Đồ án vi xử lý: Thiết kế thiết bị báo cháy tự động Trong cuộc sống của chúng ta luôn luôn tồn tại những khu vực dễ cháy, bất kìnơi đâu, bất kì thời điểm nào cũng có thể xảy ra cháy nổ, nguy cơ tiềm ẩn xảy racháy nổ là khá cao.Theo thống kê của cục cảnh sát phòng cháy chữa cháy, trongnăm 2014 cả nước xảy ra 2.375 vụ cháy, thiệt hại về tài sản lên tới 3.432 triệuđồng. Quả thật hậu quả mà nó gây ra cho chúng ta là rất to lớn, rất khó có thể lườngđược. Vậy chúng ta đã có biện pháp gì để phòng cháy chữa cháy? Ngoài cách chữacháy kịp thời, cấp tốc thì biện pháp ngăn ngừa ngày càng được đề cao hơn. Ứngdụng tự động hóa trong vấn đề báo cháy và dập cháy đang được áp dụng rộng rãinhằm khắc phục và hạn chế những sự cố do hỏa hoạn đang là lựa chọn tốt nhất vìtính hữu dụng và ưu việt nó mang lại.Xuất phát từ thực trạng và hậu quả vô cùng to lớn đó, cùng với hướng đi ápdụng tự động hóa trong vấn đề báo cháy và chữa cháy nhóm chúng em đã chọn đềtài: Nghiên cứu thiết kế thiết bị báo cháy tự độngĐề tài nghiên cứu hứa hẹn sẽ tiết kiệm số tiền rất lớn về chữa cháy phòngngừa và chữa cháy tự động giúp bảo vệ an toàn cho con người và lính cứu hỏa.Thiếtbị đảm bảo sự bình yên và an toàn cho cuộc sống hàng ngày,các xí nghiệp.. giảm rấtlớn rủi ro cháy. Đồ án vi xử lý: Thiết kế thiết bị báo cháy tự động Đồ án vi xử lý: Thiết kế thiết bị báo cháy tự động Đồ án vi xử lý: Thiết kế thiết bị báo cháy tự động Đồ án vi xử lý: Thiết kế thiết bị báo cháy tự động Đồ án vi xử lý: Thiết kế thiết bị báo cháy tự động Đồ án vi xử lý: Thiết kế thiết bị báo cháy tự động Đồ án vi xử lý: Thiết kế thiết bị báo cháy tự động Đồ án vi xử lý: Thiết kế thiết bị báo cháy tự động Đồ án vi xử lý: Thiết kế thiết bị báo cháy tự động Đồ án vi xử lý: Thiết kế thiết bị báo cháy tự động Đồ án vi xử lý: Thiết kế thiết bị báo cháy tự động Đồ án vi xử lý: Thiết kế thiết bị báo cháy tự động Đồ án vi xử lý: Thiết kế thiết bị báo cháy tự động Đồ án vi xử lý: Thiết kế thiết bị báo cháy tự động Đồ án vi xử lý: Thiết kế thiết bị báo cháy tự động Đồ án vi xử lý: Thiết kế thiết bị báo cháy tự động Đồ án vi xử lý: Thiết kế thiết bị báo cháy tự động Đồ án vi xử lý: Thiết kế thiết bị báo cháy tự động Đồ án vi xử lý: Thiết kế thiết bị báo cháy tự động Đồ án vi xử lý: Thiết kế thiết bị báo cháy tự động Đồ án vi xử lý: Thiết kế thiết bị báo cháy tự động Đồ án vi xử lý: Thiết kế thiết bị báo cháy tự động Đồ án vi xử lý: Thiết kế thiết bị báo cháy tự động Đồ án vi xử lý: Thiết kế thiết bị báo cháy tự động Đồ án vi xử lý: Thiết kế thiết bị báo cháy tự động
Trang 1Đề 2 Nghiên cứu thiết kế “Thiết bị báo cháy tự động”
2, Dương Văn Luân
3, Đặng Văn Thắng
4, Kiều Bảo Long
Nhiệm vụ thiết kế :
Tìm hiểu các cách nhận biết và báo cháy
Tìm hiểu các bộ phận chính của 1 hệ thống báo cháy
Lựa chọn bộ cảm biến nhiệt, lửa và khói, khí ga
Khi có sự cố báo động tại chỗ bằng chuông
Đưa tín hiệu điều khiển dập cháy
Yêu cầu:
Chương 1: Đặt vấn đề và nhiệm vụ thư (1 tuần)
Chương 2: Tổng quan về các cách nhận biết và báo cháy, các bộ phận chính của một hệ thống báo cháy (2 tuần)
Chương 3: Thiết kế phần cứng (2 tuần)
Chương 4: Thiết kế phần mềm (2 tuần) Chương 5: Kết luận và phương hướng phát triển (1 tuần)
Thời gian làm đồ án: Từ 21/09/2015 đến 16/11/2015
Email liên hệ: duyenbt@epu.edu.vn
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay cùng với sự phát triển của nhân loại Từ thế kỉ XIX trở lại đây đã nổ
ra rất nhiều cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật Đánh dấu sự phát triển của một nền văn minh mới, nền văn minh của khoa học trí tuệ nhân tạo ra đời Thuật ngữ trí tuệ nhân tạo không còn gì xa lạ với mọi người Hàng loạt các robot thông minh ra đời và rất nhiều sản phẩm của công nghệ này được ứng dụng vào thực tế cuộc sống hàng ngày
Khái niệm vi điều khiển đã trở thành quen thuộc với nhiều người, bởi vì sự phát triển của ngành Điện Tử đã có ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế toàn cầu Số hóa đang là xu hướng phát triển tất yếu của nhiều lĩnh vực kỹ thuật và kinh tế khác nhau, không chỉ trong lĩnh vực thông tin liên lạc và tin học Ngày nay, kỹ thuật số,
vi điều khiển đã và đang thâm nhập mạnh mẽ vào kỹ thuật điện tử, điều khiển tự động, đo lường truyền thanh truyền hình, y tế, nông nghiệp …Và ngay cả trong các dụng cụ sinh hoạt gia đình
Xuất phát từ thực tế đó qua những gì đã được học về Vi điều khiển nhóm đã lựa chọn đề tài “Thiết bị báo cháy tự động.”
Mặc dù, nhóm đã rất cố gắng để hoàn thiện nhất sản phẩm của mình Tuy nhiên, với kiến thức còn có hạn và tiếp xúc thực tế chưa nhiều nên sản phẩm làm ra
có thể còn nhiều thiếu sót mong được sự chỉ bảo từ phía các quý thầy cô và sự góp ý chân thành từ phía các bạn sinh viên để nhóm có thể hoàn thiện nhất sản phẩm của mình
Nhóm em xin chân thành cảm ơn cô BÙI THỊ DUYÊN đã giúp đỡ chúng
em rất nhiều trong quá trình thực hiện!
Sinh viên thực hiện Nguyễn Đức Hoàn Kiều Bảo Long Dương Văn Luân Đặng Văn Thắng
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 4MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU……… 2
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN……….……… 3
Chương 1 Đặt vấn đề và nhiệm vụ thư……….……….……… 5
Chương 2 Tổng quan về các cách nhận biết và báo cháy, các bộ phận chính của 1 hệ thống báo cháy……… ……… 6
2.1 Các cách nhận biết và báo cháy 6
2.2 Các bộ phận chính của một hệ thống báo cháy 6
2.2.1 Đầu vào (cảm biến) 6
2.2 Bộ điều khiển………….……….13
2.3 Thiết bị báo động………14
2.4 Đầu ra……….15
Chương 3.Thiết kế phần cứng……….……….……… 17
3.1 Sơ đồ khối thiết bị báo cháy tự động 17
3.2 Khối vi điều khiển 89s52 18
3.3 Khối nguồn……….19
3.4 Khối cảm biến nhiệt độ, báo rò rỉ khí ga 19
3.4.1 Khối cảm biến nhiệt độ 19
3.4.2 Khối báo rò rỉ khí ga 20
3.5 Khối cảnh báo: còi, đèn, nhắn tin… 21
3.6 Khối tự động dập lửa 23
3.6 Đèn báo động 24
3.8 Mạch in và mạch thực 25
3.9 Sơ đồ nguyên lý tổng thể………27
Chương 4 Thiết kế phần mềm……….……….……… 29
4.1 Tổng quan về trình biên dịch Keil C và proteus 29
4.1.1 KeilC 29
4.1.2 Proteus 29
4.2 Chương trình nạp cho 89s52 29
Chương 5 Kết Luận và phương hướng phát triển……….………37
5.1 Kết luận 37
5.1.1 Tự đánh giá kết quả 37
5.1.2 Làm được và hạn chế 37
5.2 Phương hướng phát triển 37
TÀI LIỆU THAM KHẢO……… 38
Trang 5Chương 1 Đặt vấn đề và nhiệm vụ thư
Trong cuộc sống của chúng ta luôn luôn tồn tại những khu vực dễ cháy, bất kì nơi đâu, bất kì thời điểm nào cũng có thể xảy ra cháy nổ, nguy cơ tiềm ẩn xảy ra cháy nổ là khá cao.Theo thống kê của cục cảnh sát phòng cháy chữa cháy, trong năm 2014 cả nước xảy ra 2.375 vụ cháy, thiệt hại về tài sản lên tới 3.432 triệu đồng Quả thật hậu quả mà nó gây ra cho chúng ta là rất to lớn, rất khó có thể lường được Vậy chúng ta đã có biện pháp gì để phòng cháy chữa cháy? Ngoài cách chữa cháy kịp thời, cấp tốc thì biện pháp ngăn ngừa ngày càng được đề cao hơn Ứng dụng tự động hóa trong vấn đề báo cháy và dập cháy đang được áp dụng rộng rãi nhằm khắc phục và hạn chế những sự cố do hỏa hoạn đang là lựa chọn tốt nhất vì
tính hữu dụng và ưu việt nó mang lại
Xuất phát từ thực trạng và hậu quả vô cùng to lớn đó, cùng với hướng đi áp dụng tự động hóa trong vấn đề báo cháy và chữa cháy nhóm chúng em đã chọn đề
tài: "Nghiên cứu thiết kế thiết bị báo cháy tự động"
Đề tài nghiên cứu hứa hẹn sẽ tiết kiệm số tiền rất lớn về chữa cháy phòng ngừa và chữa cháy tự động giúp bảo vệ an toàn cho con người và lính cứu hỏa.Thiết
bị đảm bảo sự bình yên và an toàn cho cuộc sống hàng ngày,các xí nghiệp giảm rất lớn rủi ro cháy
Trang 6Chương 2 Tổng quan về các cách nhận biết và báo cháy, các bộ phận
chính của 1 hệ thống báo cháy
2.1 Các cách nhận biết và báo cháy
Khi một đám cháy xảy ra ở những vùng xảy ra cháy thường có dấu hiệu sau:
Lửa khói vật liệu chỗ cháy bị phá hủy
Nhiệt độ vùng cháy tăng lên cao
Không khí bị oxy hóa mạnh
Có mùi cháy mùi khét
Để đề phòng cháy chúng ta có thể dựa vào những dấu hiệu trên để đặt các hệ thống cảm biến làm các thiết bị báo cháy Kịp thời khống chế đấm cháy ở giai đoạn đầu
Thiết bị báo cháy điện tử giúp chúng ta liên tục theo dõi để hạn chế các vụ cháy tai hại, tăng cường độ an toàn cho tính mạng của con người, tài sản cá nhân và của xã hội
2.2 Các bộ phận chính của một hệ thống báo cháy
2.2.1.Đầu vào (cảm biến)
Cảm biến là bộ phận hết sức quan trọng , nó quyết định độ nhậy và sự chính xác của hệ thống
Cảm biến hoạt động dựa vào các đặc tính vật lý của vật liệu cấu tạo nên chúng Cảm biến được dùng để chuyển đổi các tín hiệu vật lý sang tín hiệu điện, sóng Các đặc tính của cảm biến : độ nhậy, độ ổn định, độ tuyến tính
2.2.1.1Cảm biến nhiệt:
Có rất nhiều phương pháp đo nhiệt độ
a.Đo nhiệt độ bằng nhiệt điện trở
Yêu cầu cơ bản đối với vật liệu dùng làm chuyển đổi của nhiệt điện trở là có
hệ số nhiệt độ lớn và ổn định, điện trở suất khá lớn…
Trong công nghiệp nhiệt điện trở được chia thành nhiệt điện trở kim loại và nhiệt điện trở bán dẫn
Nhiệt điện trở kim loại
Trang 7Quan hệ giữa nhiệt điện trở của nó và nhiệt độ là tuyến tính, tính lặp
lại của quan hệ là rất cao nên thiết bị được cấu tạo đơn giản Nhiệt điện trở
kim loại thường có dạng dây kim loại hoặc màng mỏng kim loại có điện trở
suất thay đổi theo nhiệt độ Trong điện trở kim loại dược chia thành 2 loại:
- Kim loại quý (Pt)
- Kim loại thường (Cu, Ni…)
Trong khoảng nhiệt độ từ -500C đến 1500C Loại này có thể dùng được trong các môi trường có độ kiềm và khí ăn mòn
Trong thực tế có loại nhiệt điện trở TCM-0879-01T3 bằng đồng công thức mô tả:
Nhiệt điện trở có thể dùng mạch đo bất kỳ để đo điện trở nhưng thông thường dùng mạch cầu không cân bằng, chỉ thị là Logomet từ điện hoặc cần tự động cân bằng, trong đó một nhánh là nhiệt điện trở khi sản xuất hàng loạt
Nếu dùng cầu 2 dây dụng cụ sẽ có sai số dù thay đổi nhiệt điện trở của đường dây khi nhiệt độ môi trường thay đổi
b Đo nhiệt độ bằng cặp nhiệt ngẫu
Nguyên lý làm hoạt động:
Bộ cảm biến cặp nhiệt ngẫu là 1 mạch từ có 2 hay nhiều thanh dẫn điện gồm 2 dây dẫn A và B Sebeck đã chứng minh rằng nếu mối hàn có nhiệt độ t và t0 khác nhau thì trong mạch khép kín có một dòng điện chạy qua Chiều của dòng điện này phụ thuộc vào nhiệt độ tương ứng của mối hàn nghĩa là t > t0 thì dòng điện chạy theo hướng ngược lại Nếu để hở một đầu thì sẽ xuất hiện một sức điện động nhiệt Khi mối hàn có cùng nhiệt độ ( ví dụ bằng t0 ) thì sức điện động tổng bằng:
EAB = eAB(t0) + eAB(t0) = 0
Từ đó rút ra: eAB = eAB(t0)
Khi t0 và t khác nhau thì sức điện động tổng bằng:
EAB = eAB(t) – e+AB(t0) Phương trình trên là phương trình cơ bản của cặp nhiệt ngẫu ( sức điện động phụ thuộc vào hệ số nhiệt độ của mạch vòng t và t0).Như vậy bằng cách đo sức điện động ta có thể tìm được nhiệt độ của đối tượng
Trang 8Phương pháp này được sử dụng nhiều trong công nghiệp khi cần đo những nơi có nhiệt độ cao
c.Đo nhiệt độ bằng các phần tử bán dẫn (diot và tranzito)
Nguyên lý hoạt động :
Các linh kiện điện tử bán dẫn rất nhạy cảm với nhiệt độ, do đó có thể sử dụng một số linh kiện bán dẫn như diot hoặc tranzito nối theo kiểu diot (nối bazo với collector) Khi đó điện áp giữa 2 cực U là hàm của nhiệt độ Để tăng độ tuyến tính
và độ ổn định ta mắc theo sơ đồ sau:
Hình 1: Sơ đồ mạch nguyên lý của IC bán dẫn đo nhiệt độ
Khi nhiệt độ thay đổi ta có:
Ud= EBE1 –EBE2=𝐾𝑇
𝑞 ln(𝐼𝑐1𝐼𝑐2) Với Ic1/Ic2 =const thì Ud tỉ lệ với nhiệt độ T mà không cần đến nguồn ổn định
Ví dụ một số loại IC đo nhiệt độ hay dùng:
Loại LM 35
IC loại LM 35 có điện áp ngõ ra tỉ lệ trực tiếp với nhiệt độ thang đo 0C, điện
áp ra là 10mV/ 0C và sai số không tuyến tính là ±1,8 mV cho toàn thang đo Điện áp nguồn nuôi có thể thay đổi từ 4V÷30V LM 335 được chế tạo cho 3 thang đo:
-55÷150 0C loại LM 35 và LM 35D
-40÷110 0C loại LM35C và LM35CA
Trang 90÷100 0C loại LM35DA
Loại AD22100
AD22100 có hệ số nhiệt độ 22,5 mV/ 0C Điện áp ngõ ra có công thức:
Vout = (V+/5V).(1,375V+22,5mV/ 0C.T) Trong đó:
V+: Trị số điện áp cấp
T : Nhiệt độ cần đo
Các IC trong họ AD22100:
- AD100KT/KR cho dải nhiệt độ từ 0÷1000C
- AD100AT/AR cho dải nhiệt độ từ -40÷850C
- AD100ST/SR cho dải nhiệt độ đo từ -50÷1500C
Hình 2: Hình dạng bên ngoài của AD22100
V+: Điện áp nguồn nuôi 4÷30 VDC
Trang 10Khi bắt đầu chuyển đổi nhiệt độ thì chân DQ sẽ được kéo xuống mức thấp và khi chuyển đổi xong thì ở mức cao.Như vậy ta sẽ căn cứ vào hiện tượng này để xác định khi nào chuyển đổi xong nhiệt độ
Hình 3:Hình dạngDS18b20
2.2.1.2 Cảm biến lửa
Khi lửa cháy thì phát ra ánh sáng hồng ngoại, do đó ta sử dụng các linh kiện phát hiện tia hồng ngoại để phát hiện lửa Nguyên lý hoạt động là điện trở của các linh kiện thu sóng hồng ngoại tăng, nó chuyển tín hiệu ánh sáng thu được thành tín hiệu điện để báo động Loại này rất nhạy với lửa Tuy nhiên cũng dễ báo động
nhầm nếu ta để cảm biến ngoài trời hoặc gần bóng đèn tròn
***Cảm biến lửa FS-1000E
Hình 4: Module cảm biến lửa
Cảm biến lửa hay cảm biến vật cản hồng ngoại
Mô tả:
Trang 11Cảm biến có khả năng thích nghi với môi trường, có một cặp truyền và nhận tia hồng ngoại.Tia hồng ngoại phát ra một tần số nhất định, khi phát hiện hướng truyền có vật cản (mặt phản xạ), phản xạ vào đèn thu hồng ngoại, sau khi so sánh, đèn màu xanh sẽ sáng lên, đồng thời đầu cho tín hiệu số đầu ra (một tín hiệu bậc thấp).Khoảng cách làm việc hiệu quả 2 ~ 5cm, điện áp làm việc là 3.3 V đến 5V Độ nhạy sáng của cảm biến được điều chỉnh bằng chiết áp, cảm biến dễ lắp ráp,
dễ sử dụng Có thể được sử dụng rộng rãi trong robot tránh chướng ngại vật, xe tránh chướng ngại vật và dò đường
Sử dụng nguyên tắc ion hóa Sử dụng một lượng nhỏ chất phóng xạ để ion hóa trong bộ cảm biến Không khí bị ion hóa sẽ dẫn điện và tạo thành một dòng điện chạy giữa hai cực đã được nạp điện Khi các phần tử khói lọt vào khu vực cảm nhận được ion hóa sẽ làm tăng điện trở trong buồng cảm nhận và làm giảm luồng điện giữa hai cực Khi luồng điện giảm xuống tới một giá trị nào đó thì bộ cảm biến
sẽ phát hiện và phát tín hiệu báo động
Sử dụng các linh kiện thu phát quang Dùng linh kiện phát quang LED, LED hồng ngoại chiếu một tia sáng qua vùng bảo vệ vào một linh kiện thu quang photo diot , photo tranrsistor, quang trở, khi có cháy khói đi ngang qua vùng bảo vệ sẽ ché chắn hoặc làm giảm cường độ ánh sáng chiếu vào linh kiện thu Khi cường độ giảm xuống tới một giá trị nào đó thì bộ cảm biến sẽ phát hiện và phát tín hiệu báo động
Phương pháp một nhạy và hiệu quả hơn phương pháp hai nhưng lại khó thực thi và lắp đặt Cách thứ hai thì linh kiện dễ kiếm dễ thực thi, dễ lắp đặt
Trang 122.2.1.4 Cảm biến khí ga MQ2
Thiết bị cảnh báo rò rỉ khí gas là loại máy cảm biến điện tử có độ bền và ổn
định cao Cảm biến rò rỉ khí gas được sử dụng để phát hiện sớm gas rò rỉ nhằm hạn
chế tối đa các thiệt hại do cháy nổ gas, rất tiện dụng và an toàn cho gia đình, nhà hàng, khách sạn
Trang 132.2.Bộ điều khiển
Sử dụng 89s52 điều khiển trung tâm
Hình 6: Ảnh thực tế và sơ đồ chân AT89S52 DIP 40 Sơ đồ chân 89s52
Giới thiệu sơ lược
Vi điều khiển 8051 được Intel cho ra đời vào năm 1980 thuộc vi điều khiển đầu tiên của họ MCS-51 Hiện tại rất nhiều nhà sản xuất như Siemens, Advanced Micro Devices, Fusisu và Philips tập trung phát triển các sản phẩm trên cơ sở 8051 Atmel là hãng đã cho ra đời các chip 89C51, 52, 55 và sau đó cải tiến thêm, hãng cho ra đời 89S51, 52, 89S8252…
Cấu hình 89S52:
+8KB bộ nhớ chương trình
+ Dao động bên ngoài với thạch anh <24MHz
Thông thường, VĐK 89S52 chạy với thạch anh 12MHz
+ 256 Byte Ram nội
Trang 14+ Riêng P0, P2 còn có chức năng kết nối bộ nhớ mở rộng, sẽ được khảo sát trong phần mở rộng bộ nhớ
+ P1: Chân T2 và T2EX dùng cho timer/ counter 2
Hai chức năng này sẽ khảo sát trong phần Timer
+ Chân SS\, MOSI, MISO, SCK truyền dữ liệu theo chuẫn SPI đồng thời có chức năng kết nối với mạch nạp chương trình
+ P3: Tích hợp các chức năng đặc biệt Xem bảng
+ Chân ALE, PSEN, WR\, RD\ dùng để kết nối bộ nhớ mở rộng
+ Chân EA\ có chức năng chọn bộ nhớ chương trình: EA\=GND: Chọn bộ nhớ ngoại, EA\=VCC chọn bộ nhớ nội
+ Chân Xtal1 và Xtal2 gắn với thạch anh
Kết nối với các ngoại vi đơn giản để vi điều khiển hoạt động:
Hình 7: Mạch điều khiển hoạt động 89s52
2.3.Thiết bị báo động có hai loại:
- Báo động tại chỗ: sử dụng các chuông điện, mạch tạo còi thu hay phát ra tiếng còi
để cảnh báo Trong các hệ thống báo cháy bộ cảm biến thường lắp ở những nơi dễ
Trang 15cháy và nối với các thiết bị báo động bằng dây dẫn điện, do đó trong một số trường hợp có thể làm dây bị đứt Vì vậy một hệ thống báo cháy sẽ trở nên hiệu quả khi sử dụng các bộ phát vô tuyến Trong đó bộ phận gắn với mạch báo động, còn mạch phát gắn liền với bộ cảm biến Tuy nhiên việc lắp đặt gặp nhiều khó khăn và giá
thành cao
-Báo động qua điện thoại: giúp ta đáp ứng nhanh các thông tin về sự cố đến cơ
quan chức năng Khi có tín hiệu báo động sẽ rự động quay số đến các cơ quan chức năng như: nhà riêng, công an, đơn vị phòng chát chữa cháy,
2.4.Đầu ra
Nhận tín hiệu từ trung tâm báo cháy truyền đến và có tính năng phát đi các thông tin bằng âm thanh (chuông, còi), bằng tín hiệu phát sáng (đèn) giúp mọi người nhận biết đang có hiện tượng cháy xảy ra:
b.Chuông báo cháy
Được lắp đặt tại phòng bảo vệ, các phòng có nhân viên trực ban, hành lang, cầu thang hoặc những nơi đông người qua lại nhằm thông báo cho những người xung quanh có thể biết được sự cố đang xảy ra để có phương án xử lý, di tản kịp thời
Khi xảy ra sự cố hỏa hoạn, chuông báo động sẽ phát tín hiệu báo động giúp cho nhân viên bảo vệ nhận biết và thông qua thiết bị theo dõi sự cố hỏa hoạn (bảng hiển thị phụ) sẽ biết khu vực nào xảy ra hỏa hoạn, từ đó thông báo kịp thời đến các nhân viên có trách nhiệm phòng cháy chữa cháy khắc phục sự cố hoặc có biện pháp
xử lý thích hợp
c.Còi báo cháy
Có tính năng và vị trí lắp đặt giống như chuông báo cháy, tuy nhiên còi được
sử dụng khi khoảng cách giữa nơi phát thông báo đến nơi cần nhận thông báo báo động quá xa
d Đèn báo cháy
Có công dụng phát tín hiệu báo động, mỗi lọai đèn có chức năng khác nhau và được lắp đặt ở tại các vị trí thích hợp để phát huy tối đa tính năng của thiết bị này Gồm có các lọai đèn:
Trang 16- Đèn chỉ lối thoát hiểm (Exit Light)
Được đặt gần các cầu thang của mỗi tầng lầu, để chỉ lối thoát hiểm trong trường hợp có cháy Tự động chiếu sáng trong trường hợp mất nguồn AC
- Đèn báo cháy (Corridor Lamp)
Được đặt bên trên công tắc khẩn của mỗi tầng Đèn báo cháy sẽ sáng lên mỗi khi công tắc khẩn hoạt động, đồng thời đây cũng là đèn báo khẩn cấp cho những người hiện diện trong tòa nhà được biết Điều này có ý nghĩa quan trọng, vì trong lúc bối rối do sự cố cháy, thì người sử dụng cần phân biệt rõ ràng công tác khẩn nào còn hiệu lực được kích hoạt máy bơm chữa cháy
- Đèn báo phòng (Room Lamp)
Được lắp đặt trước cửa mỗi phòng giúp nhận biết phòng nào có sự cố một cách dễ dàng và nhanh chóng
- Đèn chiếu sáng trong trường hợp khẩn (Emergency Light):
Khi có báo cháy, thao tác đầu tiên là phải cúp điện Bây giờ đèn chiếu sáng này sẽ tự động bật sáng (nhờ có bình điện dự phòng battery), nó giúp cho mọi người
dễ dàng tìm đường thoát hiểm, hoặc giúp cho các nhân viên có trách nhiệm nhanh chóng thi hành phận sự Hoặc trong trường hợp mất điện đột ngột do có sự cố về điện, đèn Emergency cũng tỏ ra hữu hiệu
Trang 17Chương 3 Thiết kế phần cứng
3.1 Sơ đồ khối thiết bị báo cháy tự động
Hình 8 Sơ đồ khối thiết bị báo cháy tự động
Tổng quan chung về nhiệm vụ và hoạt động của mạch điều khiển
- Cảm biến nhiệt độ ds18b20 đo nhiệt độ, khi nhiệt độ ≥ 45ºC truyền tín hiệu cho
vi điều khiển, theo chương trình “RL chuông báo” sẽ hoạt động
- Cảm biến khí gas khi phát hiện khí gas, truyền tín hiệu cho vi điều khiển, Theo chương trình “RL đèn cảnh báo” sẽ hoạt động
- Khi có cả tín hiệu từ ds18b20 và mq2 thì “RL vòi phun nước” sẽ hoạt động
Vi điều khiển 89S52
Trang 183.2 Khối vi điều khiển 89s52
a Nguyên lý
Hình 11 Khối điều khiển
IC điều khiển chính 89S52 điều khiển toàn bộ hoạt động của mạch, chương trình code được nạp vào IC (code được dịch ra file hex rồi đưa vào IC qua bộ nạp bằng chương trình nạp)
b Các tham số tính toán
1 Vi điều khiển AT89S52
- 8 KB EPROM bên trong
- 256 Byte RAM nội
- 4 Port xuất /nhập I/O 8 bít
Trang 19Tụ gốm: lọc cao tần đầu vào và đầu ra
Tụ hóa: san phẳng điện áp
IC ổn áp 7805: ổn định nguồn ra là 5V cung cấp cho vi điều khiển hoạt động
3.4 Khối cảm biến nhiệt độ, báo rò rỉ khí ga
3.4.1 Khối cảm biến nhiệt độ
a.Nguyên lý