Xây dựng hệ (SCADA) giám sát, điều khiển ổn định tốc độ động cơ và cảnh báo tốc độ động cơ với dải đo: 0 ÷1500 vp.

89 3.3K 36
Xây dựng hệ (SCADA) giám sát, điều khiển ổn định tốc độ động cơ và cảnh báo tốc độ động cơ với dải đo: 0 ÷1500 vp.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng hệ (SCADA) giám sát, điều khiển ổn định tốc độ động cơ và cảnh báo tốc độ động cơ với dải đo: 0 ÷1500vp.Chương 1: Cơ sở lý thuyết1.1Mục đích1.2Phương pháp đo (Tùy theo đề tài là đo đại lượng gì ?)1.3Tìm hiểu về đối tượng điều khiển.1.4Tìm hiểu về bộ điều khiển (Loại PLC, VĐK… mà mình lựa chọn)1.5Tìm hiểu về HMI (WinCC, OPC, Visual Basic, C++…)Chương 2: Thiết kế thệ thống2.1 Lựa chọn thiết bị (Các thiết bị, liên quan đến đại lượng đo và cơ cấu chấp hành mà đề tài thực hiện)2.2 Xây dụng sơ đồ khối, sơ đồ đấu dây2.3 Xây dựng thuật toán2.4 Xây dựng phần mềm2.5 Thiết kế giao diện HMIChương 3: Kết quả đề tài3.1 Kết quả nghiên cứu lý thuyết3.2 Kết quả thực nghiệm (Chạy mô hình thực nếu có)Kết luậnPhụ lục

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA ĐIỆN  Họ tên HS-SV: 1.Đào Ngọc Khánh 2.Nguyễn Đức Kiên 3.Vũ Thái Bảo 4.Phạm Văn Phong 5.Hoàng Trọng Thủy Lớp ĐH TĐH-1 Khóa : 07 Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Bá Khá Đồ án học phần (VXL,VĐK,SCADA) Trang Đề 3: Xây dựng hệ (SCADA) giám sát, điều khiển ổn định tốc độ động cảnh báo tốc độ động với dải đo: [0 ÷1500]v/p PC Control Board START Bộ ĐK STOP I/O RUN SLA SHA Biến tần Encorder Đồ án học phần (VXL,VĐK,SCADA) Trang Trong đó: PC: Máy tính điều khiển giám sát Bộ ĐK: Trạm điều khiển (PLC, VXL…) Bảng điều khiển chỗ • Các nút ấn START, STOP: để khởi động dừng hệ thống, • Đèn RUN; Báo hệ thống làm việc, • Đèn TLA: cảnh báo mức thấp, • Đèn THA: cảnh báo mức cao Phần báo cáo: Chương 1: Cơ sở lý thuyết 1.1 Mục đích 1.2 Phương pháp đo (Tùy theo đề tài đo đại lượng ?) 1.3 Tìm hiểu đối tượng điều khiển 1.4 Tìm hiểu điều khiển (Loại PLC, VĐK… mà lựa chọn) 1.5 Tìm hiểu HMI (WinCC, OPC, Visual Basic, C++…) Chương 2: Thiết kế thệ thống 2.1 Lựa chọn thiết bị (Các thiết bị, liên quan đến đại lượng đo cấu chấp hành mà đề tài thực hiện) 2.2 Xây dụng sơ đồ khối, sơ đồ đấu dây 2.3 Xây dựng thuật toán 2.4 Xây dựng phần mềm 2.5 Thiết kế giao diện HMI Chương 3: Kết đề tài 3.1 Kết nghiên cứu lý thuyết 3.2 Kết thực nghiệm (Chạy mô hình thực có) Kết luận Phụ lục Đồ án học phần (VXL,VĐK,SCADA) Trang Lời nói đầu Đất nước ta đường tiến lên đất nước công nghiệp hóa đại hóa Để đạt mục tiêu ngành công nghiệp máy tính ngành then chốt để tiến lên công nghiệp hóa đại hóa đất nước Ngày nhà máy xí nghiệp hay công xưởng, sử dụng máy tính vào việc đo lường điều khiển tính toán, quán lý hành chính, nhờ có đặc điểm gọn nhẹ độ tin cậy cao Linh hoạt đơn giản sử dụng đặc biệt công nghiệp đại máy tính điện tử góp phần vào việc nâng cao suất lao động, đóng góp phần vào việc sức khỏe người Để hoàn thành công việc phải kết nối máy tính với Và thiết bị ngoại vi khác nhập liệu sử lý liệu cho thiết bị khác, để thực trước tiên ta phải kết nối phần cứng cho phù hợp viết chương trình truyền liệu Đồ án học phần (VXL,VĐK,SCADA) Trang Chương 1: Cơ sở lý thuyết 1.1.Mục đích: Hiện nghành công nghiệp ứng dụng tự động hóa vào trình sản xuất nhằm tạo suất cao, hạ giá thành sảm phẩm, giảm sức lao động người Việc ứng dụng SCADA vào điều khiển trình công nghệ làm cho công việc thiết kế, lắp đặt, giám sát trở lên đơn giản đem lại hiệu cao SCADA có khả lập trình trình phức tạp, sửa đổi chương trình dễ dàng Ứng dụng biến tần động sử dụng nhiều, giúp cho việc điều khiển động phù hợp với yêu cầu sử dụng, tiết kiệm dược lượng Trong đề tài đề cập đến việc , xây dựng hệ (SCADA) giám sát, điều khiển ổn định tốc độ động cảnh báo tốc động với dải đo: [0 ÷1500]v/p 1.2.Phương pháp đo: Có phương pháp dùng để đo tốc độ vòng quay khác nhau, tùy vào mục đích sử dụng để đo tốc độ vòng quay động xác 1.2.1.Phương pháp đo tiếp xúc: Đây phương pháp cũ phương pháp đo rpm Tốc độ vòng quay vật cần đo cảm biến chuyển đổi thành tín hiệu điện, tín hiệu thiết bị phân tích hiển thị Phương pháp đo sử dụng thường xuyên chủ yếu dùng cho vật có vận tốc quay thấp từ 20 rpm đến 20.000 rpm Sự bất lợi phương pháp đo tốc độ quay tải phụ thuộc nhiều vào lực tiếp xúc Ngoài ra, phương pháp đo đo cho vật có kích thước nhỏ Nếu tốc độ vòng quay lớn cảm biến bị trượt 1.2.2.Phương pháp đo không tiếp xúc ( đo rpm phản quang ) Tốc độ vòng quay đo cách đo thời gian chùm tia phản xạ vật cần đo Thiết bị phát chùm tia hồng ngoại, chùm tia ánh sáng bị phản Đồ án học phần (VXL,VĐK,SCADA) Trang xạ lại vật cần đo phản quang dán vật cần đo Chú ý khoảng cách lớn phản quang thiết bị đo không vượt 350 mm) Phương pháp đo cao cấp phương pháp đo tiếp xúc Tuy nhiên, lúc ta dán phản quang lên vật cần đo Dải đo: 20 rpm đến 100.000 rpm 1.2.3.Phương pháp đo rpm sử dụng tần số chớp Dựa vào nguyên lý tần số chớp, vật thể đứng yên mắt người quan sát tần số chớp tốc độ cao đồng với di chuyển vật Phương pháp đo có đặc tính bật phương pháp đo khác là: Phương pháp đo đo cho vật nhỏ đo nơi ta không chạm đến Không cần thiết phải dán phản quang lên vật cần đo Ví dụ ta không cần thiết phải dừng lại quy trình sản xuất Dải đo: 30 rpm đến 20.000 rpm 1.3.Tìm hiểu điều khiển (PLC) 1.3.1 Khái quát PLC Trong thời đại công nghiệp hóa, đại hóa nhu cầu điều khiển dễ sử dụng, linh hoạt có giá thành thấp thúc đẩy phát triển hệ thống điều khiển lập trình – hệ thống sử dụng CPU nhớ để điều khiển máy móc hay trình hoạt động Trong hoàn cảnh đó, điều khiển lập trình thiết kế nhằm thay phương pháp truyền thống dùng rơle thiết bị rời cồng kềnh, điều khiển tạo khả điều khiển thiết bị dễ dàng linh hoạt dựa việc lập trình lệnh logic Ngoài PLC thực tác vụ khác như: định thời, đếm,…làm tăng khả điều khiển cho hoat động phức tạp, với loại PLC nhỏ nhất… Cách hoạt động PLC kiểm tra tất trạng thái tín hiệu ngõ vào đưa từ trình điều khiển, thực logic lập chương trình kích Đồ án học phần (VXL,VĐK,SCADA) Trang tín hiệu điều khiển cho thiết bị bên tương ứng Với mạch giao tiếp chuẩn khối vào khối PLC cho phép kết nối trực tiếp đến cấu tác động có công suất nhỏ ngõ mạch chuyển đổi tín hiệu ngõ vào mà không cần có mạch giao tiếp hay rơle trung gian Tuy nhiên cần phải có mạch điện tử công suất trung gian PLC điều khiển thiết bị có công suất lớn Việc sử dụng PLC cho phép hiệu chỉnh hệ thống điều khiển mà không cần có thay đổi mặt kết nối cứng, có thay đổi chương trình điều khiển nhớ thông qua thiết bị lập trình chuyên dùng Hơn chúng có ưu điểm thời gian lắp đặt đưa vào hoạt động nhanh so với hệ thống điều khiển truyền thống mà đòi hỏi cần phải thực việc nối dây phức tạp thiết bị rời.Về phần cứng PLC tương tự máy tính truyền thống, chúng có đặc điểm thích hợp cho mục đích điều khiển công nghiêp: • Có khả khử nhiễu tốt • Kết cấu chắn nâng cao độ tin cậy đồng thời kết cấu nhỏ gọn giảm bớt không gian yêu cầu • Dựa vào vi xử lí giúp nâng cao khả giao tiếp, khả đa nhiệm • Cấu trúc dạng môđun cho phép dễ dàng thay thế, tăng khả việc nối thêm môđun mở rộng vào có thêm môđun chức chuyên dùng Các trạm vào từ xa giúp tiết kiệm dây ống dẫn • Việc kết nối dây mức điện áp tín hiệu ngõ vào ngõ chuẩn hóa • Hiển thị chuẩn đoán làm cho việc chuẩn đoán dễ dàng hơn, giảm thời gian khắc phục cố • Ngôn ngữ lập trình dễ hiểu dễ sử dụng (ladder, instruction functionchart) • Thay đổi chương trình điều khiển dễ dàng Đồ án học phần (VXL,VĐK,SCADA) Trang Cấu trúc PLC có dạng module linh hoạt cho phép yếu tố phần mềm, phần cứng mở rộng yêu cầu ứng dụng thay đổi.Khi mà ứng dụng vượt giới hạn phần cứng PLC PLC cũ thay đơn giản với PLC có nhớ dung lượng vào lớn phần cứng cũ tái sử dụng cho ứng dụng nhỏ Một hệ thống PLC mang lại nhiều lợi ích với giải pháp điều khiển từ độ tin cậy đến khả lặp lại chương trình 1.3.1.1 Liệt kê số lợi ích mà PLC mang lại • Nhờ kết cấu chắn nên độ tin cậy nâng cao • Bộ nhớ lập trình thay đổi đơn giản điều khiển linh hoạt • Kích thước nhỏ gọn nên không gian yêu cầu giảm bớt • Dựa vào vi xử lí giúp nâng cao khả giao tiếp, khả đa nhiệm • Bộ đếm định thời phần mềm giúp giảm bớt phần cứng, thay đổi giá trị đặt trước dễ dàng • Role điều khiển phần mềm làm cho giá thành dây dẫn, phần cứng giảm, đồng thời giảm yêu cầu không gian • Tổ chức theo kiểu module cho phép cài đặt linh hoạt, dễ dàng,giảm giá trị phần cứng có khả mở rộng • Hạn chế tùy biến điều khiển, có khả điều khiển nhiều thiết bị nhờ giao diện vào, đa dạng • Các trạm vào từ xa giúp tiết kiệm dây ống dẫn • Hiển thị chuẩn đoán làm cho khả chuẩn đoán lỗi dễ dàng giảm thời gian khắc phục cố • Giao diện vào module làm cho panel điều khiển gọn gàng, dễ dây, dễ bảo dưỡng • Ngắt vào/ra nhanh chóng mà không làm xáo trộn đến dây dẫn Đồ án học phần (VXL,VĐK,SCADA) Trang Các biến hệ thống lưu nhớ liệu thuận lợi cho việc quản lí, tạo báo cáo 1.3.1.2 Các PLC thường gặp Sau số PLC thường gặp sử dụng rộng rãi công nghiệp: • Bộ PLC ALLEN-BRADLEY SLC500 hãng AMATROL Mỹ • Họ PLC Simatic S5, Simatic S7 hãng Siemens, cộng hoà liên bang Đức • Các họ PLC Series 90 TM hãng Fanme, Nhật Bản • Các họ PLC CQM1, CPM1, CPM1A SRM1 hãng OMRON, Nhật Bản 1.3.1.3 Chức PLC Các PLC cung cấp hệ điều khiển thích hợp cho máy móc ứng dụng công nghiệp, với máy tính để lập trình cho PLC, thay phải sử dụng thiết bị phần cứng cồng kềnh như: cuộn Rơle công tắc điện Các PLC điều khiển thích hợp với loại máy móc hay hệ thống công nghiệp là: • • • • • Các Robot Điều khiển môi trường công trình xây dựng Các dây chuyền lắp ráp Các hệ thống an toàn Các dây truyền tự động Về bản, chức điều khiển Lôgic khả lập trình giống chức điều khiển thiết kế sở Rơle thành phần điện tử khác PLC mang tính nhỏ gọn linh hoạt việc thay đổi ứng dụng điều khiển mà thay đổi phần cứng điều khiển: Đồ án học phần (VXL,VĐK,SCADA) Trang • Thu nhận tín hiệu đầu vào phản hồi (từ cảm biến, công tắc hành trình) • Liên kết, ghép nối lại đóng mở mạch phù hợp với chương trình • Tính toán soạn thảo lệnh điều khiển sở so sánh thông tin thu từ đầu vào • Đưa lệnh điều khiển đến địa thích hợp đầu Đồ án học phần (VXL,VĐK,SCADA) Trang 10 2.5.4.Giới thiệu PC Access Đồ án học phần (VXL,VĐK,SCADA) Trang 75 Đồ án học phần (VXL,VĐK,SCADA) Trang 76 2.5.4.1.Cách thức giao tiếp PLC WinCC Để giao tiếp PLC WinCC trước tiên ta cần tạo biến ngoại PC ACCESS save lại Đồ án học phần (VXL,VĐK,SCADA) Trang 77 Đồ án học phần (VXL,VĐK,SCADA) Trang 78 2.5.4.2.Hiển thị giá trị Tag logging Đồ án học phần (VXL,VĐK,SCADA) Trang 79 Hình :Hiển thị giá trị tag logging (2) Đồ án học phần (VXL,VĐK,SCADA) Trang 80 Đồ án học phần (VXL,VĐK,SCADA) Trang 81 Sau save lại chương trình Đồ án học phần (VXL,VĐK,SCADA) Trang 82 Chương : Kết đề tài Đồ án học phần (VXL,VĐK,SCADA) Trang 83 3.1 Kết nghiên cứu lý thuyết: Trong hệ PLC điều khiển đo tốc độ đông thông qua biến tần MM440 Qua việc tìm hiểu đề tài chúng em biết thêm kiến thức PLC nâng cao như: Bộ đọc xung tốc độ cao HSC, PLC điều khiển biến tần thông qua mode tương tự EM235 Hệ thống PLC bến tần động hệ thống kín PLC điều khiển biến tần qua tín hiệu tương tự từ đến 10V, từ tín hiệu điều khiển PLC biến tần điều khiển van IGBT làm thay đổi tốc độ động nhằm ổn định tốc độ động theo yêu cầu đặt Tín hiệu từ encoder phát tín hiệu xung đưa PLC vào đếm tốc độ cao SHC qua chương trình PLC tím hiệu chuyển thành tốc độ thực động từ lập trinh chương trình điều khiển tốc độ Để chuyển tín hiệu điều khiển thực nhờ cáp kết nối cáp PC/PPI dùng để kết nối máy tính với PLc để thực chức tải phần mềm từ step7 microwin sang PLC Qua nghiên cứu lý thuyết cho thấy việc ứng dụng PLC vào đo cảnh báo tốc độ động có ưu điểm lớn như: giảm dòng điện khởi động, trình khởi động diễn êm nhẹ nhàng khởi động trực tiếp Động điều khiển tốc độ sử dụng nhiều điều khiển tốc độ theo yêu cầu tăng tốc giảm tốc ổn định tốc độ tải thay đổi Ngày việc sử dụng hệ PLC biến tần động sử dụng phổ biến qua đề tài chúng em học hỏi nhiều kiến thức 3.2 Kết thực nghiệm: Đây hệ thống thông minh việc đo điều khiển tốc độ động đảm bảo tốc độ ổn định tiết kiệm điện Đồ án học phần (VXL,VĐK,SCADA) Trang 84 Một số kết thực tế: Việc sử dụng PLC, biến tần vào hệ thống hoạt động bám sát theo thực tế tốc độ củaphụ tải, giảm đáng kể lượng tiêu hao không cần thiết vào phụ tải thấp điểm - PLC S7-200: điều khiển trung tâm, xử lý tín hiệu thu thập từ hệ thống để điều khiển động Các động điều khiển chạy thông qua biến tần contactor - Converter (biến tần): điều khiển trơn tốc độ động Với biến tần động chạy với hiệu suất cao hoạt động tốc độ thấp Biến tần làm cho hệ thống hoạt động tiết kiệm lượng -Encoder: Mục đích để đo tốc độ động Với tín hiệu đo từ đầu động đưa PLC xử lý điều khiển tốc độ PLC giám sát tốc độ động bám sát tốc độ yêu cầu 3.2.1 Nguyên lý hoạt động: Với thiết kế này, hệ thống tự động giám sát tốc độ điều khiển ngược lại để đảm bảo giữ tốc độ theo yêu cầu Hệ thống điều khiển tự động số chức sau: - Đo lường: Do đầu đưa đầu vào số CPU S7-200 - Xử lý thông tin: Bộ điều khiển trung tâm đảm nhiệm vấn đề - Điều khiển: S7-200 phối hợp với biến tần làm việc theo yêu cầu - Giám sát: S7-200 giám sát hệ thống hoạt động Đồ án học phần (VXL,VĐK,SCADA) Trang 85 3.2.2 Ưu điểm việc sử dụng biến tần: Ngoài hiệu kinh tế lớn, lợi ích khác sử dụng biến tần tóm gọn số điểm sau: • Bộ biến tần làm việc theo nguyên tắc thay đổi tần số (cùng với thay đổi điện áp) nên đảm bảo mômen khởi động đủ vượt tải tốc độ thấp Trong đó, dòng điện đưa vào động không tăng, phối hợp điện áp tần số để giữ cho từ thông đủ sinh mômen Dòng khởi động lớn hệ truyền động biến tần dòng định mức Chính không làm sụt áp lưới khởi động, đảm bảo ứng dụng khác không bị ảnh hưởng • Do trình khởi động mềm hoá tiết khí hệ • truyền động băng tải, khớp nối, vòng bi, ổ đỡ hệ thống bị mòn hay gẫy vỡ Các chi tiết vòng đệm, đồng hồ áp lực hay lưu lượng, đặt đường ống dẫn đảm bảo tuổi thọ cao Vì vậy, chi phí cho bảo trì bảo dưỡng hệ thống giảm đáng kể • Hệ số công suất giữ 0.96 Điều đảm bảo cho lưới điện có hiệu suất sử dụng cao giảm chi phí cho hệ thống bù công suất phản kháng • Tạo khả tự động hoá hệ thống, nhờ PID tích hợp sẵn bên dùng cho điều khiển vòng kín; cổng giao tiếp với hệ thống tự động hoá RS485 có sẵn biến tần tạo khả ghép nối điều khiển hệ truyền động từ xa dễ dàng 3.2.3 Nguyên lý việc biến tần thay đổi tốc độ động cơ: Biến tần thiết bị cho phép thay đổi tần số hoạt động dòng điện Ta có dòng điện ngõ vào: điện V1, tần số f1 Sau qua biến tần cho điện V2, tần số f2 Ở không sâu vào phân tích biến tần lại làm mà tìm Đồ án học phần (VXL,VĐK,SCADA) hiểu công dụng mà Trang 86 Các động xoay chiều ba pha truyền thống tốc độ quay động phụ thuộc vào tần số lưới điện xoay chiều f= 50Hz thông qua công thức: f=p.n/60 - p số đôi cực động cơ, n tốc độ quay Tốc độ quay động phụ thuộc vào tần số lưới điện Vì để thực thay đổi tốc độ, điều tốt thay đổi tốc độ động sơ cấp, có nghĩa cần thay đổi tần số lưới điện Như ta thấy, thay gắn động trực tiếp vào lưới điện ta gắn vào biến tần điều khiển tốc độ quay động tùy ý cách điều chỉnh tần số ngõ biến tần • Với phương pháp điều khiền U/f, điều khiển vector, tốc độ thay đổi cách linh hoạt • Dòng khởi động hạn chế không gây sụt áp khởi động không ảnh hưởng đến thiết bị khác • Quá trình stop, start mềm hóa nên giảm tổn hại cho động mặt khí, cho hệ truyền động mặt điện Chi phí bảo dưỡng giảm • Không giới hạn số lần khởi động • Tiết kiệm lượng tải thay đổi liên tục • Có chức bảo vệ: áp, thấp áp, nhiệt,bảo vệ nhiệt động cơ, bảo vệ ngắn mạch,đảo pha, kẹt rotor,… Đồ án học phần (VXL,VĐK,SCADA) Trang 87 KẾT LUẬN: Sau nhiều tháng nghiên cứu với nỗ lực thành viên nhóm đến chúng em hoàn thành đầy đủ công việc mà đề tài yêu cầu Trong trình làm đề tài chúng em tích luỹ số kiến thức để nâng cao cho trình độ cách chắn Tuy nhiên với thời gian có hạn nên đề tài nghiên cứu có nhiều chỗ hạn chế định Trong thời gian này, cố gắng nỗ lực song không tránh khỏi thiếu sót Chúng em mong nhận góp ý xây dựng thầy cô để đồ án em hoàn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn thầy cô giáo giúp đở em hoàn thành tốt đồ án TÀI LIỆU THAM KHẢO Tự động hóa với Simatic S7 200 NXB Khoa học kĩ thuật: Phan Xuân Minh, Nguyễn Doãn Phước Bộ điều khiển khả trình ứng dụng NXB Khoa học kĩ thuật: Lê Hoài Quốc, Chung Tấn Lâm Kĩ thuật điều khiển lập trình PLC Simatic S7 200 NXB Thành phố Hồ Chí Minh: T.s Châu Trí Đức Giáo trình tập lệnh PLC S7 200 NXB Đà Nẵng: Th.s Nguyễn Bá Hội S7 200 Optimize CT TNHH TM&DVKT Tối Ưu- Tp HCM Đồ án học phần (VXL,VĐK,SCADA) Trang 88 Đồ án học phần (VXL,VĐK,SCADA) Trang 89 [...]... đầu vào/ra Vi phân 0 đến 50 mV; 0 đến 100 mV; 0 đến 500 mV; 0 đến 1V Dải điện áp vào 0 đến 5 V; 0 đến 10 V; +/- 25 mV; +/- 50 mV; +/- 100 mV; +/- 200 mV; +/- 500 mV; +/- 1 V; +/2.5 V; +/-5 V; +/- 10V Dải dòng vào 0 đến 20 mA Dải điện áp ra 10V~10V Dải dòng ra 4~20mA Số bít chuyển đổi 12 bit với áp, 11 bit với dòng Dải số chuyển đổi(2 cực) Dải số chuyển đổi(đơn cực) -32 ,00 0 to +32 ,00 0 0 to +32 ,00 0 Độ. .. bộ biến đổi số - tương tự (D/A) Nó chuyển tín hiệu số ở đầu vào thành tín hiệu tương tự ở đầu ra Dùng để điều khiển các thiết bị với dải đo tương tự Chẳng hạn như điều khiển Van mở với góc từ 0- 100 %, hay điều khiển tốc độ biến tần 0- 50Hz d, Nguyên lý hoạt động chung của các cảm biến và các tín hiệu đo chuẩn trong công nghiệp Thông thường đầu vào của các module analog là các tín hiệu điện áp hoặc dòng... pháp điều khiển PID Bộ điều khiển PID (A proportional integral derivative controller) là bộ điều khiển sử dụng kỹ thuật điều khiển theo vòng lặp có hồi tiếp được sử dụng rộng rãi trong các hệ thống điều khiển tự động Một bộ PID cố gắng hiệu chỉnh sai lệch tín hiệu ngõ ra và ngõ vào sau đó đưa ra một tín hiệu để điều khiển để điều khiển quá trình cho phù hợp 1.4.1.1 Hàm truyền đạt Đồ án học phần 3 và. .. AC ± 10% 0, 12 đến 3kW ) ; ( 200 V đến 240V 3 AC ± 10% 0, 12 đến 45kW) ; Tần số điện vào Tần số điện ra Hệ số công suất Hiệu suất chuyển đổi Khả năng quá tải (80V đến 480V 3 AC ± 10% 0, 37 đến 200 kW) 47 đến 63Hz 0 đến 650Hz 0. 95 96 đến 97% Quá dòng 1,5 x dòng định mức trong 60 giây ở mỗi 300 giây hay 2 x dòng định mức trong 3 giây ở mỗi 300 giây Dòng điện vào khởi... to +32 ,00 0 Độ dài cáp(ko chống 300 m nhiễu) Trở kháng đầu ra ≥10M Ω với tín hiệu áp 2 50 Ω với tín hiệu dòng Thời gian chuyển đổi ... chuẩn CE mark 73/ 23/ EC, loại có lọc còn phù hợp với chỉ dẫn 89 /33 6/EC Kích thước và tuỳ chọn Cỡ vỏ (FS) Cao x Rộng x Sâu kg : A ( 73 x 1 73 x (không có tuỳ chọn) 149 1 ,3) ; B (49... 172 3, 4) ; C(185 x 245 x 195 5,7) ; D (75 x 520 x 245 17) ; E( 275 x 650 x 245 22) ; F (không lọc 35 0 x 850 x 32 0 56) ; F (có lọc 35 0 x 1150 x 32 0 75) Đồ án học phần (VXL,VĐK,SCADA) Trang 34 ... 24VDC/120- 230 VAC • Module đầu số: EM 222 bao gồm 4/8 đầu 24VDC/Relay/ 230 VAC • Module vào/ra số: EM 2 23 bao gồm 4/8/16 đầu vào số 24VDC 4/8/16 đầu 24VDC/Relay/ 230 VAC • Module đầu vào tương tự: EM 231

Ngày đăng: 23/02/2016, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1: Cơ sở lý thuyết

    • 1.1.Mục đích:

      • 1.3.1 Khái quát về PLC

        • 1.3.1.1. Liệt kê một số lợi ích mà PLC mang lại.

        • Các bộ phận của PLC.

        • 1.3.1.5 .Sự hoạt động của PLC theo vòng quét.

        • 1.3.1.6 Các ngôn ngữ lập trình của PLC.

        • 1.3.2 .Các module, đối tượng mở rộng mở rộng.

          • 1.3.2.1 Giới thiệu modul analog.

          • a, Khái niêm về modul analog

          • b, Analog input:

          • 1.3.2.2 Giới thiệu chung về analog EM235.

          • Mô tả

          • 1.5.Tìm hiểu về HMI (WinCC ,…).

            • 1.5.1.Giới thiệu về HMI .

            • HMI là viết tắt của Human-machine-interface, có nghĩa là thiết bị giao tiếp giữa người điều hành thiết kế với máy móc thiết bị .

            • 1.5.2. Thành phần HMI truyền thống.

            • 1.5.3. Nhược điểm của HMI truyền thống

            • 1.5.4. Các thiết bị HMI hiện đại

            • Các thông số đặc trưng của HMI hiện đại

            • Chương 2: Thiết kế thệ thống

              • 2.1. Lựa chọn thiết bị .

                • 2.1.1 Biến tần Siemens MM440 .

                  • 2.1.1.1 Đặc điểm chính của biến tần SIEMENS MM440.

                  • 2.1.1.2 Nét nổi bật của MICROMASTER 440:

                  • 2.1.1.3 Thông số kỹ thuật:

                  • 2.1.1.4 Nguyên lý hoat động của biến tần MM440.

                  • 2.1.1.5 Bảng điều chỉnh.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan