Việc thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia về nước sạch và VSMT nông thôn tại tỉnh Ninh Thuận tuy có nhiều thuận lợi và gặt hái được nhiều thành tích nhưng cũng gặp không ít khó khăn
Trang 1MỤC LỤC
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 3
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VÀ ĐIỀU CHỈNH DỰ ÁN Error! Bookmark not defined 1.1.1 Nguyên nhân điều chỉnh dự án Error! Bookmark not defined 1.1.2 Căn cứ pháp lý và sự cần thiết điều chỉnh dự án Error! Bookmark not defined 1.2 NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH Error! Bookmark not defined 1.2.1 Tên dự án và hạng mục điều chỉnh Error! Bookmark not defined 1.2.2 Địa điểm xây dựng và diện tích sử dụng đất Error! Bookmark not defined 1.2.3 Cấp quyết định đầu tư: Error! Bookmark not defined 1.2.4 Chủ đầu tư: Error! Bookmark not defined 1.2.5 Tư vấn khảo sát và lập hồ sơ điều chỉnh: Error! Bookmark not defined 1.2.6 Hình thức đầu tư: Error! Bookmark not defined 1.2.7 Nhiệm vụ đập dâng và kênh khu tưới Tân Mỹ Error! Bookmark not defined 1.2.8 Cấp công trình và tần suất thiết kế (theo QCVN 04-05/2012).Error! Bookmark not defined 1.2.9 Quy mô, thông số và giải pháp kỹ thuật chủ yếu.Error! Bookmark not defined 1.2.10 Khối lượng chủ yếu Error! Bookmark not defined. 1.2.11 Tổng mức đầu tư điều chỉnh phần đập dâng và hệ thống kênh khu tưới Tân Mỹ và nguồn vốn đầu tư Error! Bookmark not defined 1.2.12 Các thông số kỹ thuật điều chỉnh Error! Bookmark not defined CHƯƠNG II NỘI DUNG NHIỆM VỤ KHẢO SÁT XÂY DỰNG 4
2.1 MỤC ĐÍCH KHẢO SÁT XÂY DỰNG 4
2.1.1 Mục đích Khảo sát địa hình: 4
2.1.2 Mục đích Khảo sát địa chất 4
2.2 PHẠM VI KHẢO SÁT XÂY DỰNG 4
2.2.1 Khảo sát địa hình 4
2.2.2 Khảo sát địa chất 4
2.3 TIÊU CHUẨN KHẢO SÁT XÂY DỰNG ĐƯỢC ÁP DỤNG 5
2.3.1 Các tiêu chuẩn khảo sát địa hình 5
2.3.2 Các tiêu chuẩn khảo sát địa chất 5
2.4 KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC KHẢO SÁT XÂY DỰNG VÀ DỰ TOÁN CHI PHÍ KHẢO SÁT XÂY DỰNG 6
2.4.1 Khối lượng công tác khảo sát địa hình 6
2.4.2 Khối lượng công tác khảo sát địa chất 9
2.4.3 Dự toán chi phí khảo sát xây dựng Error! Bookmark not defined.
Trang 22.5 THỜI GIAN THỰC HIỆN KHẢO SÁT XÂY DỰNG Error! Bookmark not defined
CHƯƠNG III: NỘI DUNG NHIỆM VỤ THIẾT KẾ 14
3.1 CÁC CĂN CỨ ĐỂ LẬP NHIỆM VỤ THIẾT KẾ XÂY DỰNG 14
3.2 MỤC TIÊU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 14
3.3 ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG 15
3.4 QUY MÔ XÂY DỰNG CỦA CÔNG TRÌNH 15
3.4.1 Tóm tắt quy mô kênh khu tưới Tân Mỹ đã thực hiện.Error! Bookmark not defined 3.4.2 Quy mô kênh khu tưới Tân Mỹ điều chỉnh Error! Bookmark not defined 3.5 CÁC TIÊU CHUẨN, QUY CHUẨN ÁP DỤNG 15
3.6 GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH 20
3.7 TÍNH TOÁN KHÍ TƯỢNG, THỦY VĂN CÔNG TRÌNH 27
3.8 TÍNH TOÁN THỦY NÔNG, THỦY LỰC 27
3.9 THIẾT KẾ THỦY CÔNG 28
3.9.1 Về các kênh 28
3.9.2 Các công trình trên đường quản lý, tuyến kênh 29
3.10 LẬP HỒ SƠ THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH (CHUYÊN NGÀNH THỦY CÔNG) 29
3.11 THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG 30
3.12 LẬP DỰ TOÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 30
3.13 LẬP QUY TRÌNH VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG KÊNH 30
3.14 CHI PHÍ LẬP THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG – TỔNG DỰ TOÁN 30
3.15 TIẾN ĐỘ LẬP THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG – TỔNG DỰ TOÁN 31
3.16 TỔNG KINH PHÍ KHẢO SÁT, LẬP THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG 31
CHƯƠNG IV: KẾ HOẠCH VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN 33
4.1 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 33
4.2 TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN 33
Trang 3CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG
Ninh Thuận là tỉnh nằm ở cực Nam Trung Bộ, bao gồm 06 huyện và 01 thành phố Dân số toàn tỉnh tính đến năm 2014 là 590.360 người (nông thôn là 442.858 người), diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 3.402,07km2 chủ yếu là diện tích đồi núi, diện tích nông nghiệp chiếm khoảng 11,45% (gần 40.000 ha) diện tích tự nhiên toàn tỉnh Nông nghiệp và thuỷ sản là ngành sản xuất chính chiếm 38,5% GDP của tỉnh, tốc độ tăng trưởng GDP cả nước đạt 12,4% Hiện tại Ninh Thuận vẫn là 1 tỉnh còn gặp nhiều khó khăn về kinh tế, toàn tỉnh có 28 xã miền núi và 21 xã đặc biệt khó khăn (chiếm gần 35% số xã trong tỉnh), là tỉnh có số đồng bào dân tộc chiếm khoảng 23% dân số, tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chuẩn mới chiếm 13,58% và các hộ cận nghèo chiếm 7,36% Ninh Thuận là tỉnh có khí hậu khô hạn nhất trong toàn quốc, lượng mưa trung bình năm là 760mm, nhiệt độ trung bình là 27oC vì vậy trong những năm qua được sự quan tâm hỗ trợ của Trung Ương tỉnh Ninh Thuận đã đạt được một số kết quả khả quan như xây dựng được nhiều công trình thuỷ lợi đặc biệt là các hồ chứa nhằm trữ nước phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt và chăn nuôi Riêng trong chương trình mục tiêu Quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, tỷ lệ dân nông thôn sử dụng nước sạch trong sinh hoạt dự kiến đến hết năm 2015 đạt 87%, trong đó tỷ lệ dân nông thôn được cấp nước sạch theo tiêu chuẩn đạt khoảng 55%
Việc thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia về nước sạch và VSMT nông thôn tại tỉnh Ninh Thuận tuy có nhiều thuận lợi và gặt hái được nhiều thành tích nhưng cũng gặp không ít khó khăn và thách thức đó là: Điều kiện tự nhiên và khí hậu khắc nghiệt nguồn nước cạn kiệt do biến đổi khí hậu, nguồn lực của địa phương còn hạn chế, người dân nông thôn là đồng bào dân tộc thiểu số còn chiếm
tỷ lệ cao hơn nữa lại nằm ở vùng sâu vùng xa nên công tác tuyên truyền vận động, công tác xây dựng các công trình nước tập trung còn gặp nhiều khó khăn
Các công trình xây dựng trước đây đã có hiện tượng xuống cấp cần phải tu sửa, các nguồn nước đã sử dụng trước đây cần phải thay đổi do cạn kiệt, các hệ thống phải được đấu nối để hỗ trợ nhau trong quá trình vận hành
Để nhằm đạt mục tiêu đến năm 2020 có 95% người dân nông thôn được cấp nước hợp vệ sinh thì cần phải đầu tư xây dựng một số công trình cấp nước sinh hoạt tập trung và nâng cấp sửa chữa, mở rộng các công trình đã làm là thật sự cần thiết và mang tính cấp bách
Trang 4CHƯƠNG II NỘI DUNG NHIỆM VỤ KHẢO SÁT XÂY DỰNG 2.1 MỤC ĐÍCH KHẢO SÁT XÂY DỰNG
2.1.1 Mục đích Khảo sát địa hình:
Xác định và đo đạc chính xác bình đồ vị trí các công trình, trắc dọc công trình xây dựng Bình đồ thể hiện đầy đủ những tương quan giữa địa hình và địa mạo, địa hình và địa vật, phải thể hiện những chỉ số phi địa hình như: nhà dân, địa danh, tên vật kiến trúc, tên đường giao thông, lô thửa đất sản xuất… nhằm phục vụ:
- Thiết kế các hạng mục công trình, bố trí hợp lý các công trình lấy nước cũng như xử lý nước …vv
- Xác định cao độ, tọa độ hố khoan, đào khảo sát địa chất,…
- Phục vụ lập Dự án đầu tư xây dựng, xác định biện pháp công trình hợp lý, xác định khối lượng xây dựng các hạng mục công trình
- Xác định đầy đủ, chính xác các thông số địa kỹ thuật để phục vụ cho việc lập thiết kế cơ sở công trình;
- Dự báo hiện tượng địa chất có thể xảy ra khi xây dựng và vận hành công trình
- Đề xuất các giải pháp kỹ thuật cho thiết kế và thi công công trình (liên quan đến điều kiện địa chất công trình)
Trang 5- Đối với các tuyến đường ống chỉ cần hố đào địa chất để đánh giá địa tầng và phân loại cấp đất đá
- Một số công trình lấy nước và xử lý nước cần phải khoan địa chất một số hố tại các vị trí dự kiến xây dựng
2.3 TIÊU CHUẨN KHẢO SÁT XÂY DỰNG ĐƯỢC ÁP DỤNG
2.3.1 Các tiêu chuẩn khảo sát địa hình
1 Công tác trắc địa trong xây dựng công trình – yêu cầu
4 Công trình thuỷ lợi – Các quy định chủ yếu về đo địa hình,
xác định tim kênh và công trình trên kênh TCVN 8223:2009
5 Công trình thủy lợi – Các quy định chủ yếu về lưới khống chế mặt bằng địa hình TCVN 8224:2009
6 Công trình thủy lợi – Các quy định chủ yếu về lưới khống
7 Công trình thủy lợi – Các quy định chủ yếu về khảo sát
mặt cắt và bình đồ địa hình các tỷ lệ từ 1:200 đến 1:5000 TCVN-8226:2009
8 Thành phần, khối lượng khảo sát địa hình trong các giai
đoạn lập dự án và thiết kế công trình Thủy lợi TCVN 8478:2010
9 Và các Quy định liên quan khác
2.3.2 Các tiêu chuẩn khảo sát địa chất
1 Khảo sát cho xây dựng - Nguyên tắc cơ bản TCVN 4419:1987
2 Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình 22TCN 259:2000
3 Tiêu chuẩn thiết kế nền, nhà và công trình TCVN 9362:2012
4 Xác định cường độ và hệ số hóa mềm của đá gốc TCVN 7572-10 :
2006
5 Chỉ dẫn kỹ thuật công tác khảo sát địa chất công trình cho
xây dựng vùng Karsrt
TCVN 9402:2012
6 Đất xây dựng - Phương pháp thí nghiệm hiện trường - Thí
nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT)
TCVN 9351:2012
Trang 67 Đất xây dựng - Phương pháp lấy, bao gói, vận chuyển và
bảo quản mẫu
12 Đất xây dựng - Phương pháp xác định giới hạn dẻo và giới
hạn chảy trong phòng thí nghiệm
TCVN 4197:2012
13 Đất xây dựng - Phương pháp xác định sức chống cắt trên
máy cắt phẳng trong phòng thí nghiệm
TCVN 4199:2012
14 Đất xây dựng - Phương pháp xác định tính nén lún trong
điều kiện không nở hông trong phòng thí nghiệm
2.4.1 Khối lượng công tác khảo sát địa hình
Trên cơ sở các hạng mục công trình cần nâng cấp, cải tạo và xây mới của các HTCN đã định tiến hành xác định khối lượng khảo sát địa hình trong giai đoạn lập
dự án đầu tư xây dựng theo tiêu chuẩn TCVN 8478:2010 “ Thành phần khối lượng khảo sát địa hình trong các giai đoạn lập dự án và thiết kế của Bộ nông nghiệp và PTNT”
2.4.2 Khối lượng cần khảo sát trong giai đoạn lập dự án đầu tư xây dựng
Trang 7Nội dung, thành phần khối lượng phải thực hiện:
+ Đo bình đồ các vị trí đập dâng, hố thu nước, khu xử lý nước, các bể chứa áp lực tỷ lệ 1/200, đường đồng mức 0,5m
+ Đo cắt dọc tuyến đường ống cấp nước
1) Đo vẽ bình đồ vị trí công trình tỷ lệ 1/200, đường đồng mức 0,5m
Tiến hành đo bình đồ các vị trí đập dâng, hố thu nước, khu xử lý nước, các bể chứa áp lực
2) Đo cắt dọc tuyến ống cấp nước
Tỷ lệ ngang 1/1000, tỷ lệ đứng 1/100
Bảng tổng hợp khối lượng chính phục vụ tính toán khối lượng
Bình
đồ (ha)
C dài (m)
7 Nâng cấp mở rộng HTCN Phước Hà 1,0 6,0 1 vị trí đo bình đồ
8 Nâng cấp mở rộng HTCN Hậu Sanh
Núi Tháp xã Phước Hữu
1,2 5,0 1 vị trí đo bình đồ
9 Đấu nối mở rộng HTCN Phước Trung
và HTCN An Hoà – Thành Sơn
27,0
10 Mở rộng HTCN Phước Trung cấp cho
thôn Suối Le xã Phước Kháng
0,5 10,5 1 vị trí đo bình đồ
11 Nâng cấp mở rộng HTCN Ma Nới 1,0 17,5 2 vị trí đo bình đồ
12 Xây dựng đường ống bổ sung nguồn
Trang 8Khối lượng cắm mốc của các HTCN được ghi ở bảng sau
TT Tên hệ thống cấp nước Số vị trí
đo b đồ
Số mốc
Ghi chú
2 HTCN Phương Cựu đến Mỹ
4 Mở rộng HTCN Phước Đại đến
5 Mở rộng HTCN Phước Trung cấp
cho thôn Suối Le xã Phước Kháng 1 4 1 vị trí đo mới
6 Nâng cấp mở rộng HTCN Ma Nới 2 8 2 vị trí đo mới
Trang 92.4.2 Khối lượng công tác khảo sát địa chất
Trên cơ sở tóm tắt quy mô nâng cấp, cải tạo, xây mới các công trình cấp nước tập trung trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận để tiến hành xác định khối lượng khảo sát địa chất trong giai đoạn lập dự án đầu tư xây dựng theo TCVN 8477-
2010 “thành phần, khối lượng khảo sát địa chất trong các giai đoạn lập dự án và thiết kế công trình thuỷ”
2.4.2.1 Các tài liệu cần khảo sát trong giai đoạn lập dự án đầu tư xây dựng
Khoan thăm dò ở các vị trí công trình như dập dâng, khu xử lý, hố thu nước,
Bảng thống kê khối lượng khoan máy
Khối lượng Ghi
Chú Cấp
ĐC I-III
Cấp
ĐC IV-VI
Trang 10TT Tên hệ thống nước N
o Tuyến đường ống
C dài (km)
1 Tuyến ĐO về Phước Tiến 14,0 I-III 28 42,0
2 Tuyến ĐO về Tân Lập 2 21,0 I-III 42 63,0
3 Các tuyến bổ sung, nối mạng 3,0 I-III 3 3,0
2
HTCN Phương
Cựu đến Mỹ
Tường
1 Tuyến P Cựu đi Mỹ Tường 21,5 I-III 43 64,5
2 Tuyến Mỹ Tường đi Vĩnh Hy 13,0 I-III 26 39
3 Các tuyến ống mở rộng 5,0 I-III 5 5,0
3 HTCN Phước
Bình
1 Tuyến ống chính về 5 thôn 9,5 I-III 19 28,5
2 Tuyến ống chính về thôn Bạc Rây 5,5 I-III 11 16,5
1 Tuyến đường ống về Suối Lạnh 7,8 I-III 16 24
2 Tuyến ống về thôn Châu Đắc 2,5 I-III 5 7,5
Trang 111 Tuyến ống Ma Nới về Ú Tà Lâm 6,0 I-III 12 18,0
2 Tuyến ống Ma Nới về Tà Nôi 9,0 I-III 18 27,0
3) Lấy mẫu thí nghiệm trong phòng
Lấy mẫu trong quá trình khoan, đào khảo sát địa chất:
Các hố khoan cứ 2m lấy một mẫu theo “22 TCN 259-2000 đối với các lớp đất dày hơn 2m, thì cứ khoảng 2m lấy một mẫu nguyên dạng đối với đất dính hoặc không nguyên dạng đối với đất rời”
Khối lượng: 100m/2m = 50 mẫu
Các hố đào, mỗi hố lấy 1 mẫu nguyên dạng thí nghiệm 7 chỉ tiêu cơ lý và xác định cấp đất đá cho công trình đào móng thi công
Khối lượng: 348 mẫu
4) Thí nghiệm hiện trường
- Theo TCVN 9351:2012 Khoảng cách giữa các lần thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT từ 1-:-3m/ lần, trung bình 2,0m/ lần
Trang 12- Khối lượng:
100m/2 = 50 lần ( Đất cấp I – III) 20m/2 = 10 lần ( Đất cấp IV-VI)
2.4.2.2 Công tác khoan đào, thí nghiệm
Vị trí các hố thăm dò sẽ bố trí cụ thể sau khi địa hình kiểm tra độ chính xác của bản đồ vị trí cũng như vị trí tuyến đường ống được thực hiện và vạch tuyến Công tác khoan đào tiến hành sau khi địa hình kiểm tra cao độ chính xác các bản đồ, bình đồ và vị trí tuyến Tất cả các hố thăm dò đều phải được địa hình xác định từ bình đồ bố trí ra ngoài thực địa bằng máy đo
Khoan đào đến độ sâu yêu cầu thì dừng, nếu gặp các lớp đất yếu chứa hữu cơ dẻo mềm đến dẻo chảy, bùn cát… thì phải khoan qua lớp này vào các lớp đất có khả năng chịu tải sâu 1-2m mới dừng Nếu độ sâu vượt quá mức thiết kế phải báo cho chủ nhiệm địa chất để điều chỉnh kịp thời
Các hố khoan máy phải ghi chép theo các biểu mẫu đã ban hành Khi gặp đá phong hóa nhẹ - tươi sớm thì dừng sau khi khoan vào đá gốc sâu 0.5m
Đối với khoan máy phải lấy nõn khoan, chụp ảnh mẫu nõn
Đối với các hố đào, hoặc khoan tay chỉ dừng độ sâu khi đạt độ sâu thiết kế hoặc gặp đá phong hóa vừa 0,5m
Tất cả các hố khoan, đào phải tiến hành xác định cao tọa độ
2.4.2.3 Tổng hợp khối lượng khảo sát địa chất
GHI CHÚ
I Khoan máy
1 Khoan , độ sâu hố khoan đến 10m I-III m 100,0
2 Khoan , độ sâu hố khoan đến 10m IV-VI m 20,0
II Đào thăm dò
1 Đào đất đá bằng thủ công, đào
không chống, độ sâu 0 đến 4m I - III m3 498,50
II Công tác thí nghiệm mẫu
1 Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT) I-III lần 50
2 Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT) IV-VI lần 10
3 Thí nghiệm xác định các chỉ tiêu cơ
lý của mẫu đất không nguyên dạng mẫu 25
Trang 13(hố khoan)
4
Thí nghiệm xác định các chỉ tiêu cơ
lý của mẫu đất nguyên dạng 17CT,
cắt nén bằng phương pháp 1 trục
mẫu 25
2.4.3 Dự toán chi phí khảo sát xây dựng
- Căn cứ vào khối lượng khảo sát địa hình, địa chất dự kiến thực hiện
- Căn cứ Quyết định số 135/QĐ-UBND ngày 28/5/2008 của UBND tỉnh Ninh Thuận về việc công bố đơn giá xây dựng công trình - Phần Khảo sát xây dựng trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận
- Căn cứ văn bản số 1779/BXD-VP ngày 16/08/2007 của Bộ trưởng Bộ xây dựng về việc công bố định mức dự toán khảo sát xây dựng công trình
- Căn cứ Thông tư số 01/2015/TT-BXD ngày 20/3/2015 của Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định đơn giá nhân công trong quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình
- Quyết định số 34/2015/QĐ-UBND của UBND tỉnh Ninh Thuận, ngày 23 tháng 06 năm 2015 Về việc công bố đơn giá nhân công trong quản lý chi phí đầu
tư xây dựng công trình trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận
Chi phí khảo sát địa hình là: 14.781.934.000 đồng (Có bảng chiết tính kèm theo) Chi phí khảo sát địa chất là: 10.695.209.000 đồng (Có bảng chiết tính kèm theo)
2.5 THỜI GIAN THỰC HIỆN KHẢO SÁT XÂY DỰNG
Công tác khảo sát xây dựng sẽ được tiến hành sau khi các cấp có thẩm quyền phê duyệt nhiệm vụ khảo sát xây dựng
Tiến độ thực hiện công tác khảo sát công trình Xây dựng và nâng cấp cải tạo các công trình cấp nước tập trung trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận dự kiến trong khoảng 3 tháng
Trang 14CHƯƠNG III: NỘI DUNG NHIỆM VỤ THIẾT KẾ 3.1 CÁC CĂN CỨ ĐỂ LẬP NHIỆM VỤ THIẾT KẾ XÂY DỰNG
- Quyết định số
- Căn cứ vào báo cáo số 2014/BC-UBND ngày tháng năm 2015 của Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận về việc thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia nước sạch và vệ sinh nông thôn đến năm 2015 và kế hoạch trung hạn giai đoạn
2016 ÷ 2020
- Căn cứ văn bản số 3703/BNN-CTTL ngày 14 tháng 01 năm 2015 của Bộ nông nghiệp và PTNT V/v chuẩn bị làm việc với đoàn công tác của ngân hàng thế giới về chương trình mục tiêu Quốc gia nước sạch và vệ sinh nông thôn
- Các tiêu chuẩn, quy trình thiết kế các chuyên ngành thuộc công trình hạ tầng
kỹ thuật
- Các chế độ xây dựng cơ bản, đơn giá xây dựng hiện hành và các Thông tư
hướng dẫn lập dự toán CTXD của Bộ xây dựng
3.2 MỤC TIÊU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Dựa trên cơ sở điều kiện tự nhiên và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Ninh Thuận trong khu vực dự án đầu tư xây dựng và nâng cấp sửa chữa, mở rộng các công trình cấp nước tập trung nhằm mục tiêu lựa chọn phương án đầu tư tốt nhất với nhiệm vụ công trình
- Tạo ổn định cho sự hoạt động của 14 hệ thống cấp nước hiện tại Phục vụ nước sinh hoạt hợp vệ sinh cho 98.058 người dân nông thôn Trong đó số dân được cấp nước sinh hoạt do nâng cấp sửa chữa, mở rộng hệ thống là 37.590 người
- Xây dựng thêm một số hệ thống cấp nước tập trung bằng hình thức lấy nước
tự chảy phục vụ đồng bào dân tộc miền núi, vùng sâu, vùng xa của huyện Bác Ái, nhằm giảm chi phí vận hành trong quá trình sử dụng
- Nâng cấp, sửa chữa, mở rộng nhằm nâng cao chất lượng nước từ các hệ thống cấp nước sinh hoạt sẵn có, nâng cao tuổi thọ hoạt động của các hệ thống và phát huy tối đa công suất thiết kế
Trang 15quát KSTK
- Nâng cao tỷ lệ dân số nơng thơn được sử dụng nước sạch theo QC 02/BYT
tăng từ 55% lên 70% vào năm 2020
3.3 ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG
Các huyện: Bác Ái, Ninh Sơn, Ninh Hải, Thuận Nam và Thuận Bắc, tỉnh
Ninh Thuận
3.4 QUY MƠ XÂY DỰNG CỦA CƠNG TRÌNH
1 Xác định các tiêu chuẩn thiết kế:
a Tiêu chuẩn thiết kế:
- Căn cứ vào Thơng tư 10-2013 và bảng 3-1 phân cấp các loại cơng trình hạ
tầng kỹ thuật
- Tiêu chuẩn TCXDVN 33 – 2006 cấp nước – mạng lưới đường ống và cơng
trình – Tiêu chuẩn thiết kế
- Định mức cấp nước, tiêu chuẩn vệ sinh sau khu xử lý theo tiêu chuẩn TCXD
33 – 85 của bộ xây dựng ban hành (tham khảo)
- QCVN 02:2009/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
sinh hoạt
- TCVN 5502 – 2003 Nước cấp sinh hoạt – Yêu cầu chất lượng
- 09/2005/QĐ-BYT Tiêu chẩn vệ sinh nước sạch do Bộ Y Tế ban hành
- Áp lực cuối đường ống đảm bảo cấp nước trực tiếp cho các khu xử lý nước
của các hệ thống đã cĩ với lưu lượng đã cho, áp lực cuối đường ống tại vị trí
bể lắng cĩ hyc 5 m Áp lực điểm thấp nhất áp dụng cho nhà 3 tầng hyc 10
m
Trang 16
quát KSTK
Kết quả phân cấp cơng trình cho các hệ thống ở bảng sau:
Nhà máy nước, cơng trình
Xây dựng đường ống bổ sung nguồn
nước tự chảy cho Hệ thống cấp nước
Nâng cấp, mở rộng HTCN Hậu Sanh
– Núi Tháp, xã Phước Hữu
III Theo đường kính ống
12 Nâng cấp, mở rộng HTCN Ma Nới
Huyện Ninh
13
Mở rộng HTCN Phước Trung cấp cho
14
Mở rộng Hệ thống cấp nước suối
Lạnh cấp cho xã Phước Chính Huyện Bác Ái IV Theo đường kính ống
b Cơng suất của hệ thống: