Tiểu luận khoáng sản việt nam

109 2.7K 17
Tiểu luận khoáng sản việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam rất đa dạng về chủng loại và nguồn gốc. Các công trình nghiên cứu, điều tra, đánh giá và thăm dò koáng sản đã ghi nhận ở nước ta, không tính vật liệu xây dựng thông thường, có mặt 51 khoáng sản khác nhau. Chúng được xếp vào 2 nhóm chính: nhóm khoáng sản kim loại và nhóm khoáng sản không kim loại. Theo Tổng cục Địa chất, Bộ Tài nguyên và Môi trường, qua điều tra cơ bản, thăm dò và phát hiện mới, hiện nay Việt Nam đang có trên 5.000 điểm khoáng sản và mỏ, trong đó một số loại khoáng sản được đánh giá là có trữ lượng và tài nguyên dự báo lớn như: dầukhí (1,21,7 tỷ m3, than (240 tỷ tấn), titan (600 triệu tấn khoáng vật nặng), bôxít (10 tỷ tấn), đất hiếm (11 triệu tấn)…và một số loại khoáng sản khác. Ngày nay cùng với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, khoáng sản nói chung được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực khác nhau. Chính vì vậy nhu cầu khoáng sản càng trở nên cấp thiết. Để đáp ứng nguyên liệu cho nghành công nghiệp sử dụng các khoáng sản kim loại, phi kim loại trong nước và xuất khẩu thì việc nghiên cứu đánh giá đặc điểm thành phần vật chất, quặng hóa của tầng khu vực là một khâu quan trọng phục vụ cho việc tìm kiếm, thăm dò khai thác và sử dụng các loại khoáng sản này.

Tiểu luận khoáng sản Việt Nam Bộ môn khoáng sản Tiểu luận khoáng sản Việt Nam SV: Phạm Văn Toàn Trang Lớp: ĐCCT - ĐKT A.K54 Tiểu luận khoáng sản Việt Nam Bộ môn khoáng sản MỤC LỤC Mở đầu …………………………………………… Bản đồ đơn vị kiến tạo Việt Nam …………………………………… Phần A – Khoáng sản kim loại Phần I: Khoáng sản Sắt …………………………………………………… Mở đầu ……………………………………………………………………… Chương 1: Lịch sử nghiên cứu sở lý luận …………………………… Chương 2: Phân loại kiểu nguồn gốc mỏ sắt giới Việt Nam…………………………………………………………………………… 11 Chương 3: Đặc điểm kiểu nguồn gốc mỏ sắtđiển hình việt nam 21 Kết Luận 26 Phần II: Khoáng sản Chì - Kẽm …………………………………………… 27 Mở đầu ……………………………………………………………………… 27 Chương 1: Lịch sử nghiên cứu sở lý luận …………………………… 28 Chương 2: Phân loại kiểu nguồn gốc mỏ Chì - Kẽm giới Việt Nam……………………………………………………………………… 35 Chương 3:Đặc điểm kiểu nguồn gốc mỏ Chì - Kẽm điển hình việt nam 45 Kết Luận 58 SV: Phạm Văn Toàn Trang Lớp: ĐCCT - ĐKT A.K54 Tiểu luận khoáng sản Việt Nam Bộ môn khoáng sản Phần III: Khoáng sản Titan ……………………………………………… 59 Mở đầu ……………………………………………………………………… 59 Chương 1: Lịch sử nghiên cứu sở lý luận …………………………… 60 Chương 2: Phân loại kiểu nguồn gốc mỏ Titan giới Việt Nam……………………………………………………………………… 63 Chương 3: Đặc điểm kiểu nguồn gốc mỏ Titan điển hình việt nam 64 Kết Luận 77 Phần B – Khoáng sản không kim loại Khoáng sản Felspat ………………………………………………………… 78 Mở đầu ……………………………………………………………………… 78 Chương 1: Lịch sử nghiên cứu sở lý luận …………………………… 79 Chương 2: Phân loại kiểu nguồn gốc mỏ Felspat giới Việt Nam ………………………………………………………………………… 89 Chương 3: Đặc điểm kiểu nguồn gốc mỏ Felspat điển hình việt nam 90 Kết Luận 102 Kết Luận Chung 103 Tài liệu tham khảo ………………………………………………………… 104 SV: Phạm Văn Toàn Trang Lớp: ĐCCT - ĐKT A.K54 Tiểu luận khoáng sản Việt Nam Bộ môn khoáng sản MỞ ĐẦU Tài nguyên khoáng sản Việt Nam đa dạng chủng loại nguồn gốc Các công trình nghiên cứu, điều tra, đánh giá thăm dò koáng sản ghi nhận nước ta, không tính vật liệu xây dựng thông thường, có mặt 51 khoáng sản khác Chúng đượch xếp vào nhóm chính: nhóm khoáng sản kim loại nhóm khoáng sản không kim loại Theo Tổng cục Địa chất, Bộ Tài nguyên Môi trường, qua điều tra bản, thăm dò phát mới, Việt Nam có 5.000 điểm khoáng sản mỏ, số loại khoáng sản đánh giá có trữ lượng tài nguyên dự báo lớn như: dầu-khí (1,2-1,7 tỷ m3, than (240 tỷ tấn), titan (600 triệu khoáng vật nặng), bôxít (10 tỷ tấn), đất (11 triệu tấn)…và số loại khoáng sản khác Ngày với phát triển kinh tế quốc dân, khoáng sản nói chung sử dụng rộng rãi lĩnh vực khác Chính nhu cầu khoáng sản trở nên cấp thiết Để đáp ứng nguyên liệu cho nghành công nghiệp sử dụng khoáng sản kim loại, phi kim loại nước xuất việc nghiên cứu đánh giá đặc điểm thành phần vật chất, quặng hóa tầng khu vực khâu quan trọng phục vụ cho việc tìm kiếm, thăm dò khai thác sử dụng loại khoáng sản Xuất phát từ thực tế đó, đồng thời để sinh viên tiếp cận làm quen với nghề nghiệp khả kết hợp lý thuyết thực tế công việc nói chung Em thầy: PGS.TS Nguyễn Quang Luật giao vào tay viết tiểu luận tìm hiểu khoáng sản Khoáng sản kim loại : Sắt, Chì - Kẽm, Titan Khoáng sản phi kim loại: Felspat Nội dung tiểu luận gồm phần phần gồm chương: SV: Phạm Văn Toàn Trang Lớp: ĐCCT - ĐKT A.K54 Tiểu luận khoáng sản Việt Nam Bộ môn khoáng sản Phần 1: Khoáng sản Sắt Phần 2: Khoáng sản Chì - Kẽm Phần 3: Khoáng sản Titan Phần 4: Khoáng sản Felspat Chương I: Lịch sử nghiên cứu sở lý luận Chương II: Phân loai kiểu nguồn gốc mỏ khoáng sản Việt nam Thế giới Chương III: Đặc điểm kiểu nguồn gốc mỏ khoáng sản điển hình Việt nam Sau ngày làm việc khuẩn trương, với cố giắng nỗ lực thân, đặc biệt giúp đỡ tận tình thầy giáo PGS.TS Nguyễn Quang Luật, thầy cô giáo môn khoáng sản giúp em hoàn thành tiểu luận yêu cầu Trong trình làm tiểu luận thời gian có hạn, trình độ kiến thức nhiều hạn chế nên tiểu luận không tránh khỏi sai sót Em mong nhận bảo góp ý thầy bạn để em hoàn thiện Qua em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Quang Luật, thầy cô giáo môn khoáng sản giúp em hoàn thành tiểu luận Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Phạm Văn Toàn SV: Phạm Văn Toàn Trang Lớp: ĐCCT - ĐKT A.K54 Tiểu luận khoáng sản Việt Nam SV: Phạm Văn Toàn Trang Bộ môn khoáng sản Lớp: ĐCCT - ĐKT A.K54 Tiểu luận khoáng sản Việt Nam Bộ môn khoáng sản A.KHOÁNG SẢN KIM LOẠI Phần I: Khoáng sản SẮT *** Mở Đầu Ngày với phát triển kinh tế quốc dân, khoáng sản kim loại nói chung sắt nói riêng sử dụng ngày nhiều lĩnh vực công nghiệp khác Sắt kim loại quan trọng Theo F.Anghen : sắt dạng nguyên liệu hang đầu ,giữ vai trò cách mạng lịch sử Theo V.Lênin : Sắt sản phẩm của công nghiệp đại sản phẩm công nghiệp đại sở văn minh Sắt kim loại sử dụng nhiều nhất, chiếm khoảng 95% tổng khối lượng kim loại sản xuất toàn giới Chính nhu cầu kim loại sắt trở nên cấp thiết Để đáp ứng nguyên liệu cho ngành công nghiệp sử dụng sắt nước xuất việc nghiên cứu đánh giá đặc điểm thành phần vật chất, quặng hóa sắt khu vực khâu quan trọng phục vụ cho việc tìm kiếm, thăm dò khai thác sử dụng loại khoáng sản Sau nghiên cứu thành phần, đặc điểm địa hóa, kiểu nguồn gốc giới kiểu nguồn gốc mỏ Sắt điểm hình Việt Nam SV: Phạm Văn Toàn Trang Lớp: ĐCCT - ĐKT A.K54 Tiểu luận khoáng sản Việt Nam Bộ môn khoáng sản CHƯƠNG LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu địa chất khoáng sản Khái quát lịch sử nghiên cứu sắt giới Sắt sử dụng khoảng 4000 – 3000 năm trước công nguyên, thời kỳ người biết lượm lặt mảnh thiên thạch để làm đồ trang sức, dụng cụ lao động săn bắn Trong thời gian chế phẩm đánh giá quý vàng Những công vụ sắt xuất vào khoảng 2000 năm trước công nguyên Ai cập, sau Ấn độ Trung quốc Từ kỷ XI-VIII trước công nguyên sắt đẫ sử dụng rộng rãi nhiều nước thời đại đồ sắt bắt đầu thay đồ đồng Thời người biết luyện thép, sau công nguyên thép sử dụng vào việc chế tạo dụng cụ sản xuất lĩnh vực quân Lò cao nấu gang than củi xuất Châu âu vào kỷ XIV Năm 1735, lò cao nấu gang than cốc đời đánh dấu kỷ nguyên ngành luyện kim đại Vào kỷ XVIII, than cốc sử dụng để luyện gang, luyện thép Công nghiệp luyện thép phát triển mạnh từ kỷ XIX, sau xuất số lò nấu thép: lò bexmer 1856, lò martin 1863 Bước sang thể kỷ XX, công nghiệp luyện kim đen phát triển mạnh, sản xuất laoij thép hợp kim thép đặc biệt lò điện, lò hồ quang, v v để chế tạo nhiều loại máy móc, thiết bị cho công nghiệp nặng, dân dụng quốc phòng Khái quát lịch sử nghiên cứu sắt Việt Nam Từ năm 1964 đến Việt Nam khai thác khoảng 8-10 triệu quặng sắt, thu gần triệu tinh quặng Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên phấn đấu khai thác tuyển 192.000 quặng sắt (2009) Sản lượng khai thác hàng năm Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên năm gần sau (tấn): 368.374 (2005); 346.828 (2006); 351.149 (2007); 417.072 (2008) Năng lực khai thác quặng sắt công ty đạt tới 500.000 quặng/năm SV: Phạm Văn Toàn Trang Lớp: ĐCCT - ĐKT A.K54 Tiểu luận khoáng sản Việt Nam Bộ môn khoáng sản Đến năm 2010, công suất khai thác Việt Nam phải đạt triệu quặng sắt/năm; 2011-2015: 14-15 triệu tấn/năm 2016-2020:15-16 triệu tấn/năm Hiện nay, Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên có công suất 550.000 thép/năm Một số nhà máy cán thép liên doanh với nước vào hoạt động (Việt-Hàn, Việt-Úc, Việt-Ý) với công suất đến năm 2010 triệu thép/năm Việt Nam sản xuất 7-8 triệu thép/năm, chủ yếu nguyên liệu sắt thép phế liệu nhập ngoại (80%), 20% từ quặng sắt khai thác nước Tính đến thời điểm năm 2009, có nhiều dự án xây dựng nhà máy liên hợp luyện thép lớn quy mô công suát tổng vốn đầu tư Công ty TNHH Khoáng sản Luyện kim Việt-Trung (Liên doanh Tổng công ty Thép Việt Nam tập đoàn Gang thép Côn Gang, Trung Quốc) khai thác 1,5-3 triệu quặng sắt/năm mỏ Quý Xa, vòng 40-50 năm Trên sở nguyên liệu quặng sắt mỏ Quý Xa xây dựng vận hành nhà máy gang thép khu công nghiệp Thị trấn Tằng Loỏng (huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai) vào năm 2015 dây chuyền cán thép công suất 500.000 tấn/năm Công ty Cổ phần sắt Thạch Khê (TIC) với vốn điền lệ 2.400 tỷ đồng làm lễ động thổ, mở vỉa mỏ Thạch Khê (8/9/2009) Dự án khai thác 10 triệu quặng/năm, vốn đầu tư 650 triệu đô la Mỹ Nhiều dự án nhà máy sản xuấ thép đời: Nhà máy liên hợp thép Tycoon 100% vốn Đài Loan tỷ đô la Mỹ, công suất dự kiến triệu tấn/năm Dung Quất (Quảng Ngãi); dự án Nhà máy liên hợp Thép Formosa-Sunco 100% vốn Đài Loan Vũng Áng (Hà Tĩnh) có công suất dự kiến 15 triệu tấn/năm, tổng vốn đầu tư 7,8 tỷ đô la Mỹ (cấp phép 11/2008); dự án liên hợp Thép Liên doanh Việt Nam-Ấn Độ công suất dự kiến 4,5-5 triệu thép/năm sở nguyên liệu quặng sắt mỏ Thạch Khê; dự án liên hợp Thép 100% vốn Tập đoàn Thép Posco (hàn Quốc) đặt Vân Phong (Khánh Hòa) công suất dự kiến giai đoạn I triệu tấn/năm; dự án Liên hợp Thép Liên doanh Việt Nam –Malaysia Ninh Thuận, công suất dự kiến 4,5 triệu thép/năm 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Nhưng hiểu biết khoáng sản sắt Sắt nguyên tố thuộc nhóm VIII bảng tuần hoàn Mendeleev D.I, có số thứ tự 26, khối lượng nguyên tử 55, 84 Sắt có nhiệt độ nóng chẩy 1535 oC, nhiệt độ sôi 2880 oC tỷ trọng 7,2 Sắt kim loai có màu xám trắng, ánh bạc, dẻo rèn SV: Phạm Văn Toàn Trang Lớp: ĐCCT - ĐKT A.K54 Tiểu luận khoáng sản Việt Nam Bộ môn khoáng sản Sắt dễ dàng bị biến dạng dẻo trạng thái nóng lạnh Sắt tác dụng với hydro,oxy, lưu huỳnh, carbon, photpho nitơ Khi hóa hợp với hydro, độ cứng ,giới hạn bền giới hạn đàn hồi sắt tăng lên Khi hóa hợp với oxy độ dòn độ cứng sắt tăng lên, độ dẻo giới hạn đàn hồi sắt lại giảm xuống Khả kết hợp với nito làm cho độ bền chi tiết thép ăn mòn, tăng độ cứng, độ chịu mòn sức chống mỏi Nhờ tác dụng sắt với carbon để tạo gang thép Lưu huỳnh phốt làm cho sắt bị giòn, dễ gãy chúng tạp chất lợi Các tạp chất khác sắt Sn, As, Pb, Zn, vv Từ quặng sắt , luyện gang (2,5 – 4%C), thép (1,7- 0,2%C) sắt (0,20,04%C) Để sản xuất thép có chất lượng cao ( thép hợp kim, thép hợp kim đặc biệt) cần cho thêm Mn, Cr, V, Ni, Co, W, vào loại thép thường luyện lại để chế tạo nhiều loại máy móc, thiết bị ngành công nghiệp nặng Các nguyên tố bổ sung làm cho thép có độ dẻo, độ cứng, độ chống mòn, độ chịu nhiệt nhiều tính chất quý khác tăng lên 1.2.2 Đặc điểm địa hóa khoáng vật học sắt  Đặc điểm địa hóa Trong tự nhiên gặp sắt (Fe) tự sinh, chủ yếu khoáng vật chứa sắt hóa trị với bán kính ion 0,74A o hóa trị ba Fe+3 với bán kính ion 0,64Ao Sắt có khả thay đồng hình Mg, Ni, Mn, Zn, vv Các hợp chất sắt hóa tri ba bền vững điều kiện ngoại sinh Càng sâu vào lòng đất, trị số clac cảu sắt cao hợp chất sulfua thay hợp chất oxit Sắt vừa nguyên tố ưa đá vừa nguyên tố ưa lưu huỳnh Sắt có mặt mô động vật, thực vật, lớp thổ nhưỡng, đặc biệt hợp chất oxyt, alumosilicat thiên thạch Sau nhôm sắt nguyên tố kim loại phổ biến vỏ trái đất với trị số Clark 4,65% Hàm lượng trung bình sắt đá siêu bazơ 9,85%, đá trung tính 5,85% đá axit 2,7% đá trầm tích 3,33%  Thành phần khoáng vật Trong tự nhiên có khoảng 500 khoáng vật chứa sắt, chủ yếu dạng oxyt, hydroxyt, alumosilicat, khoảng 300 khoáng vật điển hình sắt Tuy SV: Phạm Văn Toàn Trang 10 Lớp: ĐCCT - ĐKT A.K54 Tiểu luận khoáng sản Việt Nam Bộ môn khoáng sản CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CÁC KIỂU NGUỒN GỐC MỎ FELSPAT ĐIỂN HÌNH Ở VIỆT NAM Ở miền Đông Bắc Bộ, quặng felspat phân bố chủ yếu xung quanh khối Sông Chảy thuộc tỉnh Tuyên Quang, Hà Giang Ở miền Tây Bắc Bộ, quặng felspat liên quan đến đới biến chất Sông Hồng, phân bố chủ yếu Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Yên Bái Lào Cai Ở miền Bắc Trung Trung Bộ, quặng felspat tập trung tỉnh Thanh Hoá, Quảng Bình Quảng Nam Còn miền Nam Trung Bộ Nam Bộ gặp dấu hiệu quặng felspat tỉnh An Giang với quy mô nhỏ, có triển vọng Quặng felspat có nguồn gốc sau đây: 3.1 Quặng Felspat nguồn gốc Pegmatit Gồm có mỏ Felspat Thạch Khoán, Phú Thọ, mỏ Felspat Eakop, Đắc Lắc, mỏ Felspat Đại Lộc, Quảng Nam - Đà Nẵng, mỏ Felspat Phai Hạ, Thị xã Yên Bái, Felspat khu Yên Kiện, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ, felspat vùng Bảo Yên, tỉnh Lào Cai, felspat khu Tiên Hiệp - Trà Dương - tỉnh Quảng Nam, Felspat khu Dốc Kẻo huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ… Sau mô tả chi tiết Felspat khu Dốc Kẻo nằm phía đông nam Núi Buộm, thuộc địa phận xã Hương Xạ, Yên Luật, Chính Công, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ • Phân bố Trong khu Dốc Kẻo ghi nhận hai hệ thống đứt gãy theo phương tây băc - đông nam đông bắc - tây nam Hệ thống đứt gãy theo phương tây bắc - đông nam, gồm hai đứt gãy cắt qua phía bắc tây nam khu Các đứt gãy xác định sở quan sát yếu tố địa hình, địa mạo điểm lộ đá bị dập vỡ mạnh Dọc theo đứt gãy SV: Phạm Văn Toàn Trang 95 Lớp: ĐCCT - ĐKT A.K54 Tiểu luận khoáng sản Việt Nam Bộ môn khoáng sản dạng địa hình trũng thấp, đá gốc lộ bị phong hoá mạnh, nên không quan sát thấy dấu hiệu trực tiếp đứt gãy Hệ thống đứt gãy theo phương đông bắc - tây nam, cắt qua phía đông nam diện tích nghiên cứu Đứt gãy vẽ giả định dấu hiệu trực tiếp chưa xác định, chủ yếu dựa vào yếu tố địa hình, địa mạo * Phân bố thành tạo địa chất: a Địa tầng Hệ tầng Ngòi Chi ( PR1-2nc) Hệ tầng Trần Xuyên nnk (1990) xác lập đo vẽ đồ địa chất tỷ lệ 1:200.000 tờ Bắc Quang – Mã Quan Hệ tầng chiếm hầu hết diện tích khu Dốc Kẻo có thành phần chủ yếu gồm đá phiến thạch anh - biotit - silimanit, đá phiến thạch anh - silimanit - biotit, quartzit biotit, quartzit chứa graphit, gneis biotit Dựa vào đặc điểm thạch học chia hệ tầng Ngòi Chi phân hệ tầng sau: • Phân hệ tầng dưới: thành phần thạch học gồm đá phiến thạch anh silimanit - biotit, xen đá phiến thạch anh - biotit - silimanit thấu kính amphibolit Chiều dày khoảng 1000m • Phân hệ tầng trên: thành phần thạch học gồm đá phiến thạch anh – silimanit - biotit quartzit biotit Chiều dày khoảng 500m SV: Phạm Văn Toàn Trang 96 Lớp: ĐCCT - ĐKT A.K54 Tiểu luận khoáng sản Việt Nam Bộ môn khoáng sản Đặc điểm thạch học - Đá phiến thạch anh - silimanit - biotit: màu xám, xám sẫm; bị phong hoá có màu nâu vàng đến phớt tím Đá cấu tạo phân phiến mỏng, kiến trúc vảy hạt biến tinh; thường bị migmatit hoá Thành phần khoáng vật gồm: thạch anh (30 - 70%) dạng hạt méo mó, đôi chỗ thấy dạng hạt tha hình bị dập vỡ tạo thành tập hợp hạt nhỏ, phân bố không xếp định hướng đá Silimanit (20 - 38%) dạng sợi dài nhỏ đến nhỏ, phân bố không đều, đôi nơi tạo thành đám nhỏ định hướng nằm xen lẫn với biotit Biotit (5 - 25%) dạng vảy dài phân bố rải rác tạo thành đám định hướng thường nằm xen với silimatt thạch anh Muscovit ([...]... Thép Việt Nam và Tập đoàn Gang thép Côn Giang (TQ) Tổng giá trị đầu tư cả 3 giai đoạn là 175 triệu USD, cho phép khai thác liên tục 40-50 năm SV: Phạm Văn Toàn Trang 26 Lớp: ĐCCT - ĐKT A.K54 Tiểu luận khoáng sản Việt Nam SV: Phạm Văn Toàn Trang 27 Bộ môn khoáng sản Lớp: ĐCCT - ĐKT A.K54 Tiểu luận khoáng sản Việt Nam Bộ môn khoáng sản KẾT LUẬN Trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm địa hóa, thành phần khoáng. .. ứng dụng như sản xuất ô tô, thân tàu thủy lớn, các bộ khung cho các công trình xây dựng Bởi vậy ,chúng ta cần nghiên cứu để khai thác và chế biến và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên khoáng sản có giá trị này SV: Phạm Văn Toàn Trang 28 Lớp: ĐCCT - ĐKT A.K54 Tiểu luận khoáng sản Việt Nam Bộ môn khoáng sản A.KHOÁNG SẢN KIM LOẠI Phần II: Khoáng sản Chì - Kẽm *** MỞ ĐẦU Cũng như nhiều khoáng sản phi kim loại... hướng kéo dài, cấu tạo dải Mỏ Tùng Bá, Hà Giang Ảnh Nguyễn Quang Luật SV: Phạm Văn Toàn Trang 21 Lớp: ĐCCT - ĐKT A.K54 Tiểu luận khoáng sản Việt Nam Bộ môn khoáng sản CHƯƠNG 3 ĐẶC ĐIỂM CÁC KIỂU NGUỒN GỐC MỎ SẮT ĐIỂN HÌNH Ở VIỆT NAM Quặng sắt ở Việt Nam đã biết khoảng 230 tụ khoáng và điểm khoáng, phân bố tập trung chủ yếu trong các tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Bắc Kạn, Thái Nguyên,... thành hỗn hợp các khoáng vật hydroxit sắt (hydrogoethit-goethit, hydro-hematit, turit) có chứa một ít khoáng vật calcite; các khoáng vật thứ yếu có psilomelan và pyroluzit; hiếm gặp hơn là các khoáng vật aragonite, thạch cao, marcarit, malachite, azurit, cuprit, đồng tự sinh đôi khi có scorodit SV: Phạm Văn Toàn Trang 13 Lớp: ĐCCT - ĐKT A.K54 Tiểu luận khoáng sản Việt Nam Bộ môn khoáng sản Liên hệ trên... Văn Toàn Trang 22 Lớp: ĐCCT - ĐKT A.K54 Tiểu luận khoáng sản Việt Nam Bộ môn khoáng sản Ở vùng Cao Bằng có 8 tụ khoáng với các thân quặng thường có dạng thấu kính dài từ 550m đến gần 1050m, rộng từ hơn vài chục mét đến 250m Ngoài quặng gốc, trong các tụ khoáng sắt Skhản thường có các tích tụ quặng deluvi với trữ lượng lớn quặng thường có cấu tạo khối Thành phần khoáng vật chủ yếu là magnetit, ít hematit,... kiểu nguồn gốc trên thế giới và các kiểu nguồn gốc mỏ Chì – Kẽm điểm hình ở Việt Nam SV: Phạm Văn Toàn Trang 29 Lớp: ĐCCT - ĐKT A.K54 Tiểu luận khoáng sản Việt Nam Bộ môn khoáng sản CHƯƠNG 1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu địa chất khoáng sản Chì từng được sử dụng phổ biến hàng ngàn năm trước do sự phân bố rộng rãi của nó, dễ tách chiết, dễ gia công, dễ dát mỏng, dễ uốn và... trong xút và axit yếu • Lĩnh vực sử dụng Chì dùng chủ yếu trong công nghệ sản xuất acquy, dây cáp điện, sản xuất hợp kim chữ in, làm ống dẫn axit, vỏ lót thùng chứa và bể điện phân, chế một số hợp SV: Phạm Văn Toàn Trang 31 Lớp: ĐCCT - ĐKT A.K54 Tiểu luận khoáng sản Việt Nam Bộ môn khoáng sản kim chống ăn mòn Chì còn dùng đển sản xuất các thiết bị chữa cháy, chống phóng xạ, sử dụng trong quốc phòng,... nguyên Trias ở phía nam Tại gần chỗ tiếp xúc với xâm nhập granitoid thuộc phức hệ Phia Bioc, tập trầm tích này bị skarn hóa chứa quặng Đá biến đổi có thành phần chủ yếu là scapolit (20-30%), chlorit (30-35%), serpentin (20-30%) SV: Phạm Văn Toàn Trang 23 Lớp: ĐCCT - ĐKT A.K54 Tiểu luận khoáng sản Việt Nam Bộ môn khoáng sản Mỏ sắt Thạch Khê có hai thân quặng: Ở phía đông và đông bắc tụ khoáng gặp thân quặng... trung thành đới xâm tán, dạng mạch, dạng ổ và thấu kính Khoáng vật tạo quặng chủ yếu là magnetit và ilmenit, đôi khi lẫn 1 ít sulfua (bornit, chalcopyrite), cromit và hiếm hơn là bạch kim và paladi Quặng có kiến SV: Phạm Văn Toàn Trang 17 Lớp: ĐCCT - ĐKT A.K54 Tiểu luận khoáng sản Việt Nam Bộ môn khoáng sản trúc sideronit (quặng là xi măng gắn kết các khoáng vật olivin và pyroxene thnahf tạo trước) và kiến... Trang 19 Lớp: ĐCCT - ĐKT A.K54 Tiểu luận khoáng sản Việt Nam Bộ môn khoáng sản Quặng magnetit phân bố phổ biến trong các mỏ sắt nguồn gốc Skarn như: Thạch Khê (Hà Tĩnh), nhóm tụ khoáng Cao Bằng, nguồn gốc nhiệt dịch như Tòng Bá – Bắc Mê (Hà Giang)… quặng thường có hàm lượng sắt cao Quặng limonit (sắt nâu) gồm limonit, geothit, hydrogeothit, phân bố chủ yếu trong các tụ khoáng, điểm quặng có nguồn gốc ... A.K54 Tiểu luận khoáng sản Việt Nam Bộ môn khoáng sản Phần 1: Khoáng sản Sắt Phần 2: Khoáng sản Chì - Kẽm Phần 3: Khoáng sản Titan Phần 4: Khoáng sản Felspat Chương I: Lịch sử nghiên cứu sở lý luận. .. môn khoáng sản Lớp: ĐCCT - ĐKT A.K54 Tiểu luận khoáng sản Việt Nam Bộ môn khoáng sản A.KHOÁNG SẢN KIM LOẠI Phần I: Khoáng sản SẮT *** Mở Đầu Ngày với phát triển kinh tế quốc dân, khoáng sản kim... khoáng sản Việt Nam SV: Phạm Văn Toàn Trang 27 Bộ môn khoáng sản Lớp: ĐCCT - ĐKT A.K54 Tiểu luận khoáng sản Việt Nam Bộ môn khoáng sản KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu đặc điểm địa hóa, thành phần khoáng

Ngày đăng: 19/01/2016, 10:20

Mục lục

  • Chương 2: Phân loại các kiểu nguồn gốc của mỏ sắt trên thế giới và Việt Nam…………………………………………………………………………… 11

  • Chương 2: Phân loại các kiểu nguồn gốc của mỏ Chì - Kẽm trên thế giới và Việt Nam……………………………………………………………………… 35

  • Chương 3:Đặc điểm các kiểu nguồn gốc mỏ Chì - Kẽm điển hình ở việt nam 45

  • 1.1. Lịch sử nghiên cứu địa chất khoáng sản

  • Khái quát về lịch sử nghiên cứu sắt trên thế giới

  • PHÂN LOẠI CÁC KIỂU NGUỒN GỐC CỦA MỎ SẮT

  • TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

  • ĐẶC ĐIỂM CÁC KIỂU NGUỒN GỐC MỎ SẮT

  • ĐIỂN HÌNH Ở VIỆT NAM

  • Quặng sắt ở Việt Nam đã biết khoảng 230 tụ khoáng và điểm khoáng, phân bố tập trung chủ yếu trong các tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh. Có 4 kiểu nguồn gốc chính: skarn, nhiệt dịch, biến chất và phong hóa

  • 3.1. Mỏ Skarn (hay thường gọi mỏ scacnơ)

  • Mỏ Thạch Khê nằm trong phạm vi ba xã Thạch Khê, Thạch Trị và Thạch Hải thuộc huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, cách thị xã Hà Tĩnh 7km về phía ĐB, cách cảng nước sâu Vũng Áng 50km, có diện tích khoảng 2,6km2, dài 3,2 km theo chiều Bắc Nam và rộng 0,8km theo chiều Đông Tây. được phát hiện qua

  • bay đo từ hàng không năm 1962 và bắt đầu khoan (từ cuối 1963-1966), sau đó thăm dò sơ bộ (1975-1978) và thăm dò chi tiết (1981-1984). Toàn bộ tụ khoáng

  • PHÂN LOẠI CÁC KIỂU NGUỒN GỐC CỦA MỎ CHÌ-KẼM

  • TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

  • 2.2.2. Nhóm mỏ nhiệt dịch pluton

  • 2.2.3. Nhóm mỏ nhiệt dịch núi lửa

  • 2.2.4. Nhóm mỏ giả tầng

  • 2.2.6. Nhóm mỏ biến chất

  • ĐẶC ĐIỂM CÁC KIỂU NGUỒN GỐC MỎ CHÌ-KẼM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan