Tài liệu tham khảo Tính toán thiết kế đồ gá
Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy Giáo viên hớng dẫn: TS. Lại Anh Tuấn Chơng V Tính toán thiết kế đồ gá 5.1. Chọn chuẩn và sơ đồ định vị 5.1.1. Chọn chuẩn định vị Mặt trụ ngoài 23 - hạn chế 4 bậc tự do Mặt đầu - hạn chế 1 bậc tự do Rãnh R9 hạn chế 1 bậc tự do 5.1.2. Chọn phần tử định vị Để định vị mặt trụ ngoài ta sử dụng 2 khối V ngắn, mỗi khối hạn chế 2 bặc tự do. Để hạn chế một bậc tự do tại mặt đầu ta sử dụng chốt trụ ngắn. Để hạn chế bậc tự do chống xoay ta sử dụng lỡi tự lựa, có thể dịch chuyển lên xuống đợc. 5.1.3. Sơ đồ định vị và kẹp chặt 5.2. Tính toán cơ cấu kẹp vít ốc 5.2.1. Tính lực kẹp Khi phay xuất hiện mômen xoắn M c , lực chiều trục P h . Mômen xoắn không làm xoay chi tiết mà càng kẹp chặt. Trên sơ đồ nhận thấy lực chiều trục P h có xu hớng làm chi tiết bị trợt. Điều kiện kẹp chặt: h21 P.KWf 2 sin W f + 2 1 h f 2/sin f P.K W + = trong đó: Học viên thực hiện: Nguyễn Hồng Phong Lớp: Công nghệ chế tạo Vũ khí K37 16 Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy Giáo viên hớng dẫn: TS. Lại Anh Tuấn f 1 , f 2 hệ số ma sát giữa khối V và mỏ kẹp với chi tiết, chọn f 1 = f 2 = 0,15 P h - Lực chiều trục, theo phần tính chế độ cắt ta có: P h = 542 (N) K - Hệ số an toàn có tính đến khả năng làm tăng lực cắt trong quá trình gia công Tính hệ số an toàn: K = K o .K 1 .K 2 .K 3 .K 4 .K 5 .K 6 K 0 - hệ số an toàn tính cho tất cả các trờng hợp : K 0 = 1,5. K 1 - hệ số tính đến trờng hợp tăng lực cắt khi độ bóng thay đổi : K 1 = 1,2. K 2 - hệ số tăng lực cắt khi dao mòn : chọn K 2 = 1,15. K 3 - hệ số tăng lực cắt khi gia công gián đoạn : K 3 = 1,2. K 4 - hệ số tính đến sai số của cơ cấu kẹp chặt : K 4 = 1. K 5 - hệ số tính đến mức độ thuận lợi của cơ cấu kẹp bằng tay : chọn K 5 = 1. K 6 - hệ số tính đến mô men làm quay chi tiết : K 6 = 1. Thay số vào ta có : K = 2,484 Vậy lực kẹp cần thiết là: )N(3718 15,0 45sin 15,0 542.484,2 W o = + = 5.2.2. Tính kích thớc bu lông kẹp Đờng kính bu lông cần xác định, phải thoả mãn điều kiện bền: d b = C ì [ ] W trong đó : C = 1,4 ( Với ren cơ bản hệ mét) [] n = 80 N/mm 2 ( ứng suất nén giới hạn của vật liệu, bulông - chọn C45) W = 3718 N Lực kẹp) d b = 80 3718 4,1 ì = 9,5 mm Ta chọn d = 12 mm 5.2.3. Biện pháp kết cấu nâng cao năng suất kẹp Để kẹp chặt cũng nh tháo kẹp đều phải vặn nhiều vòng ren, do vậy năng suất của các đồ gá sử dụng cơ cấu kẹp vít đai ốc rất thấp. Để khắc phục nhợc điểm này cần có biện pháp về kết cấu để giảm bớt số vòng ren phải vặn khi kẹp và nhả kẹp, làm cho tốc độ khi tháo nhanh hơn tốc độ khi kẹp, tốc độ ở xa nhanh hơn tốc độ khi bắt đầu có lực ép. Với sơ đồ gá đặt chi tiết của đồ gá cần thiết kế sau khi nghiên cứu các đồ gá trong thực tế chọn cơ cấu đệm tháo nhanh (đệm chữ C). Kết luận Để làm ra một sản phẩm cơ khí cần phải thực hiện nhiều nguyên công gia công sau khi đã tạo phôi. Hiệu quả kinh tế đạt đợc hay không phụ thuộc nhiều vào việc lập tiến trình công nghệ cho việc gia công, tuỳ vào dạng sản xuất và sản phẩm khác nhau mà có đờng lối Học viên thực hiện: Nguyễn Hồng Phong Lớp: Công nghệ chế tạo Vũ khí K37 17 Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy Giáo viên hớng dẫn: TS. Lại Anh Tuấn công nghệ, đồ gá hợp lý cho gia công sản phẩm đó. Với ngời học việc làm đồ án môn học thiết kế tiến trình công nghệ gia công một chi tiết cụ thể đã củng cố lại kiến thức môn học, tập t duy công nghệ, biết thiết kế đồ gá khi cần, biết tra các bảng lợng d, chế độ cắt cần khi gia công Đợc phân công thực hiện đồ án Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết, sau một thới gian nhờ sự hớng dẫn tận tình của các thầy trong bộ môn đặc biệt là thầy Lại Anh Tuấn, tôi đã hoàn thành nhiệm vụ đồ án này. Là ngời học, tôi còn thiếu rất nhiều kiến thức thực tiễn cũng nh kinh nghiệm, vậy kính mong tiếp tục đợc sự dạy bảo của các thầy để tôi hoàn thành tiếp những môn học trong nhà trờng có liên quan đền công nghệ và công việc sau khi ra trờng. Học viên thực hiện: Nguyễn Hồng Phong Lớp: Công nghệ chế tạo Vũ khí K37 18 . W = 37 18 N Lực kẹp) d b = 80 37 18 4,1 ì = 9,5 mm Ta chọn d = 12 mm 5.2 .3. Biện. số tăng lực cắt khi dao mòn : chọn K 2 = 1,15. K 3 - hệ số tăng lực cắt khi gia công gián đoạn : K 3 = 1,2. K 4 - hệ số tính đến sai số của cơ cấu