1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BẰNG CẤP CẦN GẮN VỚI CHUYÊN MÔN

4 253 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hiện nay đội ngũ giảng viên trong các trường Cao đẳng và Đại học đang còn tồn tại một thực trạng phổ biến là “thừa bằng cấp nhưng thiếu chuyên môn”. Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục. Trước thực trạng đó cần phải có những biện pháp khắc phục để đưa nền giáo dục nước nhà vững bước đi lên.

1 BẰNG CẤP CẦN GẮN VỚI CHUYÊN MÔN ThS Võ Văn Dũng TÓM TẮT Hiện đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Đại học tồn thực trạng phổ biến “thừa cấp thiếu chuyên môn” Điều ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục Trước thực trạng cần phải có biện pháp khắc phục để đưa giáo dục nước nhà vững bước lên SUMMARY DEGREES MUST GO WITH QUALITY Currently, colleges and the universities in Vietnam still exists a common situation that is teaching staff is still "having many degrees but lack of quality." This has a great effect on the quality of education To solve this, I suggest some methods ĐẶT VẤN ĐỀ Để nâng cao chất lượng giáo dục phải đề cập đến nhiều yếu tố yếu tố người thầy yếu tố vô quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam Trong năm qua, chủ trương đường lối Đảng nhà nước Việt Nam trọng đến việc đào tạo đội ngũ giảng viên đạt chuẫn để đứng lớp Quá trình thúc đẩy giáo dục Việt Nam có bước tiến định, nhiên bên cạnh tồn nhược điểm cần phải “gạn đục khơi trong” tình trạng cấp không gắn liền với chuyên môn mà giảng viên đảm nhiệm Thực trạng cần phải ngăn ngừa ngay, không trở thành “thảm họa” giáo dục Việt Nam sau TIẾP NHẬN VÀ ÁP DỤNG CDIO Theo thống kê chưa đầy đủ có khoảng 20% số lượng giảng viên nước học thạc sĩ trái chuyên ngành đứng lớp, thực trạng gióng lên hồi chuông cảnh báo việc “bằng cấp cao chuyên môn giới hạn” Do việc quán triệt quan điểm giảng viên học phải gắn với chuyên môn không dành riêng cho trường riêng biệt mà giáo dục Việt Nam Chỉ người có chuyên môn nghiệp vụ thực họ có phương pháp để thực việc giảng dạy thành công TỔ CHỨC THỰC HIỆN Để gắn liền cấp với chuyên môn nghiệp vụ trước hết giáo dục phải có định rõ ràng, ban hành định đòi hỏi phải thực thi cách triệt để cấp Bên cạnh giáo dục phải thường xuyên tra, kiểm tra Nếu phát vi phạm tùy theo mức độ mà xử lý, nhẹ cách chức, loại trừ khỏi ngành giáo dục, v.v QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN VÀ CÔNG CỤ Để thực điều cần phải tiến hành ngay, trước hết đưa định áp dụng Để làm điều phải kèm khung hình phạt rõ ràng người phạm tội, người học tự ý học không công nhận cấp không với chuyên môn 2 Nếu tổ chức ký định cho học trái ngành xử người ký phải chịu trách nhiệm bồi thường kinh phí phạt theo luật định KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Nếu quán triệt việc “bằng cấp phải gắn với chuyên môn” góp phần đưa giáo dục Việt Nam lên sánh vai với nước khu vực giới tương lai khong xa TÁC ĐỘNG Nếu quán triệt quan điểm “bằng cấp phải gắn với chuyên môn, nghiệp vụ” tác động to lớn giáo dục Việt Nam Khong dừng lại sang lọc đội ngũ giảng viên có tân, có tầm có trí MỞ RỘNG ÁP DỤNG VÀ DUY TRÌ Việc thực quan điểm khong dành riêng cho giai đoạn định mà cần phải trì lâu dài liên tục KẾT LUẬN Trước thực trạng số giảng viên học thạc sĩ trái với chuyên ngành giảng dạy đòi hỏi Bộ giáo dục cần phải chấn chỉnh, kịp thời ngăn ngừa, tránh tình trạng xẩy “nạn dịch cấp” NỘI DUNG BÀI BÁO Để nâng cao chất lượng giáo dục, năm qua Bộ giáo dục đưa định như: Quyết định số 58/ 2010/QĐ- TTg, Điều 24 tiêu chuẩn giảng viên “phải có tốt nghiệp đại học trở lên có chúng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Có thạc sĩ trở lên giảng viên giảng dạy môn lý thuyết chương trình đào tạo đại học; có tiến sĩ trở lên giảng viên giảng dạy hướng dẫn chuyên đề, luận văn, luận án chương trình đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ” Quyết định số 64/2008/QĐ-BGDĐT, Ngày 28 tháng 11 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Điều Nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ “Học tập, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuẩn đào tạo theo quy định giảng viên, phù hợp với ngành đào tạo trình độ đào tạo phân công đảm nhiệm” Theo Quyết định phê duyệt quy hoạch mạng lưới trường ĐH, CĐ giai đoạn 2006 2020 Chính phủ: Năm 2010, nước có 40% GV đại học 30% GV cao đẳng có trình độ thạc sĩ trở lên; có 25% GV đại học 5% GV cao đẳng có trình độ tiến sĩ Đến năm 2020 có 90% GV đại học 70% GV cao đẳng có trình độ thạc sĩ trở lên; có 75% GV đại học 20% GV cao đẳng có trình độ tiến sĩ Thực trạng việc chạy theo cấp Sau có chủ trương chuẩn hóa đội ngũ giảng viên phải có thạc sĩ trở lên giáo dục khích lệ không cán giảng viên học nhằm nâng cao trình độ, nhiên xét cách toàn diện không số người học để chuẩn hóa nhằm mục đích để nâng cao cấp Trên thực tế chưa thống kê đầy đủ ước chừng 20% số lượng giảng viên học trái ngành Nguyên nhân việc học trái ngành thứ không đủ khả để theo học ngành họ chọn ngành khác dễ hơn, lấy ví dụ cụ thể giảng viên dạy anh văn không đủ kiến thức để thi thạc sĩ anh văn nên chọn ngành ngôn ngữ để học, số khác lại chọn ngành quản trị kinh doanh quản lý giáo dục Đây ba ngành chủ yếu mà đối tượng chọn để thi Thứ hai đối tượng giảng viên lựa chọn ngành trái để học có tổ chức thi số trường dễ, có trường thi 10 thi sinh 10 thí sinh đậu Thứ ba, trình đào tạo thạc sĩ số trường thả thiếu thí sinh đầu vào họ cố tạo hội để có thí sinh Từ nguyên nhân cho thấy giảng viên giảng dạy anh văn mà học ngôn ngữ, giảng viên chủ nghĩa xã hội khoa học học quản trị kinh doanh, giảng viên dạy pháp luật học quản lý giáo dục học xong chương trình cao học tin giảng viên nâng cao trình độ chuyên môn được, mà họ có nâng cao cấp mà Như vậy, kết cho thấy kiến thức mà đối tượng giảng viên tiếp thu trình học bậc thạc sĩ hoàn toàn bổ sung cho trình giảng dạy họ Số lượng 20% lượng giảng viên học trái ngành dẫn đến hệ lụy to lớn cho giáo dục nước nhà, người học cần người thầy có kiến thức sâu, rộng đáp ứng yêu cầu người học số lượng giảng viên có vẽ “lệch chuẫn” so với yêu cầu mà giáo dục đề Ngoài giáo dục hệ cao đẳng đại học tình trạng giảng viên học chức đứng lớp, việc đào tạo chức tự hiểu tự đưa kết luận, viết không tiện nêu Nhưng thấy thực tế số lượng giáo viên đào tạo hàng năm đạt loại giỏi trường không tìm việc làm chiếm tỉ lệ không nhỏ, họ học số trường có uy tín Đại học sư phạm Hà Nội Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, v.v Trong số lượng giáo viên đào tạo phải làm công việc trái ngành người học chức, từ xa bổng dưng trở thành giảng viên Số đối tượng cần thông qua lớp đào tạo cao học trường mở “đang cần người học” hiển nhiên họ đủ chuẩn mà Bộ giáo dục Đào tạo đưa Từ thực trạng đưa số giải pháp sau Giải pháp để gắn cấp với chuyên môn Thứ nhất: giảng viên từ cử nhân lên đến thạc sĩ phải chuyên ngành, ngành thực gần mục đích việc nâng cao trình độ nhằm mục đích phục vụ cho công tác chuyên môn cần cấp đủ chuẫn Đối với tiến sĩ có khuyến khích học chuyên ngành, nhiên trường hợp đặc biệt chuyên ngành học trái ngành phải bổ túc kiến thức Thứ hai: Tuyệt đối không sử dụng người học chức, từ xa, chuyên tu để cấu làm giảng viên Sở dĩ đối tượng đáp ứng nhu cầu dạy học, trừ số môn thực hành cần kinh nghiệm Thứ ba: Bộ giáo dục phải có quy định rõ ràng, người thực quy định phải chí công vô tư Phải có khung hình phạt nặng dành cho người cố tình làm trái quy định Bên cạnh phải có sách thực dành cho ngành giáo dục Có giáo dục Việt Nam xứng tầm với nước khu vực giới Khi giáo dục khẳng định góp phần làm cho nước nhà hưng thịnh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Quyết định số 40/2003/QĐ-BGDĐT ngày 08 tháng 08 năm 2003 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Quy chế tổ chức đào tạo, thi, kiểm tra, cấp chứng chỉ, văn tốt nghiệp theo hình thức giáo dục từ xa [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Quyết định số 25/2006/QĐ-BGDĐT ngày 26 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Đổi giáo dục Việt Nam, Luật Giáo dục văn đề án giáo dục, quy chế tuyển sinh năm 2010, Nxb Lao động, Hà Nội 4 [4] Vũ Hy Chương (chủ biên) (2002), Vấn đề tạo nguồn lực tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [5] Lê Duẩn, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Tố Hữu (1979), Đường lối giáo dục xã hội chủ nghĩa, Nxb.Sự thật, Hà Nội [6] Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb.Sự thật, Hà Nội Thông tin tác giả Võ Văn Dũng Học vị Thạc sĩ Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Nha Trang Địa 08 Cô Bắc, Phước Tiến, Nha Trang, Khánh Hòa Điện thoại 0948 666 159 Email: vovandungcdk@gmail.com ... việc bằng cấp phải gắn với chuyên môn góp phần đưa giáo dục Việt Nam lên sánh vai với nước khu vực giới tương lai khong xa TÁC ĐỘNG Nếu quán triệt quan điểm bằng cấp phải gắn với chuyên môn, ... tượng cần thông qua lớp đào tạo cao học trường mở “đang cần người học” hiển nhiên họ đủ chuẩn mà Bộ giáo dục Đào tạo đưa Từ thực trạng đưa số giải pháp sau Giải pháp để gắn cấp với chuyên môn Thứ... đến thạc sĩ phải chuyên ngành, ngành thực gần mục đích việc nâng cao trình độ nhằm mục đích phục vụ cho công tác chuyên môn cần cấp đủ chuẫn Đối với tiến sĩ có khuyến khích học chuyên ngành, nhiên

Ngày đăng: 03/03/2016, 13:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w