Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2015 - ĐH Tây Nguyên

9 588 1
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2015 - ĐH Tây Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2015 - ĐH Tây Nguyên Câu 1: Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Điểm treo là Q. Độ cứng lò xo là 10N/m. Từ vị trí cân bằng, nâng vật lên 1 đoạn 30cm rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa thì thấy chu kỳ dao động là 1 giây. Lấy g = 10 = pi^2 (m/s^2). Lực đẩy cực đại tác dụng lên điểm Q là A. 3 N B. 2,5 N C. 0,5 N D. 5 NCâu 2: Treo con lắc đơn tại vị trí có gia tốc trọng trường g = 10 = pi^2 (m/s^2), chiều dài dây treo là 1m. Bỏ qua lực cản. Kéo vật lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 6 độ rồi buông nhẹ cho vật dao động. Chọn gốc thời gian khi buông vật, chiều dương là chiều chuyển động của vật ngay khi buông vật. Phương trình dao động của vật nhỏ là Câu 3: Một vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O với biên độ 10cm. Trong 1s, quãng đường lớn nhất vật đi được là 10cm. Trong 2s, quãng đường lớn nhất vật đi được là A. 20√2 cm B. 50cm C. 10√3cm D. 20cm Câu 5: Con lắc lò xo có tần số dao động riêng là f0. Tác dụng một ngoại lực cưỡng bức biến thiên điều hòa biên độ F0 và tần số f1 thì biên độ dao động khi ổn định là A. Khi giữ nguyên biên độ F0 mà tăng dần tần số ngoại lực đến f2 thì thấy biên độ dao động khi ổn định vẫn là A. Lực cản môi trường không thay đổi. Biểu thức nào sau đây là đúng Câu 8: Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động điều hòa T của một vật bằng cách đo thời gian mỗi dao động. Ba lần đo cho kết quả thời gian của mỗi dao động lần lượt là 2,01s; 2,12s; 1,99s. Thang chia nhỏ nhất của đồng hồ là 0,01s. Kết quả của phép đo chu kỳ được biểu diễn bằng           A. 0,50Hz              B. 2,00Hz                  C. 0,57Hz               D. 1,75Hz       A. 4cm              B. 10cm                 C. 1cm                  D. 25cm            A. 5√3 cm                  B. 10cm                       C. 0                    D. 5cm                  A. cân bằng                           B. lò xo không bị biến dạng                 C. biên trên                           D. Biên dưới Câu 15: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Ở vị trí cân bằng lò xo giãn một đoạn ∆l. Từ vị trí cân bằng đưa vật đến vị trí sao cho lò xo giãn một đoạn 3∆l rồi buông nhẹ cho vật dao động với chu kỳ T. Trong một chu kỳ, thời gian lực đàn hồi cùng chiều với lực hồi phục làA. T/6 B. 5T/6 C. T/12 D. 11T/12 Câu 16: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang, vật có khối lượng m. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng dao động là µ. Từ vị trí cân bằng kéo vật ra một đoạn sao cho năng lượng ban đầu là W rồi buông nhẹ cho vật dao động. Gia tốc trọng trường là g. Quãng đường S vật đi được kể từ khi buông tay đến khi vật dừng hẳn được tính theo biểu thứcCâu 17: Một vật dao động quanh vị trí cân bằng O. Thời gian giữa hai lần liên tiếp động năng bằng thế năng là là 0,25 giây. Tần số góc dao động của vật làA. 2pi rad B. pi rad C. 8pi rad D. 4pi rad Câu 18: Một vật dao động điều hòa. Khi ly độ là 10cm thì động năng gấp 4 lần thế năng. Khi ly độ là 5cm thì tỉ số giữa động năng và thế năng làA. 8 B. 9 C. 19 D. 2Câu 19: Một vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O với tần số góc ω. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp động năng đạt giá trị cực đại làA. 2pi/ω B. pi/ω C. pi/2ω D. pi/4ω Câu 20: Con lắc lò xo dao động quanh vị trí cân bằng O. Lực hồi phụcA. triệt tiêu ở vị trí lò xo có chiều dài tự nhiênB. đổi chiều ở biênC. luôn hướng về vị trí lò xo có chiều dài tự nhiênD. luôn hướng về vị trí cân bằng Câu 21: Một con lắc lò xo dựng ngược trên mặt sàn nằm ngang, vật là một đĩa nhỏ khối lượng 100g, độ cứng của lò xo là 10N/m. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 (m/s^2). Bỏ qua mọi lực cản. Khi đĩa đang ở vị trí cân bằng, từ độ cao 1,5m so với đĩa, thả một vật nhỏ khối lượng 100g, vật nhỏ va chạm với đĩa, dính vào đĩa và dao động với biên độ là A. 20√15 cm B. 10√15 cm C. 20 cm D. 40 cm Câu 24: Một con lắc lò xo với vật có khối lượng m1 thì dao động điều hòa với chu kỳ 0,15s. Nếu vật có khối lượng m2 thì dao động điều hòa với chu kỳ 0,12s. Nếu vật có khối lượng m1-m2 thì chu kỳ dao động điều hòa làA. 0,090s B. 0,200s C. 0,192s D. 0,094sCâu 25: Con lắc lò xo treo trên mặt phẳng nghiêng góc 300 so với mặt phẳng nằm ngang. Lò xo có độ cứng 10N/m, vật có khối lượng 1kg. Ở vị trí O lò xo giãn ra một đoạn 12,5cm. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,01. Từ vị trí O, kéo vật ra sao cho lò xo giãn thêm một đoạn 10cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 = pi^2 (m/s^2). Tốc độ dao động cực đại sau khi vật qua vị trí O lần đầu tiên làA. 62,64cm/s B. 62,67cm/s C. 62,78cm/s D. 62,77cm/s Câu 28: Một dao động riêng chịu tác dụng của một ngoại lực tuần hoàn để trở thành dao động cưỡng bức. Kết luận nào sau đây là saiA. Lực cản môi trường càng lớn thì biên độ dao động cưỡng bức càng nhỏB. Biên độ ngoại lực càng lớn thì biên độ dao động cưỡng bức càng lớnC. Độ chênh lệch tần số dao động ngoại lực và tần số dao động riêng càng lớn thì biên độ dao động cưỡng bức càng nhỏD. Khi tần số dao động ngoại lực bằng tần số dao động riêng thì biên độ dao động cưỡng bức đạt giá trị bé nhất Câu 29: Một vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và tần số f. Tốc độ trung bình của vật trong nửa chu kỳ được tính bằng biểu thức Câu 30: Con lắc đơn treo trên trần một xe ô tô. Vật nhỏ có khối lượng 100g. Xe ô tô chuyển động trên phương ngang nhanh dần không vận tốc đầu đến khi vận tốc đạt 10m/s thì xe đi được quãng đường 20m. Kéo vật về phía sau đuôi xe lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 19 độ rồi buông nhẹ cho vật dao động. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 (m/s^2). Bỏ qua lực cản của không khí. Lực căng cực đại của dây treo trong quá trình dao động gần giá trị nào nhất sau đây:A. 1,110N B. 1,040N C. 1,144N D. 1,007NCâu 31: Con lắc lò xo treo trong thang máy. Khi thang máy đứng yên, vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 3cm và chu kỳ là 0,4s. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 = pi^2 (m/s^2). Khi vật nhỏ ở vị trí cân bằng và đang đi xuống thì thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s^2. Biên độ dao động của vật nhỏ làA. 3,8cm B. 3,4cm C. 3,1cm D. 2,2cmCâu 32: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng vào mùa hè. Nhiệt độ trung bình trong mùa hè là 29  độ. Khi mùa đông về, nhiệt độ trung bình là 17 độ. Hệ số nở dài của dây treo con lắc là 10^-4(K-1). Tính theo nhiệt độ trung bình, vào mùa đông, trong một ngày đêm, đồng hồ chạyA. chậm 51,86s B. nhanh 51,82s C. nhanh 51,86s D. chậm 51,82sCâu 33: Ly độ và tốc độ của một vật động điều hòa liên hệ với nhau theo biểu thức 10^3.x^2 = 10^5-v^2. Trong đó x và v lần lượt tính theo đơn vị cm và cm/s. Lấy π2 = 10. Khi gia tốc của vật là 50 m/s2 thì tốc độ của vật là A. 50pi cm/s B. 0 C. 50pi√3 cm/s D. 100pi cm/s Câu 34: Chất điểm dao động điều hòa với biên độ 10√5 cm. Ban đầu, chất điểm có ly độ là x0 thì tốc độ của chất điểm là v0. Khi ly độ của chất điểm là 0,5x0 thì tốc độ của chất điểm là 2v0. Ly độ x0 bằngA. 5√5 cm B. 10cm C. 5√15 cm D. 20 cm Câu 36: Để đo gia tốc trọng trường trung bình tại một vị trí (không yêu cầu xác định sai số), người ta dùng bộ dụng cụ gồm con lắc đơn; giá treo; thước đo chiều dài; đồng hồ bấm giây. Người ta phải thực hiện các bước: a. Treo con lắc lên giá tại nơi cần xác định gia tốc trọng trường g b. Dùng đồng hồ bấm dây để đo thời gian của một dao động toàn phần để tính được chu kỳ T, lặp lại phép đo 3 lần c. Kích thích cho vật dao động nhỏ d. Dùng thước đo 3 lần chiều dài l của dây treo từ điểm treo tới tâm vật Sắp xếp theo thứ tự đúng các bước trênA. a, b, c, d, e, f B. a, d, c, b, f, e C. a, c, b, d, e, f D. a, c, d, b, f, e Câu 37: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 3s, biên độ A = 1cm. Trong khoảng thời gian 1s, tốc độ trung bình của vật không thể nhận giá trị nào sau đâyA. √3 cm/s B. √2 cm/s C. 2 cm/s D. 1 cm/s Câu 38: Con lắc lò xo dao động theo phương ngang với phương trình  Từ thời điểm t1 = 1997s đến thời điểm t2 = 2015s vật đi được quãng đường làA. 23cm B. 22,5cm C. 24cm D. 23,5cm Câu 39: Một con lắc đơn đặt không gian giữa hai bản tụ song song. Khoảng cách giữa hai bản tụ là d. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ là U. Chiều dài dây treo là l. Vật nhỏ của con lắc đơn có khối lượng m và được tích điện q. Kích thích cho vật dao động với biên độ nhỏ trong mặt phẳng vuông góc với hai bản tụ. Gia tốc trọng trường là g. Chu kỳ dao động được tính bằng biểu thứcCâu 40: Một vật dao động điều hòa với tần số f. Thời gian dài nhất để vật đi được quãng đường có độ dài A làA.1/ 6fB. 1/12fC. 1/3fD. 1/4f Câu 41: Hai con lắc đơn treo cạnh nhau có tần số dao động bé là f1 và f2 với f1 < f2. Kích thích để hai con lắc dao động điều hòa trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng. Thời gian giữa hai lần liên tiếp hai con lắc qua vị trí cân bằng theo cùng một chiều là Câu 42: Một vật dao động điều hòa với tần số 10Hz. Gia tốc cực đại của vật là 100pi m/s^2. Tốc độ cực đại của vật làA. 20 m/s B. 10 m/s C. 2,5 m/s D. 5 m/s Câu 45: Con lắc đơn dao động nhỏ đưa từ mặt đất lến cao thìA. Tần số tăng rồi giảm B. Tần số dao động tăng C. Tần số không đổi D. Tần số dao động giảm Câu 46: Hai vật dao động điều hòa trên cùng một phương, cùng một vị trí cân bằng, cùng biên độ A và tần số. Hai dao động lệch pha nhau 2pi/3. Khi vật thứ nhất tới vị trí cân bằng và đang đi theo chiều âm thì vật thứ hai có thể có ly độ là Câu 47: Con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình , t tính theo đơn vị giây. Khi t = 0,135s thì pha dao động làA. 0,57 rad B. 0,75 rad C. 0,96 rad D. 0,69 rad Câu 48: Một vật có khối lượng 0,5kg dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O với biên độ 69cm. Trong 1 phút vật thực hiện được 120 dao động. Cơ năng của vật làA. 18,8 J B. 18,8.10^4 J C. 37,6 J D. 37,6. 10^4 J Câu 49: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ 8cm. Khi vật tới vị trí động năng bằng thế năng thì giữ cố định một vị trí trên lò xo cách vật một khoảng bằng 3/4 chiều dài của lò xo khi đó. Biên độ dao động của vật làA. √42 cm B. 4√3 cm C. √44 cm D. 2√3 cm Câu 50: Hai con lắc lò xo có độ cứng giống nhau và các vật nhỏ lần lượt là m1, m2. Kích thích cho hai vật dao động điều hòa với biên độ A1 = 2A2. Khi đó tần số dao động của hai con lắc lần lượt là f1 và f2. Biểu thức đúng là ---------Hết---------   Đáp án Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2015 - ĐH Tây Nguyên Tuyensinh247 tiếp tục cập nhật đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2015 của các trường, các em thường xuyên theo dõi. Nguồn: GV.Trần Quốc Lâm - ĐH Tây Nguyên

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2015 - ĐH Tây Nguyên Câu 1: Con lắc lò xo treo thẳng đứng Điểm treo Q Độ cứng lò xo 10N/m Từ vị trí cân bằng, nâng vật lên đoạn 30cm buông nhẹ cho vật dao động điều hòa thấy chu kỳ dao động giây Lấy g = 10 = pi^2 (m/s^2) Lực đẩy cực đại tác dụng lên điểm Q A N B 2,5 N C 0,5 N D N Câu 2: Treo lắc đơn vị trí có gia tốc trọng trường g = 10 = pi^2 (m/s^2), chiều dài dây treo 1m Bỏ qua lực cản Kéo vật lệch khỏi phương thẳng đứng góc độ buông nhẹ cho vật dao động Chọn gốc thời gian buông vật, chiều dương chiều chuyển động vật buông vật Phương trình dao động vật nhỏ Câu 3: Một vật dao động điều hòa quanh vị trí cân O với biên độ 10cm Trong 1s, quãng đường lớn vật 10cm Trong 2s, quãng đường lớn vật A 20√2 cm B 50cm C 10√3cm D 20cm Câu 5: Con lắc lò xo có tần số dao động riêng f0 Tác dụng ngoại lực cưỡng biến thiên điều hòa biên độ F0 tần số f1 biên độ dao động ổn định A Khi giữ nguyên biên độ F0 mà tăng dần tần số ngoại lực đến f2 thấy biên độ dao động ổn định A Lực cản môi trường không thay đổi Biểu thức sau Câu 8: Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động điều hòa T vật cách đo thời gian dao động Ba lần đo cho kết thời gian dao động 2,01s; 2,12s; 1,99s Thang chia nhỏ đồng hồ 0,01s Kết phép đo chu kỳ biểu diễn A 0,50Hz A 4cm B 2,00Hz B 10cm A 5√3 cm A cân C biên C 0,57Hz C 1cm B 10cm D 1,75Hz D 25cm C D 5cm B lò xo không bị biến dạng D Biên Câu 15: Một lắc lò xo treo thẳng đứng Ở vị trí cân lò xo giãn đoạn ∆l Từ vị trí cân đưa vật đến vị trí cho lò xo giãn đoạn 3∆l buông nhẹ cho vật dao động với chu kỳ T Trong chu kỳ, thời gian lực đàn hồi chiều với lực hồi phục A T/6 B 5T/6 C T/12 D 11T/12 Câu 16: Một lắc lò xo đặt mặt phẳng nằm ngang, vật có khối lượng m Hệ số ma sát vật mặt phẳng dao động µ Từ vị trí cân kéo vật đoạn cho lượng ban đầu W buông nhẹ cho vật dao động Gia tốc trọng trường g Quãng đường S vật kể từ buông tay đến vật dừng hẳn tính theo biểu thức Câu 17: Một vật dao động quanh vị trí cân O Thời gian hai lần liên tiếp động là 0,25 giây Tần số góc dao động vật A 2pi rad B pi rad C 8pi rad D 4pi rad Câu 18: Một vật dao động điều hòa Khi ly độ 10cm động gấp lần Khi ly độ 5cm tỉ số động A B C 19 D Câu 19: Một vật dao động điều hòa quanh vị trí cân O với tần số góc ω Khoảng thời gian hai lần liên tiếp động đạt giá trị cực đại A 2pi/ω B pi/ω C pi/2ω D pi/4ω Câu 20: Con lắc lò xo dao động quanh vị trí cân O Lực hồi phục A triệt tiêu vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên B đổi chiều biên C hướng vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên D hướng vị trí cân Câu 21: Một lắc lò xo dựng ngược mặt sàn nằm ngang, vật đĩa nhỏ khối lượng 100g, độ cứng lò xo 10N/m Lấy gia tốc trọng trường g = 10 (m/s^2) Bỏ qua lực cản Khi đĩa vị trí cân bằng, từ độ cao 1,5m so với đĩa, thả vật nhỏ khối lượng 100g, vật nhỏ va chạm với đĩa, dính vào đĩa dao động với biên độ A 20√15 cm B 10√15 cm C 20 cm D 40 cm Câu 24: Một lắc lò xo với vật có khối lượng m1 dao động điều hòa với chu kỳ 0,15s Nếu vật có khối lượng m2 dao động điều hòa với chu kỳ 0,12s Nếu vật có khối lượng m1-m2 chu kỳ dao động điều hòa A 0,090s B 0,200s C 0,192s D 0,094s Câu 25: Con lắc lò xo treo mặt phẳng nghiêng góc 300 so với mặt phẳng nằm ngang Lò xo có độ cứng 10N/m, vật có khối lượng 1kg Ở vị trí O lò xo giãn đoạn 12,5cm Hệ số ma sát vật mặt phẳng nghiêng 0,01 Từ vị trí O, kéo vật cho lò xo giãn thêm đoạn 10cm buông nhẹ cho vật dao động Lấy gia tốc trọng trường g = 10 = pi^2 (m/s^2) Tốc độ dao động cực đại sau vật qua vị trí O lần A 62,64cm/s B 62,67cm/s C 62,78cm/s D 62,77cm/s Câu 28: Một dao động riêng chịu tác dụng ngoại lực tuần hoàn để trở thành dao động cưỡng Kết luận sau sai A Lực cản môi trường lớn biên độ dao động cưỡng nhỏ B Biên độ ngoại lực lớn biên độ dao động cưỡng lớn C Độ chênh lệch tần số dao động ngoại lực tần số dao động riêng lớn biên độ dao động cưỡng nhỏ D Khi tần số dao động ngoại lực tần số dao động riêng biên độ dao động cưỡng đạt giá trị bé Câu 29: Một vật dao động điều hòa quanh vị trí cân O với biên độ A tần số f Tốc độ trung bình vật nửa chu kỳ tính biểu thức Câu 30: Con lắc đơn treo trần xe ô tô Vật nhỏ có khối lượng 100g Xe ô tô chuyển động phương ngang nhanh dần không vận tốc đầu đến vận tốc đạt 10m/s xe quãng đường 20m Kéo vật phía sau đuôi xe lệch khỏi phương thẳng đứng góc 19 độ buông nhẹ cho vật dao động Lấy gia tốc trọng trường g = 10 (m/s^2) Bỏ qua lực cản không khí Lực căng cực đại dây treo trình dao động gần giá trị sau đây: A 1,110N B 1,040N C 1,144N D 1,007N Câu 31: Con lắc lò xo treo thang máy Khi thang máy đứng yên, vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 3cm chu kỳ 0,4s Lấy gia tốc trọng trường g = 10 = pi^2 (m/s^2) Khi vật nhỏ vị trí cân xuống thang máy lên nhanh dần với gia tốc m/s^2 Biên độ dao động vật nhỏ A 3,8cm B 3,4cm C 3,1cm D 2,2cm Câu 32: Một đồng hồ lắc chạy vào mùa hè Nhiệt độ trung bình mùa hè 29 độ Khi mùa đông về, nhiệt độ trung bình 17 độ Hệ số nở dài dây treo lắc 10^-4(K-1) Tính theo nhiệt độ trung bình, vào mùa đông, ngày đêm, đồng hồ chạy A chậm 51,86s B nhanh 51,82s C nhanh 51,86s D chậm 51,82s Câu 33: Ly độ tốc độ vật động điều hòa liên hệ với theo biểu thức 10^3.x^2 = 10^5-v^2 Trong x v tính theo đơn vị cm cm/s Lấy π2 = 10 Khi gia tốc vật 50 m/s2 tốc độ vật A 50pi cm/s B C 50pi√3 cm/s D 100pi cm/s Câu 34: Chất điểm dao động điều hòa với biên độ 10√5 cm Ban đầu, chất điểm có ly độ x0 tốc độ chất điểm v0 Khi ly độ chất điểm 0,5x0 tốc độ chất điểm 2v0 Ly độ x0 A 5√5 cm B 10cm C 5√15 cm D 20 cm Câu 36: Để đo gia tốc trọng trường trung bình vị trí (không yêu cầu xác định sai số), người ta dùng dụng cụ gồm lắc đơn; giá treo; thước đo chiều dài; đồng hồ bấm giây Người ta phải thực bước: a Treo lắc lên giá nơi cần xác định gia tốc trọng trường g b Dùng đồng hồ bấm dây để đo thời gian dao động toàn phần để tính chu kỳ T, lặp lại phép đo lần c Kích thích cho vật dao động nhỏ d Dùng thước đo lần chiều dài l dây treo từ điểm treo tới tâm vật Sắp xếp theo thứ tự bước A a, b, c, d, e, f B a, d, c, b, f, e C a, c, b, d, e, f D a, c, d, b, f, e Câu 37: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 3s, biên độ A = 1cm Trong khoảng thời gian 1s, tốc độ trung bình vật nhận giá trị sau A √3 cm/s B √2 cm/s C cm/s D cm/s Câu 38: Con lắc lò xo dao động theo phương ngang với phương trình 1997s đến thời điểm t2 = 2015s vật quãng đường A 23cm Từ thời điểm t1 = B 22,5cm C 24cm D 23,5cm Câu 39: Một lắc đơn đặt không gian hai tụ song song Khoảng cách hai tụ d Hiệu điện hai tụ U Chiều dài dây treo l Vật nhỏ lắc đơn có khối lượng m tích điện q Kích thích cho vật dao động với biên độ nhỏ mặt phẳng vuông góc với hai tụ Gia tốc trọng trường g Chu kỳ dao động tính biểu thức Câu 40: Một vật dao động điều hòa với tần số f Thời gian dài để vật quãng đường có độ dài A A.1/ 6f B 1/12f C 1/3f D 1/4f Câu 41: Hai lắc đơn treo cạnh có tần số dao động bé f1 f2 với f1 < f2 Kích thích để hai lắc dao động điều hòa mặt phẳng thẳng đứng Thời gian hai lần liên tiếp hai lắc qua vị trí cân theo chiều Câu 42: Một vật dao động điều hòa với tần số 10Hz Gia tốc cực đại vật 100pi m/s^2 Tốc độ cực đại vật A 20 m/s B 10 m/s C 2,5 m/s D m/s Câu 45: Con lắc đơn dao động nhỏ đưa từ mặt đất lến cao A Tần số tăng giảm B Tần số dao động tăng C Tần số không đổi D Tần số dao động giảm Câu 46: Hai vật dao động điều hòa phương, vị trí cân bằng, biên độ A tần số Hai dao động lệch pha 2pi/3 Khi vật thứ tới vị trí cân theo chiều âm vật thứ hai có ly độ Câu 47: Con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình 0,135s pha dao động A 0,57 rad , t tính theo đơn vị giây Khi t = B 0,75 rad C 0,96 rad D 0,69 rad Câu 48: Một vật có khối lượng 0,5kg dao động điều hòa quanh vị trí cân O với biên độ 69cm Trong phút vật thực 120 dao động Cơ vật A 18,8 J B 18,8.10^4 J C 37,6 J D 37,6 10^4 J Câu 49: Một lắc lò xo dao động điều hòa mặt phẳng nằm ngang với biên độ 8cm Khi vật tới vị trí động giữ cố định vị trí lò xo cách vật khoảng 3/4 chiều dài lò xo Biên độ dao động vật A √42 cm B 4√3 cm C √44 cm D 2√3 cm Câu 50: Hai lắc lò xo có độ cứng giống vật nhỏ m1, m2 Kích thích cho hai vật dao động điều hòa với biên độ A1 = 2A2 Khi tần số dao động hai lắc f1 f2 Biểu thức -Hết - Đáp án Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2015 - ĐH Tây Nguyên Tuyensinh247 tiếp tục cập nhật đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2015 trường, em thường xuyên theo dõi Nguồn: GV.Trần Quốc Lâm - ĐH Tây Nguyên ... thích cho hai vật dao động điều hòa với biên độ A1 = 2A2 Khi tần số dao động hai lắc f1 f2 Biểu thức -Hết - Đáp án Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2015 - ĐH Tây Nguyên Tuyensinh247... Tây Nguyên Tuyensinh247 tiếp tục cập nhật đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2015 trường, em thường xuyên theo dõi Nguồn: GV.Trần Quốc Lâm - ĐH Tây Nguyên ... nằm ngang, vật có khối lượng m Hệ số ma sát vật mặt phẳng dao động µ Từ vị trí cân kéo vật đoạn cho lượng ban đầu W buông nhẹ cho vật dao động Gia tốc trọng trường g Quãng đường S vật kể từ buông

Ngày đăng: 19/01/2016, 16:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2015 - ĐH Tây Nguyên

  • Đáp án Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2015 - ĐH Tây Nguyên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan