN LÊ DUY BÁCH, 1986 Tiến hóa kiến tạo Tiền Cambri Việt Nam Đông Nam Á Tạp chí Khoa học Trái đất”, số 9, trang 79-87, Hà Nội LÊ DUY BÁCH, 1989 Kiến tạo lãnh thổ Đông Dương Địa chất Biển Đông miền kế cận, trang 75 - 78 Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Hà Nội NGUYỄN XUÂN BAO TRẦN QUỐC HẢI, 1991 Địa khối Indosinia số vấn đề liên quan đến lịch sử phát triển kiến tạo Mesozoi Kainozoi Tạp chí: “Địa lý, Địa chất Môi trường”, số 1, thành phố Hồ Chí Minh B W CHAPPELL and A J WHITE, 1974 Two contrasting granite type “Pasif Geol.”8 NGUYỄN VĂN CHỮ, ĐỖ ĐÌNH TOÁT, LÊ ĐỨC HÙNG, 1995 Đai quặng hóa vàng nhiệt dịch vùng Nam An Khê - Gia Lai Tạp chí Địa chất, số 23, trang 59 - 67, Hà Nội NGUYỄN VĂN CHỮ, 1998 Địa chất khoáng sản Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội C S HUTCHISON and D TAYLOR, 1978 Metallogenesis in SE Asia "Jour Geol Soc Amer.", vol.135, part.4, p.407-428, New York C S HUTCHISON, 1992 Geological evolution of South - East Asia Oxford Science publications ĐINH VĂN DIỄN, NGUYỄN VĂN TRỌNG, NGUYỄN NGHIÊM MINH, 1995 Tài nguyên khoáng sản Việt nam, nét khái quát lịch sử phát triển, số qui luật sinh khoáng chủ yếu Địa chất, khoáng sản dầu khí Việt Nam Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 10 GIÃ TẤN DĨNH, NGUYỄN TIẾN DŨNG, THÁI QUÝ LÂM, VÕ VĂN PHƯƠNG, HOÀNG SAO, BÙI MINH TÂM, ĐINH VĂN THÔNG, 1996 Triển vọng quặng hóa vàng địa khối Kon Tum Tạp chí Địa chất, loạt A, số 232, trang 21 - 24, Hà Nội 11 ĐỖ HẢI DŨNG, NGUYỄN NGHIÊM MINH, NGUYỄN VĂN ĐỄ, 1995 Tài nguyên vàng Việt nam Địa chất, khoáng sản dầu khí Việt Nam Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 12 TRẦN VĂN DƯƠNG, 1997 Phân chia theo tiềm chứa quặng kim loại (thiếc, wolfram, molybden) số khối granit sáng màu miền Nam Việt Nam Tạp chí “ Các khoa học Trái đất”, số 4, Hà Nội 13 NGUYỄN ĐỊCH DỸ nnk, 1983 Kiểu mặt cắt vỏ phong hóa đá basalt Việt Nam Thông báo khoa học, số 1, trang 108 - 11I Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Hà Nội 270 14 NGUYỄN VĂN ĐỄ, 1987 Quy luật phân bố quặng vàng nội sinh Việt Nam số khoáng sản liên quan Tóm tắt luận án Phó Tiến sĩ Địa lý - Địa chất Thư viện Khoa học Quốc gia, Hà Nội 15 NGUYỄN VĂN ĐỄ, 1995 Industrial minerals in Vietnam (Khoáng sản công nghiệp Việt Nam) In Industrial Min dev Asia and Pacific: 266-272 ESCAP 16 Địa chất Việt Nam, 1989 Tập 1: Địa tầng, Hà Nội 17 Địa chất Việt Nam, 1995 Tập 2: Các thành tạo magma, Hà Nội 18 TRẦN QUỐC HẢI, 1982 Những tài liệu bước đầu thành tạo xâm nhập Arkeozoi Việt Nam Tạp chí Địa chất, số 156, trang 23-26, Hà Nội 19 TRẦN QUỐC HẢI nnk, 1985 Các phức hệ đá biến chất Việt Nam Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Địa chất Việt Nam lần 2, tập 3, trang 201-209 Tổng cục Địa chất, Hà Nội 20 VŨ NGỌC HẢI, 1979 Về tính phân đới quặng hóa nội sinh liên quan với xâm nhập granitoid lãnh thổ Việt Nam Tạp chí Khoa học Trái đất, số I (2), trang 45-56, Hà Nội 21 VŨ NGỌC HẢI nnk, 1980 Tuyển tập (tập I): Một số vấn đề sinh khoáng Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 22 NGUYỄN XUÂN HÃN nnk, 1991 Hoạt động núi lửa Kainozoi muộn phần lục địa Nam Trung Bộ Tạp chí Địa chất, số 202-203, Hà Nội 23 VŨ NHƯ HÙNG, TRỊNH VĂN LONG, LA THỊ CHÍCH, 1999 Một số vấn đề thạch luận granit sáng màu khối Đatanky Ankroet thuộc đới Đà Lạt Bản đồ địa chất, số 253, tháng 7-8/1999, Hà Nội 24 VŨ NHƯ HÙNG, NGUYỄN XUÂN BAO, TRỊNH VĂN LONG, NGUYỄN HỮU TÝ; 2000 Một số vấn đề thạch luận đá phun trào vôi kiềm thành phần trung tính - felsic vùng Đèo Bảo Lộc Vùng Nha Trang Địa chất - Tài nguyên Môi trường Công trình kỷ niệm 25 năm ngày thành lập Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miền Nam, thành phố Hồ Chí Minh 25 VŨ NHƯ HÙNG, NGUYỄN XUÂN BAO, TRỊNH VĂN LONG, NGUYỄN HỮU TÝ; 2000 Kết nghiên cứu đối sánh thành phần vật chất granitoid khối Krông Pha Đèo Cả qua tài liệu phân tích Địa chất - Tài nguyên Môi trường Công trình kỷ niệm 25 năm ngày thành lập Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miền Nam, thành phố Hồ Chí Minh 26 DƯƠNG ĐỨC KIÊM, 1984 Một vài phức hệ granit chứa thiếc Việt Nam Tạp chí Địa chất, số 165, trang 7-12, Hà Nội 27 DƯƠNG ĐỨC KIÊM, NGUYỄN VĂN CHỮ, NGHIÊM VŨ KHẢI, 1995 Những nét sinh khoáng rìa bắc địa khối Kon Tum Địa chất Khoáng sản, tập 4, trang 107-126 Viện Nghiên cứu Địa chất Khoáng sản, Hà Nội 28 THÁI QUÝ LÂM nnk, 2000 Tài nguyên khoáng sản Việt Nam Điạ chất khoáng sản, tập Viện Nghiên cứu Địa chất Khoáng sản, Hà Nội 271 29 NGUYỄN QUANG LỘC nnk, 1993 Báo cáo: Khoáng sản nhóm tờ Tây Sơn tỷ lệ 1: 50.000 Lưu trữ Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Nam, thành phố Hồ Chí Minh 30 PHẠM HUY LONG nnk, 1985 Chế độ kiến tạo Đông Nam Á Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Địa chất Việt Nam lần thứ 2, tập Tổng cục Địa chất, Hà Nội 31 TRỊNH LONG, 1986 Hoạt động biến chất khu vực rìa bắc khối nhô Kon Tum Paleozoi sớm Tạp chí Địa chất , số 174-175, trang 24-26, Hà Nội 32 TRỊNH LONG, 1995 Nguyên tố vết nghiên cứu thạch kiến tạo đại Tạp chí Địa chất loạt A, số 227, trang 19-33, Hà Nội 33 TRỊNH VĂN LONG, 2000 Tổng quan hoạt động biến chất Nam Việt Nam Địa chất - Tài nguyên - Môi trường Công trình kỷ niệm 25 năm ngày thành lập Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miền Nam, thành phố Hồ Chí Minh 34 TRẦN ĐỨC LƯƠNG, NGUYỄN XUÂN BAO, 1979 Về tờ đồ địa chất Việt Nam thống tỷ lệ 1: 500.000 Địa chất Khoáng sản Việt Nam, quyến I, trang 5-8 Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc, Hà Nội 35 TRẦN NGỌC NAM, 2004 Tuổi đồng vị U-Pb zircon 436 triệu năm phức hệ Sông Re địa khối Kon Tum ý nghĩa Tạp chí Địa chất, loạt A, số 281, Hà Nội 36 NGUYỄN QUANG NƯƠNG, 1997 Đặc điểm quặng hoá kim loại nội sinh dải Hoành Bồ - Móng Cái (Quảng Ninh) Luận án Phó Tiến sĩ Địa chất - Khoáng vật học Ban Đào tạo Sau Đại học, Viện Nghiên cứu Địa chất Khoáng sản, Hà Nội 37 NGUYỄN VĂN NHÂN, 1985 Các thành hệ quặng đa kim Việt Nam Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Địa chất Việt Nam lần thứ 2, tập 4, trang 28-36 Tổng cục Địa chất, Hà Nội 38 BÙI CÔNG QUẾ, 1985 Một số đặc điểm cấu trúc sâu kiến tạo phần phía Nam Việt Nam theo tài liệu địa vật lý Tuyển tập công trình vật lý địa cầu, tập IV, trang 156-165 Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Hà Nội 39 NGUYỄN KINH QUỐC, 1985 Hoạt động núi lửa Mesozoi sớm miền Nam Việt Nam Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Địa chất Việt Nam lần thứ 2, tập 3, trang 183-200 Tổng cục Địa chất, Hà Nội 40 PHAN VĂN QUÝNH nnk, 1986 Tiến hóa vỏ lục địa Việt Nam sinh khoáng Tạp chí Khoa học Trái đất, số 8(4), trang 97-103, Hà Nội.Hồ Chí Minh 41 R BOURRET, 1924 Contribution l´etude des roches éruptives indochinoises Bull SGI, XIII/1: 20p, Hà Nội 42 R BOURRET, 1925 La chaine annamitique et la plateau du Baos Laos l' Ouest de Hue Bull SGI, XIV/5: 110p, Hanoi; CR Acad Sci France, 181: 724-726 Paris 43 BÙI MINH TÂM nnk, 1985 Các thành hệ magma miền Nam Việt Nam Địa chất khoáng sản, tập 2, trang 82-84 Viện Nghiên cứu Địa chất Khoáng sản, 272 Hà Nội 44 P M TATARINOV, 1978 Các mỏ khoáng sản rắn Nhà xuất Lòng Đất, Matxcơva Bản dịch 45 PHAN TRƯỜNG THỊ, M M SEKHOVSKIKH, 1979 Khôi phục thành phần nguyên thủy đá biến chất trước Sini Việt Nam phương pháp thạch hóa học Tạp chí Khoa học Trái đất", số 1(4), trang 97-105, Hà Nội 46 PHAN TRUONG THI and et al., 1986 Metamorphic formations and facies series map of S.R Viet Nam at the 1:1,000,000 scale Proc 1st Conf Geol Indoch., vol.1, p.191-200, Ho Chi Minh City, GDG Viet Nam, Ha Noi 47 TRẦN TÍNH, NGUYỄN VĂN TRANG nnk, 1994 Báo cáo Kết đo vẽ địa chất tìm kiếm khoáng sản nhóm tờ Kon Tum - Buôn Mê Thuột tỷ lệ 1: 200.000 Lưu trữ Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Nam, thành phố Hồ Chí Minh 48 TRẦN TÍNH nnk, 1997a Bản đồ địa chất khoáng sản tờ Măng Đen - Bồng Sơn, tỷ lệ 1: 200.000 Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà nội 49 TRẦN TÍNH nnk, 1997b Bản đồ địa chất khoáng sản tờ An Khê, tỷ lệ 1: 200.000 Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà nội 50 TRẦN TÍNH nnk, 1997c Bản đồ địa chất khoáng sản tờ Buôn Ma Thuột, tỷ lệ 1: 200.000 Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà nội 51 TRẦN TÍNH nnk, 1997d Bản đồ địa chất khoáng sản tờ Tuy Hoà, tỷ lệ 1: 200.000 Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà nội 52 TRẦN XUÂN TOẢN, NGUYỄN HỮU TÝ, 1995 Địa chất nguồn đá quí Nam Việt Nam Địa chất khoáng sản dầu khí Việt Nam, tập 2, trang 153-160 Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 53 LÊ VĂN TRẢO, 1979 Khoáng sản miền Nam Việt Nam Bản đồ địa chất, số 40, trang 72-93 Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc, Hà Nội 54 HUỲNH TRUNG nnk, 1979 Về qui luật phân bố thành tạo magma xâm nhập miền nam Việt Nam Địa chất khoáng sản Việt Nam, I, trang 111136 Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc, Hà Nội 55 NGUYỄN XUÂN TÙNG, 1982 Sự tiến hóa địa động Việt Nam miền tiếp giáp Địa chất khoáng sản, tập 1, trang 179 - 219 Viện Nghiên cứu Địa chất Khoáng sản, Hà Nội 56 NGUYỄN XUÂN TÙNG, TRẦN VĂN TRỊ, 1992 Thành hệ địa chất địa động động Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 57 NGUYỄN ĐÌNH UY nnk, 1985 Một số nét kiến tạo miền Nam Việt Nam Địa chất khoáng sản, tập 2, trang 60-68 Viện Nghiên cứu Địa chất Khoáng sản, Hà Nội 58 IU A EPSTEIN, ĐỖ VĂN PHI nnk, 1987 Báo cáo: “Nghiên cứu độ chứa vàng thành lập đồ dự báo vàng lãnh thổ Việt Nam, tỉ lệ 1:500.000” Lưu trữ Viện Nghiên cứu Địa chất Khoáng sản, Hà Nội 273 59 NGUYỄN THÀNH VẠN, 1978 Các kiểu vỏ phong hóa thành tạo đá basalt miền Nam Việt Nam khả chứa bauxit chúng Lưu trữ Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc, Hà Nội 60 V D KOZLOV, 1985 Địa hoá độ chưá quặng thành tạo granitoid thuộc tỉnh kim loại Moskva, “Nauka” 61 TRƯƠNG KHẮC VI nnk, 1997 Báo cáo: :Đo vẽ địa chất tìm kiếm khoáng sản nhóm tờ Tuy Hòa, tỷ lệ 1: 50.000” Lưu trữ Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Nam, thành phố Hồ Chí Minh 62 J J BACHE, 1979 Các mỏ vàng giới Bản dịch tiếng Việt Tạp chí Thông tin Khoa học Kỹ thuật Địa chất, số 25/1988 Viện Thông tin Tư liệu Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 63 J FROMAGET, 1941 L´ Indochine francaise, sa structure géologique, ses roches, ses mines et leur relation possible avec la tectonique Bull SGI XXVI/2: 140p, Hanoi 64 A Г БЕТЕХТИН, Госгеолтехиздат, Москва 1961 Курс минералогии 65 Ю A БИЛИБИН, 1955 Металлогеническии провинции и Металлогенические Эпохи Госгеолтехиздат, Москва 66 Б Н ЕРОФЕЕВ, Металлогениию Издю Наука, Москва 1976 Метадическое пособне по 67 В Н МОЙСЕНКО, 1976 Эволюция г лубиных флюдов магатизма минерализации тихоокеанкого посаю Геохимия изолотой минералогия, петрологняю Издю Наука, Москва 68 Д В РУНДКВИСТ, 1986 Критеский пргнозной оценки территори на твёдные полезные ископаемые Второе издание Издю Недра Ленинград 69 A A СИДОДОВ, 1984 Типы золотоносных рудных формаций Сов Геология N0 XXVII Сер Москва 70 В И СМИРНОВ, 1976 Геология Наука, Москва полезных ископаемых Издю 71 Е Т ШАТАЛОВ, 1965 Принципы и методика составления металогенических и прогнозых карта Изд Недра, Москва 72 " ЦНИГРИ", 1973 Промышленно - генетическая классфикация медных исвинцово - цинковых месторожлении стран СЭВ Москва 274 II CÁC TÀI LIỆU LƯU TRỮ CHƯA XUẤT BẢN LÊ ĐỨC AN, 1979 Một số nét chủ yếu địa mạo phần phía Nam Việt Nam Bản đồ địa chất, số 40 Lưu trữ Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc, Hà Nội NGUYỄN XUÂN BAO nnk, 2000 Báo cáo: “Kiến tạo sinh khoáng miền Nam Việt Nam” Lưu trữ Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Nam, thành phố Hồ Chí Minh NGUYỄN XUÂN BAO, TRẦN TẤT THẮNG, 1979 Các thành tạo biến chất Ackeozoi Nam Việt Nam Địa chất khoáng sản Việt Nam, I, trang 9-16 Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc, Hà Nội NGUYỄN XUÂN BAO, TRẦN ĐỨC LƯƠNG, 1979 Những nét lịch sử kiến tạo Việt Nam vùng lân cận Bản đồ Địa chất, số 42, trang 26-3 Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc, Hà Nội NGUYỄN XUÂN BAO nnk, 1983 Bản đồ địa chất miền Nam Việt Nam, tỉ lệ 1: 500.000 Lưu trữ Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc, Hà Nội ĐINH CÔNG BẢO nnk, 1986 Báo cáo “Đánh giá triển vọng khoáng sản vàng lãnh thổ nước” Lưu trữ Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội PHẠM BÌNH nnk, 1997 Báo cáo: “Nghiên cứu đá siêu mafic kiềm, xác định tiền đề dấu hiệu tìm kiếm kim cương Tây Nguyên” Lưu trữ Viện Nghiên cứu Địa chất Khoáng sản, Hà Nội PHẠM BÌNH nnk, 2005 Báo cáo: “Triển khai kỹ thuật phân tích tuổi tuyệt đối hoá học Ural/Thori/Chì đơn khoáng vật thiết bị vi phân tích Điện tử dò” Lưu trữ Viện Nghiên cứu Địa chất Khoáng sản, Hà Nội NGUYỄN CƯƠNG, 1991 Báo cáo: “Kết tìm kiếm đánh giá mỏ diatomit Hòa Lộc, Tuy An, Phú Yên” Lưu trữ Liên đoàn Địa chất Trung Trung Bộ, thành phố Quy Nhơn 10 LÊ GIANG, NGÔ VĂN BẮC, 1979 Vài nét vàng Nam Việt Nam Địa chất khoáng sản Việt Nam Lưu trữ Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc, Hà Nội 11 NGUYỄN THẾ HÙNG nnk, 1999 Báo cáo: “Tổng hợp, phân tích tài liệu địa vật lý để nhận dạng, đánh giá triển vọng khoáng sản nội sinh dị thường địa vật lý miền Trung Việt Nam” Lưu trữ Liên đoàn Vật lý Địa chất, Hà Nội 12 NGUYỄN CHÍ HIẾU nnk, 1994 Báo cáo: “Kết tìm kiếm vàng khoáng sản khác vùng Sơn Nguyên, Sông Ba tỉnh Phú Yên” Lưu trữ Liên đoàn Địa chất Trung Trung Bộ, thành phố Quy Nhơn 13 LÊ ĐỨC HÙNG nnk, 1994 Báo cáo kết tìm kiếm khoáng sản tỷ lệ 1: 25.000 vùng Nam An Khê, Gia Lai Lưu trữ Liên đoàn Địa chất Trung Trung Bộ, thành phố Quy Nhơn 14 PHẠM KHOẢN, BÙI CÔNG QUẾ, 1984 Báo cáo: “Nghiên cứu địa chất cấu trúc sâu vùng Kon Tum” Lưu trữ Viện Nghiên cứu Địa chất Khoáng sản, Hà Nội 15 NGUYỄN NGHIÊM MINH, VŨ NGỌC HẢI nnk, 1991 Bản đồ sinh khoáng 275 Việt Nam tỷ lệ 1: 1.000.000 Lưu trữ Viện Nghiên cứu Địa chất Khoáng sản, Hà Nội 16 NGUYỄN NGHIÊM MINH, VŨ NGỌC HẢI nnk, 1991 Bản đồ sinh khoáng Việt Nam tỷ lệ 1: 1.000.000 Lưu trữ Viện Nghiên cứu Địa chất Khoáng sản, Hà Nội 17 NGÔ VĂN MINH nnk, 2002 Báo cáo: “Kết kiểm tra công tác cụm dị thường địa vật lý máy bay vùng Đak Song, Gia Lai” Lưu trữ Liên đoàn Vật lý Địa chất, Hà Nội 18 NGÔ VĂN MINH nnk, 2004 Báo cáo: “Kết đánh giá triển vọng magnesit Kon Queng, huyện Kon Chro, tỉnh Gia Lai” Lưu trữ Liên đoàn Vật lý Địa chất, Hà Nội 19 VŨ ĐỨC SÁCH, 1993 Báo cáo Kết địa chất tìm kiếm vàng khoáng sản kèm vùng Tiên Thuận, Vĩnh Thạnh - Bình Định tỷ lệ 1: 50.000 Lưu trữ địa chất Liên đoàn Địa chất Trung Trung Bộ, thành phố Quy Nhơn 20 LEE KIL SOO, 1995 Korea mining promotion corporation, the joint mineral exploration the An Khe ara, Vietnam Final report (phase III) 21 GIANG SỬU nnk, 1979 Đặc điểm phân bố số khoáng sản không kim loại thành tạo biến chất trước Cambri miền Nam Việt Nam Bản đồ địa chất, số 42, trang 91-97 Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc, Hà Nội 22 NGUYỄN SƠN, 2000 Báo cáo đo vẽ đồ địa chất tìm kiếm khoáng sản nhóm tờ Phù Mỹ, tỷ lệ 1: 50.000 Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Nam, thành phố Hồ Chí Minh 23 BÙI MINH TÂM nnk, 2003 Báo cáo: “Nghiên cứu thành phần vật chất thành tạo magma Mesozoi - Kainozoi khoáng sản liên quan đới Đà Lạt” Lưu trữ Viện Nghiên cứu Địa chất Khoáng sản, Hà Nội 24 VŨ ĐÌNH THẮC, ĐẶNG TRUNG THUẬN, 1981 Tiềm chứa molybden phức hệ xâm nhập granitoit Đèo Cả Bản đồ địa chất số 48 (I - 1981), trang 34 - 43 Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc, Hà Nội 25 NGUYỄN ĐỨC THẮNG nnk, 1988 Bản đồ khoáng sản nhóm tờ Bến Khế Đồng Nai tỷ lệ 1: 200.000 Lưu trữ Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Nam, thành phố Hồ Chí Minh 26 PHAN TRƯỜNG THỊ nnk, 1995 Sự tiến hoá thành phần địa động phần rìa địa khối Indosinia Việt Nam mối tương tác với cấu trúc địa chất kế cận Lưu trữ Bộ Khoa học Công nghệ, Hà Nội 27 PHAN TRƯỜNG THỊ, 2004 Địa khối Kon Tum thực mảnh lục địa trước Cambri Lưu trữ Bộ Khoa học Công nghệ, Hà Nội 28 ĐÀO VĂN THỊNH nnk, 1986 Một vài đặc điểm kiến tạo đứt gãy địa khối Indosinia cấu trúc khống chế quặng phần lãnh thổ Việt Nam Bản đồ địa chất, số 69, trang 23-29 Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc, Hà Nội 29 NGUYỄN VĂN THUẤN nnk, 1997 Báo cáo: “Kết tìm kiếm vàng 276 khoáng sản khác vùng Iameur - Ia Tae” Lưu trữ Liên đoàn Địa chất Trung Trung Bộ, thành phố Quy Nhơn 30 TRẦN VĂN THINH, 2000 Báo cáo kết kiểm tra dị thường từ hàng không đánh giá điểm quặng sắt vùng Kon Tum - An Khê Lưu trữ Liên đoàn Địa chất Trung Trung Bộ, thành phố Quy Nhơn 31 TRẦN TÍNH nnk, 1993 Bản đồ địa chất nhóm tờ Kon Tum - Buôn Ma Thuột tỷ lệ 1: 200.000 Lưu trữ Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Nam, thành phố Hồ Chí Minh 32 TRẦN TÍNH, NGUYỄN VĂN TRANG nnk, 1994 Báo cáo Kết đo vẽ địa chất tìm kiếm khoáng sản nhóm tờ Kon Tum - Buôn Mê Thuột tỷ lệ 1: 200.000 Lưu trữ Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Nam, thành phố Hồ Chí Minh 33 HOÀNG TRỌNG TRỌNG,1989 Báo cáo tìm kiếm đánh giá mỏ fluorit Xuân Lãnh - Đồng Xuân, Phú Yên Lưu trữ Liên đoàn Địa chất Trung Trung Bộ, thành phố Quy Nhơn 34 NGUYỄN TƯỜNG TRI, HUỲNH TRUNG, PHẠM HUY LONG, PHẠM ĐÌNH CHƯƠNG, NGUYỄN KIM HOÀNG nnk, 1990 Báo cáo “Nghiên cứu thành lập đồ sinh khoáng dự báo khoáng sản đới Đà Lạt, tỷ lệ 1: 200.000 chi tiết hóa số vùng” Lưu trữ Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Nam, thành phố Hồ Chí Minh 35 NGUYỄN TƯỜNG TRI, HUỲNH TRUNG, PHẠM HUY LONG, NGUYỄN KIM HOÀNG, TRẦN NGHĨA, 1995 Báo cáo: “Nghiên cứu lập đồ sinh khoáng dự báo khoáng sản khối nhô Kon Tum, tỷ lệ 1: 200.000” Lưu trữ Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Nam, thành phố Hồ Chí Minh 36 TRẦN VĂN TRỊ nnk, 1985 Kiến tạo Việt Nam Lưu trữ Viện Nghiên cứu Địa chất Khoáng sản, Hà Nội 277 [...]... ba; Kết luận và đề nghị Thành lập bản đồ sinh khoáng vùng Sông Ba, tỷ lệ 1: 200.000; Sơ đồ phân vùng sinh khoáng và dự báo triển vọng khoáng sản vùng Sông Ba, tỷ lệ 1: 200.000; Sơ đồ phân bố các kiểu quặng hoá vùng Kon ChRo - Đak Song, tỷ lệ 1: 50.000; Sơ đồ phân bố các kiểu quặng hoá vùng Sơn Phước - Sơn Nguyên, tỷ lệ 1: 50.000 2 ThS Chu Văn Lam, số hoá bản đồ sinh khoáng vùng Sông Ba, các sơ đồ và. .. chất và khoáng sản Văn bản giao nhiệm vụ theo Quyết định số 3457/QĐ-CNCL ngày 26/12/2002 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp và Quyết định số 1541/QĐ-BTNMT ngày 16/10/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt đề án: "Nghiên cứu sinh khoáng và dự báo triển vọng khoáng sản vùng Sông Ba" cho Viện Nghiên cứu Địa chất và Khoáng sản với các mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể như sau: - Nghiên cứu quy... xuống địa phận các huyện: Vĩnh Thạnh, Tây Sơn và Vân Canh thuộc tỉnh Bình Định Sông Ba bắt nguồn từ Kon Plong (Kon Tum) Như vậy, thực chất hệ thống sông Ba và các chi nhánh của nó nằm gần trọn vẹn trong diện tích nghiên cứu vùng Sông Ba Vùng Sông Ba đã được biết với khá nhiều loại hình khoáng sản, trong đó vàng được quan tâm nhiều nhất và một số khoáng sản không kim loại khác Từ sau năm 1975 đến nay,... mẫu và các dạng tài liệu từ năm 1990 đến nay Tiến hành xử lý, tổng hợp, xây dựng và thành lập các bản vẽ, viết báo cáo tổng kết đề án: Nghiên cứu sinh khoáng và dự báo triển vọng khoáng sản vùng Sông Ba với diện tích hơn 8.000 km2 nằm trong địa phận các tỉnh Bình Định, Phú Yên, Gia Lai và Kon Tum, giới hạn bởi toạ độ địa lý: ĐIỂM VĨ ĐỘ BẮC KINH ĐỘ ĐÔNG A 14°30′00″ 108°15′00″ B 14°30′00″ 108°40′00″... như sau: - Nghiên cứu quy luật phân bố, làm rõ tiềm năng khoáng sản có trong vùng nghiên cứu; - Xác định các diện tích có triển vọng khoáng sản (vàng, đồng, sulphur đa kim, đá quý ) để tổ chức công tác tìm kiếm, đánh giá tiếp theo Các mục tiêu, nhiệm vụ mặc dù không ghi trong Quyết định của Bộ, nhưng tập thể tác giả có thể hiểu, nghiên cứu sinh khoáng theo quan điểm kiến tạo mới Tuy vậy, xem xét một... đề về địa sử, quy luật hình thành và tiềm năng, triển vọng khoáng sản, đặc biệt theo chiều sâu trong nghiên cứu sinh khoáng ở một diện tích cụ thể, nói chung chưa đáp ứng yêu cầu để có thể tìm ra được những mỏ khoáng sản mới Khó khăn lớn nhất của tập thể tác giả là phải kế thừa các tài liệu địa chất ở Nam Việt Nam theo quan điểm kiến tạo mới, cũng chỉ được nghiên cứu trong khoảng trên dưới hai mươi... chọn lọc các nghiên cứu đi trước, vận dụng chúng trong nghiên cứu ở một diện tích chỉ ở mức đới quặng, trong đó quan tâm đến các quá trình địa chất và sinh khoáng ở diện tích cụ thể như vùng Sông Ba 33 Sau hơn hai năm thi công đề án, tập thể tác giả đã từng bước tiến hành khảo sát thực địa, thu thập các loại mẫu và các dạng tài liệu từ năm 1990 đến nay Tiến hành xử lý, tổng hợp, xây dựng và thành lập... nguyên và Môi trường, sự lãnh đạo trực tiếp của ban Giám đốc, sự phối hợp của các phòng ban chức năng, các phòng chuyên môn của Viện Nghiên cứu Địa chất và Khoáng sản, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để đề án hoàn thành báo cáo đúng tiến độ Tham gia tổng kết, các thành viên được phân công như sau: 1 TS Nguyễn Quang Nương, chủ biên báo cáo, chịu trách nhiệm toàn bộ về nội dung khoa học và hình thức báo. .. độ cao 500m; Vùng nam An Khê nằm ở sườn đông dãy Trường Sơn trong vùng chuyển tiếp giữa đồng bằng duyên hải miền Trung và cao nguyên, về phương diện địa mạo vùng thuộc dạng địa hình bóc mòn và tích tụ của phụ miền địa mạo “thung lũng giữa núi sông Ba thuộc vùng núi sót và thung lũng giữa núi sông Ba Cheo Reo” (Lê Đức An, 1979) Có hai dạng địa hình chính: Dạng địa hình xâm thực bóc mòn, bao gồm các... - sông Ba là vùng chuyển tiếp từ địa hình núi cao của phần đông nam dãy Trường Sơn, độ cao trung bình và thấp, núi kéo dài theo phương đông bắc - tây nam Có hai dạng địa hình: Dạng địa hình có độ cao trung bình từ 300 đến 600m, chuyển tiếp từ phía đông nam dãy Trường Sơn, phân bố ở phía bắc sông Ba, xung quanh huyện lỵ Sơn Hoà và Sông Hinh Dạng địa hình núi thấp dưới 300m phân bố hai bên bờ sông Ba, ... án: "Nghiên cứu sinh khoáng dự báo triển vọng khoáng sản vùng Sông Ba" cho Viện Nghiên cứu Địa chất Khoáng sản với mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu quy luật phân bố, làm rõ tiềm khoáng. .. phân bố triển vọng khoáng sản vùng nghiên cứu Hạn chế kết nghiên cứu sinh khoáng, khoáng sản nội sinh chưa nêu bật quy luật phân bố tức yếu tố khống chế quặng hoá Các diện tích dự báo triển vọng. .. VI PHÂN VÙNG SINH KHOÁNG VÀ DỰ BÁO TRIỂN VỌNG KHOÁNG SẢN VÙNG SÔNG BA VI.1 Nguyên tắc thành lập đồ sinh khoáng 196 196 1.1 Nguyên tắc chung 196 1.2 Cơ sở thành lập, nội dung đồ sinh khoáng 196

Ngày đăng: 09/03/2016, 02:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. LÊ DUY BÁCH, 1986. Tiến hóa kiến tạo Tiền Cambri Việt Nam và Đông Nam Á. Tạp chí các Khoa học về Trái đất”, số 9, trang 79-87, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí các Khoa học về Trái đất"”
3. NGUYỄN XUÂN BAO và TRẦN QUỐC HẢI, 1991. Địa khối Indosinia và một số vấn đề liên quan đến lịch sử phát triển kiến tạo của nó trong Mesozoi và Kainozoi.Tạp chí: “Địa lý, Địa chất và Môi trường”, số 1, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí:" “"Địa lý, Địa chất và Môi trường
4. B. W. CHAPPELL and A. J. WHITE, 1974. Two contrasting granite type. “Pasif. Geol.”8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Pasif. "Geol
7. C. S. HUTCHISON and D. TAYLOR, 1978. Metallogenesis in SE Asia. "Jour. Geol. Soc. Amer.", vol.135, part.4, p.407-428, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Jour. Geol. Soc. Amer
12. TRẦN VĂN DƯƠNG, 1997. Phân chia theo tiềm năng chứa quặng kim loại hiếm (thiếc, wolfram, molybden) một số khối granit sáng màu miền Nam Việt Nam. Tạp chí “ Các khoa học về Trái đất”, số 4, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí" “ "Các khoa học về Trái đất"”
19. TRẦN QUỐC HẢI và nnk, 1985. Các phức hệ đá biến chất ở Việt Nam. Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Địa chất Việt Nam lần 2, tập 3, trang 201-209.Tổng cục Địa chất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Địa chất Việt Nam lần 2, tập 3, trang 201-209
58. IU. A. EPSTEIN, ĐỖ VĂN PHI và nnk, 1987. Báo cáo: “Nghiên cứu độ chứa vàng và thành lập bản đồ dự báo về vàng của lãnh thổ Việt Nam, tỉ lệ 1:500.000”.Lưu trữ Viện Nghiên cứu Địa chất và Khoáng sản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu độ chứa vàng và thành lập bản đồ dự báo về vàng của lãnh thổ Việt Nam, tỉ lệ 1:500.000”
60. V. D. KOZLOV, 1985. Địa hoá và độ chưá quặng của các thành tạo granitoid thuộc các tỉnh kim loại hiếm. Moskva, “Nauka” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Moskva, “Nauka
63. J. FROMAGET, 1941. L´ Indochine francaise, sa structure géologique, ses roches, ses mines et leur relation possible avec la tectonique. Bull. SGI. XXVI/2: 140p, Hanoi.64. A. Г. БЕТЕХТИН , 1961. Курс минералогии.Госгеолтехиздат, Москва Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bull. SGI. XXVI/2: 140p, Hanoi. "64. A. Г. БЕТЕХТИН, 1961. Курс минералогии
69. A. A. СИДОДОВ, 1984. Типы золотоносных ру д ных формаций. Сов.Геология N 0 7. XXVII. Сер. Москва Sách, tạp chí
Tiêu đề: Сов. " Геология N"0
72. " Ц НИГРИ", 1973. Промышленно - генетическая классфикация медных исвинцово - цинковых месторожлении стран СЭВ. Москва Sách, tạp chí
Tiêu đề: ЦНИГРИ
2. NGUYỄN XUÂN BAO và nnk, 2000. Báo cáo: “Kiến tạo và sinh khoáng miền Nam Việt Nam”. Lưu trữ Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Nam, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến tạo và sinh khoáng miền Nam Việt Nam”
6. ĐINH CÔNG BẢO và nnk, 1986. Báo cáo “Đánh giá triển vọng khoáng sản vàng trên lãnh thổ cả nước”. Lưu trữ Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá triển vọng khoáng sản vàng trên lãnh thổ cả nước”
7. PHẠM BÌNH và nnk, 1997. Báo cáo: “Nghiên cứu các đá siêu mafic kiềm, xác định tiền đề và dấu hiệu tìm kiếm kim cương ở Tây Nguyên”. Lưu trữ Viện Nghiên cứu Địa chất và Khoáng sản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các đá siêu mafic kiềm, xác định tiền đề và dấu hiệu tìm kiếm kim cương ở Tây Nguyên”
8. PHẠM BÌNH và nnk, 2005. Báo cáo: “Triển khai kỹ thuật phân tích tuổi tuyệt đối hoá học Ural/Thori/Chì trên đơn khoáng vật bằng thiết bị vi phân tích Điện tử dò”.Lưu trữ Viện Nghiên cứu Địa chất và Khoáng sản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triển khai kỹ thuật phân tích tuổi tuyệt đối hoá học Ural/Thori/Chì trên đơn khoáng vật bằng thiết bị vi phân tích Điện tử dò”
9. NGUYỄN CƯƠNG, 1991. Báo cáo: “Kết quả tìm kiếm đánh giá mỏ diatomit Hòa Lộc, Tuy An, Phú Yên”. Lưu trữ Liên đoàn Địa chất Trung Trung Bộ, thành phố Quy Nhơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả tìm kiếm đánh giá mỏ diatomit Hòa Lộc, Tuy An, Phú Yên”
11. NGUYỄN THẾ HÙNG và nnk, 1999. Báo cáo: “Tổng hợp, phân tích tài liệu địa vật lý để nhận dạng, đánh giá triển vọng khoáng sản nội sinh các dị thường địa vật lý ở miền Trung Việt Nam”. Lưu trữ Liên đoàn Vật lý Địa chất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp, phân tích tài liệu địa vật lý để nhận dạng, đánh giá triển vọng khoáng sản nội sinh các dị thường địa vật lý ở miền Trung Việt Nam”
12. NGUYỄN CHÍ HIẾU và nnk, 1994. Báo cáo: “Kết quả tìm kiếm vàng và các khoáng sản khác vùng Sơn Nguyên, Sông Ba tỉnh Phú Yên”. Lưu trữ Liên đoàn Địa chất Trung Trung Bộ, thành phố Quy Nhơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả tìm kiếm vàng và các khoáng sản khác vùng Sơn Nguyên, Sông Ba tỉnh Phú Yên”
13. LÊ ĐỨC HÙNG và nnk, 1994. Báo cáo kết quả tìm kiếm khoáng sản tỷ lệ 1: 25.000 vùng Nam An Khê, Gia Lai. Lưu trữ Liên đoàn Địa chất Trung Trung Bộ,thành phố Quy Nhơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lưu trữ Liên đoàn Địa chất Trung Trung Bộ
14. PHẠM KHOẢN, BÙI CÔNG QUẾ, 1984. Báo cáo: “Nghiên cứu địa chất cấu trúc sâu vùng Kon Tum”. Lưu trữ Viện Nghiên cứu Địa chất và Khoáng sản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu địa chất cấu trúc sâu vùng Kon Tum”

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w