1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thông gió và giải pháp thiết kế hệ thống thông gió trong xưởng may

33 885 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Tài liệu tham khảo Thông gió và giải pháp thiết kế hệ thống thông gió trong xưởng may

Trang 2

MỤC LỤC Trang

PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU 4

PHẦN 2: NỘI DUNG 5

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THÔNG GIÓ 5

1 KHÁI NIỆM CHUNG 5

1.1 Không khí 5

1.1.1 Khái niệm 5

1.1.2 Ảnh hưởng của không khí 5

1.2 Thông gió 6

1.2.1 Khái niệm 6

1.2.2 Mục đích thông gió 6

1.2.3 Tiêu chuẩn về thông gió của Việt Nam 6

2 TÍNH TOÁN LƯU LƯỢNG THÔNG GIÓ 6

2.1 Lưu lượng thông gió khử khí – hơi nước độc 6

2.2 Lưu lượng thông gió khử bụi 7

2.3 Lưu lượng thông gió khử đồng thời nhiệt thừa và ẩm 7

2.4 Bội số trao đổi không khí 7

3 PHÂN LOẠI THÔNG GIÓ 8

3.1 Phân loại thông gió theo thời gian hoạt động 8

3.1.1 Thông gió định kì 8

3.1.2 Thông gió thường xuyên 8

3.2 Phân loại thông gió theo sơ đồ tổ chức 8

3.2.1 Thông gió chung 8

3.2.2 Thông gió cục bộ 9

3.3 Phân loại thông gió theo nguyên nhân gây ra sự trao đổi không khí 9

3.3.1 Thông gió tự nhiên 9

3.3.2 Thông gió cưỡng bức 9

3.4 Thông gió phối hợp và hệ thống điều hòa không khí 10

3.4.1 Thông gió phối hợp 10

3.4.2 Hệ thống điều hòa không khí 10

3.4.3 Thông gió tuần hoàn 11

CHƯƠNG 2: THÔNG GIÓ TRONG XƯỞNG CÔNG NGHIỆP 11

1 NGUYÊN TẮC CĂN BẢN BỐ TRÍ HỆ THỐNG THÔNG GIÓ 11

2 THIẾT BỊ CHÍNH TRONG HỆ THỐNG THÔNG GIÓ 11

2.1 Hệ thống hút 11

2.2 Hệ thống thổi 12

2.3 Đặc điểm cấu tạo của các thiết bị chính 12

2.3.1 Miệng thổi, miệng hút không khí 12

2.3.2 Đường ống dẫn khí 13

2.3.3 Bộ phận thu và thải không khí 14

2.3.4 Buồng thông gió 14

2.3.5 Các bộ phận điều chỉnh lưu lượng không khí 14

Trang 3

3 HỆ THỐNG THÔNG GIÓ TRONG CÁC PHÂN XƯỞNG CÔNG NGHIỆP 15

3.1 Phân xưởng nóng 15

3.2 Phân xưởng ẩm ướt 15

3.3 Phân xưởng tỏa khí và hơi độc 16

3.4 Phân xưởng tỏa bụi 17

3.5 Phân xưởng hàn 18

3.6 Phân xưởng cơ khí 19

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỆ THỐNG THÔNG GIÓ TRONG XƯỞNG MAY 19

1 ĐẶC ĐIỂM MỐI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TRONG XƯỞNG MAY 19

2 BIỆN PHÁP THÔNG GIÓ .20

3 GIẢI PHÁP THÔNG GIÓ TRONG CÁC PHÂN XƯỞNG CẮT 24

3.1 Phân xưởng cắt 24

3.2 Phân xưởng may 24

3.3 Phân xưởng hoàn tất 26

4 GIỚI THIỆU CÁC MÔ HÌNH THÔNG GIÓ HIỆN NAY 26

4.1 Mô hình thông gió làm mát đoạn nhiệt áp suất dương 26

4.2 Một số mô hình thông gió sử dụng hiện nay 28

TÀI LIỆU THAM KHẢO 30

PHỤ LỤC 31

PHẦN 3: LỜI KẾT 33

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Các bạn thân mến!

Một xưởng may muốn hoạt động sao cho hiệu quả nhất không chỉ đòi hỏi

nguồn nhân lực, vị trí, kinh doanh, trang thiết bị … mà nó còn phụ thuộc

rất nhiều vào điều kiện và môi trường làm việc Vấn đề đặt ra là làm gì và

làm như thế nào để nâng cao chất lượng môi trường làm việc Vì vậy

nhóm chúng tôi chọn để tài“Thông gió & Giải pháp thiết kế hệ thống

thông gió trong xưởng may” Với đề tài này các bạn có thể hiểu rõ hơn

về thông gió, đồng thời có những giải pháp hợp lý khi thiết kế bố trí hệ

thống thông gió nơi làm việc một cách khoa học

Đề tài này gồm 3 chương với nội dung như sau:

Chương 1 chúng tôi nêu lên những khái niệm chung – cơ sở để người

đọc biết “Thế nào là thông gió?” Từ đó, cuốn sách này cung cấp cho các

bạn những công thức tính lưu lượng thông gió để khử các yếu tố độc hại

(khí độc, hơi nước thừa, bụi, nhiệt thừa, ẩm thừa), đồng thời cho ta biết

được các cách phân loại thông gió hiện nay

Chương 2 nêu lên hệ thống thông gió trong các xí nghiệp công nghiệp

Phần này sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về nguyên tắc bố trí hệ thống thông

gió cơ bản, các thiết bị chính, về đặc điểm và đưa ra một số sơ đồ thông

gió cho các phân xưởng công nghiệp

Chương 3 đi vào vấn đề một cách cụ thể hơn về giải pháp thiết kế hệ

thống thông gió cho xưởng may

Nhóm chúng tôi đã cố gắng rất nhiều để nghiên cứu về đề tài này.Tuy

nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến từ

Trang 5

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THÔNG GIÓ

1 KHÁI NIỆM CHUNG

1.1 Không khí

1.1.1 Khái niệm

Không khí là môi trường mà con người suốt đời sống và hoạt động trong đó Vì thế

sức khỏe, tuổi thọ và cảm giác nhiệt của con người phụ thuộc rất nhiều vào độ trong sạch

và đặc tính lý hóa của nó

1.1.2 Ảnh hưởng c ủa không khí

Do sự hô hấp và hoạt động, cơ thể con người luôn luôn tỏa nhiệt Lượng nhiệt tỏa

ra phụ thuộc vào nhiệt độ (t), độ ẩm ( ), vận tốc chuyển động (v) của không khí và nhiệt

độ bề mặt xung quanh (tbm) Ngoài ra, năng lượng tỏa ra còn phụ thuộc vào lứa tuổi và

công việc nặng hay nhẹ người ấy làm

Sự cân bằng nhiệt của cơ thể đạt được khi toàn bộ lượng nhiệt con người sản sinh ra

đều được thải ra môi trường xuung quanh Nếu như lượng nhiệt ấy không thải hết, cơ thể

con người bị nung nóng, nhiệt độ con người tăng, và con người cảm thấy khó chịu Tăng

hay giảm nhiệt độ thân cơ thể, thậm chí 1oC so với thân nhiệt bình thường (36,5oC) cũng

làm cảm giác nhiệt của con người thay đổi rõ rệt

Khi nhiệt độ không khí tăng cao hay hạ thấp, mặc dù cơ thể vãn giữ được cân bằng

nhiệt, nhưng cảm giác ôn hòa của cơ thể bị phá vỡ, đó là sự thay đổi của phương thức Sự

tỏa nhiệt của cơ thể con người ra môi trường xung quanh có thể thực hiện bằng các

phương thức khác nhau: dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ và bốc hơi mồ hôi

Vì vậy môi trường không khí luôn có sự tác động đến con người trong đời sống kể

cả trong sản xuất

Ảnh hưởng của không khí đối với con người:

o Tác dụng của các chất khí có hại đối với cơ thể con người phụ thuộc vào

mức độ độc hại, nồng độ của nó trong không khí và thời gian mà con người tiếp xúc với các chất khí ấy

o Mỗi một loại khí có tác dụng sinh lý khác nhau đối với cơ thể Dưới đây là

một số chất khí và hơi có hại thường gặp nhất trong sản xuất công nghiệp

o Dựa theo tính chất tác dụng đối với cơ thể con người của các chất khí và hơi

có hại, người ta chia làm 4 nhóm sau đây:

 Các chất gây ngạt thở: oxyt cacbon CO, khí cacbonic CO2, khí mê-tan, ê-tan, v.v…

 Các chất gây run, giật và ngất: Cl, HCl, HF, SO2, H2S, v.v…

 Các chất gây mê: ét-xăng, benzene, CS2, Anilin, v.v…

 Các chất ngộ độc: phốt pho, thủy ngân, thạch tín, v.v…

Ảnh hưởng của không khí đối với sản xuất:

o Trong điều kiện sản xuất, nhiệt độ (t) và độ ẩm tương đối ( ) của không khí

trong phân xưởng hay tại vùng làm việc thường không đáp ứng được yêu cầu trao đổi nhiệt bình thường giữa cơ thể với môi trường xung quanh Điều

Trang 6

này làm ảnh hưởng tới sự trao đổi nhiệt của cơ thể, tức sức khỏe của người công nhân, nó có ý nghĩa quan trọng đối với quá trình sản xuất Chất lượng sản phẩm ở phần lớn các loại nhà máy phụ thuộc rất nhiều vào nhiệt độ và

độ ẩm không khí

o Khi chọn các thông số vi khí hậu của môi trường không khí trong

phân xưởng sản xuất, cần phải căn cứ số liệu thực nghiệm đã được tiến hành

và kiểm tra trong điề kiện sản xuất

1.2 Thông gió

1.2.1 Khái niệm

Thông gió là một lĩnh vực khoa học kỹ thuật rất rộng, bao gồm từ kiến trúc,

xây dựng, nhiệt kỹ thuật, thủy khí động học, vệ sinh và an toàn lao động, công nghệ,

chế tạo cơ khí v.v… có nhiệm vụ đảm bảo cho môi trường không khí bên trong các

công trình kiến trcus dân dụng và công nghiệp được trong sạch, không bị ô nhiễm bởi

bụi và khí độc hại, mát mẻ về mùa đông, ấm áp dễ chịu về mùa lạnh, bảo vệ được sức

khỏe cho người lao động

1.2.2 Mục đích thông gió

Sức khỏe con người phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng môi trường không khí

Chất lượng môi trường không khí cũng ảnh hưởng trực tiết đến điều kiện lao động,

năng suất và chất lượng sản phẩm

Thông gió nhằm bảo đmả bên trong công trình kiến trúc thành phần và trạng

thái không khí thích hợp với yêu cầu vệ sinh: yếu tố khí hậu (bao gồm nhiệt độ

t, độ ẩm , vận tốc chuyển động v của không khí, nhiệt dộ bề mặt trong phòng

tbm) và độ trong sạch của môi trường không khí

Ngoài yêu cầu vệ sinh, thông gió còn bảo đảm các yêu cầu nảy sinh từ đặc

điểm công nghệ sản xuất, điều kiện bảo quản và nâng cao chất lượng sản phẩm,

bảo trì thiết bị và kết cấu nhà xưởng

1.2.3 Tiêu chuẩn về thông gió của Việt Nam

Áp dụng theo tiêu chuẩn TCVN 5687-1992 (Thông gió, điều tiết không khí,

sưởi ấm- Tiêu chuẩn thiết kế)-Xem phụ lục

2 TÍNH TOÁN LƯU LƯỢNG THÔNG GIÓ

Xác định lưu lượng không khí cần thổi vào phòng nhằm điều chỉnh nồng độ

chất khí độc hại để không vượt quá giới hạn cho phép Các yếu tố độc hại là:

khí có hại, hơi nước, bụi và nhiệt thừa

Phương trình vi phân của sự trao đổi không khí:

, m3/h Trong đó: - yc : nồng độ cho phép của chất khí có hại (g/m3

Trang 7

Trong đó:

- L: lưu lượng trao đổi không khí khử khí – hơi độc (m3/h)

- Gđ: lượng khí – hơi độc tỏa vào phòng (g/h)

- Ccp: nồng độ cho phép của khí – hơi độc có trong không khí vùng làm việc (g/m3

- L: lưu lượng trao đổi không khí khử bụi (m3/h)

- Gb: lượng bụi tỏa vào phòng (g/h)

- Ccp: nồng độ cho phép của bụi có trong không khí vùng làm việc (g/m3)

- Co: nồng độ cho phép của bụi độc có trong không khí vào (g/m3hoặc l/m3

- IR: nhiệt dung (entanpi) của không khí ra (kJ/h)

- Iv: nhiệt dung (entanpi) của không khí vào (kJ/h)

- Ivlv: nhiệt dung (entanpi) của không khí vùng làm việc (kJ/h)

2.4 Bội số trao đổi không khí

Khi thông gió theo yêu cầu điều kiện vệ sinh nói chung mà không vì một mục

đích cụ thể nào đó thì người ta tính lưu lượng thông gió dựa vào bội số trao đổi không

khí (bôi số tuần hoàn)

Bội số trao đổi không khí là tỉ số thể tích không khí thổi (vào phòng) hay hút (ra

khỏi phòng) trong đơn vị thời gian là 1 giờ và thể tích bên trong của phòng Kí hiệu mt

đối với bội số thổi và mh đối với bội số hút

Trang 8

dựng… đều tiêu chuẩn hóa, do đó cường độ tỏa các yếu tố độc hại cũng như bội số

trao đổi không khí để khử chúng cũng có thể được tiêu chuẩn hóa Vì vậy bội số trao

đổi không khí được quy định tùy theo yêu cầu vệ sinh và đặc điểm, công năng của

từng loại nhà

Tùy theo biện pháp thông gió áp suất âm hay dương, hay hệ thống cân bằng mà

bôi số trao đổi không khí chỉ có một trị số mh hoặc mt hoặc cả 2 với mh lớn hơn hay

nhỏ hơn mt, hay bằng nhau

3 PHÂN LOẠI THÔNG GIÓ

3.1 Phân loại hệ thống thông gió theo thời gian hoạt động

3.1.1 Thông gió định kì

a.Khái niệm

Thông gió định kì là loại thông gió hoạt động theo thời gian nhất định

b.Ứng dụng

Thông gió định kì được sử dụng trong các trường hợp sau:

Yếu tố độc hại tỏa ít, cần lưu lượng trao đổi không khí không lớn và thiết bị đơn giản

Yếu tố có hại tỏa định kì ,cần thay đổi không khí trong thời gian nồng độ độc hại vượt

quá giới hạn cho phép

 Thông gió sự cố là trường hợp đặc biết của thông gió định kì : Khi công trình xảy ra

sự cố, cần thay đổi nhanh chống không khí, dùng thông gió áp suất âm với lưu lượng trao

đổi không khí không lớn

Khi xảy ra sự cố , chỉ thải không khí tại những xưởng có áp suất âm để độc hại không

lan tỏa ra các xưởng bên cạnh

Thiết bị phát hiện và xử lí sự cố thường tự động như các role kích thích nồng độ đ ộc

hại

3.1.2 Thông gió thường xuyên

Thông gió thường xuyên là loại thông gió hoạt động trong suốt thời gian công trình làm

việc

Tùy theo yêu cầu, điều kiện , đặc tính của nhà công nghiệp mà tổ chức thông gió thường

xuyên hợp lí

3.2 Phân loại hệ thống thông gió theo sơ đồ tổ chức

3.2.1 Thông gió chung

a Khái niệm

Thông gió chung là hệ thống thông gió mà yếu tố có hại nhờ các dòng không khí có thể

phân bố trong toàn bộ thể tích phòng Nhiệm vụ của không khí thổi là hòa trộn và pha

loãng độc hại để nồng độ của chúng đạt tiêu chuẩn cho phép

b Tổ chức hệ thống

Tùy trường hợp cụ thể mà có thể tổ chức:

Trang 9

Thổi phân tán hoặc tập trung

Hút phân tán hoặc tập trung

Hạn chế được tối đa lượng độc hại tỏa vào phòng

Khử nhiệt, khí, hơi độc, bụi tri6t5 để

Triệt tiêu nguyên nhân gây ô nhiễm không khí trong sản xuất

Đối với nhà công nghiệp, hút cục bộ được sử dụng trong trường hợp vị trí các nguồn tỏa

Hoa sen không khí

Có thể tạo được môi trường không khí trong phạm vi của luồng không khí tách hẳn không

khí trog phòng

Áp dụng trong nhà công nghiệp, rất hiệu quả đối với phân xưởng nóng

 Ốc đảo không khí:

Là không gian được giới hạn bởi sàn bên dưới và tường xung quanh với không khí được

làm mát nằm giữa môi trường khô ng khí có nhiệt độ cao

Ốc đảo không khí còn gọi là hoa sen không khí kiểu luổng rơi

 Rèm không khí:

Là luồng không khí thổi từ khe mỏng ,dài nhằm tạo vách ngăn bằng không khí hoặc nhằm

thay đổi chiều hướng chuyển động của dòng không khí

Rèm không khí còn gọi là màn chắn không khí

3.3 Phân loại thông gió theo nguyên nhân gây ra sự trao đổi không khí

3.3.1 Thông gió cưỡng bức

a Khái niệm

Trang 10

Thông gió cơ khí còn gọi là thông gió nhân tạo hay thông gió cưỡng bức, đó là sự trao đổi

không khí được thực hiện nhờ động lực của máy quạt

b Phân loại

Tùy theo tính chất làm việc mà người ta phân biệt thành hệ thống thổi và hệ thống hút

Hệ thống thổi: Là hệ thống lấy không khí sạch ở bên ngoài,sau khi xử lí thổi vào phòng

để bảo đảm không khí trong phòng có các yếu tố khí hậu và độ trong sạch cần thiết

Hệ thống hút: Là hệ thống thu không khí đã bị ô nhiễm trong phòng và thải ra ngoài

Khi chỉ có hệ thống thổi, ta có thông gió cơ khí áp suất dương

Khi chỉ có hệ thống hút, ta có thông gió cơ khí áp suất âm

o Khi <1, ta có thông gió áp suất âm

o Khi >1, ta có thông gió áp suất dương

3.3.2 Thông gió tự nhiên

a Khái niệm

Thông gió tự nhiên là sự trao đổi không khí nhờ sự chênh lệch áp suất giữa bên trong và

bên ngoài phòng gây ra bởi sự chênh lệch nhiệt độ hay do gió

b Phân loại

Hiện tượng rò gió: Hiện tượng không khí vào và qua những khe hở của phòng kín, trao

đổi không khí một cách vô tổ chức vì ta không thể điều chỉnh được lưu lượng không khí

vào và ra cũng như chiều hướng của dòng không khí

Hiện tượng thông thoáng: Trao đổi không khí thực hện qua các lỗ cửa( cửa sổ, cửa

đi,…), có thể tạo ra được sụ trao đổi không khí một cách tức thời và nhanh chóng

Thông gió tự nhiên có tổ chức: Trao đổi khí thực hiện một cách liên tục và ta có thể

điều chỉnh, khống chế được lưu lượng không khí vào và ra

c Ứng dụng

Hiện tượng thông thoáng được áp dụng đối với nhà ở tầng thấp có cấu tạo đơn giản

Thông gió tự nhiên được áp dụng cho nhà công nghiệp, đặc biệt đối với phân xưởng nóng

bằng hệ thống cửa sổ và cửa mái

3.4 Thông gió phối hợp và hệ thống điều hòa không khí

3.4.1 Thông gió phối hợp

Áp dụng nhiều loại thông gió với nhau, như kết hợp thông gió ự nhiên với cơ khí, thổi cơ

khí kết hợp tự nhiên

3.4.2 Hệ thống điều hòa không khí

Hệ thống thông gió không những đảm bảo trong phòng lưu lượng trao đổi không khí nhất

định mà còn đảm bảo các yếu tố vi khí hậu ổn định

Hệ thống có đầy đủ tất cả các phương tiện để khống chế trạng thái không khí trong phòng

cố định theo ý muốn Đó là các thiết bị sấy nóng, làm lạnh, làm ẩm, làm khô, lọc bụi,…

Trang 11

3.4.3 Thông gió có tuần hoàn

Thông gió có tuần hoàn hay thông gió có gió hồi là thông gió có một phần không khí

tuần hoàn, không khí thổi không chỉ hoàn toàn là không khí ngoài mà một phần có thể lấy

trong phòng

Thông gió có tuần hoàn được áp dụng với mục đích tiếc kiệm năng lượng

CHƯƠNG 2: THÔNG GIÓ TRONG XƯỞNG CÔNG NGHIỆP

1.NGUYÊN TẮC CĂN B ẢN BỐ TRÍ HỆ THỐNG THÔNG GIÓ

Trong nhà công nghiệp, thường kết hợp thông gió tự nhiên với thông gió cơ khí,

thông gió cục bộ kết hợp với thông gió chung

Hệ thống thông gió cho nhà công nghiệp có những đặc trưng chuyên môn riêng về

thiết bị và cách bố trí sắp xếp

-Số lượng thiết bị thông gió phụ thuộc vào đặc trưng của quá trình công nghệ sản xuất ,

năng suất của nhà máy và giá trị kinh tế của nó

-Khi thiết kế hệ thống thông gió cần phải thấy trước sự làm việc độc lập của một số hệ

thống thông gió cho những loại phòng chức năng khác xa nhau

-Có thể bố trí thiết bị thông gió bên trong hay bên ngoài hoặc trên tường , mái nhà nơi sản

xuất Nhưng mọi trường hợp cần bảo đảm không gian để người ta dễ dàng phục vụ các

thiết bị và tránh sự ngưng động nước trên chúng

-Bên trong nhà xưởng c ác thiết bị thông gió được lắp đặt trong phòng thông gió, đôi khi

có thể đặt trực tiếp trong phòng phục vụ

-Khi thiết kế hệ thống thông gió luôn chú ý giảm tối thiểu chiều dài ống dẫn khí

Thiết bị thổi: bán kính hoạt động (kí hiệu r) phụ thuộc vào tốc độ chuyển động của không

-Khi thiết kế hệ thống hút cục bộ, nếu khí thải ở các vị trí có tính chất độc hại gần giống

nhau thì nên nối chung về cùng một hệ thống hút, nhưng không quá 10-12 vị trí hút cục

bộ

-Khi trong không khí thải có chất độc hại thì bán kính của hệ thống hoạt động của hệ

thống tiếp nhận bằng 25÷30m

-Đối với hệ thống vận chuyển khí nén thì bán kính hoạt động từ 80 ÷100m

-Những thiết bị thộng gió hút không khí có những chất dễ gây cháy, nổ thì cần thiết lắp

Trang 12

-Hệ thống đường ống dẫn: dẫn không khí từ miệng hút đến máy quạt, rồi từ máy quạt đến

bộ phận thải không khí

-Buồng hút: đặt máy quạt cùng động cơ điện

-Hệ thống lọc không khí trước khi thải ra khí quyển

-Chụp thải :bộ phận thải không khí ra ngoài khí trời

-Các bộ phận điều chỉnh lưu lượng như van tiết lưu, lá chắn

2.2 Hệ thống thổi

Hệ thống thổi thường gồm các bộ phận sau:

-Bộ phân thu không khí: gồm cửa lấy không khí ngoài và mương hay ống dẫn, qua đó

không khí đi vào hệ thống thông gió

-Buồng thổi: đặt máy quạt cùng động cơ điện và các thiết bị xử lí không khí như lọc bụi

và khí, sấy nóng, làm lạnh, làm ẩm,…

-Hệ thống đường ống dẫn: không khí theo đường ống (hút) đến máy quạt, rồi từ máy quạt

theo hệ thống đường ống (đẩy) đến các phòng được thông gió

-Miệng thổi: là bộ phận phân phối không khí , kết hợp với lưới chắn, lá diều chỉnh, qua đó

không khí thổi vào phòng

-Các bộ phận điều chỉnh lưu lượng không khí : van tiết lưu , lá chắn, lá hướng dòng đặt

2.3 Đặc điểm cấu tạo của các thiết bị chính

2.3.1 Miệng thổi, miệng hút không khí

a Yêu cầu

Miệng thổi,hút phải đáp ứng các yêu cầu sau:

-Vận tốc không khí thoát ra từ miệng thổi hay đi vào miệng hút cần nằm trong giới hạn

hợp lí để không gây ồn và gây cảm giác khó chịu

-Hướng của luồng có thể dọc trục miệng thổi hoặc dưới góc nào đó so với trục miệng thổi

-Độ khuếch tán: luồng compac, luồng rẻ quạt, luồng trung gian

-Các loại miệng thổi :

Miệng thổi đứng

Miệng thổi ngang

Miệng thổi xiên

Miệng thổi xiên theo 1 hoặc 2 phía

Miệng thổi Baturin với các lá hướng dòng

Miệng hút

o Miệng hút chung

- Lắp đặt trong các hệ thống hút chung cơ khí

-Các loại miệng hút thông dụng trong công nghiệp:

Trang 13

 Miệng hút đứng đặt trên cao

 Miệng hút ngang 1 và 2 phía

-Độ dẫn nhiệt bé, ít thẩm thấu hơi nước, chịu lửa tốt

-Hình dạng hợp lí của tiết diện đường ống là hình dạng ướng với diện tích tiết diện ngang

nhất định có chu vi bé nhất

b Đặc điểm

 Vật liệu và kích thước ống

-Vật liệu làm ống phụ thuộc vào tính chất của môi trường vận chuyển trong ống

-Chiều dài ống phụ t huộc vào tính chất môi trường và kích thước ống

-Kích thước tiết diện ngang: có nhiều dạng tùy vào môi trường sử dụng để lựa chọn phù

-Đường ống bằng nhựa cần đảm bảo về độ kín và độ bền, đoạn ống thẳng không được

võng và gãy, nung ở nhiệt độ 120-140oC, thời gian tùy thuộc vào chiều dài tấm nhựa

 Nối ống

-Phương pháp nối ống: các đoạn ống thẳng nối trực tiếp với nhau

-Vật liệu nối ống: tùy thuộc vào từng loại ống mà ta có các vật liệu sau:

Trang 14

2.3.3 Bộ phận thu và thải không khí

a.Bộ phận thu không khí

-Không khí vào miệng thu phải sạch, không hoặc ít bị ô nhiễm

-Hình thức cấu tạo phải phù hợp

-Bộ phận thu không đặt gần nguồn gây ô nhiễm, đối với nhà công nghiệp thường đặt trực

tiếp trên tường, buồng thổi nằm trên sàn công tác, ở độ cao gần với độ cao miệng thu

b.Bộ phận thải không khí

-Mép trên của mương hay ống thải phải cao hơn mép trên của cửa mái không nhỏ hơn 2m

-Tùy thuộc vào hệ thống hút mà ống thải có 2 loại:

Chụp thải tự nhiên: lắp tại đầu bộ phận thải của hệ thống hút tự nhiên

Chụp thải cơ khí: lắp tại đầu bộ phận thải của hệ thống hút cơ khí

-Ngoài ra, người ta còn dùng ống phun thải thay cho ống thải

2.3.4 Buồng thông gió

a Yêu cầu

-Đặt tại vị trí trung tâm của các phòng được thông gió

-Kích thước của buồng máy phụ thuộc vào điều kiện thiết bị của hệ thống sao cho tiện lợi

trong xây lắp, vận hành, sửa chữa

-Tường buồng máy cần xây bằng gạch khó cháy, bề mặt nhẵn dễ lau chùi, tẩy bụi

-Buồng máy cần được chiếu sáng tự nhiên

b Đặc điểm

 Buồng thổi

-Đặt trực tiếp trong phân xưởng trên sàn công tác sát tường ngoài

-Đặt trên mặt sàn, trên giá đỡ sát tường, sát cột(tiếc kiệm diện tích mặt sàn)

 Buồng hút

- Nếu có thiết bị lọc bụi, đặt trực tiếp trên mặt sàn phân xưởng, có thể nằm bên trong hoặc

bên ngoài xưởng

-Nếu không có thiết bị lọc bụi, buồng hút đơn giản chỉ là quạt hút có thể đặt trên sàn phân

xưởng, trên giàn thép,giá đỡ sát tường, cột- trong hoặc ngoài xưởng

2.3.5 Các bộ phận điều chỉnh lưu lượng không khí

a.Van tiết lưu

-Van tiết lưu dùng cho ống tiết diện hình chữ nhật: điều chỉnh lưu lượng không khí trong

ống tiết diện hình chữ nhật

-Van tiết lưu dùng cho ống tiết diện tròn: điều chỉnh lưu lượng không khí trong ống tiết

diện tròn

-Van tiết lưu nhiều cánh dùng cho ống tiết diện tròn: điều chỉnh lưu lượng không khí tại

quạt thông gió trung tâm

b.Van bướm

-Có 2 loại : dùng cho ống tiết diện tròn và tiết diện hình chữ nhật

-Sử dụng để điều chỉnh lưu lượng không khí ở áp suất 10Pa

-Cấu tạo không phụ thuộc vào kiểu dẫn động: bằng điện, bằng khí nén, bàng tay

c.Tấm chắn( van trượt)

Trang 15

-Điều chỉnh lưu lương không khí tại các đoạn riêng lẻ của hệ thống hút bụi và vận

chuyển bằng khí ép

-Có thể đặt trên đoạn ống ngang, ống đứng của đường ống dẫn không khí

d.Van đảo chiều cách nhiệt

-Lắp đặt trên đoạn mương hoặc ống đứng của bộ phận thu(thải) không khí đặt tr6n mái

nhà

-Van lắp tại vị trí sát mái, trước khi mương hoặc ống xuyên mái

3 HỆ THỐNG THÔNG GIÓ TRONG CÁC PHÂN XƯỞNG CÔNG NGHIỆP

3.1 Phân xưởng nóng

Đặc điểm thông gió cho phân xưởng nóng là những phân xưởng mà độc hại toả chủ

yếu là nhiệt đối lưu và nhiệt bức xạ phụ thuộc vào nhiệt lường thừa vào mùa đông và

mùa hè

 Đối với phân xưởng có lượng nhiệt thừa lớn trong cả hai mùa

Hút cục bộ cơ khí hay tự nhiên tại các thiết bị toả nhiều độc hại như các

lò làm việc bằng nhiên liệu rắn hay lỏng toả sản phẩm cháy vào phân xưởng, các bể rửa, bể tôi, các máy mài làm sạch kim loai…

Thổi cục bộ cơ khí dạng hoa sen không khí tại các vị trí thao tác chịu bức xạ lớn hơn hoặc bằng 350 W/m2

Thông gió thổi và hút chung bằng tự nhiên bằng cách thổi không khí vào qua các cửa dưới và hướng dòng không khí vào vùng làm việc, hút từ vùng trên qua các cửa mái hay chụp hút tự nhiên đặt trên mái

Nếu có điều kiện, tại các vị trí thao tác chịu tác động thường xuyên của nhiệt độ cao và nhiệt bức xạ, nên thiết kế các cabin được thông gió Các

hệ thống thông gió cần được xử lí không khí về mùa hè

 Đối với phân xưởng có lượng nhiệt thừa lớn về mùa hè

Hệ thống hút cục bộ cơ khí hay tự nhiên làm việc hết năng suất

Hệ thống thổi cục bộ làm việc và nếu cần phải làm lạnh không khí bằng đoạn nhiệt

Thông gió chung tự nhiên thổi qua cửa sổ ở độ cao vùng làm việc và hút qua cửa mái hay chụp thải đặt ở mái phân xưởng Cửa ra vào mùa hè nên mở để lấy không khí ngoài bằng thông gió tự nhiên

3.2 Phân xưởng ẩm ướt

 Đối với phân xưởng ẩm - nguội

Hút cục bộ nhằm hạn chế toả ẩm từ các thiết bị Hiệu quả nhất dùng các chụp hút kín Ngoài ra có thể dùng tủ hút, chụp hút trên thành và vách ngăn kiểu bình “phong”

Thông gió chung được tính toán để khử nhiệt thừa và ẩm thừa

Trang 16

Phân phối không khí thổi có thể phân tán bằng cách thổi qua mạng lưới đường ống nhánh, hay thổi tập trung Khi thổi phân tán, tổ chức thổi và hút có thể không có ý nghĩa thực sự, và sự phân bố nhiệt độ và độ ẩm trong phòng thực tế như khi thông gió Thổi phân tán làm giảm độ ẩm tương đối của không khí vì không khí ngoài có dung ẩm nhỏ hơn so với không khí trong phòng

 Đối với phân xưởng ẩm nóng

Hút cục bộ tại các thiết bị toả nhiệt và hơi nước Phụ thuộc loại thiết bị

và đặc điểm công nghệ mà dùng chụp hút, tủ hút hay chụp hút- rèm không khí Lưu lượng hút được tính toán để khử ẩm

Hút chung được tính toán để khử ẩm mà chụp hút cục bộ không hút hết

và do các thiết bị không có chụp hút cục bộ

Thổi chung được tính toán để bù lưu lượng hút Thổi không khí có thể phân tán, hoặc tập trung ( để hoà trộn không khí với cường độ lớn và để tăng nhiệt độ không khí vùng làm việc nế u cần thiết )

Các miệng thổi được bố trí hợp lí nhất là để thổi không khí từ trên xuống vùng làm việc, tại khoảng trống để đi lại giữa các hàng thiết bị vận tốc không khí ở độ cao1,5m cách sàn không quá 1 m/s để không gây cảm giác khó chịu cho người công nhân

3.3 Phân xưởng tỏa khí và hơi độc

 Phân xưởng rửa

Song song với hút cục bộ cơ khí, cần hút chung từ vùng trên để hút mù axit và hơi nước tập trung tại vùng trên của phân xưởng Lưu lượng hút

từ vùng trên không nhỏ hơn 30% tổng lưu lượng hút

Trong các phân xưởng rửa không lớn có thể lắp tủ hút trên các bể trong trường hợp này hút chung từ vùng trên có thể không cần

Lưu lượng thổi cần tính toán bù lưu lượng hút Về mùa hè, đối với phân xưởng rửa lắp đặt tủ hút hay chụp hút trên thành có thổi một bên, có thể dùng hệ thống thổi tự nhiên qua cửa sổ Dòng không khí trong phân xưởng trong trường hợp này không ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả hút cục bộ

Có biện pháp chống ăn mòn khi thiết kế các hệ thống hút

 Phân xưởng sơn

Ngoài hút cục bộ cơ khí, cần có hệ thống hút chung từ vùng dưới để hút hơi dung môi toả ra từ sản phẩm sơn bên ngoài buồng sơn, đồng thời cả

từ vùng trên, đặc biệt bên trên buồng sấy hay các thiết bị nóng khác Các

hệ thống hút cần đảm bảo 2/3 lưu lượng- kể cả lưu lượng đi vào hệ

Ngày đăng: 02/05/2013, 14:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng độ cao hút hợp lí  (có nồng độ bụi cực đại )   Cường độ - Thông gió và giải pháp thiết kế hệ thống thông gió trong xưởng may
ng độ cao hút hợp lí (có nồng độ bụi cực đại ) Cường độ (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w