code matlab giải tích đại học Bách Khoa. đề tài 7 tìm tiệm cận của hàm số báo cáo bài tập lớn môn giải tích 1 học kỳ 1 năm nhất
Trang 1
*****
Đề tài: Đề tài 1: tìm ma trận nghịch đảo
Lớp: L04-BB
Nhóm số: 1
GVHD: Nguyễn Hữu Hiệp
Danh sách thành viên:
1 1513198 Lê Văn Thiện L04-BB
2 1512496 Tăng Huỳnh Phú L04-BB
3 1512087 Nguyễn Hoàng Nam L04-BB
4 1513801 nguyễn Chánh Trực L04-BB
5 1512906 Trần ngọc tài L04-BB
6 1511409 Trần Hưng L04-BB
7 1513849 Nguyễn Thanh Tuấn L04-BB
8 1511026 Nguyễn Trung Hiếu L04-BB
9 1510230 Nguyễn Phương Bình L04-BB
10 1512859 Trịnh Công Sơn L04-BB
Trang 2Đề tài: Tiệm cận của hàm y = f(x)
I.PHẦN MỞ ĐẦU
1. Yêu cầu của đề tài: Nhập từ bàn phím ma trận vuông
A Viết đoạn code tìm ma trận nghịch đảo của ma trận vuông A bằng phép biến đổi sơ cấp
2. Input,output:
input: nhập ma trận A
output: Xuất ra ma trận nghịch đảo của A (nếu có)
3. Cơ sở lý thuyết:
- Kiểm tra ma trận A vuông bằng cách xét: số hàng và
số cột của A Nếu số hàng khác số cột thì A không vuông, số hàng bằng số cột thì A vuông
- Ma trận vông A có nghịch đảo khi A khả nghịch: det(A) khác 0
- Ma trận nghịch đảo của A được tìm theo công thức:
[A|I] [I|]
4. Thuật toán:
Bước 1: kiểm tra ma trận A có vuông hay không, nếu
vuông xét tiếp A có khả nghịch không Nếu không vuông,
Trang 3phần tử cơ sở của hàng đầu bằng 0 thì thực hiện đảo hàng
đó với một trong các hàng dưới có phần tử cơ sở khác 0 Lặp lại bước 2 cho đến khi A được đưa hoàn toàn về ma trận bậc thang
Bước 3: cho k chạy từ 1 đến n ( với n là cấp của A,cũng là
số hàng của A) cho i chạy từ k+1 đến n Khi đó thực hiện thuật toán: A(i,:)=A(i,:)*A(k,k)-A(k,:)*A(i,k) Khi
đó A được đưa hoàn toàn về ma trận bậc
thang
Bước 4: cho j chạy từ n về 1 cho i chạy từ k+1 đến n Khi
đó thực hiện thuật toán:
A(i,:)=A(i,:)*A(j,j)-A(j,:)*A(i,j)
Khi đó A được đưa hoàn toàn về ma trận chéo
Bước 5: cho i chạy từ 1 đến n, khi đó thực hiện
đưa hoàn toàn về ma trận đơn vị
Bước 6: khi kết thúc bước 5 thì ma trận đơn vị
B được đưa về ma trận nghịch đảo của A Xuất
Trang 45.Đoạn code:
A=input('Nhap ma tran: ');
[hang, cot]=size(A);
disp('Ma tran khong phai la ma tran vuong') return
end
disp('Ma tran khong kha nghich')
return
end
A=[A eye(hang)];
if A(k,k)==0
for l=k:hang
if A(l,k)~=0
s=A(l,:);
A(l,:)=A(k,:);
A(k,:)=s;
break;
end
end
Trang 5for i=j-1:-1:1
A(i,:)=A(i,:)*A(j,j)-A(j,:)*A(i,j);
end
end
A(i,:)=A(i,:)/A(i,i);
end
disp('Ma tran nghich dao: ');
disp(A(:,hang+1:end));
II PHẦN NỘI DUNG BÁO CÁO :
Các ví dụ và kết quả chạy được:
Ví dụ 1: chạy chương trình với ma trận:
A=[1 2 3 4;3 4 2 5;3 5 4 3;6 5 3 2]
>> matrannghichdao
Nhap ma tran: [1 2 3 4;3 4 2 5;3 5 4 3;6 5 3 2]
Ma tran nghich dao:
0.1959 -0.0722 -0.3814 0.3608
Trang 6-0.5567 0.2577 0.5052 -0.2887
0.4330 -0.4227 0.0515 0.1134
0.1546 0.2062 -0.1959 -0.0309
Ví dụ 2: chạy chương trình với ma trận:
A= [4 3 5 2;5 3 2 5;2 5 6 4;4 5 2 5]
>> matrannghichdao
Nhap ma tran: [4 3 5 2;5 3 2 5;2 5 6 4;4 5 2 5]
Ma tran nghich dao:
0.2803 0.0064 -0.2675 0.0955
0.1401 -0.4968 -0.1338 0.5478
0.0446 0.1146 0.1847 -0.2803
-0.3822 0.4459 0.2739 -0.3121
Trang 7Nhap ma tran: [1 2 3 4;2 4 6 8;3 4 2 5;2 4 5 3]
Ma tran khong kha nghich
Ví dụ 4: chạy chương trình với ma trận:
A= [3 6 5;1 2 4;4 5 7]
>> matrannghichdao
Nhap ma tran: [3 6 5;1 2 4;4 5 7]
Ma tran nghich dao:
-0.2857 -0.8095 0.6667
0.4286 0.0476 -0.3333
-0.1429 0.4286 0
Ví dụ 5: chạy chương trình với ma trận:
A=: [1 2 3 4;2 3 4 5;4 3 2 4]
Trang 8>> matrannghichdao
Nhap ma tran: [1 2 3 4;2 3 4 5;4 3 2 4]
Ma tran khong phai la ma tran vuong
III.PHẦN KẾT LUẬN
- Chương trình chạy được cho mọi ma trận chứa số
thực
phức