Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 204 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
204
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
VN PHềNG THNH U H NI W X báo cáo khoa học tổng kết đề tài nckh cấp Thành phố Hà NộI năm 2006-2007 Tên đề tài: CƠ Sở KHOA HọC Và Thực TIễN CủA VIệC HìNH THàNH MũI NHọN KINH Tế CủA THủ ĐÔ Hà NộI M số: 01X-07/02-2006-2 Chủ nhiệm đề tài: TS Vũ Trọng Lâm, Phó Chánh Văn phòng Thành uỷ Hà Nội Đơn vị thực : Văn phòng Thành uỷ Hà Nội Đơn vị đợc giao kế hoạch: Văn phòng Thành uỷ Hà Nội 6602 11/10/2007 Hà Nội - 2007 Mục lục dANH SáCH CáC THàNH VIÊN Đề TàI PHầN mở đầu Phần I: Cơ sở lý luận mũi nhọn kinh tế I Các khái niệm II Cơ sở lý luận ngành mũi nhọn kinh tế .22 III Các phơng pháp xác định ngành mũi nhọn kinh tế 36 Phần II: sở thực tiễn việc xác định ngành mũi nhọn kinh tế 67 I Một số học kinh nghiệm nớc việc lựa chọn mũi nhọn kinh tế 67 II Thực trạng vấn đề xác định ngành mũi nhọn kinh tế Hà Nội giai đoạn vừa qua 104 Phần III: giải pháp Kiến nghị xác định mũi nhọn kinh tế thủ đô Hà Nội giai đoạn 2008 - 2015 123 I Các giải pháp 123 II Các kiến nghị 127 Kết luận 135 Phụ lục 136 Tài liệu tham khảo .146 Danh sách thành viên đề tài TS Vũ Trọng Lâm, Phó Chánh Văn phòng Thành uỷ Hà Nội - Chủ nhiệm đề tài TS Đỗ Thị Hải Hà, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội - Th ký đề tài GS.TS Đỗ Hoàng Toàn, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội PGS.TS Nguyễn Xuân Thắng, Viện trởng Viện Kinh tế trị giới PGS.TS Trần Đình Thiên, Phó Viện trởng Viện Kinh tế Việt Nam PGS.TS Lê Xuân Bá, Phó Viện trởng Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng TS Võ Trí Thành, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng Th.s Nguyễn Tú Anh, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng Ths Trần Thị Cẩm Trang, Viện Kinh tế trị giới 10 CN Lê Văn Hùng, Viện Kinh tế Việt Nam 11 CN Phạm Sỹ An, Viện Kinh tế Việt Nam 12 TS Lê Thị Huyền Minh, Văn phòng Thành uỷ Hà Nội 13 Ths Nguyễn Thu Hà, Sở Kế hoạch - Đầu t Hà Nội 14 TS Trần Thị Vân Hoa, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 15 TS Trần Thị Ngọc Nga, Học viện Báo chí Tuyên truyền 16 CN Nguyễn Trang Nhung, Sở Kế hoạch - Đầu t Hà Nội 17 TS Nguyễn Mạnh Ty, Trờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội Các quan giúp đỡ phối hợp thực đề tài: Sở Kế hoạch - Đầu t Hà Nội Sở Khoa học - Công nghệ Hà Nội Sở Tài Hà Nội Cục Thống kê Hà Nội Và số quan quản lý nhà nớc, Trờng đại học, Viện nghiên cứu địa bàn Thủ đô Hà Nội Bảng kê chữ viết tắt HDD : ổ cứng máy tính XHCN : Xã hội chủ nghĩa PCB : Bảng mạch in (printed Circrit board) FBI : Vốn đầu t nớc vào nớc NESDP : Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội quốc gia BOI : Uỷ ban đầu t TNC : Công ty xuyên quốc gia EEI : Viện điện điện tử SXT : Khoa học công nghệ NITC : Uỷ ban công nghệ thông tin quốc gia IT : Công nghệ thông tin SP : Công nghệ phần mềm RD : Nghiên cứu phát triển EPZ : Khu chế xuất FTZ : Khu thơng mại tự EOU : Định hớng xuất ISI : Thay nhập PHầN mở đầu Tính cấp thiết đề tài: Trong 20 năm đổi mới, dới lãnh đạo Đảng Nhà nớc, phối hợp giúp đỡ địa phơng nớc, liên kết có hiệu với nhiều tổ chức nhiều quốc gia nớc, với nỗ lực, kiên trì lao động sáng tạo Đảng Nhân dân thủ đô, Hà Nội vợt qua nhiều khó khăn thử thách, đạt đợc nhiều thành tựu to lớn mặt, kinh tế GDP năm 2005 so với năm 1990 tăng 5,1 lần, bình quân năm tăng 11,45%, GDP bình quân đầu ngời năm 2005 đạt gấp phần 2,1 lần nớc Tuy nhiên, so với đòi hỏi sống thách thức tụt hậu so với thủ đô nớc khu vực giới có nhiều vấn đề cần đợc đặt để suy nghĩ giải Năng lực cạnh tranh kinh tế Thủ đô hạn chế Chỉ số lực cạnh tranh năm 2005 Hà Nội xếp thứ 14 42 tỉnh, thành phố đợc điều tra; năm 2006, tụt 26 bậc, từ 14 xuống 40/64 tỉnh, thành phố Vị trí thứ 40 không xứng tầm với vị Thủ đô nớc, trung tâm lớn hàng đầu nớc kinh tế, văn hoá, giáo dục giao lu quốc tế Vai trò ngành chủ lực nói chung, chủ lực công nghiệp nói riêng cha rõ nét Một nguyên nhân quan trọng cha xử lý tốt đợc vấn đề lý luận thực tiễn mũi nhọn kinh tế - xã hội nói chung, vấn đề mũi nhọn kinh tế nói riêng Hà Nội Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài "Cơ sở khoa học thực tiễn việc hình thành mũi nhọn kinh tế thủ đô Hà Nội" thực trở nên cấp thiết lý luận nh thực tiễn Đề tài hy vọng góp phần nhỏ vào việc giải vấn đề đặt Tình hình nghiên cứu nớc Thực tế rõ có không quốc gia (địa phơng, tỉnh, thành phố) vòng 20-30 năm có bớc phát triển kinh tế xã hội vợt bậc mang tính đột biến Những tợng "thần kỳ" giới trở thành phổ biến: 1) Một nớc Nhật Bản bị thảm bại sau chiến tranh giới lần thứ nhanh chóng trở thành cờng quốc kinh tế thứ giới sau 30 năm, 2) nớc Trung Quốc - ngời khổng lồ châu bị ngủ quên sau nhiều kỷ, sau 30 năm trở thành cờng quốc kinh tế thứ giới, 3) Cũng nớc thực thể kinh tế xã hội khác: Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, ấn Độ, Thái Lan, Philippin v.v Một nguyên nhân có ý nghĩa định cho thành công nớc thực thể kinh tế xã hội (các thủ đô, tỉnh, thành phố, vùng lãnh thổ v.v) nói biết tìm u tiên phát triển vấn đề mũi nhọn kinh tế Nhìn lại chặng đờng 30 năm vừa qua nớc ta nói chung, Hà Nội nói riêng (1975 - 2005) cho ta rút học tơng tự Sự nghiệp đổi Đảng Nhà nớc lãnh đạo, tổ chức thực tìm vấn đề kinh tế - xã hội mũi nhọn để tháo gỡ, nhờ giúp cho đất nớc nói chung, Hà Nội nói riêng thu đợc thành tựu to lớn mặt Riêng với Hà Nội tăng trởng kinh tế thành phố đạt tốc độ cao liên tục, đời sống nhân dân không ngừng đợc cải thiện, trật tự an toàn xã hội đợc giữ vững Việc nghiên cứu tìm kiếm mũi nhọn kinh tế quốc gia, địa phơng trở thành vấn đề bắt buộc, có nhiều công trình nghiên cứu mũi nhọn kinh tế tỉnh, thành phố, ngành, viện nghiên cứu, trung tâm, nhà trờng nớc; gần đề tài "những luận khoa học xác định ngành công nghiệp chủ lực thủ đô giai đoạn 2006 2010" Sở Công nghiệp Hà Nội chủ trì thực tháng 2/2005 nớc vấn đề mũi nhọn kinh tế trở thành vấn đề mang tính kinh điển, mà hầu nh nhà kinh tế quen thuộc Điều cản trở khiến cho việc nghiên cứu mũi nhọn kinh tế trở nên hấp dẫn nhiều địa phơng nớc nhiều nớc nh vì: c Do tính bí mật địa phơng, quốc gia - Nếu không giữ đợc bí mật công nghệ tìm kiếm mũi nhọn, tạo cho địa phơng khác, nớc khác phát chuẩn xác mũi nhọn dễ biến họ trở thành đối thủ cạnh tranh trực tiếp nguy hại Điều làm cho việc nghiên cứu sở lý luận thực tiễn xác định mũi nhọn khu vực cấm, đợc truyền bá d Do xuất phát từ quan điểm hiệu phân hệ, không mang tính liên thông thiếu tính hệ thống toàn cục, nên độ bền vững kết nghiên cứu thờng thiếu tính vững khiến cho phân hệ (tỉnh, thành phố, đất nớc) tìm cách lý giải vấn đề mũi nhọn theo cách riêng có (tuy phần lớn sử dụng phơng pháp tính toán thông dụng: a) lợi so sánh, b) so sánh hiệu phơng án v.v), đến triển khai thực gặp nhiều vớng mắc, không thành công theo ý mong muốn đặt Mục tiêu nghiên cứu đề tài: a Hệ thống hóa kiến thức ngành mũi nhọn kinh tế mà tác giả, nhà nghiên cứu thực hành quản lý nớc thờng dùng; nêu rõ hạn chế cần khắc phục b Đề xuất sở khoa học thực tiễn việc hình thành mũi nhọn phát triển c Phân tích thực trạng nhận thức thực việc hình thành ngành mũi nhọn kinh tế Hà Nội giai đoạn vừa qua, thành tựu, hạn chế cần đợc xử lý d Sơ đề xuất việc hình thành ngành mũi nhọn kinh tế thủ đô Hà Nội từ đến năm 2015 Phạm vi, giới hạn nghiên cứu: Đề tài đề cập đến nội dung nhạy cảm phức tạp, đòi hỏi phải đợc đầu t công sức kinh phí thoả đáng Trong giới hạn cho phép (thời gian, kinh phí, điều kiện hợp đồng giao nhiệm vụ Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội), đề tài giới hạn việc nghiên cứu sở lý luận việc xác định ngành mũi nhọn kinh tế thủ đô, có minh hoạ phần thực tiễn để chứng minh sở lý luận Đề tài hy vọng góp phần đóng góp nhỏ bé vào công việc to lớn Trong trình thực đề tài, nhóm nghiên cứu nhận đợc quan tâm đạo Thành uỷ UBND thành phố Hà Nội, theo dõi giúp đỡ Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội, cộng tác góp ý tận tình đông đảo nhiều nhà khoa học quan, ban ngành, trờng đại học thủ đô, nhờ đề tài đợc hoàn thành Chúng xin chân thành cám ơn hỗ trợ quan, cá nhân kể Hà Nội, tháng 07 năm 2007 Nhóm tác giả 01X - 07/02-2006-2 Phần I Cơ sở lý luận mũi nhọn kinh tế Trong lịch sử phát triển hệ thống với quy mô lớn nhỏ khác (quốc gia, địa phơng, doanh nghiệp v.v), kết luận mang tính quy luật đợc ngời khẳng định phát triển với tốc độ nhanh chóng phải dựa vào việc lựa chọn vấn đề mũi nhọn hệ thống dồn sức phát triển chúng với t cách động lực thúc đẩy toàn hệ thống lên Quá trình phát triển kinh tế vậy, ngời ta tăng nhanh tốc độ phát triển tìm mũi nhọn kinh tế dành u tiên nguồn lực cho nó, để từ tạo nên sức mạnh tổng hợp phát triển vợt trội Việc tìm mũi nhọn kinh tế trở thành vấn đề sống mang tính định phát triển kinh tế Do việc nghiên cứu sở lý luận thực tiễn mũi nhọn kinh tế luôn quan tâm hàng đầu nhà quản lý học giả kinh tế I Các khái niệm Thuật ngữ ngành mũi nhọn kinh tế: Trong thực tế, thuật ngữ ngành mũi nhọn kinh tế đợc diễn đạt cụm từ tơng đơng: - Ngành mũi nhọn kinh tế = ngành kinh tế u tiên - Ngành mũi nhọn kinh tế = Ngành kinh tế chủ đạo (chủ lực) - Ngành mũi nhọn kinh tế = ngành kinh tế then chốt (chủ chốt) - Ngành mũi nhọn kinh tế = Ngành kinh tế xơng sống - Ngành mũi nhọn kinh tế = ngành kinh tế có sức cạnh tranh lớn - Mũi nhọn = Khâu xung yếu - Mũi nhọn = Có lợi - Mũi nhọn = Khâu đột phá - Mũi nhọn = Cơ sở - Mũi nhọn = Trọng điểm v.v Phạm vi ngành mũi nhọn kinh tế, tuỳ thuộc quy mô mũi nhọn chiếm lĩnh, mũi nhọn kinh tế là: c Một sản phẩm, d Một nhóm sản phẩm, e Một lĩnh vực kinh tế, f Một ngành kinh tế, g Một nhóm ngành kinh tế, h Một địa phơng, i Một khu vực lãnh thổ v.v Trong khuôn khổ nhiệm vụ đợc giao, đề tài giới hạn việc nghiên cứu mũi nhọn kinh tế phạm vi ngành kinh tế thủ đô Đặc điểm ngành mũi nhọn kinh tế Đây xuất phát điểm việc nghiên cứu, hiểu không ngành mũi nhọn kinh tế mà bắt tay vào việc thực triển khai phát triển hậu hoạt động kinh tế nguy hại; từ hình thành t ngành mũi nhọn kinh tế đa vào thực đời sống, đòi hỏi phải có thời gian dài (30 - 40 năm) với hàng loạt nguồn lực đợc huy động sách phải thực Rõ ràng hiểu sai lệch vấn đề chi phí bỏ vô ích chí hiểm hoạ a Tiêu thức ngành mũi nhọn kinh tế: Ngành mũi nhọn kinh tế ngành thoả mãn số đồng thời tiêu thức sau: a1 Là ngành đạt hiệu cao so với ngành khác Trong điều kiện kinh tế thị trờng, hiệu tiêu chuẩn để lựa chọn ngành u tiên, thực việc phân bổ nguồn lực Tuy nhiên, cần hiểu khái niệm hiệu nh cho thích hợp? Một là, theo đuổi mục tiêu tăng trởng cao lâu bền trớc hết phải nhằm mục đích tạo dựng sở tăng trởng vững chắc, lâu dài cho toàn kinh tế, phải hớng tới việc nâng cao lực cạnh tranh khu vực, quốc tế nâng cao trình độ công nghệ kỹ thuật thủ đô, đất nớc Hai là, không quan tâm đến hiệu kinh tế tuý (đợc đo số lợi nhuận đem lại hay hiệu suất vốn đầu t) mà phải tính đến hiệu mặt xã hội; tiêu chuẩn đánh giá hiệu kinh tế - xã hội (nh mức độ tạo công việc làm, ô nhiễm môi trờng v.v) cần đợc tính đến nh tiêu thức chủ yếu, đặc biệt thủ đô mũi nhọn phát triển thành phần kinh tế t nhân Do đó, để phát triển nhanh chóng thủ đô không tìm ngành mũi nhọn kinh tế, mà cần phải tìm mũi nhọn khác (xã hội, văn hóa, chế v.v) c Ngành mũi nhọn kinh tế tách rời khỏi môi trờng tồn mình, phải đợc hiểu ngành kinh tế đợc tập trung phát triển có vai trò quan trọng việc phát triển cân đối tối u tổng hợp kinh tế Ngành mũi nhọn kinh tế phải ngành thoả mãn tiêu thức nh: - Là ngành đạt hiệu cao so với ngành khác - Là ngành có lợi nguồn tài nguyên thiên - Là ngành có lợi dân số nguồn lực (lao động) - Là ngành có điều kiện thực có hiệu sử dụng vốn đầu t - Hệ số ICOR thấp - Là ngành có khả thu hút ngoại tệ, thúc đẩy tăng trởng xuất - Là ngành có vị trí định kinh tế, thúc đẩy tăng trởng giá trị gia tăng cao - Là ngành có ảnh hởng lớn đến ngành kinh tế khác, có hệ số cảm ứng h số ảnh hởng lớn - Là ngành đạt đợc trình độ tiên tiến giới, có số cao đổi công nghệ - kỹ thuật - Là ngành chín muồi suy giảm nớc phát triển Đối với thủ đô trung tâm đầu não trị - hành quốc gia, trung tâm lớn văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế; ngành mũi nhọn kinh tế phải đạt thêm tiêu chức khác nh: - Bảo đảm môi trờng an toàn, lành, đẹp Không thể đa nhà máy thải chất thải độc hại, gây tiếng ồn, có nguy an toàn (cháy, nổ) đặt thủ đô - Phải tận dụng tốt lợi khoa học, trung tâm ngoại giao đất nớc để lựa chọn ngành mũi nhọn thích hợp 42 d Để có đợc ngành kinh tế mũi nhọn phải đầu t nhiều thời gian, công sức nguồn vốn theo lộ trình khoa học, chuẩn xác phù hợp với thực trạng thủ đô xu phát triển tơng lai đất nớc giới e Mỗi ngành mũi nhọn kinh tế có vòng đời (cycle of life) tồn tại, phát triển chuyển đổi Vấn đề phải xác định thời điểm điểm ngỡng phát triển để có giải pháp xử lý thích hợp Chẳng hạn để có ngành mũi nhọn kinh tế may mặc, Băng Cốc, Bắc Kinh, New Delhi phải 8-10 năm nhng khai thác khoảng 10 năm phải chuyển sang ngành mũi nhọn khác mà hiệu lớn nhiều so với ngành may mặc g Để xác định hiệu thu đợc ngành mũi nhọn kinh tế thủ đô cho tổng kết mà ngành mũi nhọn đem lại (trong suốt thời gian xuất phải loại bỏ) so với tổng chi phí, mát phải bỏ m E = K j Ci T1.T2 T3 j=1 i=1 n (4) n e= K j=1 m j (5) K j Ci T1.T2 T3 j=1 i=1 n Trong đó: E: Hiệu tuyệt đối ngành mũi nhọn e: Hiệu so sánh (tơng đối) ngành mũi nhọn Kj: Tổng thu hoạch ngành mũi nhọn năm j (đã đợc điều chỉnh hệ số hóa vốn) n: Số năm khai thác ngành mũi nhọn Ci: Chi phí bỏ năm i để có kết Kj (cũng đợc quy đổi hệ số hóa vốn) m: Số năm phải tổn phí để xây dựng vận hành ngành mũi nhọn 43 T1: Là hệ số tạo thêm việc làm cho thủ đô T2: Là hệ số phí tổn môi trờng thủ đô T3: Là hệ số chi phí cho việc bảo đảm an toàn trị xã hội thủ đô Các hệ số T1, T2, T3 đợc tính (theo phơng pháp chuyên gia, thông số) nh sau: 0,8 tạo thêm nhiều chỗ làm việc T1 = tạo thêm số việc làm không đáng kể 1,2 làm ảnh hởng lớn đến lao động ngành khác không làm tổn hại đến môi trờng sinh thái (vệ sinh, ô nhiễm,, tiếng ồn, nớc thải, nếp sống, văn hóa v.v) T2 = 1,2 có ảnh hởng đến môi trờng 1,4 làm tổn hại lớn đến môi trờng ảnh hởng lớn đến mức độ an toàn T3 = trị, xã hội 1,2 có ảnh hởng đến mức độ an toàn trị xã hội Mức độ an toàn trị, xã hội khó đoán định nhng bỏ qua Chẳng hạn, không nớc lại xây dựng nhà máy điện nguyên tử thủ đô, doanh nghiệp nớc nớc ủng hộ tích cực việc đối đầu với nớc Hồi giáo (Mỹ, Anh, Ixraen v.v) dễ bị khủng bố, ngời lao động dễ bị thiệt mạng Cho nên doanh nghiệp loại không nên để thủ đô - trung tâm trị, ngoại giao nớc (cho dù chúng đem lại lợi nhuận lớn cho thành phố) Để hoàn thiện công tác nghiên cứu sở lý luận, theo thành phố nên hình thành đề tài nghiên cứu có quy mô đủ lớn, để xử lý dứt điểm lần cho vấn đề đặc biệt quan trọng Có thể cần phải huy động 44 tham gia đông đảo nhà khoa học, khách có tâm huyết có tầm nhìn khoa học lĩnh vực phải nghiên cứu Hà Nội cần sử dụng phơng pháp chuyên gia cân đối ma trận để xác định ngành mũi nhọn kinh tế a Căn lựa chọn phơng pháp: Các phơng pháp chuyên gia, đặc biệt phơng pháp ma trận lợng hóa chuyên gia nhiều vòng thích hợp cho việc thích hợp cho việc xác định ngành mũi nhọn kinh tế đủ số liệu, không đủ thông tin xác (về điều tra tài nguyên, nguồn lực thông tin thực thể kinh tế khác: tỉnh, thành phố khác, quốc gia khác v.v) Rõ ràng giữ bí mật ý đồ nguồn lực phát triển yêu cầu tối quan trọng thực thể kinh tế, thêm không thông tin nhiễu đợc thực thể kinh tế tung (để làm đối thủ phân tâm, nhụt chí v.v Các thông tin công bố thị trờng khó đoán định; việc sử dụng phơng pháp lợng hóa (quy hoạch toán, so sánh hiệu v.v) tác dụng Trong ý kiến chuyên gia với kinh nghiệm tích luỹ cá nhân lại có giá trị to lớn, họ đa đợc đánh giá chuẩn xác Cái khó hạn chế phơng pháp chuyên gia chỗ có không chuyên gia chủ quan với ý kiến nêu bỏ qua mối quan hệ tơng tác cần có Do phơng pháp lợng hóa chuyên gia nhiều vòng khắc phục đợc nhợc điểm Nhng đơn sử dụng phơng pháp chuyên gia nhiều vòng lợng hóa đợc mục tiêu phát triển ngành mũi nhọn kinh tế mối quan hệ logic với ngành kinh tế khác thành phố Do phải kết hợp hai nhóm phơng pháp ma trận lợng hóa chuyên gia nhiều vòng với phơng pháp cân đối ma trận b Thiết kế phơng pháp xác định ngành mũi nhọn kinh tế Hà Nội b1 Bớc 1: Mời chuyên gia có hiểu biết, có kinh nghiệm phát triển kinh tế để lấy ý kiến vòng địa điểm thuận tiện (nhà nghỉ, khách sạn khu du lịch với thù lao thoả đáng), thời gian từ 2-3 ngày tuần với khoảng 60-100 ngời Để chuyên gia phát biểu ngành 45 mũi nhọn kinh tế cần có thủ đô Kết có đợc bảng liệt kê ngành mũi nhọn kinh tế: D1( ) ,D(2 ) , D(m) 1 b2 Bớc 2: Tổ chức lấy ý kiến vòng 2, việc tổ chức giữ lại nửa số chuyên gia tham dự vòng bổ sung nửa số chuyên gia thiếu; kết đợc bảng liệt kê ngành mũi nhọn kinh tế: D1( ) ,D(2 ) , D(k ) 2 (k = m, khác m) b3 Bớc 3: Mời chuyên gia chuyên sâu ngành kinh tế (đã cho bớc 2) tổ chức đánh giá xếp loại thứ tự quan trọng ngành mũi nhọn cho bảng liệt kê bớc - Nhóm I: ngành quan trọng có khả trở thành thực - Nhóm II, Nhóm III, Nhóm IV ngành có tầm quan trọng vf có khả trở thành thực Bảng Nhóm Các ngành kinh tế I II III IV b4 Bớc 4: Tính trọng số ngành kinh tế (cách làm nh xét phần I), kết đợc trật tự u tiên ngành Từ kết chọn ngành theo thứ tự quan trọng từ đến ( D1* , D*2 ,D*3 ,D*4 , D*5 ) b5 Bớc 5: Tính khả cung cầu, đợc thực cho ngành mũi nhọn dự định theo biểu sau (cho ngành): 46 Bảng Ngành mũi nhọn D*i Sản phẩm từ tỉnh khác đa vào tiêu dùng Hà Nội QiK Sản phẩm đa từ nớc vào QiN Sản phẩm ngành tiêu dùng Hà Nội QiH Sản phẩm ngành tiêu dùng nớc QiT Sản phẩm ngành đa xuất QiX Qua bảng phân tích cho sản phẩm mũi nhọn (dự kiến), với phân tích khoa học, tỉnh táo loại bớt số ngành u thị trờng b6 Bớc 6: Từ kết bớc 5, tiến hành phân tích ngành phụ trợ cần có để phát triển ngành mũi nhọn (cho bớc 5) Chẳng hạn, để có ngành D1* cần ngành phụ trợ: S1, S2,, Sp (việc phân tích giống nh cách thức làm để tìm D1* , D*2 cho bớc bớc 2) Kết cuối bớc VI bảng liệt kê ngành phụ trợ cần có để phục vụ cho ngành mũi nhọn (sẽ đa vào): S1* ,S*2 , S*q b7 Bớc 7: Lập ma trận tơng tác ngành phụ trợ tính trọng số cho đối tợng (thực giống nh làm cho ngành mũi nhọn D1, D2 cho bớc 3) b8 Bớc 8: Trên kết thu đợc cho bớc VII, điều chỉnh lại thứ tự số lợng ngành mũi nhọn (sẽ lựa chọn để thực tơng lai) Rõ ràng để có ngành mũi nhọn D*r thủ đô, cần phải có lực lợng nghiên cứu khoa học S*u , nhng Hà Nội lại có đủ lực lợng loại này; ngành D*r triển khai đợc (nó phải lu lại số năm tiên đề ngành S*u đủ mạnh) 47 b9 Bớc 9: Lập ma trận cân đối định lợng cho Hà Nội, dựa sở kết thu đợc cho bớc VIII Mô hình đợc nêu bảng (phần I), điều cần lu ý Xi (i=1-n) bao gồm tất ngành kinh tế có thủ đô ngành mũi nhọn kinh tế dự định đa vào Trên sở bảng ma trận cân đối liên ngành này, thiết lập mô hình toán quy hoạch tuyến tính để tìm mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế tối u cho Hà Nội thời hạn chiến lợc (chẳng hạn mốc từ 2008 đến 2015), dựa sở cân đối nguồn lực khả thực hiểntên thị trờng Nhà nớc Hà Nội cần phối hợp coi trọng việc phát triển kinh tế dựa ngành mũi nhọn kinh tế Việc phát triển kinh tế thủ đô dựa lợi ngành mũi nhọn kinh tế quy luật khách quan, khoa học mà nơi, lúc, nớc nghiên cứu sử dụng Nhng thủ đô tồn lòng đất nớc mối quan hệ mật thiết với thực thể kinh tế khác lẫn nớc Do đó, việc xác định phát triển ngành mũi nhọn kinh tế không công việc riêng Hà Nội mà nghiệp chung nớc; tỉnh, thành phố khác nớc Đây công việc cá nhân nhà lãnh đạo (của thủ đô; tỉnh, thành phố, nớc) mà công việc nhiều hệ cá nhân nhà lãnh đạo Nếu không nhận thức vấn đề khó tạo ngành mũi nhọn kinh tế phù hợp cho thủ đô cho địa phơng - Nếu kế thừa hệ lãnh đạo địa phơng (tỉnh, thành phố, thủ đô); hệ A đa ngành mũi nhọn (mà họ cho khoa học, hợp lý nhất) D1A ,D 2A , hệ B lại mũi nhọn D1B ,D B2 nh địa phơng khó có đợc ngành mũi nhọn kinh tế mong đợi - Nếu tỉnh, thành phố P (hoặc thủ đô) đa ngành mũi nhọn kinh tế D1C ,DC2 đến lợt tỉnh, thành phố khác (thậm chí nớc 48 ngoài) đa ngành mũi nhọn kinh tế tơng tự địa phơng bị bế tắc; ngành mũi nhọn trở thành gánh nặng không hiệu - Nếu thủ đô, tỉnh, thành phố đa ngành mũi nhọn kinh tế D1C ,DC2 phải cần thực thi số sách thích hợp, nhng nhà nớc không đồng tình ủng hộ sách mong đợi không đợc thực hiện, việc hình thành ngành mũi nhọn kinh tế giá trị lý thuyết dới dạng mơ ớc thủ đô (tỉnh, thành phố) III Thử thực việc lựa chọn ngành mũi nhọn kinh tế Hà Nội Nh đề cập trên, việc lựa chọn mũi nhọn phát triển công việc to lớn thuộc thẩm quyền lãnh đạo thành phố; cố gắng, nh kết mà đa mang tính tham khảo, gợi mở Theo chúng tôi, phơng pháp xác định mũi nhọn cấp tỉnh, thành phố tốt phơng pháp ma trận lợng hóa chuyên gia nhiều vòng Xuất phát từ điều kiện nguồn kinh phí cho việc nghiên cứu eo hẹp, sở kết điều tra xã hội học ý kiến giám đốc doanh nghiệp kiểu lớp học (đào tạo giám đốc chuyên nghiệp - Đại học Kinh tế Quốc dân khóa III IV sáu tháng cuối năm 2006 tháng đầu năm 2007); có đợc kết với ngành mũi nhọn: D14(q14 = 36) -> D6(q6 = 35,2) -> D8(q6 = 32,9) -> D5 (q5 = 32,2) -> D7 (q7 = 30,8) v.v( tơng ứng với mũi nhọn: công nghiệp chế biến thực phẩm, công nghệ dợc, công nghệ điện tử, công nghệ chữa bệnh, công nghệ sinh học v.v) Tóm lại: Thực trạng việc xác định ngành mũi nhọn kinh tế Hà Nội nhiều vấn đề cần phải giải Đây công việc thiết, nhng khó khăn phức tạp mà thành phố cần đặc biệt quan tâm, đầu t thỏa đáng sức ngời sức cho công việc quan trọng 49 Kết luận Phát triển kinh tế xuất phát từ ngành mũi nhọn kinh tế dựa nguyên lý chênh lệch nguyên lý vô quan trọng hiệu cho quốc gia nh cho thủ đô, tỉnh, thành phố Việc xác định chuẩn xác cấu kinh tế xã hội ngành mũi nhọn kinh tế, trở thành tảng phát triển vấn đề đợc nớc, thủ đô, tỉnh, thành phố quan tâm Sự phát triển ngày tồn môi trờng cạnh tranh toàn cầu, nhiều thành lý luận nh thực tiễn việc tìm kiếm phát triển mũi nhọn kinh tế không đợc phổ biến công khai (thậm chí bị che dấu đi) Do để góp phần xây dựng phát triển nhanh chóng thủ đô, Hà Nội cần đầu t thỏa đáng cho công việc nghiên cứu triển khai việc hình thành ngành mũi nhọn kinh tế thủ đô giai đoạn tới Nhóm nghiên cứu đề tài cố gắng tìm tòi, tổng kết, phát vấn đề phải nghiên cứu nhng với hạn chế mặt (kinh phí, nhân lực, thời gian) khó đạt đợc mong muốn đề Chúng đánh giá kết thu đợc hạn chế bớc đầu hy vọng đợc triển khai bớc với nguồn kinh phí thoả đáng Nhóm nghiên cứu biết ơn giúp đỡ to lớn có hiệu quan ban ngành thành phố, đặc biệt Sở khoa học Công nghệ thành phố, văn phòng thành ủy Hà Nội 50 Kết điều tra Nhóm nghiên cứu phát 150 phiếu điều tra, kết thu 150, phiếu có ý kiến nhận xét ngời đợc hỏi Thành phần ngời trả lời a Theo địa phơng: Bao gồm tỉnh, thành phố sau: 1) Hà Nội (67) ngời, (2) Hải Phòng (22), 3) Quảng Ninh (8), 4) Lai Châu (9), 5) Hà Giang (5), (6) Yên Bái (3), 7) Thanh Hóa (4), 8) Nghệ An (9), 9) Quảng Bình (2), 10) Lào Cai (7), 11) Hng Yên (7), 12) Hòa Bình (8) Phơng thức thực hiện: Trực tiếp (thông qua lớp bồi dỡng, đào tạo giám đốc chuyên nghiệp Viện Quản trị Kinh doanh - Đại học Kinh tế Quốc dân; Các lớp đại học văn Đại học Kinh tế Quốc dân; Các đợt công tác ngắn hạn nhóm nghiên cứu b Theo cấp bậc, trình độ: Giám đốc doanh nghiệp (61 ngời) Phó giám đốc doanh nghiệp (32 ngời) Chuyên viên thành phần khác (57 ngời) Phơng thức ghi danh Tất không muốn ghi rõ tên địa nơi công tác Điều nêu rõ Việt Nam, việc điều tra xã hội cha mang tính phổ biến, ngời đợc hỏi ngại có va chạm sau Thêm kinh phí chi trả ít, không tơng xứng Ngời trả lời phiếu điều tra hầu hết mối quan hệ nể nang với ngời điều tra trả lời giúp cho phiếu hỏi Các nhà nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực điều tra có ý kiến xác đáng nhất; nhng điều kiện kinh phí quy mô nhóm nghiên cứu éo hẹp nên việc triển khai cho số đối tợng làm cha đợc nhiều 51 Kết luận rút từ kết điều tra Các kết điều tra phù hợp với nghiên cứu nhóm đề tài kết hội thảo mà đề tài tiến hành a Công tác nghiên cứu, kết luận mũi nhọn kinh tế, mũi nhọn kinh tế Hà Nội cha đợc Hà Nội quan tâm thoả đáng Đây khâu yếu cần phải đợc giải quyết, làm tiền đề cho bớc nghiên cứu b Sự đạo thành phố việc hình thành mũi nhọn kinh tế cha đợc khoa học (thiếu sở lý luận, thiếu quy hoạch tổng thể, thiếu tính kế thừa, thiếu biện pháp tổ chức thích hợp) c Hà Nội gần nh cha rõ mũi nhọn Nếu so sánh với bớc kế hoạch triển khai lựa chọn phát triển mũi nhọn nh nớc phát triển khác (Hàn Quốc, Thái Lan, ấn Độ v.v) Hà Nội gần nh cha làm đợc nhiều 52 Danh mục tài liệu tham khảo A Case Study of the Electronics Industry in Thailand., United Nations, New York and Geneva, 2005 UNCTAD/ITE/IPC/2005/6 Adam Smith (1776) Inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of Nations - Điều tra chất nguyên nhân thịnh vợng quốc gia Eds.R.H.Cambell and A.S.Skinner (1979), Vol Aghion, P.and Howitt P (1997) "Endorgenous Growth Theory" (MIT press) Arnold, L (1998) "Gowth, Welfare and Trade in an Integrated Model of Human Capital Accumulation and Research, Journal of Marcroeconomics, l, 84 - 105 Báo cáo chung nhà tài trợ (2005) "Báo cáo phát triển Việt Nam: Kinh doanh", Hà Nội, tháng 12 - 2005 Báo lao động điện tử www.ladong.com.vn ngày - 07 - 2006, "Tổng Công ty Điện lực Tin học Việt Nam: Con tàu bơi lệch hớng" Bộ KH & ĐT (2004) "Báo cáo hoạt động chung Việt Nam Nhật Bản nhằm tăng cờng lực cạnh tranh ngành công nghiệp Việt Nam bối cảnh xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010", Hà Nội tháng 12 năm 2004 CIEM UNDP (2004), Chính sách phát triển kinh tế - Kinh nghiệm học Trung Quốc - Tập 1, Nhà xuất Giao thông Vận tải 10 McCann, P (2001), Urban and Regional Economics, Oxford University Press Inc., New York 11 ĐCSVN (1960), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III", Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 1960 12 ĐCSVN (1976), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV", Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 1976 13 ĐCSVN (1982), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V", Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 1982 53 14 ĐCSVN (1987), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI", Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 1987 15 ĐCSVN (1991), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII", Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 1991 16 ĐCSVN (1996), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII", Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 1996 17 ĐCSVN (2001), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX", Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 1987 18 ĐCSVN (2006), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X", Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 1987 19 ĐCSVN, Thành ủy Hà Nội (2006), "Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XIV Đảng thành phố Hà Nội" 20 Government of the Republic of Korea (1976) Office of the Prime Minister, Republic of Korea 1978, Kim, J R 1992 21 Hirschman, A.O.(1958) The Strategy of Economic Development, New Haven Conn.: Yale University Press 22 India: Food Processing., Davos (2006), India Brand Equity Founcation 23 Jacobs, J., (1968), The Economy of Cities, New York: Vintage Books 24 Junmo Kim,/ The South Korean Economy (2002), Toward a new explanation of an economic mircacal., Ashgate Publishing Company, England 25 Jungho Yoo./ Neoclassical versus Revisionist View of Korean Economic Growth., Development Discussion Paper No 588, June 1997 26 Kaldor, N., (1978), Further Essays on Economic Theory, New York: Holmes & Meier 27 Martin P.H.Panggabean./Regional Growth: Economically Important Sectors., Institute of Southeast Asian Studies, ISEAS Working Paper: Visiting Researchers Series No (2004) 28 Moses, L.N (1958, "Location and the Theory of Production", Quarterly Journal of Economics, 78: 259 - 72 54 29 Nhà Xuất Hà Nội (2005), Hai mơi năm đổi thủ đô Hà Nội 30 Raganar Nurkse, (1953), Problems of Capital Formation in Underdeveloped Countries, Newyork: Oxford University Press 31 Paul N.Rosenstein-Rodan, (1963), "Problems of Industrialzation of Eastern and Southeastern Europe" The economics of Underdevelopment, Newyork: Oxford University Press 32 Sector Overview: The Electronic Industry In Thailand./ Royal Danish Embassy Bangkok, Danish Trade Council, 23/6/2006 33 Romer, P.M., (1986), "Increasing Returns and Long-Run Growth", Journal of Political Economy 94 (October): 1002 - 1037 34 Solow R.M.(1956) "A Contribution to the Theory of Economic Growth", Quarterly Journal of Economics, February 1956, Reprinted in Amartya Sen (ed) "Growth Economics" 35 O'Sullivan, A (2000), Urban economics-Fourth Edition, McGraw-Hill United State of America 36 Lê Minh Tâm (2004), "Xây dựng tiêu đánh giá hàng công nghiệp chủ lực, công nghiệp xuất chủ lực thời kỳ 2001 - 2010", Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Thirlwall, A.P (2003), Growth and Development: with Special Reference to Developing Economies (7th edn), Palgrave-Mamillan, London 38 Đỗ Hoàng Toàn (1986), Phơng pháp xác định mũi nhọn kinh tế, Tạp chí Kế hoạch hóa, số 6, tháng 6/1986 39 Tổng cục Thống kê, "Niên giám thống kê" từ năm 1998 đến 2005, Hà Nội 40 Verdoorn, P.J., "Verdoorn's Law in Retrospect: A Comment," Economic Journal, 90 (1980): 382 - 385 41 Weber, A (1929), Theory of the Location of Industries, translated by C Friedrich, Chicago: University of Chicago Press 55 Mục lục báo cáo tổng hợp dANH SáCH CáC THàNH VIÊN Đề TàI PHầN mở đầu Phần I: Cơ sở lý luận mũi nhọn kinh tế I Các khái niệm II Cơ sở lý luận ngành mũi nhọn kinh tế .22 III Các phơng pháp xác định ngành mũi nhọn kinh tế 36 Phần II: sở thực tiễn việc xác định ngành mũi nhọn kinh tế 67 I Một số học kinh nghiệm nớc việc lựa chọn mũi nhọn kinh tế 67 II Thực trạng vấn đề xác định ngành mũi nhọn kinh tế Hà Nội giai đoạn vừa qua 104 Phần III: giải pháp Kiến nghị xác định mũi nhọn kinh tế thủ đô Hà Nội giai đoạn 2008 - 2015 123 I Các giải pháp 123 II Các kiến nghị 127 Kết luận 135 Phụ lục 136 Tài liệu tham khảo 146 56 [...]... v.v của họ Cốt lõi của các nhân tố chủ quan hình thành mũi nhọn kinh tế suy tới cùng là thành quả của việc sử dụng phơng pháp, mô hình lựa chọn mũi nhọn kinh tế 27 4 Các nhân tố tác động lên ngành mũi nhọn kinh tế Mũi nhọn kinh tế của các hệ thống kinh tế thờng cũng có vòng đời tồn tại của mình (cycle of life) Hiệu quả đem lại Ngỡng (2) I II III IV V Thời gian Sơ đồ 1: vòng đời của mũi nhọn kinh tế Việc. .. nhanh hay chậm của ngành mũi nhọn kinh tế tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thủ đô/ tỉnh /thành phố đó 21 c Là ngành có hiệu ứng tích cực đối với những ngành liên quan Đối với mỗi thủ đô, thành phố, ngành mũi nhọn kinh tế là những ngành có vai trò chủ đạo trong phát triển kinh tế Tuy nhiên, bất cứ một thủ đô/ tỉnh /thành phố nào cũng không thể lựa chọn một ngành đợc coi là mũi nhọn kinh tế nếu đó là... Việc hình thành vòng đời của ngành mũi nhọn kinh tế chính là do các nhân tố tác động lên mũi nhọn kinh tế gây ra Các nhân tố này đợc diễn ra từ nhiều phía: c Sự nỗ lực, quyết tâm của chủ thể quản lý ở các hệ thống kinh tế có mũi nhọn kinh tế, d Sự cạnh tranh của các hệ thống kinh tế khác, e Sự phát triển của khoa học công nghệ dẫn tới việc nẩy sinh các sản phẩm thay thế - loại bỏ mũi nhọn kinh tế, f... thực thể kinh tế chống lại sự suy thoái này Các hệ thống kinh tế có tầm nhìn xa, có tiềm năng kinh tế và công nghệ thích hợp dễ dàng tạo ra các mũi nhọn kinh tế mang tính cơ hội để phát triển (kinh tế du lịch, kinh tế y học v.v) a5 Sự phát triển của khoa học công nghệ và môi trờng hội nhập quốc tế, đây đã và đang là một xu thế tất yếu của xã hội loài ngời, trở thành một nhân tố khách quan để hình thành. .. ngành và dịch vụ khác, cũng nh đảm bảo xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tích cực (tăng đóng góp của khu vực dịch vụ và công nghiệp trình độ cao) sẽ là những nhân tố quan trọng đảm bảo cho sự tăng trởng kinh tế của thủ đô/ tỉnh /thành phố ổn định và bền vững Vai trò của ngành mũi nhọn kinh tế đối với tăng trởng kinh tế của thủ đô/ tỉnh /thành phố có thể giải thích với 2 mô hình đó là: Mô hình. .. thời gian, chi phí mà các nhà lãnh đạo các hệ thống kinh tế không thể không quan tâm thoả đáng./ 3 Các nhân tố hình thành nên ngành mũi nhọn kinh tế Mũi nhọn kinh tế của mỗi hệ thống đợc hình thành trên nền tảng của cả một quá trình lịch sử, đó là quá trình tích lũy của quá khứ một cách có chọn lọc và tính toán khoa học Mỗi hệ thống (tỉnh, thành phố, quốc gia v.v) trên cơ sở phân công chuyên môn hóa... đã hình thành nên một tổng thể các ngành nghề và sản phẩm đặc thù nhất định, trong đó có các mũi nhọn kinh tế Nh vậy mũi nhọn kinh tế có thể chỉ là một thực thể hoạt động kinh tế nào đó (một ngành, một sản phẩm), mà cũng có thể là một số thực thể kinh tế cụ thể (một số ngành, một số sản phẩm) nhng chúng đợc chọn lọc với vai trò là các thực thể kinh tế mang tính mũi nhọn Nói một cách khác, mũi nhọn kinh. .. kinh tế của thủ đô/ tỉnh /thành phố không chỉ phụ thuộc vào giá trị xuất khẩu từ những mặt hàng thuộc ngành mũi nhọn kinh tế mà nó còn phụ thuộc khá chặt chẽ vào sự chi tiêu của ngành này vào những ngành dịch vụ và các ngành cung cấp liên quan khác trong thủ đô/ tỉnh /thành phố Điều đó cho thấy, sự phát triển mạnh của những ngành mũi nhọn kinh tế có vai trò quan trọng tác động lan toả tới sự phát triển của. .. tăng trởng và giá trị gia tăng cao Ngành mũi nhọn kinh tế phải tạo ra sự tăng trởng cao, có khả năng đóng góp vào tăng trởng cao hơn mức bình quân so với cả nớc, trở thành nhân tố quan trọng đóng góp vào tốc độ tăng trởng cho các ngành khác và cho nền kinh tế, góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế của thủ đô, của đất nớc a7 Là ngành có ảnh hởng lớn đến các ngành kinh tế khác Ngành mũi nhọn kinh tế ngoài... sự phát triển kinh tế đều phải đợc tính toán và không đợc bỏ sót 4 Vai trò của ngành mũi nhọn kinh tế trong phát triển 16 a Ngành mũi nhọn kinh tế đóng vai trò chủ đạo đối với tăng trởng kinh tế Tuỳ thuộc vào vị trí địa lý, điều kiện kinh tế và thế mạnh riêng của mỗi thủ đô, mỗi địa phơng, mỗi nớc để họ có những u tiên đầu t mạnh vào những ngành có lợi thế cạnh tranh và lợi thế so sánh và có khả năng ... luận thực tiễn mũi nhọn kinh tế - xã hội nói chung, vấn đề mũi nhọn kinh tế nói riêng Hà Nội Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài "Cơ sở khoa học thực tiễn việc hình thành mũi nhọn kinh tế thủ đô Hà Nội" ... phục b Đề xuất sở khoa học thực tiễn việc hình thành mũi nhọn phát triển c Phân tích thực trạng nhận thức thực việc hình thành ngành mũi nhọn kinh tế Hà Nội giai đoạn vừa qua, thành tựu, hạn chế... quan hình thành mũi nhọn kinh tế suy tới thành việc sử dụng phơng pháp, mô hình lựa chọn mũi nhọn kinh tế 27 Các nhân tố tác động lên ngành mũi nhọn kinh tế Mũi nhọn kinh tế hệ thống kinh tế thờng