BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP Tiết 78: Rút gọn câu I Thế rút gọn câu: Ví dụ: * Xét ví dụ 1: xét câu sau: a Học ăn, học nói, học gói, b Chúng ta học ăn,học học mở C V nói, học gói, học mở -> Thiếu chủ ngữ Có thể thêm: em, chúng ta… =>Vì tục ngữ không nói riêng mà nói chung cho người -> Câu có đủ chủ, vị Tiết 78: Rút gọn câu I Thế rút gọn câu: Ví dụ: * Ví dụ 2: Tìm thành phần câu bị lược bỏ Giải thích nguyên nhân a Hai ba người đuổi theo Rồi ba, bốn người, C V sáu bảy người -> Câu lược bỏ V => Mục đích: làm cho câu văn gọn dảm Bảo Lượng thông tin truyền đạt Tiết 78: Rút gọn câu I Thế rút gọn câu: Ví dụ: Ghi nhớ: Khi nói viết lược bỏ số thành phần câu, tạo thành câu rút gon Việc lược bỏ số thành phần câu thường nhằm mục đích sau: - Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin nhanh, vừa tránh lặp từ ngữ xuất câu đứng trước; - Ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu Chung người (lược bỏ chủ ngữ) Tiết 78: Rút gọn câu II Cách dùng câu rút gọn: Xét ví dụ: a Sáng chủ nhật, trường em tổ chức cắm trại Sân trường thật đông vui Chạy lăng quăng Nhảy dây Chơi kéo ->co Rút gọn C làm câu khó hiểu, không nên rút gọn b – MÑ ¬i, h«m ®îc mét ®iÓm 10 - Con ngoan quá! Bài điểm 10 thế? - Bài kiểm tra Toán -> Rút gọn C thành phần cảm thán làm câu văn thiếu sắc thái lễ phép - Thêm từ: Bài kiểm tra Toán mẹ ạ! Tiết 78: Rút gọn câu II Cách dùng câu rút gọn: Ví dụ: Ghi nhớ: Khi rút gọn câu, cần ý: - Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hiểu không đầy đủ nội dung câu nói; - Không biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã Rút gọn câu không chỗ sai ngữ pháp, trở nên kẻ ăn nói cộc lốc, thiếu văn hoá * Ví dụ: - Con ăn cơm chưa? - ăn rồi! Bài 1: Trong câu tục ngữ sau, câu câu rút gon? Những thành phần câu rút gọn? Rút gọn câu để làm gì? a Người ta hoa đất b.->ănRót quảgän nhớC.kẻ trồng c Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng d.->Tấc Rútđất gọn tấcC.vàng Hướng dẫn học - Học thuộc ghi nhớ - Hoàn thành tập vào - Chuẩn bị “Đặc điểm văn nghị luận” ... -> Câu lược bỏ V => Mục đích: làm cho câu văn gọn dảm Bảo Lượng thông tin truyền đạt Tiết 78 : Rút gọn câu I Thế rút gọn câu: Ví dụ: Ghi nhớ: Khi nói viết lược bỏ số thành phần câu, tạo thành câu. .. ạ! Tiết 78 : Rút gọn câu II Cách dùng câu rút gọn: Ví dụ: Ghi nhớ: Khi rút gọn câu, cần ý: - Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hiểu không đầy đủ nội dung câu nói; - Không biến câu nói... nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã Rút gọn câu không chỗ sai ngữ pháp, trở nên kẻ ăn nói cộc lốc, thiếu văn hoá * Ví dụ: - Con ăn cơm chưa? - ăn rồi! Bài 1: Trong câu tục ngữ sau, câu câu rút gon?