Phân tích khổ thơ đầu thơ Từ Tố Hữu Tháng Mười Một 14, 2014 - Category: Lớp 11 - Author: admin Phan tich kho tho dau bai tho Tu ay cua To Huu – Đề bài: Em viết văn phân tích khổ thơ đầu thơ Từ Tố Hữu Bài phân tích Nguyễn Thị Việt Phương lớp 11C2 khối chuyên văn trường THPT Đào Duy Từ Tố Hữu (1920 – 2002) tên khai sinh Nguyễn Kim Thành, quê làm Phù Lai, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên –Huế Tháng năm 1938, chàng trai Nguyễn Kim Thành thức trở thành đảng viên Đảng Cộng sản 18 tuổi Đồng thời nghiệp thơ ca cách mạng Tố Hữu Mốc lịch sử quan trọng niềm vui sướng, hào hứng buổi đầu đứng hàng ngũ Đảng, Tố Hữu viết “Từ ấy” Bài thơ lời tâm nguyện người niên yêu nước giác ngộ lí tưởng cộng sản Ánh sáng chân lí soi rọi, người niên giác ngộ rõ đường cách mạng nghiệp giải phóng dân tộc vĩ đại Niềm vui sướng say mê mãnh liệt thể rõ ràng khổ đầu thơ: “Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim…” Trước biết đến với lí tưởng ví đại Đảng cộng sản, sống đa số niên Việt yêu nước chìm đắm tăm tối đêm đông kéo dài vô tận Có người nói rằng, “con người ta không khổ người ta khổ”, với người an phận thủ thường, cam chịu khiếp nô lệ việc đấu tranh giải phóng họ không màng tới hồ nghiệp cứu nước Ngược lại, với người ý thức hoàn cảnh thực khao khát thay đổi số phận lại cảm thấy ngột ngạt bí bách; Tố Hữu niên Sự bất lực thân có tài sức mà hội đem nhiệt huyết hừng hực sống mái với giặc Nếu lí tưởng Đảng dẫn đường, có lẽ người có cá tính mạnh mẽ Tố Hữu phản kháng với số phận đường cực đoan, chìm đắm men rượu lậu khói thuốc phiện mà bỏ quên đời Chắc hẳn lần chàng trai trẻ phải ngao ngán than thở đường phía trước mịt mờ, vô định quá: “Bâng khuân đứng đôi dòng nước _ Chọn dòng hay để nước cuồn trôi?” Thật may lí tưởng Đảng đem đến ánh sáng cho đời Tố Hữu Ngay câu đầu tiên, độc giả bắt gặp hình ảnh ẩn dụ độc đáo đầy ý nghĩa: “Từ bừng nắng hạ” Đó khoảnh khắc người niên giác ngộ lí tưởng cách mạng tình nguyện đứng vào hàng ngũ Đảng “Nắng hạ” kết hợp với động từ “bừng” làm cho câu thơ tràn ngập ánh sáng gợi mở nhiều tầng ý nghĩa Tác giả chọn “nắng hạ”, thứ ánh sáng xuất mãnh liệt năm để thể niềm hân hoan mạnh mẽ lòng nhiệt huyết căng tràn Nắng hạ bừng sáng chân lí sáng soi sau thời gian đông dài u tối, bế tắc không lối thoát đến tiết xuân sở tiền đề, định hướng tương lai nảy nở, ấp ủ Những dự định tiềm tàng lâu trăm nụ hoa ngủ dài, bắt gặp ánh sáng mãnh liệt bừng tỉnh giấc, tỏa ngát hương sắc cho đời Tố Hữu so sánh lí tưởng cách mạng với hình tượng tuyệt đẹp: “mặt trời chân lí” Hình tượng logic với tứ thơ câu Thật vậy, ánh sáng mạnh mẽ, mãnh liệt có lẽ có mặt trời tạo được, ánh sáng mặt trời, chân lí cách mạng dẫn dắt người bế tắc đến tương lai tươi sáng Từ hình ảnh so sánh này, ta thêm ý thức định sống lí tưởng cách mạng với người làm cách mạng Sự quan trọng lí tưởng cách mạng giống mặt trời với muôn loài hành tinh Nhưng hay câu hai nhiêu, ảnh hưởng “mặt trời chân lí” trực tiếp tác động đến tình cảm nhà thơ: “chói qua tim” Như vậy, Đảng Cộng sản tác động người từ lí trí đến tình cảm, mà người Việt ta có câu: “Thấu tình đạt lí” Hai câu thơ đem lại cảm giác thỏa mãn giác quan cho người đọc: “Hồn vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim…” Câu thơ thật bay bổng lãng mạn, diễn đạt trọn vẹn niềm vui sướng độ niên tràn đầy nhiệt huyết bắt gặp chân lí, tìm đường lí tưởng đời Đó gắn trọn đời với nghiệp đấu tranh, giải phóng đất nước vĩ đại dân tộc: “Ta sẵn sàng xé trái tim ta_ Cho Tổ quốc, cho Tất cả” Những từ ngữ tác giả sử dụng đắt ý có hiệu cao việc khơi gợi cảm xúc Tố Hữu so sánh vô hình “hồn tôi” với hữu hình “vườn hoa lá” làm cho câu chữ bay bổng hơn, lãng mạn Cái “vườn hoa lá” Tố Hữu “mặt trời chân lí” làm cho “bừng” sáng ngập tràn sắc hương âm tươi đời Quả thật lòng có nắng, mắt nhìn đâu thấy sáng bừng… Chàng niên Tố Hữu lúc đối lập hoàn toàn với Tố Hữu trước đến với chân lí: “Cảnh cảnh chẳng đeo sầu_Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ…” ( “Truyện Kiều”, Nguyễn Du) Khổ đầu thơ tiếng hát dạo đầu thể niềm vui sướng độ người đất Việt gặp chân lí, tìm đường lí tưởng đời Đặt bối cảnh nước nhà giờ, có phận niên chán ngán xã hội đương thời, tù túng với sống thực mà không tìm đường đắn, họ chìm đắm thuốc phiện rượu cồn, bước bước hủy hoại thân thể lực lẫn lí trí “Từ ấy” lời tuyên ngôn thân Tố Hữu Nó tác động sâu sắc đến tư tưởng tình cảm độc giả Chiến tranh lùi vào khứ song “Từ ấy” vang lên, người trẻ hôm có cảm xúc tích cực tâm tu thân, rèn luyện, bảo vệ Tổ quốc Theo: Ngọ Thị Quỳnh ... thấy sáng bừng… Chàng niên Tố Hữu lúc đối lập hoàn toàn với Tố Hữu trước đến với chân lí: “Cảnh cảnh chẳng đeo sầu_Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ…” ( “Truyện Kiều”, Nguyễn Du) Khổ đầu thơ. .. thể lực lẫn lí trí Từ ấy lời tuyên ngôn thân Tố Hữu Nó tác động sâu sắc đến tư tưởng tình cảm độc giả Chiến tranh lùi vào khứ song Từ ấy vang lên, người trẻ hôm có cảm xúc tích cực tâm tu thân,... Những từ ngữ tác giả sử dụng đắt ý có hiệu cao việc khơi gợi cảm xúc Tố Hữu so sánh vô hình “hồn tôi” với hữu hình “vườn hoa lá” làm cho câu chữ bay bổng hơn, lãng mạn Cái “vườn hoa lá” Tố Hữu