I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:1.Kiến thức: -Hệ thống các kiến thức giúp trẻ tìm hiểu khái niệm côn trùng: có 6 chân; cách di chuyển; có cấu tạo mình giống nhau; có 2 sợi râu, -Phát triển ngôn ngữ
Trang 2I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
-Hệ thống các kiến thức giúp trẻ tìm hiểu khái niệm côn trùng: có
6 chân; cách di chuyển; có cấu tạo mình giống nhau; có 2 sợi râu,
-Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ trong việc sử dụng từ ngữ
để diễn đạt sự hiểu biết của mình về côn trùng.
-Sử dụng các từ: sâu bướm; kén; nhộng;…
3.Giáo dục:
Giúp trẻ có thái độ đúng đối với côn trùng và cảnh vật xung
quanh.
Trang 3II.CHUẨN BỊ:
1.Ngoài giờ học:
-Cho trẻ xem tranh, album về các loại côn trùng.
2.Trong giờ học:
-Tranh về vòng đời phát triển của bướm.
-Tranh chụp các loại bướm.
Trang 4Quan s át một số loại
côn trùng
Hoạt động 1:
Trang 5-HOẠT ĐỘNG 1:
-Trò chơi vận động : cháu chơi trò chơi
“Con muỗi”
- Con muỗi là con vật thuộc nhóm gì?
- Cho trẻ xem tranh về một số loại côn trùng.
Trang 6Con chuồn chuồn
Con cào cào
Trang 7covdfxnbxfxfn
Trang 8-Cho trẻ vẽ 5 phút những con côn trùng gây
ấn tượng cho trẻ.
-Trò chuyện với trẻ về 1 số loại côn trùng mà trẻ đã vẽ hoặc trẻ đã biết về chúng.
-Những con vật mà con vừa kể các con có
biết người ta gọi chúng một cái tên chung là
gì không?
-Vì sao người ta gọi chúng là côn trùng?
Trang 9
• Khái quát: chúng được gọi là côn trùng
vì chúng đều có 6 chân; cơ thể chúng có 3 phần: đầu; ngực (ngực gắn với chân) và
bụng.
• - Côn trùng có 2 loại: Côn trùng có lợi
như ong bướm Côn trùng có hại như
ruồi, muỗi, cào cào, châu chấu, kiến
Trang 10• *GD: Chúng ta phải biết bảo vệ côn trùng
có lợi và tránh xa côn trùng có hại.
• - Những loại côn trùng này có con biết bay, có con chỉ biết bò
• -Trò chơi: “Ong bay, Bướm bay”: cô đọc tên con côn trùng nào bay được thì các con vẫy
tay bay lên; con nào không bay được thì các con nói không bay và đứng yên.
• + Chuyển tiếp: Cô cùng các con Gọi bướm
về, lớp hát bài “ GỌI BƯỚM ” chuyển đội hình về ngồi trước máy chiếu.
Trang 11• Hoạt động 2
*Giới thiệu cho trẻ về con bướm và vòng đời phát triển của bướm:
Trang 12-Trẻ đoán xem trong hộp cô đựng con vật gì?
-Cho trẻ quan sát con bướm(bướm thật hoặc tranh)
-Con biết gì về con bướm?
-Có bạn nào thấy hoặc nghe ai kể con bướm ra đời và lớn lên như thế nào không?
-Con sâu nở từ trứng, trứng thành kén nhộng.
- Vậy bướm ăn gì để lớn lên?
-Khi thành kén nhộng thì chuyện gì sẽ xảy ra tiếp theo đó?
- Vậy bướm ăn gì để lớn lên?
-Cho trẻ xem tranh vòng đời phát triển của bướm và giải thích ngắn gọn hình ảnh trong tranh.( Sử dụng máy chiếu)
Trang 13Con bướm
Trang 14Bướm mẹ đẻ trứng trên lá cây
Trang 15Trứng lớn lên nở thành sâu non
Trang 16Khi sâu già nhả tơ quấn lại thành tổ kén.
Trang 17Tổ kén khô, nứt vỏ và một chú bướm con chui ra
Trang 18Con bướm
Trang 19Các giai đoạn của bướm
Trang 20Vòng đời của bướm
Trang 21Các giai đoạn của bướm
Trang 22Bướm báo hoa vàng Bướm cánh phượng kiếm
Bướm cam đuôi dài Bướm đuôi chim
Trang 24Bướm báo hoa vàng Bướm cánh phượng kiếm
Bướm đuôi chim Bướm cam đuôi dài
Trang 25Bướm đuôi dài
xanh lá chuối
Bướm cánh sọc chéo
Bướm đuôi chim
Trang 27Hoạt động 3:
Hoạt động phối hợp và hoạt động nhóm
Trang 283.HOẠT ĐỘNG 3:
*Hoạt động phối hợp và hoạt động nhóm:
Chia trẻ làm 3 nhóm với các yêu cầu khác nhau:
*Nhóm 1: tìm cắt dán các con vật thuộc côn trùng vào trong một bức tranh vẽ hình ảnh làm nền
*Nhóm 2: vẽ thêm phần còn thiếu (chân, râu, cánh) của con bướm
*Nhóm 3: dán tranh côn trùng theo môi trường sống, hoặc nơi di chuyển của chúng
- Nhận xét tranh.
+ Chuyển tiếp: các con đã được làm quen về vòng đời
phát triển của bướm.
Trang 30Chúc quý thầy cô giáo mạnh khoẻ Chúc các ch áu chăm ngoan học giỏi.
Ch o t m bi t ào tạm biệt ạm biệt ệt
H n g p l i ! ẹn gặp lại ! ặp lại ! ạm biệt