Nghịch lý Truyện Kiều THÔNG TIN - TƯ LIỆU KHOA HỌC Nghịch lý Truyện Kiều Lê Đình Cúc * Truyện Kiều tác phẩm văn học vĩ đại kho tàng văn hóa Việt Nam kiệt tác văn học giới Truyện Kiều với Đônkihote Servantes, (nhà văn Tây Ban Nha kỷ XVII) tác phẩm phổ cập rộng rãi nhân dân Từ trí thức đến người lao động chân tay, từ thiếu niên đến người già, ai biết, nhớ, thuộc vài câu, vài đoạn Truyện Kiều Nguyễn Du tác phẩm giới sử dụng để bói toán Hiện tượng bói Kiều, lẩy Kiều, vịnh Kiều, nhại Kiều có suốt 200 năm qua Truyện Kiều có nội dung câu chuyện đơn giản Cốt truyện đặc biệt Cốt truyện có từ văn học dân gian Trung Quốc, kỷ XVI, Dư Hoài Thanh Tâm Tài Nhân viết lại chi tiết Thế kỷ XVIII, Nguyễn Du kế thừa gần đầy đủ, không sáng tạo thêm nhiều Vậy Truyện Kiều Nguyễn Du lại trở thành độc đáo đến vậy? Ngoài nghệ thuật ngôn ngữ siêu việt, với ngòi bút thấm đẫm chủ nghĩa nhân văn, Truyện Kiều chạm đến số phận người, thấy có chút Đó vấn đề mà nghệ thuật đại hậu đại (thế kỷ XX XXI) đề cập đến Hóa nghệ thuật văn học đại giới Nguyễn Du thể xuất sắc Truyện Kiều từ trước hai trăm năm Một thủ pháp nghệ thuật nghịch lý thể tình yêu Thúy Kiều Thấm nhuần đạo đức Nho giáo truyền thống văn hóa Việt Nam (quan hệ nam nữ phải môn đăng hộ đối, nam nữ thụ thụ bất thân) Nguyễn Du nêu lên nguyên tắc rõ ràng Truyện Kiều thực tế ngược lại Sự nghịch lý thể qua việc, nhân vật truyện Nguyễn Du (qua Thúc Sinh) nói rõ quan niệm mình: “Trăm năm tính vuông tròn; Phải dò nguồn lạch sông” Điều nghĩa là: phải tìm hiểu kỹ mặt người cưới làm vợ (như câu tục ngữ: Gái chọn tông, chồng chọn giống) Mối tình Thúy Kiều với Kim Trọng Nguyễn Du xây dựng sở lễ giáo truyền thống Trong khung cảnh bình, náo nhiệt (Ngựa xe nước, áo quần nêm), cảnh trời đất, cỏ chan hòa sức sống (Cành lê trắng điểm vài hoa), nhóm niên chị em nhà Thúy Kiều thầy trò Kim Trọng gặp lễ hội náo nức nhộn nhịp tiết Thanh minh (tháng 3) Nguyễn Du hai chị em Thúy Kiều Thúy Vân gặp Kim Trọng với thái độ rụt rè, e ấp kín đáo: “Chàng Vương quen mặt chào; Hai Kiều e lệ nép vào hoa”.(*) Rồi cuối buổi gặp gỡ chuyện trò, tình cảm bạn trẻ phát triển “Tình mặt e” Đó đức hạnh trai gái mà xã hội quy định thành nề nếp Dù cảm mến bề thể e ấp, ngại ngùng Và lễ hội Đạp tiết Thanh minh vãn, chiều đến, người phải chia tay, Nguyễn Du lại Phó giáo sư, tiến sĩ, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam ĐT: 01687389192 Email: ledinhcuc@gmail.com (*) 95 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5(90) - 2015 lần bạn trẻ thể quy ước lễ giáo Kim Trọng về, hai chị em nhà Thúy Kiều dám đưa tiễn ánh mắt mà không dám thể thái độ, tình cảm họ: “Khách đà lên ngựa người ghé theo” Cái nết na, nhu mì, kín đáo người gái lễ giáo Nguyễn Du để lại tranh tuyệt đẹp người phụ nữ Việt Nam kỷ XVIII quan niệm đạo đức ông xây dựng Truyện Kiều Nhưng sau đó, mối tình Thúy Kiều Kim Trọng phát triển, nghịch lý xảy sau sâu đậm Chỉ sau thời gian ngắn, vào cuối mùa xuân (Thanh minh tiết tháng ba) đến đầu mùa thu năm Kim Trọng Thúy Kiều có hội gặp lại Đó dịp Kim Trọng: “Lấy điều du học hỏi thuê; Túi đàn, cắp sách đề huề dọn sang” Kim Trọng tìm thuê nhà Ngô Việt thương gia cạnh nhà Thúy Kiều thực để chờ dịp gặp lại hai cô gái Rồi ngẫu nhiên xảy Chàng nhìn qua vườn hàng xóm, thấy "dưới đào dường có bóng người thướt tha", chàng bắt cành thoa vướng cành đào Sáng hôm sau, người tìm thoa lại Thúy Kiều ngẫu nhiên Kim Trọng gặp riêng Thúy Kiều Lần gặp gỡ thứ hai có hai người Kim Trọng Thúy Kiều Là nhà gia giáo, Thúy Kiều dù trước rung động trước hình ảnh chàng trai "Phong tư tài mạo tuyệt vời; Vào phong nhã hào hoa" với đêm thao thức hồi hộp thầm kín: “Người đâu gặp gỡ làm chi; Trăm năm biết có duyên hay không?” Nhưng đây, dù có hai người lại nơi vườn vắng vẻ, dù Kim Trọng tỏ tình nàng không vội nhận lời cầu hôn Kim Trọng: “Dẫu thắm hồng; Nên lòng mẹ cha” 96 Nàng phải hỏi ý kiến cha mẹ trả lời Dù "Nặng lòng xót liễu hoa" nàng viện lý "Trẻ thơ mà dám thưa" Rồi Kim Trọng tha thiết giãi bày Thúy Kiều bắt đầu có hành động vượt qua lễ giáo Dù chưa hỏi ý kiến cha mẹ (cũng Kim Trọng đâu cha mẹ chàng cho phép "Chày sương chưa nện cầu lam") viện lý "Nể lòng có lẽ cầm lòng cho đang", "Đã lòng quân tử đa mang" Thúy Kiều nhận lời yêu Kim Trọng: "Một lời tạc đá vàng thủy chung" Từ hôm Kim Trọng Thúy Kiều yêu Rồi tuần sau, vào ngày "sinh nhật ngoại gia", cha mẹ hai em quê mừng, nhà Thúy Kiều, nàng "Thời trân thức thức sẵn bày", làm cỗ để mời Kim Trọng Xưa người Việt Nam quan niệm "trâu tìm cọc" Nhưng đằng Thúy Kiều làm điều nghịch lý “cọc tìm trâu”, tức làm cỗ để mời người yêu Chưa kịp mời nàng sốt ruột, vội vã "Lần theo núi giả vòng", nghĩa nàng tự vượt rào sang nhà Kim Trọng Và đó, hai người trò chuyện, hàn huyên Nàng viết thơ đề tranh cho Kim Trọng uống rượu chàng: "Lòng xuân phơi phới chén xuân tàng tàng", đến hết ngày "Trông ác ngậm gương non đoài" Nàng phải "Vắng nhà chẳng tiện ngồi lâu" Về nhà nàng biết tin bố mẹ "còn dở tiệc hoa chưa về", nàng lại "xăm xăm băng lối vườn khuya mình" để sang nhà Kim Trọng Lại lần "cọc tìm trâu" Lúc Kim Trọng vừa thiu thiu ngủ Thúy Kiều nói: "… khoảng vắng đêm trường; Vì hoa nên phải đánh đường tìm hoa" Ở lại có nghịch lý Từ xưa đến Hoa dùng để người gái đẹp (hoa khôi, hoa hậu) không người trai (đẹp) Ông Ngô Quốc Quýnh có lý viết: "Dùng chữ hoa để trỏ bạn mày râu, có lẽ Nghịch lý Truyện Kiều giới, có Nguyễn Du"(1) Thúy Kiều “vì hoa (Kim Trọng) nên phải đánh đường tìm hoa" (Kim Trọng) Không phải sơ xuất, mà Nguyễn Du viết Nếu bí vần (mà điều xảy với nhà thơ thiên tài này) ông tìm từ khác Rõ ràng Nguyễn Du cố ý, sau gặp gia biến, nhà Vương ông bị vu oan, để có tiền chuộc cha Thúy Kiều phải bán Đêm cuối nhà, Kim Trọng Liêu Dương hộ tang, nàng than thở: “Thề hoa chưa chén vàn; Lỗi thề phụ phàng với hoa” Tức là, nàng phụ lòng Kim Trọng Lần Nguyễn Du lại sử dụng từ hoa để đàn ông Cái nghịch lý nằm nghịch lý mà bàn đến Trở lại vấn đề "cọc tìm trâu" Buổi tối hôm ấy, Thúy Kiều sang nhà Kim Trọng Hai người gặp lần lần thứ Tại gặp gỡ đêm hôm đó, (chứ tối hôm đó), Thúy Kiều "Tiên thề thảo chương" cắt tóc, thề nguyền yêu nhau, chẳng đợi "nên không lòng mẹ cha" Kim Trọng chưa có lời dạm hỏi cha mẹ Hai người "Chén hà sánh giọng quỳnh tương", uống rượu để "Dải hương lộn, bình gương bóng lồng" Dải (dải áo lụa hai người mà lại hương lộn (lẫn) vào Họ có gần sát vào cởi áo hương người lộn với hương người Tác giả không dùng từ lẫn mà lộn (trộn, hoà vào nhau) Ở câu 446 nhà thơ cho biết Thúy Kiều Kim Trọng phòng thắp sáp ("Đài sen nối sáp") nghĩa phản chiếu bóng vào gương phía "Đài gương bóng lồng" có nghĩa gương có bóng Hai người mà có bóng, cho ta phải hiểu hai người ôm Đến chẳng nhớ đến "nam nữ thụ thụ bất thân" Rồi Thúy Kiều, dù có nhắc nhở Kim Trọng (con gái mà chẳng thế) nàng lại khuyến khích bạn trai: “Đừng điều nguyệt hoa kia; Ngoài lại tiếc với ai” Điều chắn tín hiệu nàng phát "ai lại tiếc với ai" Kim Trọng vốn nho sĩ, thường bị sách ám ảnh, nghĩ nhiều không dám hành động, không dám dấn lên Kim Trọng khác xa Từ Hải Thúc Sinh; hai người làm nên lấy Thúy Kiều làm vợ.(1) Kim Trọng không hiểu tâm lý phụ nữ để sau này, trước ngày lưu lạc, Thúy Kiều áy náy có chút ân hận tự trách mình: “Nhị đào bẻ cho người tình chung” “Hoài công nắng giữ mưa gìn với ai” Thúy Kiều vượt tất quy ước, lễ giáo Ấy nghịch lý Về sau, quãng thời gian lưu lạc Thúy Kiều nghịch lý lại tiếp tục xảy Tình yêu dẫn đến hôn nhân lẽ thường xưa Cũng có cặp vợ chồng hôn nhân có tình yêu sở nghĩa vợ chồng Tình nghĩa Nhưng dù phải có trình nghi thức tối thiểu Đến Mã Giám Sinh "cưới" Thúy Kiều làm vợ (thực chất lừa đảo mua gái cho nhà chứa Tú Bà có phải hỏi vợ đâu) có nghi thức, trước hết "vấn danh" "sính nghi", sính lễ (ăn hỏi), "nghinh hôn" (lễ rước dâu) Đến hôn nhân Thúy Kiều với Thúc Sinh Từ Hải ngược lại tất Thực tế nghi thức, lễ giáo xã hội mà Nguyễn Du nêu lên Truyện Kiều không thực Và có phá bỏ thành công Người nghiêm cẩn với lễ giáo Kim Trọng chẳng đạt Người yêu chồng thức Thúy Kiều Thúc Sinh không làm Ngô Quốc Quynh (2010), Thử tìm hiểu tâm Nguyễn Du qua Truyện Kiều Nxb Giáo dục Việt Nam, tr.44 (1) 97 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5(90) - 2015 Kim Trọng Thúc Sinh kẻ ăn chơi, cha thương gia, giàu có Anh ta theo cha đến Lâm Tri theo học, nơi cha có cửa hàng buôn bán Chắc chắn xã hội đời sống thương gia tác động tạo nên phong cách sống Thúc Sinh Ban đầu Thúc Sinh nghe tiếng Thúy Kiều người đẹp ("Hoa khôi mộ tiếng Kiều nhi"), gửi "thiếp hồng" đến để gặp mặt Rồi với tư cách kẻ chơi bời, sẵn tiền, dễ dàng chiếm thân thể Thuý Kiều: “Hải đường mơn mởn cành tơ; Ngày xuân gió, mưa, nồng” Rồi qua trăng gió "sớm đào tối mận lân la" mà tình cảm trai gái nảy nở phát triển thành "Trước trăng gió" (chỉ chơi bời), "sau đá vàng" tức chuyển sang tình yêu Rồi đến bố quê, Thúc Sinh đến lầu xanh, gần hẳn với Thúy Kiều: “Ngày xuân lúc với xuân; Khi hương sớm đà trưa; Bàn vây điểm nước đường tơ họa đàn” Rồi phải đến, đến: “Miệt mài truy hoan; Càng quen thuộc nết dan díu tình” Nhất đến ngày hè, Thúc Sinh trông thấy Thúy Kiều tắm khỏa thân: ("Rõ ràng ngọc trắng ngà; Dày dày sẵn đúc thiên nhiên"), chàng viết thơ Đường "ngụ tình" ("Ngụ tình tay thảo thiên luật Đường") Nói cách khác, Thúc Sinh tâm sự, tán tỉnh gửi gắm tình cảm để ướm lòng Thúy Kiều Vốn người thông minh, Thúy Kiều biết ý Thúc Sinh ("Vâng biết ý chàng") người tinh tế nên nàng không trả lời trực tiếp mà khen thơ: "Lời lời châu ngọc hàng hàng gấm thêu" Còn câu trả lời nàng lảng tránh ("Họa vần xin chịu chàng hôm sau") Đây kế hoãn binh Thúy Kiều, sau nàng giải thích lí Thúc Sinh có vợ, lo ngại phận vợ vợ lẽ, cha Thúc Sinh có lòng không Và tất là, Thúy Kiều lo lắng trách nhiệm 98 tình này: “Trăm điều ngang ngửa tôi; Thân sau chịu tội trời cho” Thúc Sinh hết lý lẽ đến thề bồi Cái nết "bốc rời" chàng vận vào yêu đương để thuyết phục nàng: “Đường xa chẳng ngại Ngô - Lào; Trăm điều trông vào ta” Lời hứa "bốc rời" chẳng nhớ đến, bị vợ ghen, hành hạ Thuý Kiều Anh ta sợ vợ, hèn nên bỏ mặc thân Thúy Kiều cho Hoạn Thư đánh đập, làm nhục (ngoài lời khuyên đãi bôi, vô trách nhiệm: "Liệu mà cao chạy xa bay, Ái ân ta có dường mà thôi") Sau gặp lại anh ta, người chồng cũ nói câu tạc vào lịch sử đời người ứng xử với cố nhân: “Chẳng trăm năm ngày đôi ta” Cuộc đời dâu bể, đa đoan, chẳng may rơi vào hoàn cảnh chia ly đừng cạn tàu máng với mà nên cư xử với cho có tình có nghĩa dù "một ngày đôi ta" Tình yêu Thúy Kiều Thúc Sinh lưu lại cho nhân thơ tình hay nhân loại, có câu: “Người bóng năm canh; Kẻ muôn dặm xa xôi; Vầng trăng xẻ làm đôi; Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường” Để có Thúy Kiều, Thúc Sinh hành động, hành động liệt với mưu mẹo tiền bạc Không có tình cảm, chàng dùng hết lý lẽ để thuyết phục giãi bày tỉnh cảm với Thúy Kiều sau chàng dám bất chấp đám người nhà Tú Bà, đưa Thúy Kiều trốn khỏi lầu xanh, đưa nàng "về tạm giấu nàng nơi" lập mưu để giải phóng cho nàng: “Chiến hòa sẵn hai bài; Cậy tay thầy thợ mượn người dò la” Kể Thúc Sinh vất vả Giấu Thúy Kiều nơi khác, mượn người dò la xem tình hình lầu xanh nhà Tú Bà phản ứng sao, nhờ cậy người có nhiều mưu mẹo để ứng xử giải việc Thúc Sinh chuẩn bị hai phương Nghịch lý Truyện Kiều án Chiến dọa đưa Tú Bà pháp luật Nhưng mục đích Thúc Sinh kiện Tú Bà mà có Thúy Kiều để cưới nàng làm vợ Do mà chàng có kế hoạch thứ hai hòa Hòa trả tiền cho mụ Tú Bà để chuộc Thúy Kiều đưa nàng hoàn lương May cho Thúc Sinh, đối thủ chàng lại Tú Bà tham tiền Hơn Thúy Kiều đưa rồi, chẳng đồng ý lấy tiền chẳng được, lại án pháp luật chẳng tha cho mụ Vì mụ chấp nhận "cầu hòa dám sao" Mụ "của dẫn tay trao", nhận lấy tiền Thúy Kiều Thúc Sinh làm đơn xin cửa quan trở thành người lương thiện Nhờ Thúc Sinh lấy Thúy Kiều làm vợ Yêu Thúy Kiều hành động liệt, dùng trí tuệ, tiền bạc, công sức vào Thúc Sinh chiếm thân thể Thúy Kiều trước sau có tình cảm yêu đương, tiếp "chiến đấu" cho tình yêu thủ tục lễ giáo khác Thúc Sinh làm chồng Thúy Kiều Người chồng thứ hai Thúy Kiều Từ Hải Là người "giang hồ quen thói vẫy vùng" Trong mắt dư luận xã hội Từ Hải "giặc" không "môn đăng hộ đối" với nhà Viên ngoại họ Vương, gia Thúy Kiều Từ Hải không thuộc tầng lớp nho sĩ Kim Trọng hay "sinh viên" Thúc Sinh, nghĩa khác xa tầng lớp xuất thân Thúy Kiều Từ Hải làm cho triều đình khốn đốn, làm cho "động địa kinh thiên đùng đùng," "rạch đôi sơn hà" chiến công lẫy lừng Riêng mối tình với Thúy Kiều chàng người liệt, đáng mặt người đàn ông Lúc đầu Từ Hải khách làng chơi "Qua chơi nghe tiếng nàng Kiều" lúc gặp nàng "Hai bên liếc, hai lòng ưa" chàng vào vấn đề: “Bấy lâu nghe tiếng má đào; Mắt xanh chẳng để vào, có không?” Từ Hải không hỏi thẳng Thúy Kiều, không rào đón, vòng Kim Trọng rề rà, xa gần từ chuyện bắt thoa cài đầu đến chuyện "Biết đâu hợp phố mà mong châu về", từ chuyện quan hệ hàng xóm "Lân lý vào", đến chuyện "Đài gương soi đến dấu bèo cho chăng?" Từ Hải không hỏi thẳng với giọng cà chớn, mà khuyên Thúy Kiều: cô với tôi đâu có phải bọn người khác đến chơi lầu xanh, đâu có "phải người trăng gió vật vờ", mà "một đời anh hùng" Đi với "bõ chi cá chậu chim lồng" Rồi Thúy Kiều đáp lại đường đột, thẳng cương Từ Hải lời khiêm tốn chân thành có phần nhún nhường người gái nhu mì sắc sảo làm cho Từ Hải phải nể thêm phần quý mến: “Thưa lượng bao dung; Tấn Dương thấy mây rồng có phen; Rộng thương nội cỏ hoa hèn; Chút thân bèo bọt dám phiền mai sau” Từ Hải giả vờ khiêm tốn, kiểu cách mà lại nói thẳng, lời hứa với Thúy Kiều (nhưng hứa hão khách sáo Thúc Sinh): “Một lời biết đến ta; Muôn chung nghìn tứ có nhau” Và Từ Hải không chần chừ, bỏ tiền chuộc Thúy Kiều, không bớt xén, không mặc ("nguyên ngân" tiền trăm số tiền mà Bạc Bà bỏ mua Thúy Kiều trước đây) tổ chức đám cưới Từ Hải Thúy Kiều sống hạnh phúc bên nhau: “Trai anh hùng gái thuyền quyên; Phỉ nguyền sánh phượng, đẹp duyên cưỡi rồng” Với thủ pháp nghệ thuật nghịch lý, sau văn học đại hậu đại sử dụng phổ biến nâng lên thành đặc điểm trội Với Truyện Kiều, Nguyễn Du đặt nhân vật kiện hoàn cảnh cụ thể, vận động tâm lý nhân vật, dù có "nghịch lý", người đọc hệ, dù trải qua hàng trăm năm chấp nhận lẽ đương nhiên sống, nghệ thuật thiên tài Nguyễn Du 99 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5(90) - 2015 100 ... hậu) không người trai (đẹp) Ông Ngô Quốc Quýnh có lý viết: "Dùng chữ hoa để trỏ bạn mày râu, có lẽ Nghịch lý Truyện Kiều giới, có Nguyễn Du"(1) Thúy Kiều “vì hoa (Kim Trọng) nên phải đánh đường tìm... Cái nghịch lý nằm nghịch lý mà bàn đến Trở lại vấn đề "cọc tìm trâu" Buổi tối hôm ấy, Thúy Kiều sang nhà Kim Trọng Hai người gặp lần lần thứ Tại gặp gỡ đêm hôm đó, (chứ tối hôm đó), Thúy Kiều. .. tình chung” “Hoài công nắng giữ mưa gìn với ai” Thúy Kiều vượt tất quy ước, lễ giáo Ấy nghịch lý Về sau, quãng thời gian lưu lạc Thúy Kiều nghịch lý lại tiếp tục xảy Tình yêu dẫn đến hôn nhân lẽ