1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Phân tích bài thơ đất nước của nguyễn khoa điềm (theo từng đoạn)

10 1,6K 25

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 82,5 KB

Nội dung

Đề 01 Phân tích đoạn thơ sau Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm: “Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có “ngày xửa ” mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ búi sau đầu Cha mẹ thương rừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó” Gợi ý làm Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ trẻ tiêu biểu thời chống Mỹ cứu nước Thơ ông giàu chất trí tuệ, cảm xúc dồn nén có nhiều liên tưởng phong phú Đất Nước trích trường ca Mặt đường khát vọng (1971) điển hình cho vẻ đẹp thơ Nguyễn Khoa Điềm năm tháng Đoạn trích thể suy nghĩ nhà thơ mối quan hệ riêng- chung, quan hệ cá nhân- cộng đồng, tiếp nối hệ đất nước, dân tộc Những suy nghĩ thể thơ, tức không đơn tư tưởng, mà chứa đựng cảm xúc, tình cảm tác giả Do đó, có sức lay động tâm tư người đọc Chín dòng thơ đầu, nhà thơ nêu lên cảm nhận đất nước Đó gần gũi, quen thuộc, nhỏ bé sống ngày người: “Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có “ngày xửa ” mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ búi sau đầu Cha mẹ thương rừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó” Đoạn thơ mở đầu giọng điệu tâm tình, nhà thơ gợi lên không khí trầm lắng kể chuyện cổ tích, dẫn hồn ta ngược thời gian trở cội nguồn Đất Nước dân tộc Bốn chữ “ngày xửa ngày xưa” dùng khéo: “Khi ta lớn lớn Đất Nước có Đất Nước có “ngày xửa ngày xưa” mẹ thường hay kể” Chữ “có” “đã có rồi”, “Đất Nước có ” làm cho ý thơ khẳng định, tỏa sáng niềm tin Tục ăn trầu, truyện cổ tích Trầu Cau gợi lên hình ảnh Đất Nước xa xưa, “Đất Nước bắt đầu” Truyền thuyết Thánh Gióng cho biết vươn dân tộc, đánh dấu sức mạnh quật khởi “Đất Nước lớn lên” Câu thơ mở rộng đến 12, 13 chữ, với cách gieo vần lưng (đầu- trầu, ăn- dân) nên thoát, giàu âm điệu: “Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc” Hai chữ “lớn lên” liên tưởng đến hình ảnh bé làng Gióng lên ba vươn vai thành tráng sĩ oai phong lẫm liệt Đất Nước bị giặc Ân xâm lược Rồi nhà thơ nói đến phong tục đạo lí tốt đẹp lâu đời nhân dân ta Phong tục “búi tóc” người Lạc Việt Câu ca dao nói đạo vợ chồng: “Tay bưng chén muối đĩa gừng Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau” nhập hồn vào câu thơ Nguyễn Khoa Điềm: “Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn” Chuyện “ngày xửa ngày xưa” diện “tóc mẹ”, tình thương “cha mẹ” “Đất Nước có rồi”, “Đất Nước có ”, “Đất Nước bắt đầu”, “Đất Nước lớn lên” Đất Nước diện quanh ta, gần gũi ta Tiếp theo, nhà thơ lấy hình thành phát triển ngôn ngữ dân tộc để nói nguồn gốc lâu đời Đất Nước Mỗi vật dụng có tên riêng: “Cái cột, kèo thành tên” Nhân Dân ta có nghề trồng lúa nước lâu đời Nghề trồng lúa nước tạo nên văn minh sông Hồng Khi hạt gạo sáng tạo nên công sức “một nắng hai sương”, ngôn từ “xay, giã, giần, sàng” xuất Tiếng Việt quý lâu đời Đất Nước ta, Nhân dân ta Cách nói Nguyễn Khoa Điềm thật ý vị: “Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó” Lấp lánh đoạn thơ hình ảnh Đất Nước thân yêu Quá khứ Đất Nước “ngày xửa ngày xưa” đồng “miếng trầu bà ăn” Có Đất Nước anh hùng “biết trồng tre mà đánh giặc” Có Đất Nước cần cù lao động sản xuất: “Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng” Có văn hóa giàu sắc, văn hiến rực rỡ hội tụ qua phong mĩ tục (tục ăn trầu, tục bới tóc), qua tục ngữ ca dao “gừng cay muối mặn”, qua cổ tích thần thoại, truyền thuyết Đoạn thơ chín câu, tám mươi lăm chữ mà từ Hán Việt Ngôn từ bình dị, cách nói biểu cảm thân mật Hiện diện đoạn thơ là: ta, dân mình, bà, cha, mẹ Có miếng trầu, lũy tre, tóc mẹ, Có “gừng cay muối mặn”, kèo, cột, hạt gạo, v.v Thật thân thuộc gần gũi, sâu xa thấm thía, rung động Tưởng tượng phong phú, liên tưởng bao la Đoạn thơ “nhịp lên lòng sứ điệp” để ta yêu thêm Đất Nước tự hào Đất Nước Cấu trúc đoạn thơ: “tổng - phân - hợp”; mở đầu câu “Khi ta lớn lên Đất Nước có rồi”, khép lại đoạn thơ câu “Đất Nước có từ ngày đó” Tính luận làm sáng đẹp chất trí tuệ kết hợp hài hòa với chất trữ tình đậm đà Đoạn thơ mang vẻ đẹp độc đáo nói cội nguồn Đất Nước thân yêu./ Đề 02 Phân tích đoạn thơ sau Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm : “…Trong anh em hôm Đều có phần Đất Nước Khi hai đứa cầm tay Đất Nước hài hoà nồng thắm Khi cầm tay người Đất Nước vẹn trũn, to lớn Mai ta lớn lên Con mang Đất Nước xa Đến tháng ngày mơ mộng Em em Đất Nước máu xương Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời ” Gợi ý làm Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ trẻ tiêu biểu thời chống Mĩ cứu nước Thơ ông giàu chất trí tuệ, cảm xúc dồn nén có nhiều liên tưởng phong phú Đất Nước trích trường ca Mặt đường khát vọng, trường ca độc đáo Nguyễn Khoa Điềm, đời chiến tranh ác liệt thời chống Mĩ, chiến trường Trị - Thiên điểm nóng - chiến trường miền Nam vào năm 1971 Bài thơ truyền đến người đọc bao xúc động, tự hào đất nước nhân dân Trong “Có thời đại thi ca”, Trần Mạnh Hảo viết: “Vào đêm giao thừa Tết âm lịch 1973 - 1974, rừng Phước Long, xúc động nghe trích đoạn “Đất Nước” trích trường ca “Mặt đường khát vọng” Nguyễn Khoa Điềm phát Đài phát Những suy nghĩ đất nước, dân tộc nhà thơ đại hoá chất suy tư lắng đọng cảm xúc mãnh liệt” “Đất Nước” chương V trường ca “Mặt đường khát vọng” dài 110 câu thơ (trong sách giáo khoa Ngữ văn 12 trích 89 câu) Phần đầu (42 câu) cảm nhận nhà thơ trẻ Đất Nước cội nguồn sâu xa văn hóa - lịch sử, gắn bó thân thiết với đời sống ngày người Việt Nam Phần thứ hai, cảm hứng chủ đạo Đất Nước ngợi ca, khẳng định tư tưởng Đất Nước Nhân dân Từ đó, nhà thơ nhận diện phát Đất Nước bình diện địa lý, lịch sử, văn hoá, ngôn ngữ, truyền thống tinh thần dân tộc - văn hiến Việt Nam Vẻ đẹp độc đáo chương V “Đất Nước” tác giả vận dụng sáng tạo nhiều yếu tố văn hoá dân gian, tục ngữ, ca dao, dân ca, truyện cổ, phong tục…, với cách diễn đạt bình dị, đại gây ấn tượng vừa gần gũi vừa mẻ cho người đọc Mười ba câu thơ trích phần đầu chương “Đất nước” thể cảm nhận: Đất Nước gắn bó thân thiết với người Việt nam: “…Trong anh em hôm Đều có phần Đất Nước Khi hai đứa cầm tay Đất Nước hài hoà nồng thắm Khi cầm tay người Đất Nước vẹn trũn, to lớn Mai ta lớn lên Con mang Đất Nước xa Đến tháng ngày mơ mộng Em em Đất Nước máu xương Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời ” Trong chương V trường ca “Mặt đường khát vọng”, hai từ Đất Nước Nhân Dân viết hoa, trở thành “mĩ tự” gợi lên không khí cao cả, thiêng liêng biểu lộ cao độ cảm xúc yêu mến, tự hào Đất Nước Nhân Dân Chủ thể trữ tình “anh em”, giọng điệu tâm tình thổ lộ, sâu lắng, thiết tha, ngào Cấu trúc đoạn thơ gồm 13 câu thơ cấu trúc tổng - phân - hợp mà ta cảm nhận tính chất luận ngòi bút thơ Nguyễn Khoa Điềm Hai câu thơ mở đoạn thức nhận chân lý cội nguồn, truyền thống, lịch sử,… Đất Nước gần gũi gắn bó thân thiết với “anh em”, với người: “Trong anh em hôm Đều có phần Đất Nước” Chỉ “một phần” nhỏ bé thôi, gần gũi, gắn bó, yêu thương tự hào Từ khái niệm, ý niệm “mỗi công dân phần tử cộng đồng, Đất Nước” diễn đạt cách “mềm hóa” qua tiếng nói tâm tình lứa đôi, “anh em” Bảy câu thơ mở rộng ý thơ từ “hai đứa” đến “mọi người”, từ “hôm nay” đến “ngày mai” muôn đời mai sau: “Khi hai đứa cầm tay Đất Nước hài hòa nồng thắm” Ở phần trước, nhà thơ cảm nhận: “Đất Nước nơi anh đến trường Nước nơi em tắm Đất Nước nơi ta hò hẹn Đất Nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm” Và “khi hai đứa cầm tay” mái ấm, tổ ấm gia đình xây dựng Gia đình “một phần” Đất Nước Chỉ có tình yêu hạnh phúc gia đình tạo nên “hài hòa nồng thắm” với tình yêu quê hương Đất Nước Đó chất thống tình cảm thời đại Ý tưởng Nguyễn Đình Thi thể tứ thơ sâu đằm nỗi “nhớ”: “Anh yêu em anh yêu đất nước Vất vả đau thương tươi thắm vô ngần…” Từ tình yêu hạnh phúc lứa đôi mà biết yêu gia đình, yêu quê hương, yêu đất nước, có tình nghĩa sâu nặng “Đất Nước hài hòa nồng thắm”, tìm thấy đất nước quê hương niềm vui nỗi đau anh, em, bao lứa đôi khác: “Xưa yêu quê hương có chim có bướm Có lần trốn học bị đòn roi Nay yêu quê hương nắm đất Có phần xương thịt em tôi” (Quê hương- Giang Nam) Nói cội nguồn giòng giống, dân tộc, Nguyễn Khoa Điềm nhắc lại tích “Trăm trứng”: “Đất nơi Chim Nước nơi Rồng Lạc Long Quân Âu Cơ Đẻ đồng bào ta bọc trứng Những khuất Những bây giờ…” Từ huyền thoại thiêng liêng có ý thơ này: “Khi cầm tay người Đất Nước vẹn tròn, to lớn” Hai chữ “cầm tay” câu thơ “Khi hai đứa cầm tay” có nghĩa giao duyên, yêu thương “Khi hai đứa cầm tay người” đoàn kết, yêu thương đồng bào,… Mọi người có cầm tay nhau, yêu thương giúp đỡ lẫn có hình ảnh “Đất Nước vẹn tròn, to lớn”, có đại đoàn kết dân tộc sức mạnh Việt Nam Từ “hài hòa, nồng thắm” đến “vẹn tròn, to lớn” bước phát triển lên lịch sử dân tộc đất nước Đất Nước cảm nhận sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc Chỉ “ba chụm lại nên núi cao”, “lá lành đùm rách”, “Người nước phải thương cùng” có hình ảnh đẹp đẽ, thiêng liêng “Đất Nước vẹn tròn, to lớn” Bốn câu thơ cấu tạo theo phép đối xứng ngôn từ: “Khi hai đứa cầm tay”… “Khi cầm tay người”, “Đất Nước hài hoà nồng thắm…” “Đất Nước vẹn tròn, to lớn” Cách diễn đạt uyển chuyển, sinh động có ý nghĩa thẩm mĩ sâu sắc: hình thức thể nội dung ấy, nội dung diễn đạt hình thức Phép đối xứng làm cho thơ liền mạch, hài hòa, gắn bó, thể rõ ý thơ: tình yêu lứa đôi, tổ ấm hạnh phúc, gia đình, tình yêu quê hương đất nước, tinh thần đại đoàn kết dân tộc tình cảm đẹp, làm nên truyền thống “yêu nước, yêu nhà, yêu người” sức mạnh Việt Nam Đất nước “Nguồn thiêng ông cha”, đất nước “Trong anh em hôm nay”, đất nước mai sau Như lời nhắn nhủ, kỳ vọng sáng ngời niềm tin: “Mai ta lớn lên Con mang Đất Nước xa Đến tháng ngày mơ mộng” Nguyễn Thi, Anh Đức, Lê Anh Xuân, Sơn Nam… tạo nên giọng điệu Nam Bộ hấp dẫn thơ ca truyện Tố Hữu, Nguyễn Khoa Điềm, Thanh Hải,… có giọng điệu riêng “rất Huế”, dễ thương dịu Hai tiếng “mai này” cách nói bà xứ Huế Thế hệ cháu mai sau tiếp bước cha ông “Gánh vác phần người trước để lại” xây dựng đất nước ta “Vạn cổ thử giang sơn” (Trần Quang Khải), “đàng hoàng hơn, to đẹp hơn” (Hồ Chí Minh) Hai chữ “lớn lên” biểu lộ niềm tin trí tuệ lĩnh nhân dân hành trình lịch sử tới ngày mai tươi sáng “Mơ mộng” nghĩa đẹp, trí tưởng tượng Việt Nam cường thịnh, cường quốc văn minh Điều mà “anh em”, người mơ mộng hôm nay, biến thành thực “mai này” tương lai gần Bốn câu thơ cuối đoạn cảm xúc dâng lên thành cao trào Giọng thơ trở nên ngào, say đắm nhà thơ nói lên suy nghĩ sâu sắc, đẹp đẽ mình: “Em em Đất Nước máu xương Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời…” “Em em” - tiếng gọi yêu thương, giãi bày san sẻ bao niềm vui sướng dâng lên lòng nhà thơ cảm nhận định nghĩa Đất Nước: “Đất Nước máu xương mình” Đất nước huyết hệ, thân thể ruột thịt thân yêu mình, mồ hôi xương máu tổ tiên, ông cha dân tộc ngàn đời Vì “Đất Nước máu xương mình” nên Trần Vàng Sao viết: “Nuôi lớn người từ ngày mở đất, Bốn ngàn năm nằm gai nếm mật Một tấc lòng đẫy hồn Thánh Gióng” (“Bài thơ người yêu nước mình” 19/12/1967) Với Nguyễn Khoa Điềm “gắn bó”, “san sẻ”, “hóa thân” biểu tình yêu nước, ý thức, nghĩa vụ cao thiêng liêng “Phải biết gắn bó san sẻ… phải biết hóa thân…” “Làm nên Đất Nước muôn đời” Điệp ngữ “phải biết” mệnh lệnh phát từ tim, làm cho giọng thơ mạnh mẽ, chấn động Có biết trường ca “Mặt đường khát vọng” đời nơi nóng bỏng, ác liệt thời chiến tranh chống Mĩ cảm nhận từ ngữ: “gắn bó”, “san sẻ”, “hóa thân” tiếng nói tâm huyết “mang sức mạnh ý chí khát vọng vượt giới hạn thông tin ngôn từ” nhà ngôn ngữ học lừng danh nói Trong thơ ca Việt Nam thời kháng chiến, đề tài quê hương đất nước tô đậm nhiều thơ kiệt tác, đoạn thơ hay, câu thơ tuyệt cú Cảm hứng đất nước diễn tả nhiều tứ thơ độc đáo, mang phong cách sáng tạo riêng nhà thơ Chất trữ tình thấm đẫm dư ba Đất nước máu lửa mang cảm xúc sâu nặng Đây tiếng nói hai đầu đất nước: “Tôi yêu đất nước chân thật Như yêu nhà nhỏ có mẹ Như yêu em nụ hôn môi Và yêu biết làm người Cứ trông đất nước thống nhất” (Trần Vàng Sao) “Ôi! Tổ quốc ta, ta yêu máu thịt Như mẹ cha ta vợ chồng Ôi Tổ quốc, cần ta chết Cho nhà, núi, sông” (Chế Lan Viên) Trở lại đoạn thơ Nguyễn Khoa Điềm Tứ thơ đẹp Đất nước thân thương gắn bó với người Phải biết hiến dâng cho “Đất nước muôn đời” Đoạn thơ đẹp sáng ngời niềm tin tương lai Đất nước tiền đồ tươi sáng dân tộc Đoạn thơ mang tính luận, chất trữ tình hàm ẩn tính công dân thời đại Giọng thơ tâm tình, dịu ngọt, tứ thơ dạt cảm xúc, sáng tạo ngôn từ, hình ảnh, thể hồn thơ giàu chất suy tư, khẳng định thi pháp độc đáo, có nhiều mẻ tìm tòi “Em em, Đất Nước máu xương mình…” - tứ thơ đẹp! Một tứ thơ lung linh mang vẻ đẹp trí tuệ! Lúc hòa bình phải biết đem “trí lực” để xây dựng Đất Nước, “làm nên Đất Nước muôn đời”, Đất nước “to đẹp đàng hoàng hơn” Lúc có chiến tranh phải đem xương máu để bảo toàn Sông núi “Gắn bó, san sẻ, hóa thân” cho Đất Nước, nghĩa vụ cao thiêng liêng, tình yêu Đất Nước “anh em” hôm nay, hệ Việt Nam “Mai ta lớn lên” Đề 03: Phân tích đoạn thơ sau thơ Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm: “Đất nơi anh đến trường Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ tổ” Gợi ý làm Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ trẻ tiêu biểu thời chống Mỹ cứu nước Thơ ông giàu chất trí tuệ, cảm xúc dồn nén có nhiều liên tưởng phong phú Đất Nước trích trường ca Mặt đường khát vọng (1971) điển hình cho vẻ đẹp thơ Nguyễn Khoa Điềm năm tháng Đoạn trích thể suy nghĩ nhà thơ mối quan hệ riêng- chung, quan hệ cá nhân- cộng đồng, tiếp nối hệ đất nước, dân tộc Những suy nghĩ thể thơ, tức không đơn tư tưởng, mà chứa đựng cảm xúc, tình cảm tác giả Do đó, có sức lay động tâm tư người đọc Đoạn thơ ta phân tích sau đoạn thơ để lại dấu ấn nội dung nghệ thuật sâu sắc nhất: “Đất nơi anh đến trường … Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ tổ” Như nói lúc đầu, Đất Nước không đâu xa mà xung quanh chúng ta, gần gũi, thân thương quanh ta kèo cột, hạt gạo ta ăn ngày, câu truyện mẹ kể, miếng trầu bà ăn Và để làm rõ Đất Nước, Nguyễn Khoa Điềm tách Đất Nước thành hai thành tố Đất Nước – yếu tố thuộc âm, yếu tố thuộc dương, để giải thích cách đơn giản cụ thể Đất Nước Bốn câu thơ đầu nhà thơ giải thích Đất Nước theo lối chiết tự từ riêng đến chung “Đất nơi anh đến trường Nước nơi em tắm Đất nước nơi ta hò hẹn Đất nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm” Khi Đất Nước tách thành hai thành tố gắn với kỉ niệm đáng yêu, đáng nhớ, thân thuộc đời người Tách thành tố ĐẤT- để đường ngày anh tới trường, trường cung cấp hành trang tri thức cho tự tin để làm chủ sống Tách thành tố NƯỚC- dòng sông nơi em tắm mát, dòng sông chở nặng phù sa làm tốt xanh cánh đồng, bãi mía, nương dâu Cách diễn giải giúp ta hình dung cụ thể: Đất Nước nơi ta lớn lên, học tập sinh hoạt Khi tách Đất Nước gắn với kỷ niệm riêng tư người gộp lại Đất Nước lại sống ta chung “Khi ta hò hẹn”, Đất Nước hòa nhập vào một, trở thành không gian hẹn hò, nâng bước minh chứng cho tình yêu hai đứa Nơi trai gái hẹn hò gợi nên không gian làng quê bình yên ả: mái đình, hàng cau, lũy tre làng, cầu tre nho nhỏ… tất đẹp hài hòa nồng đượm Và hai đứa yêu Đất Nước sống nỗi nhớ thầm hai đứa; “Đất Nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm” Câu thơ đậm đà chất dân ca, đặc trưng văn hóa Việt xưa xa, gợi nhắc cho ta ca dao tiếng: “Khăn thương nhớ Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ Khăn vắt lên vai Khăn thương nhớ Khăn chùi nước mắt” Chiếc khăn bé nhỏ, giản dị thật đáng yêu dễ thương làm sao, vật chứng cho tình yêu đôi lứa thời chiến tranh vệ quốc miền Nam lúc giờ: “Gói chùm hoa Trong khăn tay Cô gái ngập ngừng Sang nhà hàng xóm” (Hương thầm- Phan Thị Thanh Nhàn) Tiếp tục tách hai thành tố Đất Nước, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm lại lí giải sâu sắc Đất Nước: Vẻ đẹp quê hương đất nước tái lời ca dao toát lên lòng tự hào non sông gấm vóc, Cha Rồng Mẹ Tiên, gắn với lòng biết ơn tổ tiên ăn sâu vào tiềm thức người Việt : Đất nơi “con chim phượng hoàng bay núi bạc” Nước nơi “con cá ngư ông móng nước biển khơi” Thời gian đằng đẵng Không gian mênh mông Đất Nước nơi dân đoàn tụ Lạc Long Quân Âu Cơ Đẻ đồng bào ta bọc trứng Tác giả cảm nhận Đất Nước bình diện không gian địa lý Đất Nước cảm nhận “không gian mênh mông” Có thể hiểu núi sông, bờ cõi, Bắc- TrungNam dải Là đất nước rừng vàng biển bạc Trong ấy, bao hệ nối tiếp quản lí đất nước từ dãy Trường Sơn hùng vĩ - "Nơi chim phượng hoàng bay núi bạc” biển bờ Thái Bình Dương vỗ sóng mênh mang - nơi "Con cá ngư ông móng nước biển khơi" Đó nơi dân đoàn tụ, phát triển giống nòi làm ăn sinh sống làm nên non sông gấm vóc Việt Nam Tác giả cảm nhận Đất Nước không gắn liền với biên cương, lãnh thổ, địa lý mà Đất Nước gắn với lịch sử: đất nước cảm nhận chiều sâu “thời gian đằng đẵng” Nguyễn Khoa Điềm với tình cảm tự hào, ông gợi lại huyền sử lung linh dòng dõi Rồng cháu Tiên dân Lạc Việt Đó truyền thuyết: “Lạc Long Quân Âu Cơ Đẻ đồng bào ta bọc trứng” Câu truyện cổ “Sự tích trăm trứng” đời từ lâu đời nhằm lý giải nguồn gốc người Việt Từ câu truyện dân ta muôn đời ta tự hào rồng cháu tiên, cháu Vua Hùng Cho nên đất nước tiềm tàng mối quan hệ hệ khứ, tương lai: “Những khuất bây giờ” Những khuất người khứ - người sống giản dị chết bình tâm, người có công dựng nước phát triển đất nước Những người tại, sống chiến đấu Tất ý thức sâu sắc sứ mệnh “Yêu sinh đẻ cái” bảo tồn nòi giống dân Việt để góp vào nhiệm vụ to lớn thiêng liêng “Gánh vác phần người trước để lại” Tất ý thức tổ tiên nguồn gốc tổ tiên, không quên cội nguồn dân tộc “Hằng năm ăn đâu làm đâu Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ” Câu thơ vận dụng sáng tạo câu ca dao: “ Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng Ba” Cho nên tự thân bao hàm lời nhắc nhở nguồn gốc, dòng giống Tổ tiên Hai chữ “cúi đầu” thể niềm thành kính thiêng liêng mà đỗi tự hào nguồn gốc cha ông Cúi đầu để hướng lịch sử Tổ Hùng Vương góp công dựng nên nước nhà Âu Lạc mà nước Việt Nam hùng cường sánh vai bốn bể năm châu Người Việt dù khắp giới tâm linh họ có nhà chung để quay Đó Quê cha đất Tổ Vua Hùng Nguyễn Khoa Điềm, qua đoạn thơ trên, nêu định nghĩa đa dạng, phong phú đất nước, từ chiều sâu văn hóa văn tộc, chiều dài thời gian lịch sử đến chiều rộng không gian đất nước Nhà thơ vận dụng rộng rãi chất liệu văn hóa dân gian, từ truyền thuyết lịch sử, phong tục, tập quán đến sinh hoạt, lao động dân tộc ta, kết hợp với hình ảnh, ngôn ngữ nghệ thuật đậm đà tính dân tộc giàu chất trí tuệ 10 ... đà Đoạn thơ mang vẻ đẹp độc đáo nói cội nguồn Đất Nước thân yêu./ Đề 02 Phân tích đoạn thơ sau Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm : “…Trong anh em hôm Đều có phần Đất Nước Khi hai đứa cầm tay Đất Nước hài... hóa thân” cho Đất Nước, nghĩa vụ cao thiêng liêng, tình yêu Đất Nước “anh em” hôm nay, hệ Việt Nam “Mai ta lớn lên” Đề 03: Phân tích đoạn thơ sau thơ Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm: Đất nơi anh đến... rõ Đất Nước, Nguyễn Khoa Điềm tách Đất Nước thành hai thành tố Đất Nước – yếu tố thuộc âm, yếu tố thuộc dương, để giải thích cách đơn giản cụ thể Đất Nước Bốn câu thơ đầu nhà thơ giải thích Đất

Ngày đăng: 05/03/2016, 14:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w