Rừng là bộ phận cấu thành quan trọng nhất của sinh quyển và có ý nghĩa lớn trong sự phát triển kinh tế xã hội, sinh thái và môi trường. Trên thực tế rừng đã có lịch sử phát triển lâu dài nhưng những hiểu biết về rừng chỉ mới thực sự có được từ thế kỉ XIX.
Tài nguyên rừng Nhóm 3 Chương I: Tổng quan I.Tài nguyên rừng: 1. Khái niệm chung: Rừng là bộ phận cấu thành quan trọng nhất của sinh quyển và có ý nghĩa lớn trong sự phát triển kinh tế xã hội, sinh thái và môi trường. Trên thực tế rừng đã có lịch sử phát triển lâu dài nhưng những hiểu biết về rừng chỉ mới thực sự có được từ thế kỉ XIX. Theo quan điểm học thuyết sinh thái học, rừng được xem là hệ sinh thái điển hình trong sinh quyển ( Temslay, 1935; Vili, 1957; Odum, 1966 ). Rừng là sự thống nhất trong mối quan hệ biện chứng giữa sinh vật- trong đó thực vật với các loài cây gỗ giữ vai trò chủ đạo, đất và môi trường. Việc hình thành các kiểu rừng có liên quan chặt chẽ giữa sự hình thành các thảm thực vật tự nhiên với vùng địa lý và điều kiện khí hậu. Trong mỗi kiểu rừng được hình thành thì khí hậu, đất đai và độ ẩm sẽ xác định thành phần cấu trúc và tiềm năng phát triển của thảm thực vật rừng. Sự phân bố của thảm thực vật rừng là sự đồng nhất tương đối về địa lý, sinh thái và được hiểu như là một đơn vị địa lý thực vật độc lập, chúng kết hợp với nhau theo vĩ độ và theo độ cao thành những vành đai rừng lớn trên Trái Đất. Sự phân bố các đai rừng về cơ bản không chịu ảnh hưởng tác động của con người. Sự phân chia các kiểu thảm thực vật rừng chủ yếu là dựa vào dạng ưu thế sinh thái. Dựa vào chức năng cơ bản mà thực chất là dựa vào tính chất và mục đích sử dụng, rừng được chia ra 3 loại: Rừng phòng hộ được sử dụng cho mục đích bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, hạn chế thiên tai, điều hoà khí hậu, bảo vệ môi trường sinh thái. Rừng phòng hộ lại được chia thành 3 loại là rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng phòng hộ chống cát bay, rừng phòng hộ chắn sóng ven biển. Rừng đặc dụng được sử dụng cho các mục đích đặc biệt như bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái, bảo tồn nguồn gen động vật rừng, phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá và danh lam thắng cảnh cho nghỉ ngơi du lịch. Rừng đặc dụng bao gồm các vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên, các khu văn hoá lịch sử và môi trường. Hiện trạng tài nguyên rừng Việt Nam 1 Ti nguyờn rng Nhúm 3 Rng sn xut bao gm cỏc loi rng s dng sn xut kinh doanh g, lõm c sn rng, ng vt rng v kt hp bo v mụi trng sinh thỏi. Ti nguyờn rng rt phong phỳ v a dng bao gm c ti nguyờn sinh vt, t ai, khớ hu, cnh quan. Vic khai thỏc v s dng ti nguyờn rng trờn th gii khỏc nhau tu theo cụng ngh, truyn thụng v tp quỏn xó hi ca tng vựng hoc tng nc. S phỏt trin nn vn minh nhõn loi cng kộo theo s tng cng s dng cỏc loi ti nguyờn rng m trc ht l g. G c dựng lm nhiờn liu, vt liu xõy dng v nguyờn liu cho cỏc ngnh cụng nghip khỏc nhau: g tr m, lm giy, cht do, sn. G cũn c coi l nguyờn liu u tiờn ca ngnh cụng nghip hoỏ hc. Ngi ta cú th chng ct g thu nha, mờtanon, axit axờtic, du, sn xut ng v cỏc sn phm khỏc t g. Thu phõn mt tn g cú th thu c 550- 650 kg ng g, v t ng g ny cú th ch bin thnh ru ( 220- 240 lớt ) hoc s dng cy nm men ( 50 kg ) giu prụtờin v vitamin B. Nhỡn chung rng l mt trong nhng ngun ti nguyờn quan trng, rng cung cp nguyờn vt liu thụ cho con ngi v l ngun kinh t c bn ca nhiu dõn tc, nhiu b lc vi cuc sng t cung t cp. Khai thỏc ti nguyờn rng ó úng gúp phn quan trng trong kinh t xó hi ca nhiu nc trờn th gii. 2. Tm quan trng ca rng: Rng l hp phn quan trng nht cu thnh nờn sinh quyn. Ngoi ý ngha v ti nguyờn ng thc vt, rng cũn l mt yu t a lý khụng th thiu c trong t nhiờn; nú cú vai trũ cc k quan trng to cnh quan v cú tỏc ng mnh m n cỏc yu t khớ hu, t ai. Chớnh vỡ vy rng khụng ch cú chc nng trong phỏt trin kinh t, xó hi m cũn cú ý ngha c bit trong bo v mụi trng. Trc ht, rng cú nh hng n nhit , m khụng khớ, thnh phn khớ quyn v cú ý ngha iu ho khớ hu. Rừng là vật cản trên đờng vận chuyển của gió. Nó làm thay đổi vận tốc, hớng gió, làm thay đổi các nhân tố khác của hệ sinh thái, đồng thời làm sạch không khí. Rừng đợc xem nh nhà máy lọc bụi khổng lồ, 1ha rừng thông có khả năng hút 36,4 tấn bụi trong không khí ,1 năm( theo Mendan, 1956), hấp thụ lợng ion phóng xạ trong không khí và giảm tiếng ồn. Vớ d, nh mt di cõy rng 50m cnh ng giao thụng cú kh nng lm gim ting n 20- 30 dB. Rng cú ý ngha c Hin trng ti nguyờn rng Vit Nam 2 Tài nguyên rừng Nhóm 3 biệt quan trọng làm cân bằng hàm lượng O 2 - CO 2 trong khí quyển. Hàng năm có khoảng 100 tỷ tấn CO 2 được cố định bởi quá trình quang hợp do cây xanh và một lượng tương tự được trả lại khí quyển do các quá trình khác nhau trong tự nhiên. Rừng còn tạo ra một hoàn cảnh tiểu khí hậu có tác dụng tốt đến sức khoẻ con người. Rừng làm giảm nhiệt độ và làm tăng độ ẩm không khí. Đặc biệt nhiều loài cây có khả năng tiết ra các chất phitonxit có tác dụng diệt khuẩn như thông ( Pinus sp), bạch đàn ( Eucalyptus sp), quế ( Cinnamomun cassia). Rừng có vai trò bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất chống xói mòn. Thảm thực vật có chức năng quan trọng trong việc ngăn cản một phần nước mưa rơi xuống đất và có vai trò phân phối lại lượng nước này. Các nghiên cứu cho thấy nước mưa được thực vật rừng giữ lại là 25 % tổng lượng mưa. Tán rừng có khả năng làm giảm sức công phá của nước mưa đối lớp đất mặt. Rừng còn làm tăng khả năng thấm và giữ nước của đất hạn chế dòng chảy trên mặt. Tầng thảm mục rừng có khả năng giữ lại lượng nước bằng 100- 900 % trọng lượng của nó. Chính vì vậy làm giảm đáng kể lượng đất bị xói mòn. Nhiều nghiên cứu cho thấy ở vùng nhiệt đới ẩm như nước ta, nơi có rừng lượng đất xói mòn hằng năm chỉ vào khoảng 1- 1,5 tấn /ha trong khi đó ở nơi không có rừng có thể lên tới 100- 150 tấn/ha và dòng chảy mặt tăng 3- 4 lần. Thảm thực vật rừng là kho chứa các chất dinh dương khoáng, mùn và ảnh hưởng lớn đến độ phì nhiêu của đất. Các sản phẩm rơi rụng của thực vật trên mặt đất là cơ sở ban đầu hình thành tầng thảm mục rừng và mùn đất. Trung bình hàng năm vật rơi rụng ở rừng tự nhiên là 11- 17 tấn/ha còn rừng trồng là 9- 10 tấn/ha. Đây cũng là nơi cư trú và cung cấp dinh dưỡng cho vi sinh vật, nhiều loài côn trùng và động vật đất, tạo môi trường thuận lợi cho động vật và vi sinh vật đất phát triển và có ảnh hưởng đến các quá trình xảy ra trong đất. Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới vòng tuần hoàn dinh dưỡng khoáng diễn ra với cường độ lớn. Các chất hữu cơ bị phân giải nhanh, quá trình rửa trôi và xói mòn xảy ra mạnh làm cho đất bị nghèo kiệt. Chỉ nhờ có thảm thực vật phong phú mới có khả năng chống lại xu thế nghèo kiệt của đất rừng. Chính vì vậy mà suy giảm thảm thực vật rừng nhiệt đới sẽ dẫn đến phá huỷ toàn bộ cân bằng vật chất trong HST rừng. Hiện trạng tài nguyên rừng Việt Nam 3 Tài nguyên rừng Nhóm 3 Mất rừng sẽ làm mất dần nguồn tài nguyên thiên nhiên và dẫn đến sự tuyệt chủng của nhiều loài sinh vật. Phá rừng làm mất nơi cư trú và ảnh hưởng đến tổ sinh thái của các sinh vật, dẫn đến làm tăng sự cạnh tranh giữa các cá thể trong loài cũng như giữa các loài với nhau. Rừng là một HST đã được thiết lập ở trạng thái cân bằng, trong đó mỗi loài đều có vai trò không thể thiếu để duy trì hoạt động của toàn bộ HST. Do vậy khi 1 loài bị suy giảm hoặc bị biến mất sẽ có ảnh hưởng đến sự tồn tại của các loài khác, và cuối cùng sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của cả HST rừng. II. Hiện trạng rừng trên thế giới: Người ta ước tính rừng đã từng có diện tích khoảng 60 triệu km 2 và bị thu hẹp xuống còn 44,05 triệu km 2 vào năm 1958 ( chiếm khoảng 33% diện tích đất liền), và 37,37 triệu km 2 vào năm 1973, hiện nay chỉ còn khoảng 29 triệu km 2 . Tổng số rừng trên thế giới có trữ lượng gỗ trên 50 m 3 /ha chỉ có 2,8 tỷ ha, phần còn lại 1,2 tỷ ha là rừng thưa, có trữ lượng gỗ thấp. Phần lớn diện tích rừng kín phân bố ở vùng nhiệt đới ( 60% diện tích rừng kín trên thế giới ). Trong các loại rừng nhiệt đới thì rừng mưa nhiệt đới với các loài cây lá rộng thường xanh có vai trò quan trọng nhất. Khu rừng mưa nhiệt đới lớn nhất là rừng Amazon có diện tích 330 triệu ha. Các rừng mưa nhiệt đới phân bố thành vành đai xanh không liên tục xung quanh Trái Đất trong phạm vi 23,5 o vĩ độ Bắc và 23,5 o vĩ độ Nam, chủ yếu là giữa 10 o vĩ độ Bắc và Nam xung quanh đường xích đạo. Những vùng có diện tích rừng mưa lớn trên thế giới là Châu Mỹ La Tinh,Tây Phi và Đông Nam Á. Rừng cây lá kim phân bố ở các vĩ độ lớn, thường nằm ở phái Bắc của rừng rụng lá ôn đới. Hầu hết diện tích rừng lá kim phân bố ở 2 vành đai lớn là Bắc Mỹ và vành đai Âu- Á từ Scanđinavia đến Đông Xibêria. Khu rừng taiga ở Nga có diện tích 1,1 tỷ ha ( khoảng 25% diện tích rừng trên thế giới ) được coi là lớn nhất thế giới. Trong đó loài thông rụng chiếm 38% diện tích rừng. Rừng trồng hiện nay có diện tích khoảng 150 triệu ha, chiếm 4% tổng diện tích rừng. Hầu hết rừng trồng nằm ở các nước phát triển và ở vùng ôn đới. Trong những năm gần đây diện tích rừng trồng đã tăng đáng kể ở các nước đang phát triển. Nhìn chung các rừng trồng có thành phần loài đơn giản và thường bao gồm các loài cây có Hiện trạng tài nguyên rừng Việt Nam 4 Tài nguyên rừng Nhóm 3 khả năng sinh trưởng nhanh hơn so với rừng tự nhiên và mức độ tăng trưởng ở rừng trồng cũng rất cao. Việc chặt phá rừng cho phát triển nông nghiệp được xác định có từ 7000 năm trước ở Trung và Nam Phi, 9000 năm trước ở Ấn Độ. Tuy nhiên trong giai đoạn dài trước đây, việc chặt phá rừng làm nương rẫy chỉ ở qui mô nhỏ nên hầu như không có tác động xấu đến môi trường. Việc chặt phá rừng vùng nhiệt đới bắt đầu diễn ra mạnh từ thế kỷ XVIII và XIX do việc mở rộng diện tích trồng cây nông nghiệp và cây công nghiệp, đặc biệt là từ 1945. theo FAO thì khoảng 50% rừng nhiệt đới bị phá huỷ từ những năm 1950, nhiều nhất là Trung Mỹ ( 66% ), tiếp đến là Trung Phi ( 52% ), Nam Phi và Đông Nam Á tương ứng là 37 và 38%. Vào những năm đầu thập kỷ 80 ( 1980s ), tốc độ ,mất rừng nhiệt đới là 113.000 km 2 /năm trong đó có khoảng 3/4 là rừng kín. Tốc độ mất rừng trong những năm gần đây càng gia tăng mạnh mẽ hơn. Người ta ước tính khoảng 40% rừng còn lại sẽ bị phá huỷ nghiêm trọng vào năm 2020. Hiện trạng tài nguyên rừng Việt Nam 5 Tài nguyên rừng Nhóm 3 Chương II: Tài nguyên rừng Việt Nam I. Hiện trạng rừng Việt Nam: Biến động diện tích rừng qua các năm: Năm Rừng tự nhiên Rừng trồng Diện tích tỷ lệ che phủ(%) 1943 14000 0 14000 43,0 1976 11077 92 11169 33,8 1980 10486 422 10608 32,1 1985 9308 584 9892 30,0 1990 8430 745 9175 27,8 1995 8252 1050 9320 28,2 Năm 1943, diện tích rừng Việt Nam ước tính có khoảng 14 triệu ha, với tỷ lệ che phủ là 43%. Năm 1976 giảm xuống còn 11 triệu ha với tỉ lệ che phủ là 34%. Năm 1995 còn 8 triệu ha và tỷ lệ che phủ là 28%. Diện tích rừng bình quân cho 1 người là 0,13 ha ( 1995), thấp hơn mức trung bình ở vùng Đông Nam Á ( 0,42 ha/ người). Trong thời kỳ 1945- 1975 cả nước mất khoảng 3 triệu ha rừng, bình quân 100.000 ha/năm. Quá trình mất rừng diễn ra nhanh hơn ở giai đoạn 1975- 1990: mất 2,8 triệu ha, bình quân 140.000 ha/năm. Trong một thời gian dài, diện tích rừng Việt Nam giảm đi liên tục (năm 1943 là 14, 3 triệu ha và năm 1993 chỉ còn 9, 3 triệu ha). Tuy nhiên, trong những năm gần đây, diện tích rừng có xu hướng tăng lên rõ rệt. Đến cuối năm 1999, tổng diện tích có rừng cả nước là 10, 9 triệu ha (chiếm 33, 2% tổng diện tích tự nhiên toàn quốc), trong đó rừng tự nhiên là 9,4 triệu ha và rừng trồng là 1,5 triệu ha. Hiện nay diện tích đất rừng ở Việt Nam được quy hoạch là 19 triệu ha, trong đó 9,3 triệu ha là có rừng che phủ, còn lại là cây bụi, rừng thưa và bãi cỏ, đất trống chưa sử dụng. Cơ cấu các loại rừng như sau: Loại rừng Có rừng Không có rừng Tổng số Triệu ha % Triệu ha % Triệu ha % Hiện trạng tài nguyên rừng Việt Nam 6 Tài nguyên rừng Nhóm 3 Rừng đặc dụng 0,9 10 0,3 3 1,2 6 Rừng phòng hộ 3,5 38 4,5 46 8,0 42 Rừng sản xuất 4,9 53 5,0 51 9,9 52 Cộng 9,3 49% 100 9,8 51% 100 19,1 100% 100 Tính đến năm 1999 cả nước có 10,88 triệu ha rừng trong đó rừng tự nhiên là 9,49 triệu ha ( chiếm 87,2% tổng diện tích rừng ). Độ che phủ bởi rừng của cả nước là 33%. Vùng Bắc và Đông Bắc gồm 13 tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Yên Bái, Quảng Ninh, Bắc Ninh .có độ che phủ 27%. Vùng đòng bằng sông Hồng có độ che phủ 7,8%. Vùng Bắc Trung Bộ có độ che phủ 39%. Vùng Trung Trung Bộ có độ che phủ 47,1%. Vùng Nam Trung Bộ có độ che phủ 34,2%. Vùng Tây Nguyên gồm 4 tỉnh ( Kon Tum, Gia Lai, đắc Lắc, Lâm Đồng ) có độ che phủ 55%. Vùng Đông Nam Bộ có độ che phủ 27,7%. Vùng Tây Nam Bộ có độ che phủ 7,2%. Diện tích rừng phân bố không đều trong các vùng. Nhóm vùng có trên 2 triệu ha rừng gồm vùng Tây Nguyên, vùng Đông Bắc và vùng Bắc Trung Bộ. Nhóm vùng có từ 1 - 1, 5 triệu ha rừng gồm vùng Đông Nam Bộ và vùng duyên hải Nam Trung Bộ. Nhóm vùng có dưới 1 triệu ha rừng gồm vùng Tây Bắc, vùng đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng. Vùng có nhiều rừng trồng nhất là vùng Đông Bắc (478 nghìn ha), kế đến là vùng Bắc Trung Bộ. Nhóm vùng có diện tích rừng trồng từ 160 - 200 nghìn ha gồm vùng đồng bằng sông Cửu Long, vùng duyên hải Nam Trung bộ và vùng Đông Nam bộ. Nhóm vùng có diện tích rừng trồng nhỏ hơn 80 nghìn ha gồm vùng Tây Bắc, vùng đồng bằng sông Hồng và vùng Tây Nguyên. (Biểu 1A). Với vốn rừng như trên, chỉ tiêu về diện tích rừng bình quân đầu người của nước ta được xếp vào loại thấp, chỉ đạt khoảng 0, 14 ha/người so với chỉ tiêu tương ứng của thế giới là 0, 97 ha/người. Tổng trữ lượng gỗ cả nước là 751, 5 triệu m 3 và 8, 4 tỷ cây tre nứa, trong đó trữ lượng gỗ rừng trồng là 30, 6 triệu m 3 (chiếm 4, 1% tổng trữ lượng gỗ) và 96 triệu cây tre nứa (chiếm 1, 1 % tổng trữ lượng tre nứa cả nước). Như vậy, chỉ tiêu trữ lượng gỗ bình Hiện trạng tài nguyên rừng Việt Nam 7 Tài nguyên rừng Nhóm 3 quân đầu người của nước ta là 9, 8 m 3 gỗ/người so với chỉ tiêu tương ứng của thế giới là 75 m 3 gỗ/người. Tuy diện tích rừng có tăng nhưng chất lượng rừng ngày càng giảm sút. Đối với rừng tự nhiên, diện tích rừng gỗ giàu và rừng gỗ trung bình hiện nay chỉ còn khoảng 1, 4 triệu ha (chiếm 13% so với tổng diện tích có rừng) trong khi diện tích rừng gỗ nghèo kiệt, rừng gỗ non có trữ lượng và không có trữ lượng khoảng 6 triệu ha (chiếm 55% so với tổng diện tích có rừng). Đối với rừng trồng, tỷ lệ thành rừng thấp (chỉ đạt 60 - 75%), năng suất không cao (bình quân từ 8 - 10 m 3 /ha/năm) và chất lượng rừng cũng kém. Hiện tại, rừng trồng mới chỉ cung cấp gỗ có kích thước nhỏ, còn gỗ có kích thước lớn vẫn rất hạn chế. Về cây trồng, những loài cây bản địa vẫn chưa được nghiên cứu đầy đủ và chưa được trồng thành rừng trên diện rộng mà chủ yếu vẫn là những loài cây nhập nội, mọc nhanh như Bạch đàn, Keo và Thông các loại (chiếm 54% so với tổng diện tích rừng trồng).Diện tích đất trống đồi núi trọc còn khá lớn, khoảng 8, 3 triệu ha (chiếm 25, 1% diện tích toàn quốc), trong đó tập trung nhiều nhất ở các vùng núi phía Bắc (khoảng 4, 3 triệu ha, chiếm 41, 6% diện tích tự nhiên toàn vùng) kế đến là vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải Nam Trung bộ (khoảng 2, 8 triệu ha, chiếm 29, 4% diện tích tự nhiên 2 vùng này). Ngoài tài nguyên gỗ, rừng Việt Nam cũng rất giàu có về các loài tre nứa ( khoảng 40 loài có ý nghĩa thương mại, và khoảng 4 tỷ cây tre nứa ); Song mây có khoảng 400 loài được sử dụng làm bàn ghế, dụng cụ gia đình; hằng năm khai thác khoảng 50.000 tấn.Theo điều tra của cục Kiểm lâm, hệ thực vật Việt Nam rất phong phú với 12.000 loài thực vật có mạch (đã định tên được khoảng 7.000 loài), 620 loài nấm, 820 loài rêu. Hơn 2.300 loài thực vật đã được sử dụng làm lương thực, thực phẩm, thuốc chưa bệnh, thức ăn gia súc, lấy gỗ, tinh dầu, vật liệu xây dựng. Hệ thực vật Việt Nam có mức độ đặc hữu cao, tập trung ở 4 vùng chính là Hoàng Liên Sơn. Trong đó có một số loài quý hiếm như: gõ đỏ, gụ mật, hoàng liên chân gà, pơ mu…Nhiều loài cây có chất thơm, tanin, tinh dầu và dầu béo. Ngoài ra rừng con cung cấp nhiều laọi sản phẩm quý khác như cánh kiến, nấm, mật ong, hoa lan, thịt thú rừng .Nhiều loài cây đặc hữu như lim, săng lẻ, tô hạp là những cây thường xanh. Dây leo và cây nửa phụ sinh có khoảng 750 loài, thường trong họ Na, họ Gắm. Cây phụ sinh có hơn 600 loài thuộc các họ phong lan, họ Mã tiền. Cây kí sinh có khoảng 50 loài thuộc họ tầm gửi, họ đàn hương. Hiện Hiện trạng tài nguyên rừng Việt Nam 8 Tài nguyên rừng Nhóm 3 nay, có rất nhiều loài thực vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng cần được bảo vệ như: cẩm lai, trầm hương ở Bạch Mã, sam bông, thông tre ở Tam Đảo . Hệ động vật cũng rất phong phú với khoảng 280 loài thú, 828 loài chim, 180 loài bò sát, 80 loài lưỡng cư, 471 loài cá nước ngọt, khoảng 2.500 loài cá biển và 5.500 loài côn trùng. mức độ đặc hữu rất cao: 78 loài và loài phụ thú, hơn 100 loài và loài phụ chim, 7 loài linh trưởng là những loài đặc hữu đẹp của Việt Nam. Trong thế kỷ XX, 10 loài thú mới đã được phát hiện trên thế giới thì tại nước ta 4 loài: sao la, mang lớn, mang Trường Sơn, mang Pù Hoạt. Các loài động vật quý hiếm như: báo gấm, voọc quần đùi trắng ở Cúc Phương, gà lôi hồng tía, trĩ sao ở Bạch Mã . II.Nguyên nhân chính làm suy thoái rừng Việt Nam: Việt Nam đã và đang cố gắng trong việc bảo vệ rừng và đa dạng sinh học nhưng việc suy thoái rừng và đa dạng sinh học vẫn đang diễn ra một cách mạnh mẽ ở nhiều nơi. Nguyên nhân có nhiều và có thể chia ra làm hai loại: Nguyên nhân trực tiếp và nguyên nhân sâu xa. Nguyên nhân trực tiếp: Sự mở rộng đất nông nghiệp: Mở rộng đất canh tác nông nghiệp bằng cách lấn sâu vào đất rừng là một nguyên nhân quan trong nhất làm suy thoái đa dạng sinh học. Trong tổng diện tích rừng mất hằng năm thì khoảng 40- 50% là do đốt nương làm rẫy. Việc phát triển trồng cây công nghiệp một cách thiếu kế hoạch như cà phê, tiêu ở các tỉnh thuộc Tây Nguyên và Đông Nam Bộ đang phá huỷ nhiều khu rừng nguyên thuỷ ở đây. Khai thác gỗ: Trong giai đoạn từ năm 1986 đến 1991, các lâm trường quốc doanh đã khai thác trung bình 3,5 triệu mét khối gỗ mỗi năm và nếu quy ra diện tích đất thì bằng 80.000 ha rừng, đó là chưa nói đến hậu quả của nạn khai thác trộm gỗ xảy ra khắp mọi nơi, thậm chí cả trong các khu bảo tồn. Kết quả là rừng đã bị suy giảm nhanh chóng cả về diện tích lẫn chất lượng. Khai thác củi: Trong phạm vi toàn quốc, 90% năng lượng dùng cho gia đình, là các sản phẩm từ thực vật. Hàng năm, một lượng củi khoảng 21 triệu tấn được Hiện trạng tài nguyên rừng Việt Nam 9 Tài nguyên rừng Nhóm 3 khai thác từ rừng để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt trong gia đình. Lượng củi này nhiều gấp lần lượng gỗ xuất khẩu hàng năm. Khai thác các sản phẩm ngoài gỗ: Khoảng 2.300 loài thực vật đã cho các sản phẩm ngoài gỗ như song, mây, tre, nứa, lá các loại, cây thuốc, dầu, nhựa . được sử dụng trong gia đình, bán và xuất khẩu. Nhiều loại động vật hoang dã cũng đang bị khai thác mạnh mẽ cho mục đích xuất khẩu. Cháy rừng: Trong khoảng 9 triệu hecta rừng hiện nay, thì 56% có khả năng bị cháy trong mùa khô. Trunh bình hàng năm có khoảng 20.000-100.000 ha rừng bị cháy, nhất là ở các vùng cao nguyên và miền Trung. Buôn bán các loài quý hiếm: Tình trạng khai thác, buôn bán trái phép, xuất khẩu các loại gỗ quý hiếm, các loại động vật hoang dã, vi phạm pháp lệnh bảo vệ rừng trong những năm vừa qua xảy ra ở mức độ khá nghiêm trọng. Nguyên nhân sâu xa: Tăng dân số: Tăng dân số nhanh là một trong những nguyên nhân chính là suy thoái đa dạng sinh học ở miền núi. Sự gia tăng dân số đòi hỏi tăng nhu cầu sinh hoạt và các nhu cầu thiết yếu khác, nhất là tài nguyên đất cho sản xuất nông nghiệp. Sự gia tăng về mật độ dân đã dẫn đến nạn phá rừng và sự suy thoái nghiêm trọng về các hệ sinh thái và tài nguyên thiên nhiên. Sự di dân: Từ những năm 1960, Chính phủ đã động viên khoảng 1 triệu người từ vùng đồng bằng lên khai hoang và sinh sống ở các miền núi. Cuộc vận động này đã làm thay đổi cơ cấu dân số và tập quán canh tác ở miền núi. Từ những năm 1990, đã có nhiều đợt di cư tự do từ các tỉnh phía Bắc và Bắc Trung Bộ vào các tỉnh phía Nam. Gần đây người di cư tự do từ các tỉnh vùng núi phía Bắc di cư vào cao nguyên miền Trung và miền Đông Nam Bộ đã phá nhiều rừng để trồng lúa, trồng cà phê và các cây công nghiệp khác. Nhiều người vẫn tưởng dân cư miền núi thưa thớt, nhưng hiện nay mật độ trung bình là 75 người/km2, trong khi diện tích đất có khả năng canh tác nông nghiệp ở đây vốn dĩ đã rất hạn hẹp và ngày càng bị suy thoái. Sự nghèo đói: Với khoảng 80% dân số sống ở nông thôn, Việt Nam là một nước nông nghiệp phụ thuộc và tài nguyên thiên nhiên. Đất nông nghiệp ở nhiều nơi Hiện trạng tài nguyên rừng Việt Nam 10 [...]... tài nguyên hạn chế Một hiện trạng thực tế là cho dù chúng ta có một diện tích lớn đất trống đồi trọc nh ng không phải đất nào cũng có thể trồng rừng, hơn nữa một phần đất còn để làm nơng rẫy, bãi chăn thảdo dân số tăng nhanh Đặc biệt với tốc độ trồng rừng cao các điạ phơng sẽ chạy theo diện tích, trồng rừng mà không thành rừng, trồng đi trồng lại, diện tích trồng rừng thì nhiều mà diện tích thành rừng. .. dụng mà phải giữ gìn và duy trì nguồn tài nguyên cho các thế hệ sau Nó nhấn mạnh vào khía cạnh giá trị sinh thái của việc sử dụng tài nguyên, vợt xa sự tiếp cận hiệu quả kinh tế thông thờng trong các hoạt động sản xuất của con ngời nhng vẫn gắn các vấn đề kinh tế với môi trờng Ngoài việc quản lý rừng thoái hoá bao gồm các khu rừng đã và đang bị phá huỷ nghiêm trọng, rừng bị suy thoái hoặc bị đe dọa bởi... mỗi loại rừng ( rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và rừng sản xúât) Bên cạnh đó, chúng ta có thể thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên và vờn quốc gia nh vờn quốc gia Ba Vì, Cúc Phơng hay các khu dự trữ sinh quyển nh Xuân Thuỷ ( Nam Định) cho mục đích du lịch, nghiên cứu cũng nh bảo vệ đa dạng sinh học Hiện nay chúng ta hình thành khái niệm chứng chỉ rừng, nghĩa là gỗ đợc bán ra chỉ từ những khu rừng có... Về trơng chình trồng 5 triệu ha rừng đến năm 2010 nâng tỷ lệ che phủ của rừng lên 45% ( bằng năm 1943) thực hiện không dễ Trong suốt giai đoạn 1970-1999, bình quân mỗi năm chúng ta chỉ trồng thành rừng 40.000 ha Theo số liệu của Tổng Cục Thống Kê năm 2001, chúng ta có 1,2 triệu ha rừng trồng Để đạt tới con số 5 triệu ha thì trong thời gian tiếp chúng ta phải trồng thành rừng 400.000 ha, gấp 10 lần trớc... bộ luật Trớc đây kinh tế lâm nghiệp lấy lâm trờng quốc doanh, khai thác rừng làm chính Hiện nay các văn bản pháp quy về lâm nghiệp đã có xu hớng xã hội hoá chuyển sang bảo vệ và phát triển vốn rừng, thừa nhận cộng đồng là chủ sở hữu đầy tiềm năng trong quản lý rừng và đất rừng Đối với miền núi, mỗi nông hộ đợc giao từ 5-10 ha rừng để quản lý với thời hạn là 50 năm, sau thời hạn đó nếu có nhu cầu vẫn... để đa họ trở thành ngời làm nghề rừng thực sự Vì vậy phải có chính sách dậy nghề tạo ra nguồn nhân lực phổ cập, bồi dỡng kiến thức thực tiễn về nghề rừng cho quảng đại nhân dân làm lâm nghiệp Cũng chỉ vì không có kiến thức về lâm nghiệp, chạy theo phong trào hay vì lợi nhuận nhận đợc từ đề tài, chạy theo thành tích mà chơng trình 327 là một ví dụ điển hình ( trồng rừng cây bản địa ở Bại ổi, huyện Con... tế) dẫn đến đất đai không đủ Điều này làm cho việc giao đất và giao rừng gặp nhiều khó khăn Cho dù định canh, định c đã xây dựng đợc cơ sở vật chất cơ bản trớc mắt nh cầu, đờng, trờng, trạm nhng vẫn tồn tại mâu thuẫn giữa truyền thống văn hoá của địa phơng với phát triển kinh tế xã hội Chẳng hạn nh ở Tây Nguyên để bảo vệ rừng nhất là rừng đầu nguồn họ có một truyền thống: khi muốn đốn một cây, ngời dân... cơ sở pháp lý đảm bảo cho mọi ngời dân quyền làm chủ mảnh đất của mình Và qua thực tế cho thấy, rừng đợc chia cho các hộ đợc bảo vệ, chăm sóc có hiệu quả rõ rệt Tuy nhiên chính sách giao rừng và cơ chế thực hiện vẫn cha đủ để đảm bảo cuộc sống cho ngời dân, cha khuyến khích đợc họ trồng, đầu t để kinh doanh rừng Các chính sách về lâm nghiệp và phát triển phần lớn chỉ đề cập đến khía cạnh kỹ thuật và... sẽ dùng rìu để chặt vào thân cây và sẽ chặt cái cây đó nếu nh vào ngày hôm sau họ thấy cái rìu vẫn còn nguyên ở thân cây không bị rơi xuống Vì vậy viêc xây dựng các mô hình văn hoá từ ngoài vào cần phải duy trì và phát triển các giá trị văn hoá truyền thống của địa phơng Do sự suy kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên và sự suy thoái của môi trờng toàn cầu đã xuất hiện khái niệm phát triển bền vững Đó... ngoài ngời sản xuất gỗ và tiêu dùng gỗ) độc lập xác nhận về địa điểm, về hiện trạng quản lý gỗ của khu rừng Chứng chỉ rừng có thể đóng một vai trò nh một công cụ kinh tế nhng không thể thay thế các quy định, luật pháp và giáo dục tuyên truyền cho ngời dân trong việc thực hiện quản lý và phát triển rừng bền vững III.Phng hng qun lý v s dng ti nguyờn rng Vit Nam: 1 Gii phỏp v t chc Tng cng nng lc qun