1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn toán chuyên tỉnh tuyên quang năm học 2012 2013(có đáp án)

5 2,9K 24

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 217 KB

Nội dung

Đường tròn có tâm K nằm trong góc xOy tiếp xúc với tia Ox tại M và tiếp xúc với tia Oy tại N.. a Chứng minh tam giác MPE đồng dạng với tam giác KPQ.. b Chứng minh tứ giác PQEF nội tiếp đ

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TUYÊN QUANG KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN

NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN THI: TOÁN CHUYÊN Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

(Đề này có 01 trang)

-Câu 1 (3 điểm)

1) Giải phương trình: x+ +3 6− −x (x+3)(6−x) 3=

2) Giải hệ phương trình: 1 2

x y z

+ + =

3) Tìm nghiệm nguyên (x, y) của phương trình

x2 + −x y2 + =y 3

Câu 2 (2 điểm) Cho phương trình: x4 - 2(m2+2)x2 + m4 +3 = 0

1) Chứng minh rằng phương trình luôn có 4 nghiệm phân biệt x1, x2, x3, x4 với mọi giá trị của m

2) Tìm giá trị của m sao cho các nghiệm của phương trình thỏa mãn:

x12 + x22 + x32 + x42 + x1x2x3x4 =11

Câu 3 (1 điểm) Chứng minh: A= n3 + 11n chia hết cho 6 với mọi n ∈N

Câu 4 (3 điểm) Cho góc xOy có số đo bằng 60o Đường tròn có tâm K nằm trong góc xOy tiếp xúc với tia Ox tại M và tiếp xúc với tia Oy tại N Trên tia Ox lấy điểm

P sao cho OP = 3OM Tiếp tuyến của đường tròn (K) qua P cắt tia Oy tại Q khác O Đường thẳng PK cắt đường thẳng MN ở E Đường thẳng QK cắt đường thẳng MN

ở F

a) Chứng minh tam giác MPE đồng dạng với tam giác KPQ

b) Chứng minh tứ giác PQEF nội tiếp được trong đường tròn

c) Gọi D là trung điểm của đoạn PQ Chứng minh tam giác DEF là một tam giác đều

Câu 5 (1 điểm) Chứng minh:

1 1 1 1 5

1 2 + 3 4 + 5 6 + + 119 120 >

Ghi chú:

+ Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.

ĐỀ CHÍNH THỨC

Trang 2

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN CHUYÊN

(Đáp án có 04 trang)

Câu 1 1) Giải pt: x+ + 3 6 − −x (x+ 3)(6 −x) 3 =

x

x x

+ ≥

 − ≥

1,0 điểm

0,25

Đặt: 3 , u, v 0

6

 = +

= −



pt trở thành:

2 2 9

3

u v uv

 + =

 + − =

2

3

 + = +

 ⇒ (3+uv)2 - 2uv = 9

0 4 0 0

uv uv u v

=

⇔  = −

=

3 0

3 6

x x x x

 + =

− =



= −

⇔  = Vậy pt có nghiệm x=-3; x= 6

0,25 2) Giải hệ pt:

x y z

+ + =

 + − + =

1,0 điểm

⇔ 12

+ = −

+ = −

 = − + = −

 ⇔2xy = (x+y)2

0,25

0,25 0,25 ⇔x2 + y 2 = 0

⇔ x=y=0; z=1

Hệ pt có nghiệm duy nhất: (x,y,z)=(0,0,1)

0,25

Trang 3

3) Tìm nghiệm nguyên (x,y):

+ − + = ⇔ − + + =

⇔ − + + + = ⇔ + − + =

Để phương trình có nghiệm nguyên thì:

1,0 điểm

0,5 Trường hợp 1:

3

2

x

y

 =

 − + =  − =  −



Trường hợp 2:

3

2

x

y

 =

 − + =  − = 



(loại)

Trường hợp 3:

5

2

x

y

 =

 − + = −  − = − 



(loại)

0,25 Trường hợp 4:

5

2

x

y

 =

 − + = −  − = −  −



(loại)

Vậy pt không có nghiệm nguyên

Câu 2

Cho phương trình: x4 - 2(m2+2)x2 + m4 +3 = 0 1,0 điểm 1) Chứng minh rằng phương trình luôn có 4 nghiệm phân biệt

x4 - 2(m2+2)x2 + m4 +3 = 0 (1)

Đặt: t = x 2 (t ≥ 0)

0,25

pt trở thành: t 2 - 2(m 2+2)t + m4 +3 = 0 (2)

Ta chứng tỏ (2) luôn có 2 nghiệm 0 <t1<t2

∆' = (m2 +2)2 - (m4+3) = 4 m2 +1 >0, ∀m

Vậy (2) luôn có 2 nghiệm phân biệt t1, t2

0,25

Ta có: t 1 t 2 = m 4 +3

t 1 + t 2 = 2 (m 2 + 2) > 0 , ∀m

Do đó pt (1) có 4 nghiệm: − t1 , t1 , − t2 , t2

0,25 0,25 2) Tìm giá trị của m sao cho x12 + x22 + x32 + x42 + x1x2x3x4 =11

Ta có: x12 + x22 + x32 + x42 + x1x2x3x4

= 2(t1+t2)+t1 t2

= 4(m 2+2) + m4+3 = m4 +4m2 + 11

do đó: m4 +4m2 =0

0, 25 0,25 0,25

Trang 4

Câu 3 Chứng minh: A = n3 + 11n , chia hết cho 6 với mọi n ∈N

A = n 3 - n +12n

= n(n 2 - 1) + 12n

= n(n + 1)(n - 1) + 12n

0,25 0,25

Vì n(n + 1)(n - 1) M 6

và 12n M 6

Vậy A M 6

0,25 0,25

Hình vẽ đúng.

a) Chứng minh MPE :KPQ.

+PK là phân giác góc ·QPO

MPE KPQ (1) =

+ Tam giác OMN đều ⇒EMP· = 120 0

0,25

0,25

+ QK cũng là phân giác ·OQP

QKP 180 = − KQP KPQ +

Mà 2KQP 2KPQ 180 · + · = 0 − 60 0 = 120 0

· 120 0

QKP

⇒ = Do đó: EMP QKP 2· =· ( ).

Từ (1) và (2), ta có tam giác MPE đồng dạng với tam giác KPQ.

0,25 0,25 0,25

b) Chứng minh tứ giác PQEF nội tiếp được trong đường tròn.

Do hai tam giác MPE và KPQ đồng dạng nên: ·MEP KQP= · ,

hay: ·FEP FQP= ·

Suy ra, tứ giác PQEF nội tiếp được trong đường tròn.

0,25

0,25 0,25

K E

F

D N

P

Q

y

M

Trang 5

c) Gọi D là trung điểm của đoạn PQ Chứng minh: DEF đều.

Do hai tam giác MPE và KPQ đồng dạng nên: PM

PK =

PE

PQ Suy ra:

PM

PE =

PK

PQ . Ngoài ra: ·MPK EPQ= · Do đó, hai tam giác MPK và EPQ đồng dạng 0,25

Từ đó: · PEQ PMK 90 = · = 0

Suy ra, D là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác PQEF.

Vì vậy, tam giác DEF cân tại D.

0,25 0,25

Ta có: ·FDP 2FQD OQP= · = · ; ·EDQ 2EPD OPQ= · = ·

FDE 180 = − FDP EDQ + = POQ 60 =

điểm

Ta có:

>

>

>

0,25

1 2 + 3 4 + + 119 120 > 2 3 + 4 5 + + 120 121

1 2 + 3 4 + + 119 120 > 1 2 + 2 3 + + 120 121

0,25 0,25

2( ) 2 1 3 2 4 3 121 120

1 2 + 3 4 + + 119 120 > − + − + − + + −

1 2 + 3 4 + 5 6 + + 119 120 >

0,25

Ghi chú: Thí sinh làm bài không giống đáp án (nếu đúng) vẫn được điểm tối đa theo quy

định.

Ngày đăng: 05/03/2016, 19:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w