BÀI TẬP ễN THI CUỐI KỲ MễN KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ VÀ SỐ Thầy Dư Thanh Bỡnh Bài 1: Cho sơ đồ mạch ổn áp dùng diode Zener +Ecc R +U0 như hình bên.. Bài 2: Vẽ mạch chỉnh lưu nguồn đối
Trang 1BÀI TẬP ễN THI CUỐI KỲ MễN KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ VÀ SỐ
Thầy Dư Thanh Bỡnh
Bài 1: Cho sơ đồ mạch ổn áp dùng diode Zener +Ecc R +U0
như hình bên Biết điện áp đầu vào Ecc=30V;
Công suất trên tải cực đại Ptmax= 0,24W Dz Rt
diode Zener có các tham số: Điện áp Uz=12V;
Dòng ngược cực đại Id=30mA
a) Hãy tính giá trị R?
b) Biết hệ số ổn áp theo nguồn Kon= 100
Hãy tính điện trở động Rz của Zener?
c) Tính gia số điện áp ra U0 khi điện áp đầu vào E tăng 5 V
Bài 2: Vẽ mạch chỉnh lưu nguồn đối xứng và tính toán các linh kiện của mạch với các chỉ tiêu kĩ
thuật sau:
Điện áp đầu vào 220V/50Hz Điện áp sau chỉnh lưu Ecc=25V
Công suất cực đại trên tải Pt=25W Hệ số gợn sóng G10%
Bài 3: Hãy tính hệ số khuếch đại 10r
Ku1=Ura/Ev1 ; Ku2=Ura/Ev2 r r
của mạch hình bên:
(Coi các vi mạch thuật Ev1 r toán là lí tưởng)
r r Ura Ev2
2r 18r
2r 8r Bài 4: Cho mạch khuếch đại tín hiệu đo như sơ đồ Các vi mạch khuếch đại thuật toán có hệ số khuếch đại KU0=104 và hệ số bất ổn định BK0=100% Nguồn tín hiệu có sức điện động E=+0,1V; Trở kháng trong RI=10k a) Tính điện áp tín hiệu đầu ra Ur b) Tính hệ số bất ổn định BK của mạch
Bài 5: Cho mạch điện hình bờn: Tính hệ số khếch đại
KU1=Ur/EV1 18r
KU2=Ur/EV2 r
EV1 2r
4r
r r Ur 10r r r 2r 18r 2r
r
EV2
10k 10k
50k
50k 45k
Rt
E
UR
Trang 2Bài 6: Tối thiểu hoá các hàm sau bằng phương pháp bìa Karnaugh:
a) F(X4,X3,X2,X1,X0)=(0,1,2,4,5,8,10,13,15,16,18,19,20,24,28,31) + d(7,11,23,29)
b) F(X4,X3,X2,X1,X0)= (0,1,2,4,5,8,10,13,15,16,18,19,20,24,28,31) + d(7,11,23,29)
c) F(A,B,C) = R(0,1,3,5) + d(2,4)
d) F(A,B,C,D) = R(1,4,6,8,10,14) + d(0,3,15)
e) F(W,X,Y,Z) = I(0,2,3,4,9,14) + d(1,8,10,15)
Bài 7: Thực hiện cỏc mạch số sau chỉ dựng cổng NAND:
a) Đầu ra bằng 1 nếu số bít 1 ở đầu vào là số lẻ
b) Đầu ra bằng 1 nếu số bít 1 ở đầu vào là số chẵn
c) Đầu ra bằng 1 nếu cú ớt nhất 2 bit 1 ở đầu vào
d) Đầu ra bằng 1 nếu cú ớt nhất 2 bit 0 ở đầu vào
d) F(A,B,C,D) = R(0,1,2,4,5,6,8,9,10,14)
Bài 8: Thực hiện cỏc mạch số sau chỉ dựng cổng NOR:
a) Đầu ra bằng 1 nếu có ít nhất 2 bít 1 ở đầu vào
b) Đầu ra bằng 1 nếu có ít nhất 2 bít 0 ở đầu vào
c) F(X,Y,Z,T) = I(0,1,3,7,8,9,11,12,13,15)
Bài 9: a) Vẽ sơ đồ bộ đếm đồng bộ modul 5 dùng triger JK Vẽ biểu đồ thời gian giải thích nguyên
lý làm việc
b) Vẽ sơ đồ bộ đếm khụng đồng bộ modul 6 dựng triger RS Vẽ biểu đồ thời gian giải thớch nguyờn lớ làm việc
Bài 10: Thiết kế mạch dãy hai đầu vào AB, một đầu ra C thực hiện bảng chuyển trạng thái sau, dựng JK-F/F
S0 S0,0 S1,1 S0,0 S0,1
S1 S1,1 S1,0 S1,1 S0,0 Bài 11: Thiết kế mạch dóy 2 đầu vào AB, một đầu ra C, dựng trigger RS, thực hiện bảng chuyển trạng thỏi sau:
S0 S1,1 S1,1 S1,1 S0,0
S1 S0,1 S1,0 S0,0 S0,0 Bài 12:
Thiết kế mạch dãy sử dụng JK -F/F có một đầu vào x, một đầu ra f có bảng chuyển trạng thái Meally như sau:
S0 S0,0 S1,1
S1 S1,1 S0,0 Bài 13: Thực hiện cỏc hàm sau bằng mạch chọn kờnh 8-1:
a) F(X,Y,Z) = J(0,2,4,6)
b) F(A,B,C) = R(1,2,3,5,7)
c) F(A,B,C,D) = R(0,3,4,6,8,11,13,15)