tài liệu này nhằm mục đích giúp các bạn soạn bài ngữ văn lớp 10 hay hơn, chuẩn xác hơn, chuẩn bị cho tiết học trên lớp một cách tốt nhất, hiểu xâu bài học, cũng là tài liệu để ôn tập. chúc các bạn học tốt
Bài soạn ngữ văn Phạm Nhật Tấn ĐỌC THÊM THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ (trích Đại Việt sử kí toàn thư) NGÔ SĨ LIÊN I – TÌM HIỂU CHUNG Tác giả: - Ngô Sĩ Liên ( ? - ?) quê Hà Tây, năm 1442 đỗ tiến sĩ triều vua Lê Thái Tông, lệnh vua Lê Thánh Tông biên soạn Bộ Việt sử kí toàn thư Tác phẩm - Đại Việt sử kí toàn thư hoàn tất năm 1479, gồm 15 ghi chép lịch sử Việt Nam Tác phẩm thể tinh thần nhân đạo mạnh mẽ, vừa có sử học vừa có văn học - Vẫn lối kể chuyện hấp dẫn, với tình tiết chọn lọc, đoạn trích khắc họa đậm nét hình ảnh vị quan đầu triều Trần Thủ Độ với phẩm chất chí công vô tư, nghiêm minh, liêm khiết Hình ảnh ông thực có nhiều ý nghĩa thời đại ngày II – HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM Câu 1: Tình 1: Có người hặc tội Thủ Độ với vua Trần Thủ Độ không biện bạch mà nhận lời phải → Là người cương trực, công minh, độ lượng, biết phục thiện Tình 2: - Khi nghe Linh Từ Quốc Mẫu khóc ông không bênh vực mà khen thưởng cho tên lính → Là người chí công vô tư, coi trọng pháp luật Tình 3: - Có người chạy để xin chức quan Thủ Độ cho học thích đáng → người giữ công phép nước, bày trừ tệ nạn đúc lót Tình 4: - Phong chức cho An Quốc (anh Trần Thủ Độ) ông lại thẳng thắn trình bày quan điểm → Là người thông tư lợi Câu 2: Nghệ Thuật - Xây dựng tình giàu kịch tính, lựa chọn chi tiết đắc giá - Kể chuyện sinh động hấp dẫn - III – ĐỌC HIỂU (PHÂN TÍCH DÀI DÒNG) – HIỆN TƯỢNG RÃNH !!! Câu 1: Trong đoạn trích có bốn tình tiết góp phần bộc lộ khía cạnh tính cách Trần Thủ Độ: - Có người mách vua chuyên quyền Trần Thủ Độ, Trần Thủ Độ không biện bạch cho thân tỏ lòng thù oán mà công nhận lời nói phải thưởng cho người dám dũng cảm vạch lỗi Qua thấy ông người công minh, độ lượng có lĩnh Với ông, việc làm hữu ích cho nước, cho dân câu trả lời cho tất - Khi nghe Linh Từ Quốc Mẫu (vợ ông) khóc mách việc tên quân hiệu ngăn không cho qua thềm cấm, Trần Thủ Độ không vội bênh vợ bắt tội tên quân hiệu mà tìm hiểu rõ việc khen thưởng kẻ giữ luật pháp Qua việc thấy ông người chí công vô tư, tôn trọng luật pháp, không thiên vị người thân - Có người chạy chọt nhờ Linh Từ Quốc Mẫu xin cho làm chức câu đương, Trần Thủ Độ dạy cho họ học: muốn làm chức quan phải chịu bị chặt ngón chân để phân biệt với người khác “Người có công chúa xin cho” Qua thấy ông chủ động gìn giữ công phép nước, trừ tệ nạn chạy chọt, đút lót, dựa dẫm thân thích - Vua muốn phong chức tướng cho An Quốc (anh Trần Thủ Độ), ông không đồng ý Ông thẳng thắn trình bày quan điểm: nên lựa chọn người giỏi nhất, anh mình, mình, không nên hậu đãi hai anh em làm rối việc triều Qua thấy Trần Thủ Độ đặt việc công lên trên, không tư lợi, không gây bè kéo cánh Những tình tiết góp phần làm bật lĩnh nhân cách Trần Thủ Độ, thẳng thắn, cầu thị, độ lượng, nghiêm chỉnh đặc biệt chí công vô tư, đặt việc nước lên trên, không mảy may tư lợi cho thân gia đình Điều có ý nghĩa Trần Thủ Độ giữ chức quan cao triều nắm toàn quyền tay, vua tuổi nhỏ Đó hoàn cảnh có thử thách để làm bật lên nhân cách đáng quý ông Có thể nói Trần Thủ Độ vị quan đầu triều gương mẫu, xứng đáng chỗ dựa quốc gia đáp ứng lòng tin cậy nhân dân Câu 2: Những đặc sắc nghệ thuật kể chuyện khắc họa tính cách nhân vật nhà viết sử: - Nét đặc sắc nghệ thuật kể chuyện khắc họa tính cách nhân vật nhà viết sử xây dựng tình giàu kịch tính, câu chuyện dù ngắn có xung đột dẫn đến cao trao giải cách bất ngờ, gây thú vị cho người đọc Đồng thời người đọc từ tự rút ý nghĩa sâu sắc hình dung rõ nét chân dung, tính cách nhân vật Sức hấp dẫn chuyện không cách kể chuyện đặc sắc mà Bài soạn ngữ văn Phạm Nhật Tấn hàm súc ngôn từ Các câu chuyện kể không kèm theo lời bình luận Cách kể giúp người đọc phát huy nhiều tính chủ động việc đánh giá nhân vật trung tâm - Ở ba tình huống, xung đột đẩy đến cao trào, người đọc bất ngờ cách giải không theo lôgíc thông thường Trần Thủ Độ Ở tình ông lại có cách giải riêng khiến người đọc vừa bất ngờ lại vừa khâm phục Chính cách xây dựng nhân vật mà văn đọc hấp dẫn thú vị PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH I – TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH - Bài văn thuyết minh cần đạt: + Đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin, thông tin phải xác khách quan + Nội dung phải hấp dẫn sinh động + Trình bày hợp lí, logic II – MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH Các phương pháp thuyết minh học - Trả lời câu hỏi a,b SGK + Đoạn trích Đại Việt sử kí toàn thư Ngô Sĩ Liên Đoạn trích thuyết minh công lao tiến cử người tài giỏi cho đất nước Trần Quốc Tuấn Phương pháp thuyết minh mà tác giả sử dụng phương pháp nêu ví dụ Những tên tuổi nêu (Dã Tượng, Yết Kiêu, Phạm Ngũ Lão, Trần Thì Kiến, Trương Hán Siêu, Phạm Lãm, Trịnh Dũ, Ngô Sĩ Thường, Nguyễn Thế Trực) làm cho vấn đề thuyết minh trở nên sáng rõ, có sức thuyết phục + Đoạn trích Thi sĩ Ba – sô "Con đường hẹp thiên lí" Đoạn trích thuyết minh bút danh Ba – sô Từ bút danh Mu-nê-phu-sa, bút danh Tô-sây đến bút danh Ba-sô, người đọc cần biết ý nghĩa bút danh Vì vậy, người viết sử dụng phương pháp nêu định nghĩa để thuyết minh Nhờ phương pháp thuyết minh mà bút danh Ba-sô giải thích cách sáng rõ + Đoạn trích Con người số tạp chí Kiến thức ngày Đoạn trích thuyết minh cấu tạo phức tạp đồ sộ tế bào thể người Phương pháp thuyết minh dùng số liệu Người viết từ số lượng tế bào (40- 60 000 tỉ) đến số lượng phân tử cấu tạo nên tế bào (6 triệu tỉ phân tử) số lượng nguyên tử cấu tạo nên phân tử (1 tỉ tỉ nguyên tử) Từ đó, để giúp người đọc dễ hình dung, người viết liên hệ tới số liệu khác số lượng cư dân, số lượng tinh tú, đến kết luận: "Nếu nguyên tử dài mm, tế bào dài 10 cm, người cao 1,75 m biến thành người khổng lồ với chiều cao 1.750 km! May thay, điều không xảy nguyên tử cực nhỏ" Sức hấp dẫn đoạn thuyết minh số liệu Các số liệu tạo nên ấn tượng sâu sắc, khó quên người đọc + Đoạn trích Thương nhớ mười hai Vũ Bằng Đoạn trích thuyết minh nhạc cụ dùng hát trống quân Nhà văn sử dụng phương pháp thuyết minh phân tích Tác giả phân tích tính giản dị nhạc cụ dùng hát trống quân: loại "hết thảy đồ bỏ"; cách sử dụng vô dân dã; âm thật "giòn giã" Phương pháp thuyết minh giúp người đọc hiểu ý nghĩa đối tượng • Các phương pháp thuyết minh học: - Nêu định nghĩa - Liệt kê - Nêu ví dụ - Dùng số liệu - So sánh - Phân tích, giải thích Một số phương pháp thuyết minh Bài tập 1: Câu văn thuyết minh "Ba-sô bút danh" không sử dụng phương pháp định nghĩa không đặt Ba-sô vào loại lớn hơn, không yếu tố nói lên đặc điểm chất nhà văn Phương pháp sử dụng phương pháp thích Phương pháp thích phương pháp định nghĩa có nét giống đại thể hai có cấu trúc bản: “A B” Song, hai phương pháp có nét khác Phương pháp định nghĩa có đòi hỏi chặt chẽ Phần B định nghĩa phải đạt hai yêu cầu Một phải đặt đối tượng định nghĩa vào loại lớn Hai phải yếu tố nói lên đặc điểm chất đối tượng để phân biệt với đối tượng loại khác Phương pháp thích không buộc thoả mãn hai yêu cầu Tuy mức độ chuẩn xác không cao bù lại phương pháp thích có khả mềm dẻo hơn, dễ sử dụng Bài tập 2: Đoạn trích thuyết minh niềm say mê chuối Ba-sô có bút danh Ba-sô Trong hai mục đích này, mục đích thuyết minh việc có bút danh Ba-sô chủ yếu nói ngắn niềm say mê chuối Ba-sô Đây mối quan hệ nhân - Cho dù nguyên nhân có trình bày dài nội dung thông báo kết Niềm say mê chuối nguyên nhân dẫn đến bút danh Bài soạn ngữ văn Phạm Nhật Tấn Ba-sô Đoạn trích trình bày cách hợp lí hấp dẫn người viết sử dụng phương pháp thuyết minh phù hợp đối tượng thuyết minh Nhờ mà hình ảnh thi sĩ Ba-sô bút danh ông lên cách sinh động, sâu sắc • Một số phương pháp thuyết mới: - Thuyết minh cách thích Thuyết minh cách giảng giải nguyên nhân – kết III – YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH - Căn vào mục đích thuyết minh để lựa chọn phương pháp thuyết minh Ngoài việc cung cấp đầy đủ thông tin phương pháp thuyết minh phải sinh động để gây hứng thú IV – LUYỆN TẬP Bài tập 1: Đây đoạn trích văn thuyết minh viết nhằm cung cấp tri thức hoa lan, loài hoa ưa chuộng Người viết tỏ có hiểu biết thật khoa học, xác, khách quan hoa lan Việt Nam Trong đoạn thuyết minh này, tác giả phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh: thích, phân loại, liệt kê, nêu ví dụ, nhờ mà lời thuyết minh trở nên linh hoạt, sinh động hấp dẫn Bài tập 2: Đây luyện tập mang tính tổng hợp chủ yếu lựa chọn sử dụng phương pháp thuyết minh hợp lí, có hiệu Để viết hay cần: - Tìm tòi, học hỏi để có hiểu biết chuẩn xác, đầy đủ nghề truyền thống quê hương Đây yêu cầu trước hết quan trọng hiểu biết thuyết minh - Xác định mục đích thuyết minh - Vạch đề cương nội dung thuyết minh - Lựa chọn phương pháp thuyết minh phù hợp với nội dung phương pháp định nghĩa, phương pháp nêu ví dụ để thuyết minh nghệ nhân tiếng với nghề truyền thống quê hương; phương pháp phân tích để thuyết minh ý nghĩa, giá trị nghề truyền thống lĩnh vực vật chất văn hoá; phương pháp nguyên nhân - kết để thuyết minh có nghề truyền thống ấy, CHUYÊN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN (Tản Viên từ phán lục – trích Truyền kì mạn lục) NGUYỄN DỮ I – TÌM HIỂU CHUNG - Tác giả Nguyễn Dữ chưa rõ năm sinh năm Sống kỉ XVI Xuất thân gia đình khoa bảng Tác phẩm tiếng Truyền kì mạn lục Thể loại: Truyền kì Là thể văn xuôi tự thời trung đại, phản ánh thực qua yếu tố hoang đường Con người, thần thánh ma quỹ có tương giao Truyền kì mạn lục Tác phẩm viết chữ Hán gồm 20 truyện Thông qua yếu tố hoang đường kỳ ảo tác giả muốn vạch trần xã hội đương thời Tác phẩm đề cập đến người nhỏ bé xã hôị → Thể tinh thần dân tộc mạnh mẽ Tác phẩm “ chuyên chức phán đền Tản Viên” a) Xuất xứ: trích Truyền kì mạn lục b) Bố cục: phần + Phần 1: từ đầu đến “không cần cả” → Giới thiệu nhân vật Ngô Tử Văn + Phần 2: đến “khó lòng thoát nạn” → Hành động Ngô Tử Văn + Phần 3: Tiếp theo đến “không bệnh mà mất” → + Phần 4: Phần lại → II – ĐỌC HIỂU a) - Nhân vật Ngô Tử Văn Phẩm chất Là người khăng khái, nòng nảy, thấy gian tà không chịu mà người ta khen người cương trực Đốt đền thờ tên Bách Hộ họ Thôi Không khiếp sợ trước lời đoe dọa thần Xuống âm ti vạch tội hồn tên tướng giặc Bài soạn ngữ văn Phạm Nhật Tấn - Bình tĩnh gan trước quỹ xoa - Cứng cỏi trước diêm dương đầy quyền lực b) Ngô Tử Văn giành chiến thắng - Ngô Tử Văn chiến thắng - Tiêu diệt thần “ngôi mộ tên tướng giặc bị bật tung lên hài cốt tan tành cám” - Giải trừ tai họa đem lại bình yên cho nhân dân - Ciair tỏa nỗi oan cho Thổ Công - Được tiến cử giữ chức phán đền Tản Viên Đó phần thưởng xứng đáng cho người bảo vệ công lí nghĩa Ngụ ý phê phán a) Hồn tên tướng giặc - Lúc sống kẻ xâm lược - Lúc chết: không từ bỏ dã tâm giả mạo Thổ thần làm hại nhân dân kẻ xảo nguyệt/ b) Thánh thần quan lại cõi âm - Người lương thiện chịu nhiều oan ức - Kẻ ác sống sung sướng - Thánh thần quan lại cõi âm nhận đúc lót, bao che cho ác • Bài học: - Chỉ có đáu tranh giành lại thắng lợi cho nghĩa - Cần đấu tranh với xấu, ác Nghệ thuật - Kể chuyện hấp dẫn - Cách kể chuyện li kì biến hóa linh hoạt - Nhân vật xây dựng sắc nét, giàu kịch tính III – ĐỌC HIỂU (PHÂN TÍCH DÀI DÒNG) – HIỆN TƯỢNG RÃNH !!! Câu 1: Việc làm Ngô Tử Văn mang nhiều ý nghĩa Nó vừa thể khảng khái, trực dũng cảm muốn dân trừ hại, vừa thể tinh thần dân tộc mạnh mẽ qua việc diệt trừ tên giặc xâm lược bạo, bảo vệ Thổ thần nước Việt, người có công giúp Lí Nam Đế chống ngoại xâm Câu trả lời a phần Ngô Tử Văn đả phá ngu tín nhân dân họ tin vào thần ác, thần bất chính, không phá tập tục thờ cúng thần linh nói chung Câu trả lời c hoàn toàn sai Tử Văn không đốt đền cách vô Như vậy, chọn ý kiến khác ý kiến Câu 2: Chi tiết Diêm Vương xử kiện âm phủ chi tiết quan trọng việc thể nội dung tư tưởng tác phẩm Chi tiết thể niềm tin người trung đại giới khác bên cạnh cõi trần (thế giới âm phủ), nơi người sau chết phải đến để nhận phán xét thưởng phạt việc làm sống Nó đồng thời thể khát vọng công lí chưa thực sống trần người xưa Đây bước ngoặt câu chuyện, chi tiết cần thiết nhằm đẩy kịch tính câu chuyện lên đến cao trào để nhân vật có dịp bộc lộ lĩnh khí phách Nó mang ý nghĩa khuyên răn, nhằm giáo dục người nên sống hành động cho đắn, hợp lẽ phải, tránh làm điều ác Chọn câu CHỌN e: Ý kiến khác Câu 3: Phán chức quan chuyên xem xét vụ kiện tụng, giúp việc cho người xử án, chức quan thực công lí Chàng trai Ngô Tử Văn dũng cảm đứng lên bảo vệ công lí nghĩa, chức Phán đền Tản Viên thưởng công xứng đáng, có ý nghĩa noi gương cho người sau, khích lệ người dũng cảm đấu tranh chống ác, bảo vệ công lí Câu 4: Câu chuyện mở đầu chi tiết Tử Văn “châm lửa đốt đền, người lắc đầu lè lưỡi, lo sợ thay co Tử Văn…” Chi tiết gây ý người đọc, đồng thời dự báo diễn biến căng thẳng gay cấn nối tiếp diễn sau Cách mở đầu truyện Nguyễn Dữ vừa hấp dẫn, vừa gây tò mò, tạo hứng thú người đọc sâu vào truyện Câu chuyện thắt nút nối tiếp sau xung đột dần căng thẳng đẩy lên đến cao trào: + Tử Văn “thấy khó chịu, đầu lảo đảo bụng run run, lên sốt nóng, sốt rét” Tử Văn mơ màng thấy tên thần đến trách mắng, đe dọa Thổ thần đến báo cho Văn biết việc trở nên nghiêm trọng: “Hắn chống chọi với nhà thầy, kiện thầy Minh ti” bảo cho Tử Văn cách đối phó xuống Minh ti + Bệnh Tử Văn nặng thêm, bị quỷ sứ bắt đến chỗ dành cho người gây tội ác sâu nặng trước trần gian Quang cảnh thật rợn người: “gió sóng xám, lạnh thấu xương”, “mấy vạn quỷ Dạ xoa mắt xanh tóc đỏ, hình dáng nanh ác” + Tử Văn bị giải đến trước điện Diêm Vương, bị Diêm Vương quát mắng, bình tĩnh kể rõ đầu đuôi việc, “lời cứng cỏi, không chịu nhún nhường chút nào” Bài soạn ngữ văn Phạm Nhật Tấn + Câu chuyện cởi nút lời Tử Văn chứng thực, thật phơi bày, tên thần phải đền tội, người lương thiện, dũng cảm sống lại đền đáp Nhìn chung cốt truyện Nguyễn Dữ giàu kịch tính, kết cấu chặt chẽ, lôgíc, hút người đọc dõi theo tình tiết truyện Cách dẫn truyện khéo léo, lối kể sinh động hấp dẫn tạo đồng cảm người đọc với tình cảm, thái độ quan điểm nhà văn, thái độ ngợi ca người trí thức, ngợi ca tinh thần dân tộc, quan niệm ác giả ác báo… Câu 5: Truyện có nhiều ý nghĩa (phản ánh thực, ca ngợi người trí thức dũng cảm…) chủ yếu nhằm đề cao nhân vật Tử Văn - đại biểu cho trí thức nước Việt giàu tinh thần dân tộc, yêu chuộng nghĩa, dũng cảm cương trực, dám đấu tranh chống ác, trừ hại cho dân LUYỆN TẬP Câu 1: Với yêu cầu viết đoạn kết truyện, em đồng tình hay không đồng tình với kết thúc có đưa cách kết thúc khác Điều quan trọng giải thích cách hợp lí thuyết phục ý kiến Câu 2: Khi tóm tắt truyện cần ý đảm bảo chi tiết quan trọng: - Ngô Tử Văn, kẻ sĩ khảng khái, trực dũng cảm đốt đền tên thần vốn tên giặc xâm lược nước ta để trừ hại cho dân - Tên thần đe đọa Tử Văn chàng Thổ thần bày cho cách đối phó - Tử Văn bị quỷ sứ bắt xuống âm phủ Trước mặt Diêm Vương, Tử Văn dũng cảm thẳng thắn vạch trần tội ác tên giặc với đầy đủ chứng cớ Cuối tên giặc bị trừng trị, thổ thần phục chức Tử Văn sống lại - Ngô Tử Văn thổ thần tiến cử giữ chức Phán đền Tản Viên Đoạn văn tóm tắt: Ngô Tử Văn người đất Lạng Giang, vốn khảng khái, nóng nảy, thấy gian tà không chịu Cuối đời Hồ, có tên giặc tử trận vào đền Tản Viên tác oai tác quái dân gian Tử Văn tức giận châm lửa đốt đền Về nhà, chàng lên sốt mơ thấy tên giặc đến dọa mặc kệ, ngồi thản nhiên Chiều tối lại có ông già đến, tự xưng Thổ Công Ông già kể cho Tử Văn rõ tình bày cho chàng cách ứng xử bị bắt xuống Minh ti Tử Văn đứng trước Diêm Vương tâu trình rõ đầu đuôi việc, lời lẽ cứng cõi, không chịu nhún nhường chút Diêm Vương sinh nghi cho người đến đền Tản Viên để chứng thực Quân lính tâu, nhất lời Văn nói Diêm Vương tức giận liền sai quân lính đày tên giặc giả danh xuống địa ngục Cửu u Tử Văn sống lại dân làng mua gỗ dựng lại tòa đền Viên Thổ Công cảm kích đến mời Tử Văn làm Phán cho Đức Thánh Tản đền Tản Viên Tử Văn nghe nói, vui vẻ nhận lời LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH I – ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH Đoạn văn - Là phần văn có liên kết chặt chẽ câu để diễn đạt nội dung thích hợp mở đầu cách lùi đầu dòng viết hoa kết thúc dấu chấm So sánh • Giống nhau: - Đều đề cập đến vật, việc - Đảm bảo cấu trúc văn • Khác - Đoạn tự sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm - Đoạn thuyết minh không sử dụng hai yếu tố Kết cấu - Câu mở đoạn: nêu vấn đề - Các câu phát triển đoạn: triển khai cụ thể hóa ý câu mở đoạn - Câu kết đoạn: khẳng định nhấn mạnh lại vấn đề II – VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH Bài tập 1: Anh (chị) phác qua dàn ý đại cương cho viết Gợi ý: Bài tập yêu cầu lập dàn ý đại cương làm sở cho việc viết đoạn văn cụ thể CÒN Ở BÀI Trước hết, cần chọn vấn đề thuyết minh số vấn đề nêu tình trên, sau suy nghĩ Bài soạn ngữ văn Phạm Nhật Tấn vấn đề để định nội dung cần thiết cho dàn ý đại cương thuyết minh Ví dụ, chọn thuyết minh tác phẩm văn học cần lập dàn ý đại cương sau: + Mở bài: Giới thiệu chung tác phẩm (tên tác phẩm, tác giả, đặc điểm khái quát tác phẩm) + Thân bài: Giới thiệu chi tiết tác phẩm Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác Giới thiệu giá trị nội dung tư tưởng tác phẩm (tuỳ theo tác phẩm cụ thể mà có số lượng ý tương ứng với số lượng đoạn văn nhiều khác nhau) Giới thiệu nét đặc sắc nghệ thuật (tuỳ theo tác phẩm cụ thể mà có số lượng ý tương ứng với số lượng đoạn văn nhiều khác nhau) + Kết bài: Nhận định tổng hợp tác phẩm (khái quát giá trị, vị trí, ảnh hưởng tác phẩm) Bài tập 2:Hãy diễn đạt ý dàn vừa lập thành đoạn văn Gợi ý: Trước viết cần xác định: - Đoạn văn chọn viết đoạn văn nào? Đoạn văn nằm vị trí văn? (Chẳng hạn theo dàn ý chọn đoạn mở bài, kết hay đoạn thuộc ý giới thiệu giá trị nội dung, giới thiệu nghệ thuật) - Cần viết câu chuyển ý, chuyển đoạn để đoạn văn có liên kết với đoạn trước liên kết với toàn - Các ý đoạn cần xếp để đảm bảo tính chặt chẽ mạch lạc đoạn văn - Cần sử dụng phương pháp thuyết minh diễn đạt để đoạn văn không chuẩn xác mà sinh động, hấp dẫn Khi xác định nội dung trên, để chỉnh sửa, cần viết giấy nháp trước, kiểm tra xem chủ đề đoạn văn có thể rõ ràng quán không? Phương pháp thuyết minh sử dụng có hợp lí không? Diễn đạt sáng, mạch lạc chưa?, Người viết tham khảo đoạn văn thuyết minh niềm tin tất thắng tinh thần yêu chuộng hoà bình nội dung tác phẩm Thư lại dụ Vương Thông Nguyễn Trãi: “Bức thư thể niềm tin tất thắng tinh thần yêu chuộng hoà bình tác giả quân dân nước Việt Điều thể rõ phương diện từ việc đánh giá tình hình ta mạnh, địch yến đến việc sáu nguyên nhân dẫn đến bại vong tất yếu địch; từ việc khuyên giặc hàng đến việc sẵn sàng thách thức "một trận thư hùng" Tinh thần yêu chuộng hoà bình thể rõ cuối lời dụ (trước đưa lời thách thức): "Nếu muốn rút quân nước, ta sửa sang cầu cống, mua sắm thuyền bè, điều lời nói mà việc làm cụ thể sau chiến thắng (Nguyễn Trãi đề cập đến Đại cáo bình Ngô)” - Để viết đoạn văn thuyết minh cần: + Nắm vững kiến thức đoạn văn thuyết minh kỉ viết đoạn văn + Có đủ tri thức cần thiết chuẩn xác để làm rõ ý chung đoạn + Sắp xếp hợp lý tri thức theo thứ tự rõ ràng, rành mạch + Vận dụng đắn, sáng tạo phương pháp thuyết minh diễn đạt để đoạn văn trở nên cụ thể, sinh động, hấp dẫn III – LUYỆN TẬP Bài tập 1: Viết đoạn văn nối đoạn mà anh (chị) vừa hoàn thành lớp Gợi ý: Cách tiến hành tương tự tập lớp Có thể tham khảo đoạn văn giới thiệu: - Về nhà khoa học, công trình nghiên cứu khoa học tạp chí: Thế giới mới, Tri thức trẻ, Tạp chí khoa học giới thiệu nhà khoa học Từ điển chuyên ngành - Về gương điển hình người tốt, việc tốt tờ báo: Thanh niên, Tiền phong, Phụ nữ, Hoa học trò, Bạn đường, An ninh, - Về tác phẩm văn học Từ điển văn học báo, tạp chí chuyên ngành, Bài tập 2: Từ kết tiến đạt được, viết văn thuyết minh đểgiới thiệu người, miền quê, danh lam thắng cảnh phong trào hoạt động mà anh (chị) có dịp tìm hiểu kĩ Gợi ý: Trên sở kết đạt văn thuyết minh, tự chọn đối tượng (một người, miền quê, danh lam thắng cảnh, hay phong trào hoạt động) Đề yêu cầu mở để người viết chọn đối tượng mà thích am hiểu Bài viết cần đạt yêu cầu sau: - Giới thiệu nội dung đối tượng Nếu người phải giới thiệu tiểu sử, nét đặc điểm tính cách, phẩm chất, tài năng, vị xã hội, sức ảnh hưởng tới người xung quanh tới lịch sử, xã hội, văn hoá, Nếu miền quê, danh lam thắng cảnh phải giới thiệu lịch sử, đặc điểm miền quê danh lam thắng cảnh đặc biệt sức hấp dẫn nơi đâu, Nếu phong trào hoạt động tốt phong trào mà Bài soạn ngữ văn - Phạm Nhật Tấn thân tham gia phong trào Mùa hè xanh, phong trào hoạt động từ thiện, phong trào phòng chống tệ nạn xã hội, phong trào văn hoá văn nghệ, thể thao, cần giới thiệu phong trào đoàn thể tổ chức; thời gian, đối tượng tham gia địa bàn hoạt động; trình hoạt động kết đạt được, Chọn kết hợp phương pháp thuyết minh phù hợp với nội dung Diễn đạt linh hoạt để viết không chuẩn xác mà sinh động, hấp dẫn NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT I – SỬ DỤNG ĐÚNG THEO CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆT a) b) a) • • • • b) • • • a) • • b) c) Về ngữ âm chữ viết Trả lời Giặc → giặt Dáo → Lẽ → lẻ Đỗi → đổi Trả lời TỪ ĐỊA PHƯƠNG TỪ TOÀN DÂN Dưng mờ Nhưng mà Bẩu Bảo Giời Trời Mờ mà Về từ ngữ Trả lời Sai: chót lọt Sửa: chót Viết lại: Khi pháp trường, anh hiên ngang đến phút chót Sai: truyền tụng Sửa: truyền đạt Viết lại: Những học sinh trường hiểu sai vấn đề mà thầy truyền đạt Sai: dư từ “các” Sửa: từ “các” thành “vì” Viết lại: Số người chết bệnh truyền nhiễm giảm dần Sai: dư “được khoa Dược tích cực pha chế” Sửa: thêm vào “bởi họ được” Viết lại: Những bệnh nhân không cần phải mổ mắt họ điều trị thứ thuốc tra mắt đặc biệt Trả lời (1) Sai: yếu điểm Sửa: điểm yếu Viết lại: Anh có điểm yếu: không đoán công việc (5) Sai: linh động Sửa: sinh động Viết lại: tiếng việt giàu âm hình ảnh, nói thứ tiếng sinh động, phong phú Những câu lại (2)-(3)-(4) Về ngữ pháp Trả lời Sai: thiếu chủ ngữ Sửa: bỏ từ “qua” Viết lại: Tác phẩm “Tắt đèn” Ngô Tất Tố cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn chế độ cũ Sai: thiếu chủ ngữ Sửa: Thêm vào “đó là” Viết lại: Đó lòng tin tưởng sâu sắc hệ cha anh vào lực lượng măng non xung kích tiếp bước Trả lời Câu đầu sai không xác định chủ ngữ - vị ngữ Các câu lại Trả lời Bài soạn ngữ văn - Phạm Nhật Tấn Cả đoạn văn câu sai sai đoạn văn chủ yếu lại mối liên hệ, liên kết câu Các câu lộn xộn, thiếu lôgic cần xếp lại câu, vế câu thay đổi số từ ngữ để ý đoạn mạch lạc, phát triển hợp lí - Viết lại: Thúy Kiều Thúy Vân gái ông bà Vương viên ngoại Họ sống êm ấm mái nhà, sống hòa thuận hạnh phúc với cha mẹ Thúy Kiều thiếu nữ tài sắc vẹn toàn Họ có nét xinh đẹp tuyệt vời Vẻ đẹp nàng hoa phải ghen, liễu phải hờn Còn Thúy Vân có nét đẹp đoan trang thùy mị Còn tài Thúy Kiều hẳn Thúy Vân Thế nàng đâu có hưởng hạnh phúc Về phong cách ngôn ngữ a) Trả lời - Hoàng hôn – chiều Phong cách ngôn ngữ hành - Hết sức – Phong cách ngôn ngữ khoa học xã hội b) Trả lời - Thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật - Những từ xưng hô “cụ, con, bẩm cụ” - Thành ngữ “Trời tru đất diệt” “Một thước cắm dùi” • Khi sử dụng tiếng Việt cần ý: - Về ngữ âm chữ viết cần phát âm theo âm chuẩn tuân theo quy tắc tả - Về từ ngữ dùng từ với hình thức cấu tạo, sử dụng từ toàn dân không sử dụng từ địa phương - Về ngữ pháp viết theo cấu tạo quy tắc ngữ pháp - Về phong cách ngôn ngữ nói viết phải phù hợp với đặc trưng phong cách.; II – SỬ DỤNG HAY, ĐẠT HIỂU QUẢ GIAO TIẾP CAO - Trả lời Từ đứng quỳ sử dụng với nghĩa chuyển “Chết đứng” chết lí tưởng, hiên ngang “Sống quỳ” sống nhục nhã, hèn hạ → Tăng tính hình tượng giá trị biểu cảm Trả lời - Chiếc môi xanh: ẩn dụ - Điều hòa khí hậu: so sánh → Tăng tính hình tượng biểu cảm Trả lời - Phép điệp: - Điệp cấu trúc: có - Phép đối: có >< → Tăng tính khẩn trương III – LUYỆN TẬP Đúng Bàng hoàng Chất phác Bàng quan Lãng mạn Hưu trí Uống rượu Trau chuốt Nồng nàn Đẹp đẽ Chặt chẽ Trả lời Hạng : phân biệt tốt xấu Lớp: phân biệt tuổi Phải: bắt buộc Sẽ: giảm nhẹ mức độ bắt buộc Trả lời • - Các câu đoạn văn nói tình cảm người ca dao, có lỗi sau: Ý câu đầu câu sau không quán Câu đầu nói tình yêu nam nữ, câu sau lại nói tình cảm khác Quan hệ thay đại từ "họ" câu câu không rõ - Bài soạn ngữ văn Phạm Nhật Tấn - Một số từ ngữ diễn đạt không rõ ràng Đoạn văn chữa lại sau: Trong ca dao Việt Nam, nói tình yêu nam nữ nhiều số thể tình cảm khác Những người ca dao yêu gia đình, yêu tổ ấm sinh sống, yêu nơi chôn cắt rốn Họ yêu làng, yêu nước, yêu từ cảnh ruộng đồng đến công việc xóm, làng Tình yêu nồng nhiệt, đằm thắm sâu sắc Trả lời • Tính hình tượng tính biểu cảm câu văn tạo nên bởi: - Cách dùng quán ngữ tình thái: "biết bao nhiêu" - Cách dùng từ ngữ miêu tả âm hình ảnh: "oa oa cất tiếng khóc đầu tiên" - Dùng hình ảnh ẩn dụ: "quà trái sai thắm hồng da dẻ chị" Câu văn tổ chức cách mạch lạc, mang tính chuẩn mực vừa có tính nghệ thuật cao Bài soạn ngữ văn Phạm Nhật Tấn 10 Bài soạn ngữ văn Phạm Nhật Tấn 39 Bài soạn ngữ văn Phạm Nhật Tấn 40 Bài soạn ngữ văn Phạm Nhật Tấn 41 Bài soạn ngữ văn Phạm Nhật Tấn 42 Bài soạn ngữ văn Phạm Nhật Tấn 43 Bài soạn ngữ văn Phạm Nhật Tấn 44 Bài soạn ngữ văn Phạm Nhật Tấn 45 Bài soạn ngữ văn Phạm Nhật Tấn 46 Bài soạn ngữ văn Phạm Nhật Tấn 47 Bài soạn ngữ văn Phạm Nhật Tấn 48 Bài soạn ngữ văn Phạm Nhật Tấn 49 Bài soạn ngữ văn Phạm Nhật Tấn 50 Bài soạn ngữ văn Phạm Nhật Tấn 51 Bài soạn ngữ văn Phạm Nhật Tấn 52 Bài soạn ngữ văn Phạm Nhật Tấn 53 [...]... soạn ngữ văn Phạm Nhật Tấn 11 Bài soạn ngữ văn Phạm Nhật Tấn 12 Bài soạn ngữ văn Phạm Nhật Tấn 13 Bài soạn ngữ văn Phạm Nhật Tấn 14 Bài soạn ngữ văn Phạm Nhật Tấn 15 Bài soạn ngữ văn Phạm Nhật Tấn 16 Bài soạn ngữ văn Phạm Nhật... soạn ngữ văn Phạm Nhật Tấn 18 Bài soạn ngữ văn Phạm Nhật Tấn 19 Bài soạn ngữ văn Phạm Nhật Tấn 20 Bài soạn ngữ văn Phạm Nhật Tấn 21 Bài soạn ngữ văn Phạm Nhật Tấn 22 Bài soạn ngữ văn Phạm Nhật Tấn 23 Bài soạn ngữ văn Phạm Nhật... soạn ngữ văn Phạm Nhật Tấn 25 Bài soạn ngữ văn Phạm Nhật Tấn 26 Bài soạn ngữ văn Phạm Nhật Tấn 27 Bài soạn ngữ văn Phạm Nhật Tấn 28 Bài soạn ngữ văn Phạm Nhật Tấn 29 Bài soạn ngữ văn Phạm Nhật Tấn 30 Bài soạn ngữ văn Phạm Nhật... soạn ngữ văn Phạm Nhật Tấn 31 Bài soạn ngữ văn Phạm Nhật Tấn 32 Bài soạn ngữ văn Phạm Nhật Tấn 33 Bài soạn ngữ văn Phạm Nhật Tấn 34 Bài soạn ngữ văn Phạm Nhật Tấn 35 Bài soạn ngữ văn Phạm Nhật Tấn 36 ... cách vô Như vậy, chọn ý kiến khác ý kiến Câu 2: Chi tiết Diêm Vương xử kiện âm phủ chi tiết quan trọng việc thể nội dung tư tưởng tác phẩm Chi tiết thể niềm tin người trung đại giới khác bên... tranh chống ác, bảo vệ công lí Câu 4: Câu chuyện mở đầu chi tiết Tử Văn “châm lửa đốt đền, người lắc đầu lè lưỡi, lo sợ thay co Tử Văn ” Chi tiết gây ý người đọc, đồng thời dự báo diễn biến căng... tướng giặc Bài soạn ngữ văn Phạm Nhật Tấn - Bình tĩnh gan trước quỹ xoa - Cứng cỏi trước diêm dương đầy quyền lực b) Ngô Tử Văn giành chi n thắng - Ngô Tử Văn chi n thắng - Tiêu diệt thần