Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
2,45 MB
Nội dung
Ạe CÁC PHẦN TỬ I Môn : KHÍ NÉN Chương :3 KHÁI NIỆM Một hệ thống điều khiển thông thường bao gồm phần tử sau: Nguồn : nguồn khí nén với áp suất làm việc (6÷8 bar) Phần tử đưa tín hiệu vào: nhận gía trị tín hiệu vào , phần tử mạch như: nút nhấn, công tắc hành trình, cảm biến ,v.v… Phần tử xử lý tín hiệu: tín hiệu vào xử lý theo quy tắc logíc xác định, làm thay đổi trạng thái phần tử điều khiển như: Van tiết lưu, van lôgíc OR AND Phần tử điều khiển: điều khiển dòng lượng theo yêu cầu, thay đổi trạng thái cấu chấp hành như: van đảo chiều, ly hợp Cơ cấu chấp hành: làm thay đổi trạng thái đối tượng điều khiển, đại lượng mạch điều khiển như: xy lanh, động Đối tượng điều khiển Cơ cấu chấp hành Phần tử điều khiển Phần tử xử lý tín hiệu Phần tử đưa tín hiệu vào Đại lượng vào Lưu lượng p suất II VAN ĐẢO CHIỀ U Van đảo chiều có nhiệm vụ điều khiển dòng lượng cách đóng ,mở hay chuyển đổi vị trí, để thay đổi hướng dòng lượng 21 Ạe Môn : KHÍ NÉN Chương :3 CÁC PHẦN TỬ Khí Thân van TínTÍN hiệHIỆ u tácU độ TÁnCg ĐỘNG Nòng van Lò xo Nguồn cung cấp Đường khí thoát Ký hiệu Sự chuyển đổi nòng van biểu diễn ô vuông liền nhau, dòng lượng di chuyển theo chiều mũi tên, bị chặn lại có ký hiệu chữ T Tổng số cổng ra/và vị trí Tổng số vị trí (ô vuông) 3/2 3/2 2/2 4/2 5/2 5/3 Van đảo chiều không trì 3/2 Nguyên lý hoạt động Van đảo chiều không trì 3/2 sau: Khi chưa có tín hiệu, nguồn từ cửa P bị chặn lại nơi ký hiệu T, có tín hiệu đường điều khiển 12, nòng van dịch chuyển sang phải nguồi từ cửa P di chuyển theo chiều mũi tên lêïn đường A, tín hiệu đường điều khiển 12 mất, áp lực lò xo nòng van tự di chuyển sang trái; lúc nguồn từ cửa P cấp tín hiệu 22 Ạe CÁC PHẦN TỬ Môn : KHÍ NÉN Chương :3 Van đảo chiều không trì 5/2 Nguyên lý hoạt động Van đảo chiều không trì 5/2 sau: Khi chưa có tín hiệu, nguồn từ cử P theo chiều mũi tên lên cửa A , đường điều khiển 14 có tín hiệu nòng van dịch chuyển sang phải nguồn từ cửa P di chuyển theo chiêu mũi tên lên cửa B, tín hiệu đường 14 mất, thì áp lực lò xo nòng van tự di chuyển sang trái; lúc nguồn từ cửa P di chuyển theo chiều mũi tên lên cửa A 14(Z) Van đảo chiều trì 3/2 Nguyên lý hoạt động Van đảo chiều trì 3/2 sau: Khi chưa có tín hiệu, nguồn từ cửa P bị chặn lại nơi ký hiệu T, có tín hiệu đường điều khiển 12, nòng van dịch chuyển sang phải nguồn từ cửa P di chuyển theo chiều mũi tên lêïn đường A, tín hiệu đường điều khiển 12 mất, nòng van không tự di chuyển vị trí ban đầu được, muốn thay đổi trạng thái đồng thời tín hiệu đường điều khiển 10 phải có tín hiệu đường 12 phải đi, nòng van bị tác động di chuyển sang trái; lúc nguồn từ cửa P cấp tín hiệu Lưu ý: hai đầu Van đảo chiều có đường tín hiệu vào, người ta quy ước Vị trí khởi đầu Van đảo chiều trì vị trí ô vuông phía bên phải 23 Ạe CÁC PHẦN TỬ Môn : KHÍ NÉN Chương :3 Van đảo chiều trì 5/2 Nguyên lý hoạt động Van đảo chiều trì 5/2 sau: Khi chưa có tín hiệu, nguồn từ cửa P di chuyển theo chiều mũi tên lên cửa A, có tín hiệu đường điều khiển 14, nòng van dịch chuyển sang phải nguồn từ cửa P di chuyển theo chiều mũi tên lêïn đường B, tín hiệu đường điều khiển 14 mất, nòng van không tự di chuyển vị trí ban đầu được, muốn thay đổi trạng thái đồng thời tín hiệu đường điều khiển 12 phải có tín hiệu đường 14 phải đi, nòng van bị tác động di chuyển sang trái; lúc nguồn từ cửa P di chuyển lên cửa A Lưu ý: hai đầu Van đảo chiều có đường tín hiệu vào, người ta quy ước Vị trí khởi đầu Van đảo chiều trì vị trí ô vuông phía bên phải III CƠ CẤU CHẤP HÀNH Xy lanh tác động phía Xy lanh tác động phía cung cấp khí nén phía Như cho hành trình làm việc chiều Hành trình ngược lại piston thực lò xo lực Cho nên khí nén cần thiết cho việc di chuyển chiều Sự xác định kích thước lò xo tùy thuộc kiểu đưa piston (hay về) vị trí khởi động cách nhanh chóng Trong xy lanh tác động phía phản hồi lò xo,hành trình hàm theo độ dài lò xo Thường xy lanh tác động phía hành trình không vượt qúa 100 mm Như sử dụng chúng giới hạn công việc đơn giản như: siết chặt, đẩy ra, nâng lên, lắp vào chi tiết, cấp chuyển động, 24 Ạe CÁC PHẦN TỬ Môn : KHÍ NÉN Chương :3 -Xy lanh kiều piston: Độ kín bảo đảm vật liệu nhựa dẻo vật liệu mềm lắp vào piston kim loại Chuyển động mép piston chuyển động trượt kín bề mặt hình trụ xy lanh Điều thứ hai cần trình bày loại xy lanh có lò xo thực hành trình làm việc, khí nén cung cấp để thực hành trình ngược Thường trường hợp người ta sử dụng lượng khí nén để dừng, hãm (sự hãm xe tải, xe hơi, toa xe bảo đảm cách chắn) - Xy lanh kiểu màng Một màng cao su, nhựa dẻo kim loại đảm nhận vai trò piston Cần piston cố định trung tâm màng, đệm che kín Hành trình thực phục hồi vật liệu 25 Ạe CÁC PHẦN TỬ Môn : KHÍ NÉN Chương :3 - Xy lanh kiểu màng Xy lanh kiểu màng có dạng kiểu màng, màng có dạng vớ, làm việc theo nguyên tắc tương tự Ở người ta sử dụng màng, tác dụng đẩy tới khí nén, màng đẩy theo hướng vào bên xy lanh đẩy cần piston theo chiều Xy lanh tác động hai phía Trong trường hợp lực tác dụng khí nén kích thích lên pisotn chuyển động phía Một lực tác động tương tự làm di chuyển hành trình ngược Xy lanh tác động hai phía sử dụng trường hợp đòi hỏi cần thực chiều có điều kiện Độ kín xy lanh piston bảo đảm đệm mép piston màng - Xy lanh có giảm chấn cuối hành trình Ở khối dẩn hướng đóng vai trò quan trọng.Để tránh va đập dẩn tới hư hỏng trang thiết bị xy lanh, người ta làm hệ thống giảm chấn điều chỉnh cuối hành trình xy lanh Hệ thống thường thiết lập piston cần giảm chấn cách đáng kể hành trình Nó có đường thoát khí với tiết diện nhỏ điều chỉnh tạo nên hiệu ứng giảm chấn 26 Ạe CÁC PHẦN TỬ Môn : KHÍ NÉN Chương :3 Khí tích trữ phần cuối buồng chứa xy lanh sau lần nén Lúc áp suất dư phát sinh thoát qua van tiết lưu hiệu ứng giản chấn bắt đầu (do chảy qua tiết diện nhỏ) Sự nén khí qua đường bổ sung thêm cho việc hấp thụ phần lượng, piston hãm chuyển động tới chậm dần vị trí cuối hành trình Ở lần đảo chiều chuyển động di chuyển piston, khí vào cách tự buồng xy lanh ngang qua van chiều Các kiểu giảm chấn khác Giảm chấn không điều chỉnh hai phía Giảm chấn không điều chỉnh phía Giảm chấn điều chỉnh phía Cấu tạo – Tính toán xy lanh a Cấu tạo Một xy lanh kiểu piston cấu thành thân, đáy nắp phía cần, piston với đệm (đệm kiểu đòn tay kép), cần piston, bạc, đệm chắn số chi tiết nối với vòng đệm Thân xy lanh (1) có cấu tạo chung ống thép kéo không hàn Để tăng tuổi thọ miếng đệm, bề mặt trượt thân thường mài siêu tinh Trong số 27 Ạe CÁC PHẦN TỬ Môn : KHÍ NÉN Chương :3 trường hợp thân làm nhôm, đồng thanh, ống thép, lúc bề mặt trượt mạ crôm Các kiểu sử dụng thực tế để bảo vệ xy lanh không bị mài mòn Tuy nhiên xy lanh không nên làm việc liên tục Đáy (2) nắp phiá cần (3) đúc Đáy nắp liên kết với thân giằng, vít mặt bích Cần piston (4) ưu tiên chế tạo thép gia công nhiệt Để ngăn ngừa rỉ thép có chứa vài phần trăm crôm Để tránh bị gãy, phần cắt ren thường chế tạo phương pháp lăn ren Với giải pháp trên, cần piston nhiệt luyện Bằng cách chạy rà người ta đồng hoàn toàn bề mặt, bề mặt cần piston giảm bớt 1m Khi làm việc tiếp xúc với nước cần piston phải mạ Để bảo đảm độ kín cần piston, nắp phía cần phải trang bị đệm có mép kín (5) Sự dẫn hướng cần piston bảo đảm bạc (6), bạc làm đồng thanh, thủy tinh kim loại phủ lớp vật liệu tổng hợp Đệm kiểu đòn tay kép chắn, bảo đảm độ kín thân Vật liệu thường dùng: Perbunan từ –200C đến 800C Viton từ –200C đến 1900C Teflon từ –800C đến 2000C Để bảo đảm độ kín tónh, người ta sử dụng đệm Profin đệm hình xuyến Đệm profil bảo đảm độ xác loại đệm sử dụng động lực để thực bôi trơn giảm ma sát 28 Ạe CÁC PHẦN TỬ Môn : KHÍ NÉN Chương :3 b Tính toán -Lực đẩy Lực đẩy sinh xy lanh hoạt động phụ thuộc vào nguồn áp suất, đường kính xy lanh ma sát đệm Lực đẩy lý thuyết xác định theo công thức sau: Fth = A P đó: Fth – Lực đẩy lý thuyết (N) A – Bề mặt làm việc piston (cm2) P – Áp suất cung cấp (kPa, 105 N/m2 , bar/14,5 psi) - Hiệu suất Trong thực tế có sai số thường thấy so với lực đẩy thật Để xác định lực đẩy thật cần tính đến sai số nhận sức cản ma sát Trong điều kiện làm việc bình thường (vùng áp suất 400 – 800 kPa/ 4-8 bar), người ta giả định lực ma sát khoảng 3-20% lực lý thuyết Lực đẩy thực tế tính sau: Xy lanh tác động đơn Fn = A P – (Fr + Ff) Xy lanh tác động kép - Ở hành trình thuận: Fn = A P – Ff - Ở hành trình nghịch : Fn = A’ P – Ff Trong đó: Fn - Lực đẩy thực tế (N) A – Bề mặt làm việc piston (cm2) A xD A’ – Bề mặt làm việc piston, phía có cần piston (cm2) P – Áp suất cung caáp (kPa, 105 N/m2 , bar/14,5 psi) A x( D d ) FR – Lực ma sát, – 20% Fth (N) FF – Lực phản hồi lò xo (N) D – Đường kính xy lanh (cm) d – Đường kính cần piston (cm) 29 Ạe CÁC PHẦN TỬ Môn : KHÍ NÉN Chương :3 -Độ dài hành trình Độ dài hành trình xy lanh khí nén thường không vượt qúa 2000 mm Khi hành trình dài, đường kính xy lanh lớn việc ứng dụng khí nén không kinh tế Khi hành trình vượt gía trị giới hạn định, độ mỏi học trục piston bạc giảm Để tránh tất nguy uốn dọc, người ta tăng đường kính cần piston lên hành trình dài, kéo dài hành trình làm tăng thêm khoảng cách cửa nhờ cải thiện tính dẫn hướng cần - Tốc độ piston Tốc độ piston xy lanh khí nén hàm sức cản, áp suất khí, độ dài mạng lưới phân phối, tiết diện cấu phân phối điều khiển thiết bị làm việc, lưu lượng phân phối điều khiển Thêm vào đó, tốc độ bị ảnh hưởng giảm chấn cuối hành trình Thực chất việc giảm chấn cho piston cuối hành trình chẳng qua việc bố trí đường thoát van chiều có tiết lưu Đối với loại xy lanh, tốc độ trung bình piston thay đổi khoảng từ 0,1 đến 1,5 m/s Với xy lanh đặc biệt, tốc độ piston đạt tới 10 m/s Tốc dộ piston điều chỉnh nhờ vào loại van đặc biệt van chiều có tiết lưu hay van thoát khí nhanh (van xả nhanh) - Sự tiêu thụ không khí Đểï chuẩn bị khối lượäng không khí cần thiết thống kê tổn hao lượng tiêu thụ lượng không khí xả chuẩn bị điều quan trọng Với áp suất cung cấp xác định, đường kính piston hành trình cho trước, tiêu thụ không khí tính sau: Tỉ số nén Tiết diện bề mặt làm việc piston Hành trình Trong tỉ số nén Pe2 / Pe1 tính theo công thức sau 101,3 Áp suất cung cấp (kPa) 101,3 30 Ạe CÁC PHẦN TỬ Môn : KHÍ NÉN Chương :3 Van tràn Nguyên tắc hoạt động Van tràn tương tự van an toàn Nhưng khác áp suất cửa P đạt gía trị xác định, cửa P nối với cửa A, nối với hệ thống điều khiển XI RƠ LE THỜI GIAN Thiết bị tổ hợp van 3/2 điều khiển khí nén, van tiết lưu chiều bình chứa khí nhỏ Rơ le thời gian thường đóng (Bộ trễ thường đóng) 39 Ạe CÁC PHẦN TỬ Môn : KHÍ NÉN Chương :3 Nguồn khí cung cấp cho trễ qua cửa P Dòng điều khiển qua cửa vào Z qua van tiết lưu chiều , tùy thuộc vào điều chỉnh vít tiết lưu mà làm tăng thêm làm giảm lượng khí vào bình chứa nhỏ Khi áp suất điều khiển cần thiết thiết lập bình chứa tác động đẩy trượt xuống làm đóng kín liên thông từ A đến R Lúc bề mặt tựa van mở khí từ P qua A Khoảng thời gian cần để thiết lập áp suất bình chứa khí có tác dụng làm chậm trễ điều khiển van phân phối 3/2 Bộ làm trễ bắt đầu lại vị trí ban đầu cửa điều khiển Z trỡ thành cửa thoát, khí thoát từ bình chứa cách tự qua van tiết lưu chiều đường thoát van 3/2 lại có tín hiệu Dưới tác dụng đàn hồi lò xo đẩy trượt lên đóng kín cửa P, nối liên thông đường từ A đến R Rơ le thời gian thường mở (Bộ làm trễ thường mở) Giống khí điều khiển vào cửa Z bình chứa Khi áp suất điều khiển cần thiết thiết lập bình chứa khí, van 3/2 chỉnh lưu, đóng kín qua từ P đến A, đường ống làm việc A nối với đường thoát R Sự chậm trễ tương ứng với thiết lập áp suất bình chứa khí Khi cắt nguồn khí điều khiển tác động vào cửa Z, làm trễ bắt đầu lại vị trí ban đầu.û 40 Ạe CÁC PHẦN TỬ Môn : KHÍ NÉN Chương :3 41 Ạe CÁC PHẦN TỬ Môn : KHÍ NÉN Chương :3 XII RƠ LE ÁP SUẤT Thiết bị tổ hợp van phân phối 3/2 điều khiển khí nén, van áp suất điều khiển từ phía - Nguyên lý làm việc rơ le áp suất: Khí nén dẫn vào cấu phân phối qua ống nối P, khí điều khiển qua cửa vào Z, tùy vào điều chỉnh độ nén lò xo áp suất đạt đẩy van điều khiển 3/2 làm thông cửa A dẩn khí từ P sang A 42 Ạe CÁC PHẦN TỬ Môn : KHÍ NÉN Chương :3 43 Ạe CÁC PHẦN TỬ Môn : KHÍ NÉN Chương :3 XII CÁC KÝ HIỆU THƯỜNG DÙNG TRONG KHÍ NÉN Các ký hiệu tiêu chuẩn (DIN ISO 1219) Biến đổi lượng Máy nén khí Động nén khí có lưu lượng không đổi có đường tiêu thụ khí Động nén khí có lưu lượng điều chỉnh có đường tiêu thụ khí Động nén khí có góc quay giới hạn Xy lanh tác động hai phía, phục hồi nội lực Xy lanh tác động phía, phục hồi lò xo Xy lanh tác động hai phía, piston có trục Xy lanh tác động hai phía, piston có hai trục Xy lanh tác động phía, có đệm điều chỉnh hai trục Điều khiển điều chỉnh lượng a Các van điều khiển Van điều khiển 2/2, đóng vị trí đầu Van điều khiển 2/2, mở vị trí đầu 44 Ạe CÁC PHẦN TỬ Môn : KHÍ NÉN Chương :3 Van điều khiển 3/2, đóng vị trí đầu Van điều khiển 3/2, mở vị trí đầu Van điều khiển 3/3, đóng vị trí Van điều khiển 4/2 Van điều khiển 4/3, đóng vị trí Van điều khiển 4/3, mở vị trí Van điều khiển 5/2 b Các van Van chiều không lò xo Van chiều có lò xo Van chiều điều khiển Van OR Van thoát nhanh 45 Ạe CÁC PHẦN TỬ c Điều chỉnh áp suất Bộ điều tiết với áp suất điều chỉnh Bộ điều chỉnh áp suất không đường thoát, điều chỉnh Bộ điều chỉnh áp suất có đường thoát chung quanh Môn : KHÍ NÉN Chương :3 d Điều chỉnh lưu lượng Van thoát điều tiết cố định Màng ngăn điều tiết cố định Van thoát điều chỉnh Van thoát điều chỉnh tay Van thoát lưu lượng thay đổi được, điều khiển phục hồi lò xo e Vòi khoá Vòi khoá (van hãm), biểu diển đơn giản f Các van điều chỉnh lưu lượng Tiết lưu đường tới, đường không tiết lưu Màng ngăn điều tiết lưu lượng thay đổi được, Đường không tiết lưu 46 Ạe CÁC PHẦN TỬ Chuyển tải lượng Nguồn áp suất Đường truyền, mạch công tác Đường tryền, mạch điều khiển Đường truyền, mạch đường thoát Đoạn dây điện Mối nối cố định Chéo Đường thoát Đường thoát chung quanh Đường thoát có liên kết Bộ hãm Nguồn dự trữ khí nén Bộ lọc Bộ lọc, Tách nước tự động Bộ cấp dầu bôi trơn Bộ bảo dưởng Bộ làm nguội Môn : KHÍ NÉN Chương :3 47 Ạe CÁC PHẦN TỬ Môn : KHÍ NÉN Chương :3 Điều khiển a Điều khiển tay Ký hiệu chung Bằng nút ấn Bằng cần Bằng bàn đạp b Điều khiển tay Bằng nút nhấn Bằng lò xo Bằng lăn Bằng lăn chiều c Điều khiển điện Bằng nam châm điện có cuộn dây tác dụng Bằng nam châm điện có hai cuộn dây tác dụng ngược chiều 48 Ạe CÁC PHẦN TỬ Môn : KHÍ NÉN Chương :3 d Điều khiển khí nén Trực tiếp (một) áp suất Trực tiếp sụt áp Bằng áp suất khác Gián tiếp áp suất khác Gián tiếp sụt áp e Điều khiển tổ hợp Bằng nam châm điện van điều khiển dẫn hướng Bằng nam châm điện hay van điều khiển dẫn hướng Bằng nam châm điện hay điều khiển tay Các máy khác p kế Nhiệt kế Thông lượng kế Bộ công tắc khí nén 49 Ạe Môn : KHÍ NÉN Chương :3 CÁC PHẦN TỬ Cảm biến áp suất Cảm biến lưu lượng Các ký hiệu đặc biệt Cảm biến áp suất ngược Van AND Cảm biến kiểu phản xạ Bộ khuyếch đại Bộ khuyếch đại áp suất Bộ khuyếch đại lưu lượng Van điều khiển 3/2 có khuyếch đại XIII Các ký hiệu biểu diễn đầu nối Biểu diễn ký tự - A, B, C -P - R, S, T - X, Y, Z Đường Đường Đường Đường công tác cung cấp khí nén thoát điều khiển 50 Ạe Môn : KHÍ NÉN Chương :3 CÁC PHẦN TỬ Biểu diễn số -1 - 2, 4, - 3, 5, - 10, 14, 12 Đường Đường Đường Đường cung cấp khí nén công tác thoát (xả) điều khiển Mối liên hệ cách biểu diễn ISO 5599 2,4 3,5 10,12 12, 14 Biểu diễn ký tự P A,B R,S Y Z Nguyên tắc trình bày sơ đồ mạch Để đọc hiễu sơ đồ mạch trính bày bảng vẽ, cần nắm vững khái niệm quy ước sau Mạch điều khiển: gồm nhiều thành phần khác Nguồn : thiết bị phục vụ ống dẩn khí Cảm biến : đưa tín hiệu đến phận xử lý Bộ phận xử lý : đưa tín hiệu đến thiết bị điều khiển Thiết bị điều khiển : điều khiển dòng tín hiệu khí nén đến cấu chấp hành Cơ cấu chấp hành : nhận tín hiệu chấp hành Trong mạch điều khiển trình bày sơ đồ, xy lanh thường đánh số theo quy định sau: Số chẵn cho vị trí xy lanh (1.2, 1.4, 1.6) Số lẻ cho vị trí vào xy lanh (1.3) Nếu xy lanh cấu chấp hành mạch ký hiệu 1.0 van điều khiển xy lanh đánh số 1.1 51 Ạe CÁC PHẦN TỬ Môn : KHÍ NÉN Chương :3 Ký hiệu thiết bị nguồn - Những ký hiệu trình bày sử dụng theo tiêu chuẩn DIN ISO 1219 “Ký hiệu hệ thống thiết bị lưu chất” - Các ký hiệu nguồn cung cấp thể thiết bị riêng lẻ hay thiết bị tổ hợp - Thông thường chổ ghi yêu cầu kỹ thuật đặc biệt không bôi trơn hay lọc cực mịn phải sử dụng ký hiệu đầy đủ Thông thường nguồn cung cấp chung cho tất thiết bị sử dụng thiết bị đơn giản - Sơ đồ chi tiết hữu ích sửa chữa nghiên cứu, không nên thêm vào làm phức tạp sơ đồ Ký hiệu van điều khiển Van điều khiển thể số đầu nối để điều khiển số vị trí Để mô tả đầu đủ chức năng, thông tin khác phương pháp tác động thông số đường đặc biệt thêm vào Mỗi vị trí van mô tả hình vuông riêng biệt Việc thể cửa quan trọng giải thích sơ đồ lắp van vào hệ thống Việc thể van điều khiển phù hợp với dự luật DIN ISO 5599 Trước người ta sử dụng hệ thống chữ cái, sử dụng hai hệ thống (chữ số) Mối quan hệ hệ thống chữ số Cửa Nguồn Cửa xả Cửa xả Cửa xuất dòng tín hiệu Cửa tác động cho tín hiệu từ đến Cửa tác động cho tín hiệu từ đến Cửa tác động cho tín hiệu từ đến Cửa tác động để ngắt nguồn Nguồn khí trợ lực DIN ISO 5599 5, 2, 12 12 14 10 81, 91 Hệ thống chữ caùi P R (van 3/2) R, S (van 5/2) A, B Z (van 3/2) Y (van 5/2) Z (van 5/2) Y (van 3/2) Pz 52 Ạe Môn : KHÍ NÉN Chương :3 CÁC PHẦN TỬ Phương pháp điều khiển -Phương pháp điều khiển van khí nén tùy thuộc vào ứng dụng, bao gồm: Bằng tay Cơ khí Khí nén Điện Tổ hợp - Các ký hiệu phương pháp tác động chi tiết hóa theo tiêu chuẩn DIN ISO 1219 Khi ứng dụng van điều khiển khí nén, cần lưu ý cách tác động hồi phục Các ký hiệu hai cách tác động thể bên cạnh ô ký hiệu vị trí Có thể có thêm tác động trực tiếp tay, thể ký hiệu thêm vào Nguyên tắc thiết kế sơ đồ mạch - Mọi chi tiết phải thể sơ đồ mạch vị trí ban đầu Nếu van vẽ tương ứng với vị trí chấp hành ban đầu phải thể hiện, thí dụ mũi tên, trường hợp van giới hạn hành trình thể cam (trạng thái tác động) - Hệ thống số thiết bị tùy thuộc vào số nhóm công tác (như ví dụ đây), theo tiêu chuaån sau: Xy lanh Van tiết lưu Van thoát nhanh Van đạo chiều Phần tử làm cho xy lanh Phần tử làm cho xy lanh vào 1.0 1.01 1.02 1.1 1.số chẵn 2.0 2.01 2.02 2.1 2.số chẵn 3.0 3.01 3.02 3.1 3.số chẵn 1.số lẻ 2.số lẻ 3.số lẻ 53