1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954

74 938 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT

  • 1.1. Cơ sở lí luận

  • 1.1.1. Quan niệm “Nguyên tắc liên môn”

  • 1.1.2. Ý nghĩa của việc dạy học theo nguyên tắc liên môn

  • 1.1.3. Biểu hiện của nguyên tắc liên môn trong DHLS ở trường THPT

  • 1.1.4. Ưu thế của nguyên tắc liên môn trong dạy học lịch sử ở trường THPT

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn

  • CHƯƠNG 2

  • VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC LIÊN MÔN KHI DẠY HỌC

  • VỀ “CHIẾN DỊCH LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ” LỚP 12, THPT, CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN.

  • 2.1. Vị trí, mục tiêu, nội dung cơ bản của bài “Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ”

  • 2.1.1. Vị trí

  • 2.1.2. Mục tiêu

  • 2.1.3. Nội dung cơ bản

  • 2.2. Một số yêu cầu khi vận dụng nguyên tắc liên môn trong dạy học lịch sử

  • - Đảm bảo tính khoa học

  • - Đảm bảo tính hệ thống

  • - Đảm bảo tính vừa sức

  • - Phải phát huy tính tích cực học tập lịch sử của học sinh

  • - Phải phù hợp với năng lực của giáo viên

  • 2.3. Xác định kiến thức các môn học có liên quan đến bài “Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954”.

  • 2.4. Hình thức và biện pháp dạy học bài “Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ” theo nguyên tắc liên môn

  • 2.4.1. Kết hợp miêu tả với đồ dùng trực quan khi sử dụng kiến thức Địa Lí

  • 2.4.2. Sử dụng tranh, ảnh kết hợp với kiến thức Âm nhạc để tăng tính hấp dẫn, sinh động trong giờ học

  • 2.4.1.3. Sử dụng tài liệu văn học để cụ thể hóa sự kiện lịch sử và tạo biểu tượng nhân vật lịch sử

  • 2.4.4. Sử dụng ngôn ngữ giải thích kết hợp với kiến thức môn Giáo dục công dân

  • 2.5. Thực nghiệm sư phạm

  • 2.5.1. Mục đích thực nghiệm

  • 2.5.2. Đối tượng thực nghiệm

  • 2.5.3. Nội dung thực nghiệm

  • 2.5.4. Phương pháp thực nghiệm

  • 2.5.5. Kết quả thực nghiệm

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, với phát triển kinh tế- xã hội khu vực toàn cầu, đặt yêu cầu việc giáo dục – đào tạo hệ trẻ Đó đòi hỏi thể hệ trẻ có lực phù hợp với tiêu chuẩn mà UNESCO nêu ra: “Học để biết, học để làm, học để chung sống học để khẳng định mình” Trước yêu cầu đó, môn Lịch sử với nhiệm vụ đặc trưng tạo lực chủ yếu nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục phát triển người thời kì công nghiệp hóa, đại hóa nước ta Để thực tốt mục tiêu môn, cần phải tuân theo nguyên tắc lí luận dạy học Đó quan điểm đạo hoạt động giáo viên học sinh Trong trình dạy học, có nhiều nguyên tắc như: nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức, nguyên tắc trực quan…Trong nguyên tắc liên môn nguyên tắc quan trọng, mang lại nhiều hiệu Do đặc trưng Lịch sử phản ánh toàn diện mặt đời sống xã hội loài người từ kinh tế, đến trị, văn hóa xã hội Nên kiến thức lịch sử có mối liên quan tới tri thức môn khoa học xã hội khoa học tự nhiên Mặt khác, ngày phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, thông tin liên lạc làm cho khoa học khác có mối liên hệ chặt chẽ Chính vậy, việc vận dụng tri thức môn khác trình giảng dạy Lịch sử góp phần nâng cao hiệu học Ngoài ra, thực tế dạy học lịch sử trường phổ thông phân biệt môn chính, môn phụ, môn tự nhiên môn xã hội, coi lịch sử môn phụ Trước tình hình đó, việc việc vận dụng nguyên tắc liên môn dạy học điều cần thiết nhằm giúp học sinh nhận thức môn học trường phổ thông có mối liên hệ mật thiết với nhau, môn có vai trò mình, từ cởi bỏ tâm lí coi nhẹ môn lịch sử “Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954)” chiến dịch lớn có tính chất định Việt Nam, dạy chương trình lớp 12 THPT (Chương trình chuẩn) Quá trình chuẩn bị diễn biến chiến dịch liên quan tới nhiều vấn đề như: vị trí địa lý, số liệu…Vì vậy, để nâng cao hiệu học, giáo viên cần phải sử dụng kết hợp với tri thức môn học khác Từ lí trên, chọn đề tài: “Vận dụng nguyên tắc liên môn dạy học “Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ”, lớp 12, THPT, chương trình chuẩn” để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguyên tắc dạy học liên môn dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng vấn đề nhiều nhà giáo dục nước quan tâm nghiên cứu: 2.1 Tài liệu nước Trong “Chuẩn bị học lịch sử nào?” (NXB Giáo dụcHà Nội, 1973), N.G Đairi nhấn mạnh: “Phải sử dụng không ngừng có hệ thống tất nguồn tư liệu muôn hình muôn vẻ”[12-76] Cuốn “Phương pháp kĩ thuật lên lớp trường phổ thông” (tập 1,NXB Giáo dục, 1975) tác giả N.M.Iacoplep đề cập đến mối liên hệ môn “hệ thống công tác liên hệ hữu giáo viên môn khác nhau- tức mối liên hệ môn” [14-35] có vai trò quan trọng trình giảng dạy Tác giả M.Alechxeep “Phát triển tư học sinh” (NXB Giáo dục- Hà Nội, 1976) cho rằng: “Việc sử dụng rộng rãi môn học để bồi dưỡng cho học sinh thủ thuật phương pháp tư logic, góp phần thực yêu cầu quan trọng lí luận dạy học xác lập mối liên hệ chặt chẽ môn dạy học” [9-100] Cuốn “Các phương pháp dạy học hiệu quả”( NXB Giáo dục- Hà Nội, 2005) tác giả Robert J.Marzano, cho nhân tố quan trọng tác động đến việc học học sinh thầy cô giáo Trên sở đó, đề phương pháp dạy học, cho giáo viên cách làm cụ thể để thực công tác giảng dạy cách hiệu Trong đó, tác giả đề cập đến việc vận dụng nguyên tắc liên môn dạy học, cần phải “sử dụng kiến thức hiểu biết từ nhiều môn học để đưa giải pháp cho vấn đề biết”[17] 2.2 Tài liệu nước Thứ nhất, vấn đề dạy học theo nguyên tắc liên môn đề cập giáo dục học: Cuốn “Giáo dục học” (Tập 1, Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, NXB Giáo dục, 1987) đưa phương hương hoàn thiện nội dung dạy học, có nhấn mạnh việc: “tăng cường mối liên hệ môn học” [15200] Tài liệu sở lí luận quan trọng đề tài Thứ hai, Các công trình phương pháp dạy học lịch sử: Giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” (tập 2, NXB Đại học sư phạm, 2010) GS Phan Ngọc Liên chủ biên cho rằng: “Việc khai thác nội dung kiến thức văn học, triết học, giáo dục công dân học lịch sử điều cần thiết để tiết kiệm thời gian, tăng hiệu chất lượng giáo dục môn”[6-73] Vần đề dạy học theo nguyên tắc liên môn đề cập viết, tạp chí như: “Dạy học theo quan điểm liên môn” Nghiên cứu Giáo dục số 10/1986 “Vấn đề quan hệ lịch sử địa lý chương trình giáo dục môn lịch sử” Bùi Quý Lộ, Nghiên cứu lịch sử số 3/1993, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 12/1999 Trần Viết Thụ với viết: “Vận dụng nguyên tắc liên môn dạy học vấn đề văn hóa sách giáo khoa lịch sử PTTH”… Liên quan gần đến đề tài khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành phương pháp dạy học lịch sử: “Sử dụng kiến thức văn học, địa lý, trị học lịch sử trường phổ thông trung học theo nguyên tắc liên môn” Phạm Văn Thiên, năm 1989 Ngoài có số luận văn khác như: “Sử dụng tài liệu văn học để nâng cao hiệu học lịch sử dạy học chương II “Khái quát tiến trình lịch sử Việt Nam từ kỉ XIX đến hết chiến tranh giới thứ nhất” Đậu Thị Hải Vân, năm 2003; “Sử dụng tài liệu văn học dạy học chương II “Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XV” SGK lịch sử lớp 10” Đinh Thị Thu Hương, năm 2007… Nhìn chung, công trình đề cập đến vấn đề vận dụng nguyên tắc liên môn dạy học mức độ hình thức khác nhau.Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu chuyên sâu Vì vậy, chọn vấn đề “vận dụng nguyên tắc liên môn dạy học “Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ” làm đề tài nghiên cứu mình, dựa vận dụng thành tựu khoa học có từ công trình nghiên cứu Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Quá trình dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12, THPT, theo nguyên tắc liên môn - Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu nguyên tắc liên môn dạy học lịch sử Khảo sát, điều tra thực trạng dạy học lịch sử trường phổ thông phương pháp dạy học, hiệu dạy học Đề xuất phương pháp vận dụng nguyên tắc liên môn vào dạy học “Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ” - Phạm vi nghiên cứu: Đưa phương pháp sử dụng nguyên tắc liên môn dạy học lịch sử Do thời gian trình độ hạn chế nên sâu phân tích “Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ”,chỉ giới hạn học nội khóa, thực nghiệm sư phạm trường THPT Ân Thi (Hưng Yên) Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận: Dựa quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng nhận thức, giáo dục lịch sử * Phương pháp nghiên cứu: Ngoài hai phương pháp chủ yếu phương pháp lịch sử phương pháp lôgic, đề tài sử dụng số phương pháp khác như: điều tra thực tiễn, phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp so sánh, khái quát, tổng hợp… Đóng góp đề tài Đề tài góp phần làm phong phú lý luận nguyên tắc dạy học theo nguyên tắc liên môn Đề xuất biện pháp để sử dụng hiệu nguyên tắc này, nhằm nâng cao hiệu học Bố cục Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung đề tài chia thành chương Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc vận dụng nguyên tắc liên môn dạy học lịch sử trường THPT Chương 2: Vận dụng nguyên tắc liên môn dạy học Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, lớp 12, THPT, chương trình chuẩn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Quan niệm “Nguyên tắc liên môn” Dạy học tích hợp dạy học liên môn nguyên tắc dạy học đại nhằm kết hợp kiến thức môn khoa học có liên quan để phát huy tính tích cực học sinh, nâng cao hiệu dạy học Mặc dù hai thuật ngữ “liên môn” “tích hợp” có mối liên hệ gần gũi lại hai quan điểm dạy học khác Thứ nhất, số quan niệm “liên môn” “dạy học liên môn” Đối với thuật ngữ “liên môn”, có nhiều viết nghiên cứu quan điểm liên môn dạy học với ý kiến khác PTS Trần Đức Minh viết “Vận dụng quan điểm liên môn yếu tố nâng cao tính tích cực học tập học sinh” cho rằng: Liên môn quan điểm sử dụng “mối liên hệ môn học”, coi điều kiện quan trọng việc “hoàn thiện trình giảng dạy, nâng cao hiệu trình dạy học”, sử dụng liên môn “con đường tích hợp nội dung từ số môn học đưa vào nội dung môn học khác, nhằm tăng cường tính tích cực học sinh”[12-12] “Nội dung nguyên tắc liên môn dạy học lịch sử việc vận dụng kiến thức môn học có kiên quan đến LS để hiểu sâu sắc, toàn diện kiến thức lịch sử”[3] Về phương diện dạy học, Theo Nguyễn Quang Vinh “dạy học theo quan điểm liên môn có ba mức độ: mức độ thấp, giáo viên nhắc lại tài liệu, kiện, kĩ môn có liên quan, cao đòi hỏi học sinh nhớ lại vận dụng kiến thức học môn học khác, cao đòi hỏi học sinh phải độc lập giải toán nhận thức vốn kiến thức biết, huy động môn có liên quan theo phương pháp nghiên cứu”[21] Như vậy, liên môn nghĩa hình thức tìm tòi nội dung giao thoa môn học với môn Lịch Sử, khái niệm, tư tưởng chung môn học Thứ hai, “liên môn” có mối quan hệ gần gũi với “tích hợp”, lại hai quan điểm dạy học khác “Tích hợp” quan điểm đại giáo dục, theo quan điểm nhà nghiên cứu Văn học, tích hợp “là phương pháp nhằm phối hợp cách tối ưu trình học tập riêng rẽ, môn học, phân môn, hình thức, mô hình cấp độ khác nhằm đáp ứng mục tiêu, mục đích yêu cầu cụ thể khác nhau” [7- 6] Theo tiến sĩ Nguyễn Văn Đường : “Tích hợp kết hợp quan điểm liên môn xuyên môn” [Tích hợp dạy học Ngữ văn, Tạp chí Giáo dục số 46, năm 2002] Qua khái niệm trên, ta thấy mối liên quan hai quan điểm “tích hợp” “liên môn” trình dạy học Hai nguyên tắc thực dựa phương pháp kết hợp yếu tố liên quan môn với nhau, nhằm đạt hiệu dạy học Tuy nhiên, liên môn mang nghĩa hẹp hơn, kết hợp kiến thức môn học Ví dụ kết hợp kiến thức môn Văn học, Địa lí, Giáo dục công dân để làm sáng tỏ vấn đề môn Lịch sử Còn tích hợp, không bao gồm hình thức liên môn nói trên, mà kết hợp nội dung môn học Ví dụ: Kết hợp kiến thức Lịch sử giới để làm rõ vấn đề lịch sử Việt Nam, hay tích hợp phận môn Văn học (Làm văn, Tiếng Việt, Tác phẩm văn học) để nâng cao hiệu môn Văn học Tóm lại, vận dụng nguyên tắc liên môn trình dạy học nghĩa việc sử dụng tri thức môn có liên quan để hiểu sâu sắc môn cụ thể mà giáo viên dạy Tức đường tích hợp nội dung từ số môn học có liên hệ với Nói cách khác, liên môn tích hợp thực mức độ thấp Trong trình dạy học, cần phân biệt rõ ràng hai thuật ngữ Việc dạy học theo nguyên tắc liên môn đòi hỏi giáo viên kiến thức vững môn mà phải nắm vững nội dung, chương trình môn giảng dạy trường phổ thông, trước hết văn học, địa lí, giáo dục công dân Bên cạnh đó, học sinh có vai trò tích cực, chủ động việc học tập theo nguyên tắc liên môn, em huy động kiến thức học để hiểu biết sâu sắc, toàn diện cách kiện Các em cố, ôn tập, tổng hợp kiến thức mức cao biết vận dụng thông minh vào học tập 1.1.2 Ý nghĩa việc dạy học theo nguyên tắc liên môn Nguyên tắc liên môn nguyên tắc dạy học chiếm vị trí quan trong trình dạy học lịch sử Việc vận dụng nguyên tắc liên môn có ý nghĩa ba mặt: kiến thức, thái độ, kĩ a Về kiến thức Việc vận dụng nguyên tắc liên môn dạy học khóa trình lịch sử dân tộc giới từ cổ đại đến đại làm cho học sinh hiểu rõ phát triển xã hội cách liên tục, thống nhất, nhận thấy mối liên hệ lĩnh vực đời sống xã hội, tính toàn diện lịch sử Do đặc trưng việc học tập lịch sử trực tiếp quan sát qua thí nghiệm, nên việc vận dụng kiến thức cá môn học khác góp phần định vào việc khôi phục, tái lại hình ảnh khứ, cụ thể hóa kiện, tượng lịch sử học Ví dụ, dạy “Tình cảnh nhân dân Việt Nam hai tầng áp đế quốc Pháp phát xít Nhật”, giáo viên sử dụng đoạn trích sống tối tăm, cực “anh Pha”, “chị Dậu” tác phẩm “Bước đường cùng”, “Tắt đèn” mà học sinh học Qua đó, học sinh có biểu tượng rõ ràng cụ thể số phận, tình cảnh người dân bị nước Kiến thức môn Văn học, Địa Lý, Chính trị…sẽ khoa học, chứng tính xác, cụ thể , phong phú kiện lịch sử mà học sinh cần tiếp nhận Ví dụ: Khi dạy “Phong trào văn hóa phục hưng” lịch sử lớp 10, giáo viên kết hợp sử dụng kiến thức hội họa với tranh “Người làm vườn xinh đẹp” Rafael Bức tranh diễn tả khung cảnh đời thường - cô gái săn sóc em bé, chăm bón cho non vườn tràn đầy sức sống Những hình ảnh thân thương, đời thường lại mang hình ảnh tôn nghiêm Bức tranh dẫn chứng xác thực để phản ánh đặc điểm văn hóa phục hưng hướng tôn giáo, hướng chúa, song điều bật tình mẹ con, tình người đẹp đẽ Trong học tập lịch sử trường phổ thông, sách giáo khoa lịch sử tài liệu giảng dạy học tập chủ yếu giáo viên, học sinh Tuy nhiên, giáo viên sử dụng kiến thức sách giáo khoa mà phải kết hợp sử dụng kiến thức môn khác nhằm xây dựng giảng phong phú, đầy thuyết phục học sinh Vì vậy, dạy học theo nguyên tắc liên môn giúp học sinh khắc sâu kiến thức lịch sử bản, giúp cụ thể hóa kiện lịch sử, làm cho học sinh nắm kiến thức cách sâu sắc Từ học sinh hiểu chất kiện, tượng lịch sử, có biểu tượng chân thực sinh động Ví dụ, dạy phần “Cuộc tiến công dậy mùa xuân năm 1975”, giáo viên cần vận dụng kiến thức môn Địa lí, sử dụng đồ địa lí tự nhiên Việt Nam để xác định vị trí Tây Nguyên nhằm giải thích tầm quan trọng chiến lược Tây Nguyên Trên sở đó, học sinh hiểu 10 Đảng ta lựa chọn Tây Nguyên nơi mở đầu tiến công dậy 1975 Như vậy, học sinh có nhìn sâu sắc kiện lịch sử mà hiểu chất kiện Như vậy, việc sử dụng kết hợp kiến thức môn học dạy học lịch sử góp phần định việc tái kiến thức lịch sử cho học sinh, trở thành nguồn dẫn chứng, minh họa cho kiện mà giáo viên trình bày, giúp học sinh hiểu sâu sắc chất kiện lịch sử b, Về tư tưởng, tình cảm Trong trình dạy học lịch sử, nguyên tắc liên môn ý nghĩa mặt giáo dưỡng mà có ý nghĩa mặt giáo dục Nguyên tắc liên môn “tạo điều kiện cho học sinh để hình thành tranh hoàn chỉnh giới, phát triển mặt trí tuệ, đạo đức, thể chất…một cách hài hòa”[15 - 222] Kiến thức môn khác không góp phần tạo cho học sinh biểu tượng toàn diện kiện lịch sử mà có tác động mạnh mẽ đến tư tưởng tình cảm học sinh Hình thành cho học sinh lòng yêu kính anh hùng dân tộc, tự hào với chiến công họ, từ nảy sinh hứng thú học tập trách nhiệm xây dựng bảo vệ đất nước Ví dụ: Việc sử dụng tri thức Văn học giảng dạy lịch sử Không tác phẩm văn học vừa có giá trị văn học vừa mang tính chất tư liệu lịch sử Hịch tướng sĩ Trần Hưng Đạo Khi dạy phần “Cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông Nguyên kỷ XIII”, để tạo cho học sinh biểu tượng anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn, giáo viên sử dụng đoạn trích tác phẩm Hịch tướng sĩ: “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa, căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan, uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân phơi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta yên lòng” Qua - Giáo dục thái độ căm thù chế độ thực dân, hình thành lòng yêu chuộng hòa bình, phản đối chống chiến tranh Phát triển - Rèn luyện kĩ phân tích hệ thống hóa kiến thức, liên hệ kiến thức môn học có liên quan - Qan sát, nhận xét tranh ảnh, khai thác lược đồ II Thiết bị tài liệu dạy học - Sách tham khảo, sách giáo viên - Một số tranh ảnh, lược đồ có liên quan đến học - Kiến thức môn học có liên quan - Chuẩn bị máy chiếu III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ (Tiến hành trình nghiên cứu kiến thức mới) Dẫn dắt vào Sau thắng lợi chiến dịch Biên giới thu- đông 1950, lực lượng kháng chiến ta trưởng thành mặt, quân dân ta giành nhiều thắng lợi to lớn toàn diện Về phía Pháp- Mĩ, sau thất bại chiến trường Đông Dương, Pháp Mĩ âm mưu giành thắng lợi quân nhằm “kết thúc chiến tranh danh dự” Âm mưu nào? kế hoạch nhân dân ta sao? Chúng ta tìm hiểu học ngày hôm Nghiên cứu kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ KIẾN THỨC CƠ BẢN HỌC SINH *Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân Gv dẫn dắt: Ngày 7/5/1953, Nava cử làm tổng huy quân đội Pháp I Âm mưu Pháp – Mĩ Đông Dương: Kế hoạch Nava (12 phút) Đông Dương thay cho Xalang Nava vạch kế hoạch quân mang tên mình: kế hoạch nava Kế hoạch diễn hoàn cảnh nào? Chúng ta tìm hiểu mục GV hỏi: Kế hoạch Nava đời hoàn cảnh nào? HS theo dõi SGK, trả lời Hoàn cảnh GV nhận xét chốt ý: - Pháp chịu nhiều tổn thất người chiến trường Đông Dương - Mĩ can thiệp sâu vào Gv cung cấp cho HS thông tin tướng chiến tranh Đông Dương Nava: Ông tham mưu trưởng lục quân khối bắc đại tây dương NATO - 7/5/1953, Pháp đề kế hoạch Nava GV: Nội dung kế hoạch Nava Nội dung kế hoạch Nava nào? HS trả lời - Nội dung kế hoạch Nava GV chốt ý sau nhận xét: Tuy nhiên, kế hoạch chia thành bước: Nava lại chứa + Bước 1: Thu đông 1953 nhiều yếu tố thất bại: đời hoàn Xuân 1954, phòng ngự cảnh đầy khó khăn, bị động, chiến trường miền Bắc, tiến giải khó khăn công chiến lược miền Nam, tập trung phân tán lực lượng chiếm mở rộng ngụy quân, xậy dựng đóng, ngày lệ thuộc vào Mĩ lực lượng động mạnh GV nhận định: Như vậy, trước bước + Bước 2: Mùa thu 1954, vào tiến công chiến lược Đông – chuyển lực lượng miền Bắc, Xuân , xuất nhiều yếu tố có lợi cho tiến công chiến lược, giành ta thắng lợi định Kế hoạch Nava liệu có xoay chuyển tình thế, chuyển bại thành thắng hay không? Chúng ta tìm hiểu phần II: *Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân GV hỏi: Trước âm mưu Pháp- Mĩ qua kế hoạch quân Nava, Đảng Chính phủ ta có chủ trương để đối phó? II Cuộc tiến công chiến lược Đông- Xuân 1953-1954 chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 Cuộc tiến công chiến HS trả lời lược Đông Xuân 1953-1954 (10 phút) GV nhận xét chốt ý: a Chủ trương phương hướng chiến lược ta: - Phương hướng chiến lược: Tập Gv giảng: Thực chủ trương trên, ta trung lực lượng vào hướng quan mở hàng loạt chiến dịch công trọng để tiêu diệt sinh lực địch, đối phương nhiều hướng, khắp giải phóng đất đai buộc chiến trường Đông Dương chúng phải phân tán lực lượng Gv sử dụng lược đồ câm: “ Hình thái - Phương châm: Tích cực chủ chiến trường Đông Xuân 1953- động, động linh hoạt, đánh 1954” kết hợp với miêu tả tường thuật thắng ( nghĩa thắng tiến công chiến lược Đông- đánh, không thắng Xuân 1953-1954 không đánh) GV giao tập nhà: Thống kê diễn b, Diễn diến biến chiến dịch điền vào bảng sau: Tên chiến Thời gian Kết dịch Gv kết luận: GV dẫn dắt: Vậy chiến dịch Điện Biên Phủ diễn nào? Vì Bác Hồ coi “một mốc chói lọi vàng lịch sử”? Chúng ta tìm hiểu mục 2: Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân làm phá sản bước đầu kế hoạch quân Nava, giam chân địch nơi bất lợi cho chúng Ta chuẩn bị công định vào tập đoàn *Hoạt động 3: (Cá nhân, nhóm): Gv sử dụng Lược đồ Đồng Bằng Bắc Bộ kết hợp với miêu tả để tạo biểu tượng điểm Điện Biên Phủ Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954(20 phút) cho học sinh vị trí chiến lược Điện Biên Phủ Điện Biên Phủ thung lũng rộng lớn nằm phía Tây vùng núi Tây bắc Việt Nam Thượng Lào Có chiều dài từ 18 đến 20km, chiều rộng từ 6- 8km, cách hà Nội 30km, cách Luông Phabang khoảng 200km theo đường chim bay Thung lũng Điện Biên nằm gần biên giới Việt Lào, ngã ba có nhiều tuyến đường quan trọng GV kết luận: Dưới mắt nhà quân Pháp, Điện Biên Phủ vị trí chiến lược quan trọng Vậy âm mưu địch Điện Biên Phủ gì? a Âm mưu địch - Nava xây dựng Điện Biên Phủ Gv cung cấp thông tin điểm Điện thành tập đoàn điểm Biên Phủ: Điện Biên Phủ xây dựng mạnh Đông Dương Bố thành hệ thống phòng ngự dày đặc, trí thành 49 điểm phân gồm 49 điểm, điểm có khu khả phòng ngự, có lực lượng động hỏa lực riêng, xung quanh hàng rào dây thép gai dày đặc…Tập - Biến Điện Biên Phủ thành trung tâm kế hoạch Nava đoạn điểm Điện Biên phủ xây dựng thành phân khu trung tâm Với hệ thống công vững chắc, lực lượng động mạnh, bình khí kĩ thuật đại, Pháp- Mĩ coi Điện Biên Phủ “pháo đài bất khả xâm phạm”, “cái máy nghiền khổng lồ” để nghiền nát quân chủ lực ta GV hỏi: Với vị trí chiến lược Điện Biên Phủ vậy, có chủ trương gì? Hs trả lời b Chủ trương ta Gv chốt ý giải thích mở chiến dịch Điện Biên Phủ: + Điện Biên Phủ tập đoàn điểm mạnh, yếu bị cô lập…cái - Đảng ta tâm tiêu diệt địch Điện Biên Phủ - Chuẩn bị khó khăn địch khó khăn lương thực, vũ khí ta +Hồ Chí Minh nêu rõ “Đây chiến dịch lực lượng, quan trọng, trị mà quân sự, nước mà quốc tế” Gv giảng: Trong chiến dịch này, việc thay đổi phương châm tác chiến từ - Tiến hành khẩn trương bí “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh mật theo nguyên tắc “đánh chắc tiến có ý nghĩa vô to lớn tiến chắc” vào thời điểm này, quân ta nhận lệnh kéo pháo Câu chuyện kéo pháo vào, kéo pháo thực tế chứng minh cho sức mạnh quân đội ta Gv sử dụng máy chiếu, trình bày slide ảnh công chuẩn bị “kéo pháo” quân ta, kết hợp với lời hát “Hò Kéo Pháo” Nhạc sĩ Hoàng Vân Kết hợp tạo biểu tượng nhân vật anh hùng Tô Vĩnh Diện, lấy thân chèn pháo Nhấn mạnh, hình tượng nguồn cảm hứng để sáng tác “thiên anh hùng ca chiến thắng Điện Biên Phủ” GV chốt ý: Sự chuẩn bị ta kết hợp từ sức người, sức của, từ mồ hôi nước mắt xương máu đồng bào ta Với chuẩn bị thế, làm nên trận Điện Biên Phủ lừng lẫy địa cầu Chiến dịch diễn nào? Chúng ta tìm hiểu mục c Gv tổ chức hoạt động nhóm: Nhóm 1: Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ đợt Nhóm 2: Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ đợt Nhóm 3: Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ đợt c Diễn biến Hs hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi Chiến dịch Điện Biên Phủ chia Gv chốt ý bổ sung: Gv sử dụng kiến thức địa lý để miêu tả điểm Him Lam: Him Lam ba trung tâm đề kháng coi làm đợt: +Đợt 1( từ 14-17/3/1954): Tiêu diệt điểm Him Lam toàn phân khu Bắc cửa ngõ tập đoàn điểm Him Lam + Đợt 2(30/3-26/4/1954): tiến quân Pháp xây dựng công điểm thuộc phân điểm cao gần 500m, gồm điểm khu trung tâm, chiến đấu ba đồi nằm cửa ngõ đông-bắc diễn vô ác liệt cánh đồng Mường Thanh Với vị trí “đầu sóng gió”, nên Him Lam xây dựng thành vị trí kiến cố tập đoàn điểm Gv tạo biểu tượng cho hs Phan Đình Giót + Đợt 3(1/5-7/5): Tấn công điểm lại Kêt thúc chiến dịch toàn thắng Gv cho Hs xem ảnh quân ta cắm cờ hầm tướng Dcaxtori Gv hỏi: Kết chiến dịch Điện Biên Phủ Hs trả lời d Kết quả, ý nghĩa - Kết quả: Sau 56 ngày đêm chiến đấu, ta tiêu diệt hoàn toàn Giáo viên chốt ý nêu ý nghĩa tập đoàn điểm Điện Biên chiến dịch Điện Biên Phủ phủ Gv tổng kết “chiến dịch Điện Biên Phủ” - Ý nghĩa: Đập tan hoàn toàn kế qua việc sử dụng đoạn thơ hoạch Nava, giáng đòn “Hoan hô chiến sĩ Điện Biên” Tố định vào âm mưu xâm lược Hữu kết hợp với phương pháp hỏi đáp Pháp để khắc sâu thêm chiến công anh dũng chiến sĩ Việt Nam: Phan Đình Giót, Tô Vĩnh Diệm Bế Văn Đàn: “Hoan hô chiến sĩ Điện Biên Chiến sĩ anh hùng Đầu nung lửa sắt Năm mươi sáu ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt Máu trộn bùn non Gan không núng Chí không mòn! Tạo điều kiện cho đấu tranh ngoại giao thắng lợi Những đồng chí thân chôn làm giá súng Đầu bịt lỗ châu mai Những đồng chí chèn thân cứu pháo Nát thân, nhắm mắt, ôm Gv kết luận: Với kết ý nghĩa vậy, Chiến dịch Điện biên Phủ “cái mốc lịch sử vàng chói lọi” Bác Hồ nhận định IV Củng cố dặn dò Củng cố (3 phút) Gv sử dụng kiến thức môn Giáo dục công dân kết hợp với câu hỏi gợi mở để củng cố kiến thức: vai trò quần chúng nhân dân cá nhân kiệt xuất, giáo dục cho học sinh lòng yêu nước… Dặn dò - Hs học cũ chuẩn bị PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT A Câu hỏi I Phần tự luận (5 điểm) Câu Chủ trương kế hoạch ta Đông Xuân 1953-1954 II Phần trắc nghiệm (5 điểm) Câu Tại Pháp lại xây dựng Điện Biên Phủ thành pháp đài công phá? a Thu hút lực lượng ta vào để tiêu diệt, nhanh chóng kết thúc chiến tranh b Tạo lực cho Pháp bàn đấu tranh ngoại giao c Nhận hậu thuẫn mạnh mẽ Mĩ d Phô trương sức mạnh kinh tế tiềm lực quân Mĩ Câu Vì Đảng ta chọn Điện Biên Phủ điểm chiến chiến lược? a Quân đội, hậu phương ta phát triển mặt, khắc phục khó khăn vận tải, tiếp tế b Điện Biên Phủ trung tâm điểm kế hoạch Nava c Điện Biên Phủ cố gắng cao Pháp với hi vọng nhanh chóng kết thúc chiến tranh d Cả ý kiến Câu Pháp bố trí Điện Biên Phủ thành hệ thống phòng ngự mạnh bao gồm: a 48 điểm phân khu b 49 điểm phân khu c 49 điểm phân khu d 50 điểm phân khu Câu Chiến dịch Điện Biên phủ đánh “một mốc vàng lịch sử” Đó câu nói ai? a Hồ Chí Minh b Phạm Văn Đồng c Võ Nguyên Giáp d Trường Chinh Câu Trong thơ “Hoan hô chiến sĩ Điện Biên” có đoạn: “ Những đồng chí chôn thân làm giá súng Đầu bịt lỗ châu mai (…) Những đồng chí chèn lưng cứu pháo Nát thân, nhắm mắt, ôm…” Nhân vật nhắc đến đoạn thơ ai? a Tô Vĩnh Diện , Phan Đình Giót, Bế Văn Đàn b Phan Đình Giót, Dương Quảng Châu, Bế Văn Đàn c Bế Văn Đàn, Dương Quảng Châu, Trần Can d Trần Can, Tô Vĩnh Diện, Bế Văn Đàn Câu Hãy mục tiêu ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ a, Giải phóng vùng Tây bắc b, Tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào c, Tiêu diệt lực lượng địch d, Cả phương án B Đáp án I Tự luận Học sinh cần trả lời ý sau, ý 2,5đ) - Ý 1: Phương hướng chiến lược: Tập trung lực lượng mạnh mở tiến công vào hướng quan trọng chiến lược mà địch tương đối yếu, nhằm tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng đât đai, đồng thời buộc chúng phải phân tán lực lượng, đối phó với ta - Ý Tích cực, chủ động, linh hoạt, đánh thắng II Trắc nghiệm Số câu Đáp án A D C A D [...]... học Lịch sử ? Vấn đề đó sẽ được giải quyết cụ thể ở nội dung chương 2 “ Vận dụng nguyên tắc liên môn trong dạy học về Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, lớp 12, chương trình chuẩn” CHƯƠNG 2 VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC LIÊN MÔN KHI DẠY HỌC VỀ “CHIẾN DỊCH LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ” LỚP 12, THPT, CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung cơ bản của bài Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 2.1.1 Vị trí Chiến dịch. .. Đông Dương Đầu tháng 12/1953, Bộ Chính trị Trung ương Đảng họp và quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ Chiến dịch Điện Biên Phủ chia làm 3 đợt Các chiến trường toàn quốc đã phối hợp chặt chẽ nhằm phân tán, tiêu hao, kìm chân địch, tạo điều kiện cho chiến dịch Điện Biên Phủ giành thắng lợi Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ không chỉ có ý nghĩa với Việt Nam mà còn có ý nghĩa với nhiều nước trên thế... Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ thuộc phần II của bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954) Bước vào đông - xuân 1953-1954, Pháp- Mĩ âm mưu giành một thắng lợi quân sự quyết định nhằm “kết thúc chiến tranh trong danh dự”, quân ta mở cuộc Tiến 27 công chiến lược Đông - Xuân 1953-1954 với đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ Chiến dịch Điện Biên Phủ là chiến dịch lớn... nghiên cứu lịch sử Ngược lại, tri thức lịch sử cũng góp phần hiểu biết về những vấn đề của khoa học tự nhiên Bởi lịch sử diễn ra trên mọi lĩnh vực của cuộc sống Bất kì ngành khoa học nào cũng có lịch sử phát triển của mình: Lịch sử Toán học, Lịch sử Hóa Học, Lịch sử Vật Lí…Các ngành khoa học này đều có quan hệ chặt chẽ với khoa học lịch sử trong việc tìm hiểu lịch sử của mình Khi tìm hiểu lịch sử các khoa... tổng hợp theo nguyên tắc liên môn vào bài học lịch sử Qua đó phát triển khả năng phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện lịch sử 2.1.3 Nội dung cơ bản Mục 2 Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ bao gồm những nội dung cơ bản sau: 29 Điện Biên Phủ có một vị trí chiến lược then chốt ở Đông Dương và cả ử Đông Nam Á Pháp tập trung mọi cố gắng để xây dựng Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm mạnh nhất ở... kiến thức các môn học có liên quan đến bài Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954” KIẾN THỨC CÁC MÔN HỌC CÓ LIÊN NỘI DUNG TÁC DỤNG 34 QUAN - Địa bàn diễn ra sự kiện: Chiến dịch Giúp học sinh ĐBP diễn ra tại lòng chảo Mường nắm được địa Thanh, tỉnh Lai Châu Nay thuộc điểm diễn ra các thành phố Điện Biên, tỉnh Điện Biên - Vị trí địa lý của Điện Biên Phủ: Điện Biên Phủ là một thung lũng rộng lớn phía Nam tỉnh... thức: Qua mục 2: Chiến dịch Điện Biên Phủ, giáo viên giúp học sinh nắm được những kiến thức cơ bản sau: Thứ nhất, âm mưu của Pháp là xây dựng Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm mạnh nhất ở Đông Dương Bố trí thành 49 cứ điểm và 3 phân khu Với mục đích là biến Điện Biên Phủ thành trung tâm của kế hoạch Nava Thứ hai: Học sinh cần nắm được chủ trương của ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ Đảng ta quyết... thuộc phân khu trung tâm, cuộc chiến đấu diễn ra vô cùng ác liệt + Đợt 3 (Từ 1/5 đến 7/5/1954): Tấn công các cứ điểm còn lại Kết thúc chiến dịch toàn thắng Thứ tư: Nêu được kết quả và ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ - Về tư tưởng, tình cảm: Thông qua kiến thức của bài Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954”, giáo viên giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, tự hào về những chiến công, có lòng biết ơn, khâm... khăng khít giữa văn học và lịch sử, nên việc sử dụng kiến thức văn học trong giảng dạy lịch sử có ý nghĩa trong quá trình dạy học bộ môn Lịch sử ở trường THPT - Mối liên hệ giữa kiến thức Địa lý và Lịch sử Kiến thức của bộ môn Lịch sử và Địa lý đều cung cấp cho học sinh những hiểu biết về con người và hoạt động của con người trong những môi trường hoàn cảnh khác nhau Lịch sử đi sâu vào việc tìm hiểu... nắm được chủ trương của ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ Đảng ta quyết tâm tiêu diệt địch ở Điện Biên Phủ Chuẩn bị lực lượng, lương thực, vũ khí Tiến hành khẩn trương bí mật theo nguyên tắc “đánh chắc tiến chắc” Thứ ba: Khái quát được diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ với 3 đợt: Chiến dịch Điện Biên Phủ chia làm 3 đợt: + Đợt 1(Từ 14 đến 17/3/1954): Tiêu diệt cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu ... giới để làm rõ vấn đề lịch sử Việt Nam, hay tích hợp phận môn Văn học (Làm văn, Tiếng Việt, Tác phẩm văn học) để nâng cao hiệu môn Văn học Tóm lại, vận dụng nguyên tắc liên môn trình dạy học nghĩa... hội như: Toán, Lí, Hóa, Sinh, Văn, Sử, Địa… Tất môn học có mối quan hệ với a, Mối liên hệ kiến thức Văn học với Lịch sử Giữa Văn học Lịch sử có điểm tương đồng lớn, Văn học nghiên cứu lịch sử xã... trách nhiệm xây dựng bảo vệ đất nước Ví dụ: Việc sử dụng tri thức Văn học giảng dạy lịch sử Không tác phẩm văn học vừa có giá trị văn học vừa mang tính chất tư liệu lịch sử Hịch tướng sĩ Trần Hưng

Ngày đăng: 16/01/2016, 00:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w