Đẩy mạnh xuất khẩu hạt tiêu sau khi việt nam gia nhập WTO

105 404 5
Đẩy mạnh xuất khẩu hạt tiêu sau khi việt nam gia nhập WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LÊ THỊ THÙY DƢƠNG ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HẠT TIÊU SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LÊ THỊ THÙY DƢƠNG ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HẠT TIÊU SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO Chuyên ngành: KTTG&QHKTQT Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS KHU THỊ TUYẾT MAI Hà Nội – 2015 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iv MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP WTO 1.1 Một số vấn đề lý luận chung 1.1.1 Khái niệm xuất xuất nông sản 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới xuất xuất nông sản 1.1.3 Vai trò xuất hàng nông sản Việt Nam 10 1.2 Các hiệp định WTO thƣơng mại hàng hóa có liên quan đến xuất nông sản cam kết Việt Nam 15 1.2.1 Các hiệp định WTO thương mại hàng hóa liên quan đến nông sản .15 1.2.2 Các cam kết Việt Nam mặt hàng nông sản .22 1.3 Kinh nghiệm xuất hàng nông sản số quốc gia học cho Việt Nam 24 1.3.1 Kinh nghiệm xuất hàng nông sản số quốc gia 24 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 30 CHƢƠNG THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HẠT TIÊU CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP WTO 32 2.1 Tổng quan ngành hạt tiêu Thế giới Việt Nam 32 2.1.1 Tổng quan xuất hạt tiêu Thế giới 32 2.1.2 Tổng quan ngành hạt tiêu Việt Nam 34 2.2 Phân tích thực trạng xuất hạt tiêu Việt Nam sau gia nhập WTO 44 2.2.1 Tình hình xuất hạt tiêu Việt Nam trước gia nhập WTO 44 2.2.2 Thực trạng xuất hạt tiêu Việt Nam sau gia nhập WTO .50 2.3 Vận dụng mô hình SWOT để đánh giá tình hình xuất hạt tiêu Việt Nam thị trƣờng giới 57 2.3.1 Điểm mạnh (Strengths) .57 2.3.2 Điểm yếu (Weaknesses) 58 2.3.3 Cơ hội (Opportunities) 60 2.3.4 Thách thức (Threats) 60 2.3.5 Đánh giá 61 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HẠT TIÊU CỦA VIỆT NAM RA THỊ TRƢỜNG THẾ GIỚI ĐẾN NĂM 2020 .63 3.1 Triển vọng xuất hạt tiêu Việt Nam đến năm 2020 .63 3.1.1 Xu hướng sản xuất tiêu thụ hạt tiêu giới 63 3.1.2 Định hướng triển vọng xuất hạt tiêu Việt Nam 64 3.1.3 Đánh giá triển vọng xuất hạt tiêu Việt Nam đến năm 202065 3.2 Kiến nghị số giải pháp đẩy mạnh xuất hạt tiêu Việt Nam .66 3.2.1 Đối với Chính phủ Bộ Nông nghiệp & PTNT 66 3.2.2 Đối với Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam 71 3.2.3 Đối với Doanh nghiệp sản xuất xuất .76 3.2.4 Đối với hộ nông dân trồng tiêu 77 KẾT LUẬN .79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa AFTA Khu vực mậu dịch tự Asean AoA Hiệp định Nông nghiệp ASTA Khử trùng theo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm quốc tế EMBRAPA Cơ quan nghiên cứu Nông nghiệp Brazil ESA Tiêu chuẩn châu Âu EU Liên minh châu Âu FAO Tổ chức Nông lƣơng Liên hợp quốc GAP Biện pháp kỹ thuật trồng tiêu theo phƣơng pháp hữu bền vững GATT Hiệp ƣớc chung thuế quan mậu dịch 10 HDPE Nhựa Polyethylen tỷ trọng cao 11 HĐH Hiện đại hóa 12 ICO Tổ chức cà phê quốc tế 13 IPC Cộng đồng hồ tiêu Quốc tế 14 ITC Trung tâm thƣơng mại giới 15 JSA Hiệp hội tiêu chuẩn Nhật Bản 16 LDPE Nhựa Polyethylen tỷ trọng thấp 17 SPS Hiệp định Vệ sinh, kiểm dịch động – thực vật 18 TRIMs Hiệp định biện pháp đầu tƣ liên quan đến thƣơng mại 19 UBCC&PT Ủy ban Cải cách Phát triển 20 USD Đồng đô la Mỹ 21 USDA Bộ Nông nghiệp Mỹ 22 VPA Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam 23 VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm 24 WTO Tổ chức thƣơng mại giới i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Các sản phẩm xuất Brazil năm 2012 27 Bảng 1.5 Vị trí Brazil sản xuất cà phê giới 29 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 10 Bảng 2.5 11 Bảng 2.6 12 Bảng 2.7 13 Bảng 2.8 Kim ngạch xuất Việt Nam giai đoạn 2007 – 2014 Lộ trình cắt giảm thuế quan số mặt hàng nông nghiệp theo cam kết WTO Xuất nhập nông sản Trung Quốc sau gia nhập WTO Thời gian thu hoạch hồ tiêu vùng trọng điểm Việt Nam Tình hình sản xuất hồ tiêu tỉnh trọng điểm Việt Nam 2014 Top 10 doanh nghiệp xuất hồ tiêu lớn Việt Nam Diện tích sản lƣợng trồng tiêu Việt Nam giai đoạn 2000 - 2005 Khối lƣợng hạt tiêu xuất giới giai đoạn 2000 – 2006 Giá trị xuất hồ tiêu Việt Nam giai đoạn 2002 – 2006 Thay đổi thị phần nhập tiêu Mỹ giai đoạn 2001 – 2005 Diện tích trồng tiêu nƣớc tỉnh trọng điểm giai đoạn 2004 – 2014 ii Trang 11 16 25 36 37 39 45 46 47 48 52 14 Bảng 2.9 15 Bảng 2.10 16 Bảng 2.11 Sản lƣợng giá trị xuất hồ tiêu Việt Nam giai đoạn 2011 – 2013 Kim ngạch xuất tiêu nƣớc giới giai đoạn 2006 – 2013 Giá xuất trung bình tiêu Việt Nam giới iii 53 55 56 DANH MỤC HÌNH STT Hình Nội dung Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Kênh kinh doanh hồ tiêu Việt Nam 42 Hình 2.4 Thị phần xuất hồ tiêu giới năm 2006 47 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 3.1 Sản lƣợng tiêu thụ hạt tiêu giới từ 1995 – 2013 63 10 Hình 3.2 Đề xuất kênh kinh doanh hồ tiêu 75 Diễn biến giá trị xuất hàng hoá Việt Nam giai đoạn 1995 - 2012 Các thị trƣờng xuất cà phê lớn giới năm 2013 2014 Kim ngạch xuất hồ tiêu nƣớc giới 2011 – 2012 Thị trƣờng nhập hạt tiêu giới giai đoạn 2010 – 2013 Thị phần xuất hạt tiêu Việt Nam giai đoạn 2003 – 2006 Diện tích sản lƣợng trồng tiêu Việt Nam giai đoạn 2004 – 2012 Thị phần xuất Hồ tiêu Việt Nam theo thị trƣờng năm 2011, 2012, 2013 iv Trang 12 28 33 34 50 52 54 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cũng nhƣ nhiều quốc gia giới, Việt Nam, nông nghiệp ngành sản xuất nhạy cảm nhƣng quan trọng với kinh tế quốc dân, lĩnh vực nhận đƣợc quan tâm từ Chính phủ Quá trình Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế làm thay đổi đáng kể cấu kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn xuất sản phẩm từ nông nghiệp có đóng góp quan trọng cho kinh tế Bên cạnh mặt hàng nông nghiệp lớn nhƣ gạo, chè…không thể không kể đến góp mặt hồ tiêu, mặt hàng xuất chủ lực Cây hồ tiêu xuất Việt Nam từ cuối kỷ 19, song đến năm 1980 đƣợc đƣa vào trồng rộng rãi Bƣớc sang năm 1990, hồ tiêu trở thành mặt hàng xuất Từ đến nay, nhờ quan tâm nhà nƣớc, sáng tạo cần cù ngƣời nông dân mà hồ tiêu ngày khẳng định vị trí mặt hàng xuất có giá trị, đem lại nguồn thu nhập cao cho ngƣời dân, đóng góp vào GDP quốc gia Những năm trƣớc đây,Việt Nam đứng sau số quốc gia nhƣ Ấn Độ, Indonesia, Brazil sản xuất xuất hồ tiêu, nhƣng từ 2005 đến nay, Việt Nam dần cải thiện vị trí xếp hạng trở thành quốc gia đứng đầu sản xuất xuất hồ tiêu, 95% lƣợng hồ tiêu sản xuất Việt Nam dành cho xuất Sản lƣợng xuất tiêu Việt Nam chiếm 50% tổng lƣợng hồ tiêu giới, bên cạnh đó, giá hồ tiêu tăng thị trƣờng đẩy kim ngạch xuất hồ tiêu Việt Nam tăng nhanh Năm 2014, lần giá trị xuất Hạt tiêu Việt Nam gia nhập “câu lạc tỷ đô”, đóng góp chung cho kinh tế đất nƣớc Theo Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, hạt tiêu đến xếp vị trí thứ giá trị mặt hàng nông sản xuất nƣớc (sau gạo, cao su, cà phê điều) Nhƣ vậy, hạt tiêu đóng vai trò quan trọng hoạt động xuất kinh tế Việt Nam Bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, phải nhìn nhận hạn chế hồ tiêu Việt Nam Trƣớc hết sản phẩm nông nghiệp nên hồ tiêu đối mặt với bất lợi tự nhiên nhƣ thời tiết, sâu bệnh, đất trồng…nên sản lƣợng bấp bênh, đòi hỏi ngƣời nông dân Việt Nam không ngừng nghiên cứu giống với suất chất lƣợng tốt hơn, biện pháp bảo vệ đảm bảo sản lƣợng cao, ổn định Mặt khác, với xuất phát điểm thấp, quy trình trồng trọt lạc hậu, sản xuất chƣa đảm bảo tiêu chuẩn nên lƣợng tiêu Việt Nam xuất chủ yếu dƣới dạng thô sơ chế chiếm tỷ trọng lớn xuất khẩu, làm giảm giá trị xuất chƣa tận dụng hết nguồn lực Thêm vào đó, bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế giới, việc tham gia vào tổ chức kinh tế khu vực giới nói chung WTO nói riêng mở hội, đồng thời đặt thách thức hoạt động sản xuất xuất hạt tiêu Việt Nam nhƣ gia tăng quy định cao chất lƣợng hàng hoá, bao bì, vấn đề Vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo môi trƣờng hay yêu cầu phải đảm bảo nguồn hàng cung cấp đặn, việc tuân thủ quy định xuất hàng hoá… Làm để tận dụng đƣợc hội vƣợt qua đƣợc thách thức nhằm tiếp tục trì đẩy mạnh xuất hạt tiêu Việt Nam thị trƣờng giới bối cảnh Việt Nam trở thành thành viên thức WTO vấn đề có tính thời có ý nghĩa thực tiễn quan trọng Xuất phát từ yêu cầu đó, chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp là: “Đẩy mạnh xuất hạt tiêu sau Việt Nam gia nhập WTO” Tình hình nghiên cứu Trong cấu mặt hàng xuất Việt Nam, mặt hàng nông lâm sản chiếm vị trí quan trọng Bên cạnh sản phẩm nhƣ gạo, cà phê, chè…thì hạt tiêu sản phẩm xuất có giá trị Mặc dù sản phẩm xuất truyền thống mạnh Việt Nam, song chƣa có nhiều công trình nghiên cứu đề tài Liên quan đến nội dung Luận văn, kể đến số công trình nghiên cứu sau: 27 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam (2005), Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ thị trường để phát triển vùng hồ tiêu nguyên liệu phục vụ chế biến xuất 28 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng (2007), Báo cáo nghiên cứu thị trường gia vị - Dự án Nâng cao lực nghiên cứu sách SIDA Thụy Điển tài trợ, Hà Nội 29 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng (2013), Đánh giá tổng thể tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam sau năm gia nhập Tổ chức thương mại giới 30 Viện Nghiên cứu Phát triển thành phố Hồ Chí Minh (2007), Hội thảo Kinh nghiệm Trung Quốc sau năm gia nhập WTO Tiếng Anh 31 Abi Antono (2010), Analysis of the Indonesian competitiveness on pepper products in the world, Thesis Master of Planning and Public Policy, Jakarta 32 G.K Nair (2009), Mixed trend in pepper market, Nedspice Pepper Crop report 33 Nguyen Hoa and Ulrike Grote (2004), Agriculture Policies in Vietnam: Producer Support Estimates, 1986 – 2002, Bonn 34 Heike Klockner, Nina Langen, Monika Hartmann (2011), Can Coo labeling be a means of pepper differentiation: Quality expectation and taste experience, Institute for Food and Ressources Economics, University of Bonn 35 Pham Thanh Nga (24/01/2008), Vietnam tops list of world pepper exporters, Aseanaffairs magazine 83 PHỤ LỤC PHỤ LỤC THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Số: 178/1999/QĐ-TTg VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 30 tháng 08 năm 1999 QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ Ban hành Quy chế Ghi nhãn hàng hóa lưu thông nướcvà hàng hóa xuất khẩu, nhập THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng năm 1992; Căn Luật Thương mại ngày 10 tháng năm 1997; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Thương mại, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1.Ban hành kèm theo Quyết định Quy chế ghi nhãn hàng hóa lƣu thông nƣớc hàng hóa xuất khẩu, nhập Điều 2.Quyết định có hiệu lực sau (sáu) tháng kể từ ngày ký Các quy định trƣớc trái với Quyết định bãi bỏ Điều 3.Bộ trƣởng Bộ Thƣơng mại chịu trách nhiệm hƣớng dẫn thi hành Quyết định Các Bộ trƣởng, Thủ trƣởng quan ngang Bộ, Thủ trƣởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng chịu trách nhiệm tổchức thi hành Quyết định này./ QUY CHẾ Ghi nhãn hàng hóa lưu thông nước hàng hóa xuất khẩu, nhập (Ban hành kèm theo Quyết định số: 178/1999/QĐ-TTg, ngày30/08/1999 Thủ tướng Chính phủ) Chƣơng I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1.Phạm vi điều chỉnh 1.Quy chế quy định việc ghi nhãn hàng hóa sản xuất Việt Nam để lƣu thông nƣớc để xuất khẩu; hàng hóa sản xuất nƣớc đƣợc nhập để tiêu thụ thị trƣờng Việt Nam 2.Hàng hóa thực phẩm chế biến, thực phẩm tƣơi sống, nhu yếu phẩm bao gói sẵn đƣợc bán trực tiếp cho ngƣời tiêu dùng; đồ ăn, đồ uống có bao gói sẵn có giá trị tiêu dùng 24 giờ, không thuộc phạm vi điều chỉnh Quy chế Điều 2.Đối tƣợng áp dụng Đối tƣợng áp dụng Quy chế tổ chức, cá nhân, thƣơng nhân sản xuất,kinh doanh hàng hóa đƣợc sản xuất Việt Nam để lƣu thông nƣớc, để xuất khẩu; tổ chức, cá nhân, thƣơng nhân nhập hàng hóa để bán Việt Nam Điều 3.Giải thích từ ngữ Trong Quy chế này, từ ngữ dƣới đƣợc hiểu nhƣ sau: 1.Nhãn hàng hóa viết, in, hình vẽ, hình ảnh, dấu hiệu đƣợc in chìm, in trực tiếp đƣợc dán, đính, cài, chắn hàng hóa bao bì để thể thông tin cần thiết, chủ yếu hàng hóa 2.Bao bì thƣơng phẩm bao bì gắn trực tiếp vào hàng hóa đƣợc bán với hàng hóa cho ngƣời tiêu dùng, gồm bao bì chứa đựng, bao bì ngoài: a)Bao bì chứa đựng bao bì trực tiếp chứa đựng hàng hóa, tạo hình, khối cho hàng hóa, bọc kín theo hình, khối hàng hóa b)Bao bì bao bì dùng chứa đựng một, số bao bì chứa đựng hàng hóa 3.Bao bì tính chất thƣơng phẩm bao bì không bán lẻ với hàng hóa,gồm nhiều loại đƣợc dùng vận chuyển, bảo quản hàng hóa phƣơng tiện vận tải kho tàng 4.Ghi nhãn hàng hóa việc ghi thông tin cần thiết, chủ yếu hàng hóa lên nhãn hàng hóa nhằm cung cấp cho ngƣời tiêu dùng thông tin để nhậnbiết hàng hóa, làm để ngƣời mua định việc lựa chọn, tiêu thụ sử dụng hàng hóa, quan chức thực việc kiểm tra giám sát 5.Nội dung bắt buộc nhãn hàng hóa phần bao gồm thông tin quan trọng hàng hóa phải ghi nhãn hàng hóa 6.Nội dung không bắt buộc nhãn hàng hóa phần bao gồm thông tin khác,ngoài nội dung bắt buộc phải ghi nhãn hàng hóa 7.Phần nhãn (Principal Display Panel: PDP) phần ghi nội dungbắt buộc nhãn hàng hóa để ngƣời tiêu dùng nhìn thấy dễ dàng rõ điều kiện bầy hàng bình thƣờng đƣợc thiết kế tùy thuộc vào kích thƣớc thực tế bao bì trực tiếp chứa đựng hàng hóa, không đƣợc nằm phần đáy bao bì 8.Phần thông tin phần tiếp nối phía bên phải phần nhãn, ghi nội dung không bắt buộc nhãn hàng hóa, số nội dung bắt buộc trƣờng hợp phần nhãn không đủ chỗ để ghi nội dung bắt buộc Điều 4.Yêu cầu nhãn hàng hóa Tấtcả chữ viết, chữ số, hình vẽ, hình ảnh, dấu hiệu, ký hiệu, ghi nhãn hàng hóa phải rõ ràng, với thực chất hàng hóa, không đƣợc ghi mập mờ, gây nhầm lẫn với nhãn hàng hóa khác Điều 5.Ngôn ngữ trình bày nhãn hàng hóa 1.Nhãn hàng hóa lƣu thông nƣớc phải đƣợc viết tiếng Việt Nam, tùy theo yêu cầu loại hàng hóa viết thêm tiếng nƣớc nhƣng kích thƣớc phải nhỏ 2.Nhãn hàng hóa xuất khẩu, viết ngôn ngữ nƣớc, vùng nhập hàng hóa có thỏa thuận hợp đồng mua, bán hàng hóa 3.Đối với hàng hóa nhập để lƣu thông, tiêu thụ thị trƣờng Việt Nam ngôn ngữ trình bầy nhãn hàng hóa đƣợc áp dụng cách thức sauđây: a)Khi ký kết hợp đồng nhập khẩu, thƣơng nhân cần yêu cầu để phía cung cấp hàngchấp thuận ghi phần nhãn nguyên gốc thông tin thuộc nội dung bắt buộc tiếng Việt Nam b)Trƣờng hợp không thỏa thuận đƣợc nhƣ nội dung điểm a khoản Điều thƣơng nhân nhập hàng hóa phải làm nhãn phụ ghi thông tin thuộc nội dung bắt buộc tiếng Việt Nam đính kèm theo nhãn nguyên gốc tiếng nƣớcngoài hàng hóa trƣớc đƣa bán lƣu thông thị trƣờng Chƣơng II GHI NỘI DUNG CỦA NHÃN HÀNG HÓA Mục 1: Nội dung bắt buộc Điều Tênhàng hóa 1.Tên hàng hóa tên gọi cụ thể hàng hóa, tên đƣợc sử dụng tiêuchuẩn Việt Nam hàng hóa Chữ viết tên hàng hóa có chiều cao không nhỏ nửa (1/2) chữ cao có mặt nhãn hàng hóa 2.Trƣờng hợp hàng hóa chƣa có tên tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) tên hàng hóa đƣợc lấy từ tên ghi tiêu chuẩn Quốc tế mà Việt Nam công bố áp dụng 3.Trƣờng hợp hàng hóa tên quy định khoản 1, Điều dùng tên hàng hóa kèm theo danh mã bảng phân loại hàng hóa H.S (Harmonizedcommodity description and Coding System) Quốc tế mà Việt Nam công bố áp dụng 4.Trƣờng hợp hàng hóa tên quy định khoản 1, 2, Điều đƣợc dùng tên mô tả cụ thể nói rõ công dụng hàng hóa Điều 7.Tên địa thƣơng nhân chịu trách nhiệm hàng hóa 1.Nếu hàng hóa đƣợc sản xuất hoàn chỉnh sở sản xuất, tên thƣơng nhân chịu trách nhiệm hàng hóa tên sở sản xuất, với dòng chữ ghi nhãn hàng hóa là: Sản xuất sản phẩm 2.Nếu hàng hóa đƣợc lắp ráp từ chi tiết, phụ tùng từ nhiều sở sản xuất khác nhau, tên thƣơng nhân chịu trách nhiệm hàng hóa tên sở lắp ráp thành phẩm, với dòng chữ ghi nhãn hàng hóa là: sở lắp ráp lắp ráp 3.Nếu hàng hóa hàng nhập hàng thuộc đại lý bán hàng cho thƣơng nhânnƣớc ngoài, tên thƣơng nhân chịu trách nhiệm hàng hóa tên thƣơng nhân nhập tên thƣơng nhân đại lý bán hàng, với dòng chữ: thƣơng nhân nhập thƣơng nhân đại lý 4.Địa gồm có: số nhà, đƣờng phố (thôn, xóm), phƣờng (xã), quận (huyện, thị xã), thành phố (tỉnh) Điều 8.Định lƣợng hàng hóa 1.Định lƣợng hàng hóa số lƣợng (số đếm) khối lƣợng tịnh; thể tích,kích thƣớc thực hàng hóa có bao bì thƣơng phẩm 2.Đơn vị đo lƣờng dùng để thể định lƣợng hàng hóa đơn vị đo lƣờng hợp pháp Việt Nam, theo hệ đơn vị đo lƣờng Quốc tế (S.I) Nếu dùng hệ đơn vị đo lƣờng khác phải ghi số quy đổi sang hệ đơn vị đo lƣờng (S.I), trừ hàng hóa đặc biệt nhƣ hình máy thu hình (TV), dầu khoáng nguyên khai 3.Kích thƣớc chữ số để ghi định lƣợng nhãn hàng hóa đƣợc thiết kế theo diện tích phần nhãn (PDP) 4.Vị trí để ghi định lƣợng nằm phía dƣới phần nhãn (PDP) với diệntích chiếm 30% diện tích nhãn (PDP) chiều cao khoảng 1/3 chiều cao nhãn (PDP) 5.Chữ số ghi định lƣợng theo dòng song song với đáy bao bì Điều 9.Thành phần cấu tạo 1.Hàng hóa thực phẩm đóng gói sẵn, đồ uống, mỹ phẩm có cấu tạo từ hai thành phần trở lên phải ghi thành phần cấu tạo nhãn hàng hóa 2.Hàng hóa khác có cấu tạo từ hai thành phần trở lên phải ghi thành phần cấu tạo định giá trị sử dụng hàng hóa nhãn hàng hóa 3.Thành phần cấu tạo đƣợc ghi theo thứ tự từ cao xuống thấp khối lƣợng tỷ khối (% khối lƣợng) thành phần cấu tạo hàng hóa, với dòng chữ viết là: thành phần thành phần cấu tạo: 4.Đối với hàng hóa có quy định yêu cầu bảo đảm an toàn ngƣời, với môi trƣờng sử dụng, thành phần cấu tạo thành phần phức hợp gồm từ hai chất trở lên, ghi tên thành phần phức hợp với tên chất tạo nên thành phần phức hợp đó, theo thứ tự từ cao xuống thấp khối lƣợng tỷ khối (%khối lƣợng) chất 5.Những thành phần chất thành phần phức hợp thuộc loại đặc biệt: chiếu xạ, áp dụng kỹ thuật biến gen chất bảo quản, quy định liều lƣợng sử dụng đƣợc xếp danh sách gây kích ứng, độc hại phải đƣợc ghi nhãn hàng hóa theo quy định Quốc tế mà Việt Nam công bố áp dụng Điều 10.Chỉ tiêu chất lƣợng chủ yếu Những tiêu chất lƣợng chủ yếu định giá trị sử dụng tiêu an toàn ngƣời, với môi trƣờng sử dụng phải đƣợc ghi nhãn hàng hóa Điều 11.Ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, thời hạn bảo quản 1.Đối với hàng hóa mà hƣớng dẫn chi tiết Bộ quản lý ngành nói khoản Điều 19 Quy chế có quy định phải ghi ngày sản xuất nhãn hàng hóa phải ghi ngày sản xuất Ngày sản xuất số ngày, tháng, năm hoàn thành sản xuất hàng hóa 2.Tùy theo tính chất, yêu cầu hƣớng dẫn sử dụng quản lý nhóm, loại hàng hóa cụ thể, phải ghi thời hạn sau nhãn hàng hóa: a)Với nhóm, loại hàng hóa thực phẩm, mỹ phẩm, dƣợc phẩm phải ghi thời hạnsử dụng Thời hạn sử dụng số ngày, tháng, năm mà mốc thời gian đó,hàng hóa không đƣợc phép lƣu thông không đƣợc sử dụng b)Với nhóm, loại hàng hóa cần đảm bảo an toàn chất lƣợng bảo quản dựtrữ phải ghi thời hạn bảo quản nhãn hàng hóa Thời hạn bảo quản số ngày, tháng, năm lƣu giữ hàng hóa kho bảo quản mà mốc thời gian hàng hóa bị biến đổi xấu chất lƣợng trƣớc hàng hóa đƣợc đƣa tiêu thụ 3.Cách ghi ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, thời hạn bảo quản: a)Ghi theo ngày, tháng, năm dƣơng lịch b)Số ngày: gồm hai số; Số tháng: gồm hai số tên tháng chữ; Số năm: gồm hai số cuối năm Điều 12.Hƣớng dẫn bảo quản, hƣớng dẫn sử dụng 1.Trên nhãn hàng hóa phải ghi hƣớng dẫn bảo quản, hƣớng dẫn sử dụng, cảnh báo nguy hại xẩy sử dụng hàng hóa không cách thức cách xử lý cố nguy hại xẩy 2.Trƣờng hợp nhãn hàng hóa không đủ diện tích để ghi hƣớng dẫn nói phải ghi nội dung vào tài liệu kèm theo hàng hóa để cung cấp cho ngƣời mua hàng Điều 13.Xuất xứ hàng hóa Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, nhãn hàng hóa phải ghi tên nƣớc xuất xứ Mục 2: Nội dung không bắt buộc Điều 14.Ngoài nội dung bắt buộc phải thể nhãn hàng hóa, tùy theo yêu cầu đặc thù riêng hàng hóa, ghi thêm thông tin cần thiết khác nhƣng không đƣợc trái với quy định pháp luật Quy chế này,đồng thời không đƣợc che khuất làm hiểu sai lệch nội dung bắt buộc ghi nhãn hàng hóa Chƣơng III QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GHI NHÃN HÀNG HÓA Điều 15 Nộidung quản lý Nhà nƣớc ghi nhãn hàng hóa 1.Xây dựng trình quan nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật ghi nhãn hàng hóa; 2.Giám sát, kiểm tra việc chấp hành văn quy phạm pháp luật ghi nhãn hàng hóa; 3.Phát hiện, ngăn chặn xử lý theo thẩm quyền kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý vi phạm quy phạm pháp luật ghi nhãn hàng hóa Điều 16.Cơ quan quản lý Nhà nƣớc ghi nhãn hàng hóa 1.Bộ Thƣơng mại chịu trách nhiệm thực việc quản lý Nhà nƣớc ghi nhãn hàng hóa lƣu thông nƣớc hàng hóa xuất khẩu, nhập 2.Cơ quan quản lý Nhà nƣớc chuyên ngành có trách nhiệm phối hợp với quan quảnlý Nhà nƣớc Thƣơng mại việc thực quản lý Nhà nƣớc ghi nhãn hàng hóa theo quy định pháp luật Chƣơng IV HÀNH VI VI PHẠM Điều 17 Cáchành vi vi phạm pháp luật ghi nhãn hàng hóa 1.Lƣu thông hàng hóa nhãn hàng hóa theo quy định 2.Nhãn hàng hóa có nội dung thông tin hình ảnh, hình vẽ chữ viết không với chất thực hàng hóa 3.Nhãn hàng hóa không rõ ràng, mờ nhạt đến mức mắt thƣờng không đọc đƣợc nội dung ghi nhãn 4.Nhãn hàng hóa đủ nội dung bắt buộc theo quy định 5.Nội dung trình bày nhãn hàng hóa không kích thƣớc vị trí, cách ghi ngôn ngữ 6.Nội dung ghi nhãn hàng hóa bị tẩy xóa, sửa đổi 7.Thay nhãn hàng hóa nhằm mục đích lừa dối ngƣời tiêu dùng 8.Sử dụng nhãn hàng hóa đƣợc pháp luật bảo hộ mà không đƣợc chấp thuận củachủ sở hữu 9.Nhãn hàng hóa trùng với nhãn hàng hóa loại thƣơng nhân khác đƣợc pháp luật bảo hộ Mọitổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm nội dung nói phải bị xửlý theo quy định Pháp luật Điều 18.Hình thức thẩm quyền xử lý vi phạm Hình thức xử lý vi phạm thẩm quyền xử lý vi phạm ghi nhãn hàng hóa đƣợc thực theo quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực thƣơng mại Chƣơng V ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 19 Hiệu lực thi hành 1.Quy chế có hiệu lực thi hành sau (sáu) tháng kể từ ngày ban hành 2.Các Bộ quản lý ngành chức quản lý yêu cầu cụ thể sử dụng,bảo quản hàng hóa riêng biệt thuộc phạm vi ngành phụ trách, có trách nhiệm hƣớng dẫn chi tiết cách ghi nhãn hàng hóa riêng biệt nhƣng không đƣợc trái với quy định Quy chế gửi cho Bộ Thƣơng mại để Bộ Thƣơng mại tổng hợp báo cáo Thủ tƣớng Chính phủ./ THỦ TƢỚNG (Đã ký) Phan Văn Khải PHỤ LỤC BỘ THƢƠNG MẠI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ******** Độc lập - Tự - Hạnh phúc ******** Số: 04/2001/TT-BTM Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2001 THÔNG TƢ Hƣớng dẫn thực Chỉ thị số 28/2000/CT-TTg ngày 27/12/2000 Thủ tƣớng Chính phủ việc thực Quy chế Ghi nhãn hàng hóa ban hành kèm theo Quyết định số 178/1999/QĐ-TTg ngày 30/8/1999 Để việc thực Quy chế ghi nhãn hàng hoá ban hành kèm theo Quyết định số 178/1999/QĐ-TTg ngày 30/8/1999 Thủ tƣớng Chính phủ (dƣới gọi Quy chế ghi nhãn hàng hoá) nghiêm túc có hiệu quả, kịp thời khắc phục tồn khó khăn, vƣớng mắc ngày 27/12/2000 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 28/2000/CT-TTg việc thực ghi nhãn hàng hoá (dƣới gọi Chỉ thị 28 Bộ Thƣơng mại hƣớng dẫn nhƣ sau: Các quan Quản lý Nhà nƣớc tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm soát việc thực Quy chế ghi nhãn.hàng hóa lƣu thông thị trƣờng xử lý trƣờng hợp vi pham theo hƣớng dẫn sau đây: a- Công tác kiểm tra, kiểm soát việc ghi nhãn hàng hoá: Nội dung kiểm tra thực Quy chế ghi nhãn hàng hoá phải bao gồm qui định hình thức ghi nhãn (nhƣ cách ghi nội dung hàng hoá, bao bì thƣơng phẩm, nhãn phụ, tài liệu thuyết minh kèm theo, ngôn ngữ đƣợc sử dụng ); nội dung ghi nhãn (các nội dung bắt buộc nội dung không bắt buộc) Công tác kiểm tra hình thức nội dung ghi nhãn hàng hoá phải vào Quy chế ghi nhãn hàng hoá ban hành kèm theo Quyết định Thủ tƣớng Chỉnh phủ, Thông tƣ hƣớng dẫn thực Quy chế ghi nhãn hàng hoá Bộ, ngành liên quan Công tác kiểm tra việc thực ghi nhãn hàng hoá cần làm bƣớc, không tràn lan, có trọng tâm trọng điểm, xác định rõ đối tƣợng, địa bàn, mặt hàng cần kiểm tra Cần tập trung kiểm tra đầu mối phát luồng hàng nhƣ chợ bán buôn, siêu thị, trung tâm thƣơng mại, v.v Đối tƣợng kiểm tra hàng hoá lƣu thông thị trƣờng cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh Chú ý kiểm tra nhóm hàng: thực phẩm; thuốc chữa bệnh cho ngƣời; mỹ phẩm; thuốc phòng chữa bệnh cho vật nuôi, trồng; phân bón; xi măng, vật liệu xây dựng khác; dầu nhờn động cơ, v.v Cần kiểm tra việc in ấn, nhập nhãn hàng hoá không phù hợp với Quy chế ghi nhãn hàng hoá Không đƣợc lạm dụng việc kiểm tra, kiểm soát để sách nhiễu, gây phiền hà cho sở sản xuất, kinh doanh làm ổn định thị trƣờng b- Về xử lý vi phạm Quy chế ghi nhãn hàng hoá: Mục đích kiểm tra việc ghi nhãn hàng hoá trƣớc hết đôn đốc, nhắc nhở, hƣớng dẫn thực Quy chế ghi nhãn hàng hoá Việc xử lý vi phạm ghi nhãn hàng hoá thực trƣờng hợp vi phạm qui định Nghị định hành Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực khác có liên quan đến Quy chế ghi nháp hàng hoá Công tác kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm ghi nhãn hàng hoá phải thẩm quyền, trình tự, thủ tục pháp luật hành Các trƣờng hợp vƣớng mắc phát sinh hoạt động kiểm tra thực Quy chế ghi nhãn hàng hoá xử lý sở địa phƣơng phải đƣợc báo cáo kịp thời Bộ Thƣơng mại đế xem xét hƣớng dẫn xử lý Đối với số nhãn hàng hoá cũ in ấn trƣớc ngày 01/1/2001 mà chƣa sử dụng hết xử lý nhƣ sau: Số nhãn phải đƣợc kê khai, kiểm tra, xác nhận quan có thẩm quyền để làm cho việc xử lý vi phạm hành Thẩm quyền tổ chức hƣớng dẫn, kiểm tra, xác nhận: a Đối với Tổng công ty 91, 90, doanh nghiệp Bộ, ngành Trung ƣơng: Các Bộ, ngành giao cho Tổng giám đốc (giám đốc) doanh nghiệp hƣớng dẫn, kê khai, kiểu tra, xác nhận số nhãn cũ tất loại hàng hoá chƣa sử dụng hết thực tế lồn đọng đến thời điểm kê khai theo mẫu kèm theo Thông tƣ gửi Bộ, ngành chủ quản dể Bộ, ngành chủ quản xác nhận b Đối với Tổng công ty 90, doanh nghiệp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng: Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng giao cho Tổng giám đóc (giám đốc) doanh nghiệp hƣớng dẫn, kê khai, kiểm tra, xác nhận số nhãn cũ tất loại hàng hoá chƣa sử dụng hết thực tế tồn đọng đến thời điểm kê khai theo mẫu kèm theo Thông tƣ gửi Sở, ngành chủ quản địa phƣơng để Sở, ngành chủ quản xác nhận Trƣờng hợp địa phƣơng Sở chuyên ngành gửi Sở Thƣơng mại để xác nhận c Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu công nghệ cao: Chỉ kê khai, kiểm tra, xác nhận số nhãn hàng hoá cũ dƣợc phép nhập tiêu thụ thị trƣờng nƣớc Trƣởng ban quản lý khu công nghiệp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng giao cho Tổng giám đốc (giám đốc) doanh nghiệp hƣớng dẫn, kê khai, kiểm tra, xác nhận số nhãn cũ tất loại hàng hoá chƣa sử dụng hết thực tế tồn đọng đến thời điểm kê khai theo mẫu kèm theo Thông tƣ gửi Ban quản lý Khu công nghiệp địa phƣơng để xác nhận d Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc không nằm Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu công nghệ cao: Sở Thƣơng mại tỉnh, thành phố giao cho Tổng giám đốc (giám đốc) doanh nghiệp hƣớng đẫn, kê khai, kiểm tra, xác nhận số nhãn cũ tất loại hàng hoá chƣa sử dụng hết thực tế tồn đọng đến thời điểm kê khai theo mầu kèm !heo Thông tƣ gửi Sở Thƣơng mại địa phƣơng để xác nhận Tổng giám đốc (giám đốc) doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật tính trung thực kê khai, xác nhận doanh nghiệp Các Bộ, ngành chủ quản Trung ƣơng, Sở, ngành chủ quản địa phƣơng, Ban quản lý Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu công nghệ cao kiểm tra xác kê khai trƣớc xác nhận thức Cơ quan quản lý nhà nƣớc xác nhận kê khai phải chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật xác nhận Bản kê khai xác nhận nhãn hàng hoá cũ tồn đọng đƣợc thực thống theo phụ lục (mẫu A, mẫu B) kèm theo Thông tƣ này; sở sản xuất kinh doanh lập thành bản, sở sản xuất kinh doanh lƣu giữ quan kiểm tra, xác nhận lƣu giữ bản; gửi Bộ Thƣơng mại (đối với doanh nghiệp Trung ƣơng) Sở Thƣơng mại để báo cáo Thời hạn kê khai, kiểm tra, xác nhận nhãn hàng hoá cũ tồn đọng đƣợc thực hoàn thành trƣớc ngày 31 /05/2001 Phải bổ sung nhãn phụ tiếng Việt ghi nội dung thông tin mà nhãn hàng hoá cũ thiếu so với quy định Quy chế ghi nhãn hàng hoá để hàng hoá đƣợc tiếp tục lƣu thông kể hàng hoá đƣợc sản xuất nƣớc hàng hoá nhập Trong trƣờng hợp nhãn phụ không dán đƣợc cài, đính kèm theo hàng hoá để cung cấp cho ngƣời mua Đối với hàng hoá sản xuất Việt Nam để xuất khẩu, trƣớc mắt có khách hàng nƣớc yêu cầu ghi nhãn hàng hoá riêng, quan Hải quan giải cho thông quan, nhƣng bắt buộc phải ghi nhãn nội dung "Sản phẩm chế tạo Việt Nam" "Sản phẩm Việt Nam"; nội dung khác đƣợc phép ghi theo yêu cầu khách hàng nhập Cơ quan kiểm tra không đƣợc kiểm tra, kiểm soát việc ghi nhãn hàng hoá hàng hoá xuất đƣợc thông quan Thực Chỉ thị số 28/2000/CT-TTg ban hành ngày 27/12/2000 thủ tƣớng Chính phủ, Bộ Thƣơng mại đề nghị Bộ, Ngành Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng báo cáo tình hình thực Quy chế ghi nhãn hàng hoá sau đợt kiểm tra định kỳ hàng quý Bộ Thƣơng mại để tổng hợp tình hình, báo cáo Thủ tƣớng Chính phủ kịp thời xin ý kiến đạo nhằm tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc KT BỘ TRƢỞNG THỨ TRƢỞNG (Đã ký) Lê Danh Vĩnh [...]... trạng xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam) để phân tích điểm mạnh - điểm yếu, cơ hội - 5 thách thức của hoạt động xuất khẩu hạt tiêu Việt Nam ra thị trƣờng thế giới, đƣa ra các nhóm chiến lƣợc cơ bản, từ đó kiến nghị một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hạt tiêu định hƣớng đến năm 2020 6 Những đóng góp mới của luận văn - Làm rõ thực trạng xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam sau khi gia nhập WTO, cập... sau: - Nghiên cứu một số vấn đề lý luận về hoạt động xuất khẩu nông sản, các hiệp định của WTO liên quan đến xuất khẩu nông sản, kinh nghiệm của một số nƣớc và bài học cho Việt Nam - Nghiên cứu thực trạng hoạt động xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam ra thị trƣờng thế giới trong bối cảnh hội nhập WTO - Đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam ra thị trƣờng thế giới trong thời gian... 2014 - Đề xuất một số giải pháp góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam ra thị trƣờng thế giới trong thời gian tới 7 Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn chia thành 3 chƣơng: - Chƣơng 1: Một số vấn đề chung về xuất khẩu nông sản trong bối cảnh hội nhập WTO - Chƣơng 2: Thực trạng xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam sau khi gia nhập WTO - Chƣơng... đẩy mạnh xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam ra thị trƣờng thế giới giai đoạn 2015 - 2020 6 CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP WTO 1.1 Một số vấn đề lý luận chung 1.1.1 Khái niệm về xuất khẩu và xuất khẩu nông sản 1.1.1.1 Khái niệm về xuất khẩu Có rất nhiều cách định nghĩa khác nhau về xuất khẩu Xuất khẩu là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho nước ngoài [18] Xuất khẩu. .. quốc tế đối với hàng xuất khẩu) Đánh giá tình hình thực hiện các cam kết sau khi gia nhập WTO trong lĩnh vực nông nghiệp, Việt Nam đã đạt đƣợc một số thành tựu và còn tồn tại một số hạn chế sau: - Việt Nam đã xóa bỏ toàn bộ các loại trợ cấp xuất khẩu từ khi gia nhập WTO, tuy nhiên trong khuôn khổ Hiệp định nông nghiệp, Việt Nam đang bảo lƣu hai hình thức trợ cấp xuất khẩu đƣợc WTO đồng ý áp dụng ở... xuất khẩu của Việt Nam, đề cập đến hoạt động xuất khẩu của một số mặt hàng nông sản chủ lực nhƣ gạo, chè,…Và đề xuất một số 3 giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng này trong bối cảnh Việt Nam hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới Tuy nhiên chƣa có công trình nào nghiên cứu đầy đủ toàn diện về hoạt động xuất khẩu hạt tiêu ra thị trƣờng thế giới trong bối cảnh gia nhập WTO của Việt Nam, ... nhập WTO của Việt Nam, đặc biệt là sau khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức này 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu  Mục đích nghiên cứu: nghiên cứu thực trạng xuất khẩu hạt tiêu Việt Nam trong bối cảnh hội nhập WTO, chỉ ra các thành công và hạn chế của hoạt động này, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam ra thị trƣờng thế giới  Nhiệm... trạng xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam trƣớc và sau khi gia nhập WTO để từ đó có đánh giá về triển vọng xuất khẩu của mặt hàng tiêu Phƣơng pháp phân tích dữ liệu: Luận văn sử dụng phƣơng pháp phân tích và tổng hợp dữ liệu trong cả 3 chƣơng (Chƣơng 1 là các số liệu minh chứng sự thành công trong xuất khẩu nông sản của Brazil và Trung Quốc , Chƣơng 2 là số liệu về thực trạng xuất khẩu tiêu của Việt Nam. .. động xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam ra thị trƣờng thế giới - Phạm vi nghiên cứu: + Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam từ năm 2007 sau khi Việt Nam chính thức là thành viên của WTO đến năm 2014 Tuy nhiên, để so sánh luận văn có nghiên cứu và sử dụng các dữ liệu của thời kỳ trƣớc đó + Luận văn lựa chọn nghiên cứu kinh nghiệm xuất khẩu hàng nông sản của hai quốc gia. .. kinh doanh xuất nhập khẩu - Kim ngạch xuất khẩu tăng, đóng góp lớn vào GDP Việt Nam, tạo việc làm cho ngƣời lao động và tạo môi trƣờng kinh tế hấp dẫn cho ngƣời đầu tƣ 1.3 Kinh nghiệm xuất khẩu hàng nông sản của một số quốc gia và bài học cho Việt Nam 1.3.1 Kinh nghiệm xuất khẩu hàng nông sản của một số quốc gia 1.3.1.1 Kinh nghiệm xuất khẩu hàng nông sản của Trung Quốc Trung Quốc là một quốc gia có diện ... ngành hạt tiêu Việt Nam 34 2.2 Phân tích thực trạng xuất hạt tiêu Việt Nam sau gia nhập WTO 44 2.2.1 Tình hình xuất hạt tiêu Việt Nam trước gia nhập WTO 44 2.2.2 Thực trạng xuất hạt tiêu Việt. .. nông sản bối cảnh hội nhập WTO - Chƣơng 2: Thực trạng xuất hạt tiêu Việt Nam sau gia nhập WTO - Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hạt tiêu Việt Nam thị trƣờng giới giai đoạn 2015 - 2020... PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HẠT TIÊU CỦA VIỆT NAM RA THỊ TRƢỜNG THẾ GIỚI ĐẾN NĂM 2020 .63 3.1 Triển vọng xuất hạt tiêu Việt Nam đến năm 2020 .63 3.1.1 Xu hướng sản xuất tiêu thụ hạt tiêu giới

Ngày đăng: 24/02/2016, 11:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan