CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU PHẦN MỀM LẬP TRÌNH PLC VÀ SCADA LIÊN KẾT OPC SERVER CỦA HÃNG MITSUBISHI1I.Tạo chương trình trong GX Developer.1II.Sử dụng MX OPC Configurator để tạo một OPC server.3III.Phần mềm MC – Worx (Scada của Mitsubishi)71.Đôi nét về phần mềm72.Cài đặt phần mềm73.Hướng dẫn sử dụng8CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HMI VÀ SCADA CHO PLC SEIMEN S730023I. Thiết lập hệ thống mạng (Network) cho PLC mô phỏng (hoặc thực tế) trên Step 7 – Simatic Manger.231. Thiết lập mạng MPI:232. Thiết lập mạng Profibus:263. Thiết lập mạng Ethernet:31II. Kết nối PLC mô phỏng (hoặc thực tế) với màn hình HMI thông qua WinCC flexible 2008 sp3.311. Thao tác trong chương trình STEP 7 – Simatic Manager:312. Thao tác trong chương trình WinCC flexible.43III. Kết nối PLC mô phỏng (hoặc thực tế) với hệ thống SCADA thông qua WinCC Runtime V7.0 SP3491. Thao tác trong chương trình STEP 7 – Simatic Manager: Tạo kết nối tới chương trình WinCC Runtime V7.0 SP3492. Thao tác trong chương trình WinCC Runtime V7.0 SP3.55IV. Cách chạy mô phỏng PLC và HMI (WinCC flexible) hoặc SCADA (WinCC Runtime) trên cùng 1 máy.63
Trang 1TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA
- -
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
NGÀNH: TỰ ĐỘNG HÓA
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HMI
VÀ SCADA CHO PLC HÃNG MITSUBISHI
VÀ SIEMEN
Trang 2Mục Lục
CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU PHẦN MỀM LẬP TRÌNH PLC VÀ SCADA LIÊN KẾT OPC
SERVER CỦA HÃNG MITSUBISHI 1
I Tạo chương trình trong GX Developer 1
II Sử dụng MX OPC Configurator để tạo một OPC server 3
III Phần mềm MC – Worx (Scada của Mitsubishi) 7
1 Đôi nét về phần mềm 7
2 Cài đặt phần mềm 7
3 Hướng dẫn sử dụng 8
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HMI VÀ SCADA CHO PLC SEIMEN S7-300 23
I Thiết lập hệ thống mạng (Network) cho PLC mô phỏng (hoặc thực tế) trên Step 7 – Simatic Manger 23
1 Thiết lập mạng MPI: 23
2 Thiết lập mạng Profibus: 26
3 Thiết lập mạng Ethernet: 31
II Kết nối PLC mô phỏng (hoặc thực tế) với màn hình HMI thông qua WinCC flexible 2008 sp3 31
1 Thao tác trong chương trình STEP 7 – Simatic Manager: 31
2 Thao tác trong chương trình WinCC flexible 43
III Kết nối PLC mô phỏng (hoặc thực tế) với hệ thống SCADA thông qua WinCC Runtime V7.0 SP3 49
1 Thao tác trong chương trình STEP 7 – Simatic Manager: Tạo kết nối tới chương trình WinCC Runtime V7.0 SP3 49
2 Thao tác trong chương trình WinCC Runtime V7.0 SP3 55
IV Cách chạy mô phỏng PLC và HMI (WinCC flexible) hoặc SCADA (WinCC Runtime) trên cùng 1 máy 63
Trang 3CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU PHẦN MỀM LẬP TRÌNH PLC VÀ SCADA LIÊN KẾT OPC SERVER CỦA HÃNG MITSUBISHI
I Tạo chương trình trong GX Developer
- Chọn mục New Project
Ta có thể chọn nhiều loại PLC và cách lập trình
Ở đây ta chọn PLC Q và ngôn ngữ Ladder
Trang 4BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
- Tạo một chương trình đơn giản:
Ta chú ý phải complie (nút ở mũi tên màu đen) để mất màu đen rồi mới simulink
- Simulink ta nhấn vào nút có mũi tên màu đỏ sẽ xuất hiện màn hình
Ta chọn: Start->Monitor Function->Timing chart display:
Chọn Device để lấy các biến cần mô phỏng Sau đó nhấn vào nút Monitor Stop để chạy
Trang 5II Sử dụng MX OPC Configurator để tạo một OPC server
Tại mục Address Space bấm chuột phải tạo một Device mới Ở đậy tạo Dev02 và chọn Configure
Trang 6BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Tại giao diện này ta có thể kết nối các biến ở PLC (ví du M0, X0 v.v.) vào OPC Server cũng như các quyền hạn kết nối như là Read, Writer …
Trang 7Sử dụng chương trình OPC DataSpy để quan sát và điều khiển các tag đã được tạo trong OPC server
Trang 8BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Từ màn hình này ta có thể thay đổi giá trị các biến trong PLC
Trang 9III Ph ần mềm MC – Worx (Scada của Mitsubishi)
1 Đôi nét về phần mềm
MC – Worx là phần mềm Scada do công ty Mitsubishi mua lại phần mềm “Genesis” của công ty ICONICS, phần mềm có thể giao tiếp với hầu hết PLC của Mitsubishi cũng như các loại PLC của các hãng khác
Hình 1 Một Ví Dụ Về Ứng Dụng Scada Trên MC – Worx
2 Cài đặt phần mềm
Trang 10BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Trong phần này chương trình yêu cầu phải nhập User của Win mà chương trình sẽ chạy trên nó
Sau đó chỉ cần chờ cho chương trình cài đặt xong và Restart máy là xong
3 Hướng dẫn sử dụng
a Mở chương trình MC - WorX
- Bước 1: mở chương trình GenTray.exe để chạy được MC – Worx
Vào Start Menu -> All Program -> MC – WorX Tools - > MC – WorX Tray
Trang 12BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
- Bước 2: Mở ProjectWorx32
Vào Start Menu -> All Program -> MC – WorX - > ProjectWorx32
Trang 14BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
b Giao diện chính của chương trình
Trong chương trình có rất nhiều tool nhưng quan trọng nhất là GraphWorX32 Container Tool này sẽ hỗ trợ thiết kế giao diện cũng như kết nối Tag trong Scada v.v
Trang 15c Tạo một Display để thiết kế giao diện
Vào GraphWorX32 -> Display -> Nhấp chuột phải và chọn New Display
Sau khi chọn New Display thì hộp thoại New Display sẽ hiện ra như hình dưới
Trang 16BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Trong đó
1 Chứ các công cụ hỗ trợ cho Scada như : Alarm, Report, Trend, ON – OFF Switch
v.v
2 Tool hỗ trợ tạo cái lớp trong giao diện, tool này giúp người lập trình có thể phân bố
các đối tượng có cùng chức năng hoặc thuộc tính trên 1 lớp để dễ dàng trong việc
thiết kệ giao diện Scada
3 Chứa các đối tượng Scada cơ bản như: nút nhấn, check box, hoặc hiển thị số
4 Chứa các tác vụ xử lý sự kiện trên các đối tượng
5 Nơi cung cấp các thư viện đối tượng đẹp mắt được thiết kế sẵn
d Gán Tag cho đối tƣợng
Để cho đơn giản trong phần này sẽ trình bày gán Tag cho đối tượng hiện thỉ số (các đối
tượng khác cũng tương tự)
Đầu tiên lấy một đối tượng hiện thị số ra ngoài
Ngay sau đó một hộp thoại sẽ xuất hiện
Trang 17Hộp thoại này có 2 tab, trong đó tab “Text” là để chỉnh sửa Font chữ, màu chữ … Còn PPT/DE là nơi để gán Tag cho đối tượng
Để gán Tag bấm vào Data Tags
Trang 18BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Tại giao diện này sẽ liệt kê tất cả Data Server hiện có trong máy tính, trên hình là các tag trong OPC Server hiện có trong máy Nếu muốn dùng các Tag Simulink thì chọn ICONICS.Simulator.1
Sau đó chọn “Ok” vậy là quá trình gán Tag đã hoàn tất
e Xử lý các sự kiện trên đối tƣợng
Trong phần này ta sẽ sử dụng tới tool như hình dưới (đây là tool thứ 4 của phần 3.b)
Chức năng của từng sự kiện theo thứ tự từ trái sang phải:
- Thay đổi kích thước của đối tượng
- Di chuyển đối tượng
- Xoay đối tượng
- Ẩn hoặc hiện đối tượng
- Thay đổi màu sắc của đối tượng (2 màu)
- Thay đổi màu sắc của đối tượng (nhiều màu)
- Nhấp nháy đối tượng
- Nhóm sự kiện được thực hiện khi người dùng nhấn chuột vào đối tượng
Trang 19Trong phần này sẽ hướng dẫn thực hiện sự kiện làm ẩn hoặc hiện đối tượng
Bước 1: Tạo 2 đối tượng nằm trong thư viện được thiết kế sẵn
Bước 2: Click chuột trái vào đối tượng và chọn thêm sự kiện ẩn hiện
Khi đó 1 hộp thoại sẽ xuất hiện
Trang 20BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Trong đó Data Source là nơi chọn Tag tham chiếu để thực hiện tác vụ (có 2 chế độ là thực hiện sự kiện khi Tag bằng 1 hay bằng 0) Tiếp theo là Hide or Disable, cho phép ta chọn sự kiện xảy ra là ẩn hay là khoá đối tượng
Ở đối tượng đèn xanh ở phía trên thì ta chọn Hide/Disable When True
Làm tương tự như đối với đèn đỏ nằm phía dưới tuy nhiên chọn Hide/Disable When False
Đặt 2 đèn nằm lên nhau như hình
Trang 21Kết quả chúng ta có khi Tag X8E = 0 thì đèn sẽ có màu xanh, khi X8E=1 thì đèn sẽ có màu đỏ
f Kết Nối Mcwordx Với Opc Server
Tạo một Project trong chương trình SCADA của Mitsubishi (ProjectWorX32)
Chọn Projects->New Projects Đặt tên là mitsu
Trang 22BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Vào Application ->Displays->New Display
Trang 23Màn hình giao diện display:
Ta tạo các giao diện bằng công cụ có sẵn sau đó đưa biến vào
Trang 24BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Data Source là biến, và điền 2 giá rị value khi nhấn
Sau cùng chon menu Runtime để chạy:
Trang 25CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HMI VÀ SCADA CHO PLC
SEIMEN S7-300
I Thiết lập hệ thống mạng (Network) cho PLC mô phỏng (hoặc thực tế) trên Step 7 – Simatic Manger
* Chú ý:
+ Tùy vào loại PLC hỗ trợ loại mạng (Network) nào mà ta thiết lập loại mạng (Network)
đó cho PLC Ở đây ta dùng con S7-300 loại CPU314C – 2 DP hỗ trợ mạng MPI và PROFIBUS Một số loại PLC còn hỗ trợ thêm cả mạng Ethernet
+ Phần này sẽ hướng dẫn tạo cả 3 loại mạng MPI, Profibus và Ethernet để tiện cho việc
sử dụng sau này
+ Đầu tiên ta cứ tạo project mới như bình thường Chọn loại PLC là CPU314C – 2 DP
1 Thiết lập mạng MPI:
Bước 1: Mở chương trình PLC cần add hệ thống SCADA bằng chương trình Step 7 -Simatic
Manager Vào mục SIMATIC 300 (do ở đây dùng S7-300) -> CPU 314C-2 DP -> Connections
Trang 26BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Bước 2: Double click vào module CPU 314C-2 DP để thiết lập mạng
Trang 27Bước 3: Một cửa sổ Properties hiện ra như hình dưới Trong tab General, tiếp tục chọn
Properties:
* Chú ý: Khi PLC chưa kết nối vào mạng thì bên cạnh chữ Network trong hình trên sẽ để chữ
“No” Còn khi kết nối vào mạng rồi, chữ “No” sẽ được thay bằng chữ “Yes”
Bước 4: Một cửa sổ mới hiện ra Ta tiếp tục chọn mạng MPI như hình dưới rồi nhấn OK rồi OK
lần nữa
Trang 28BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Vậy là PLC của ta đã kết nối vào mạng MPI như hình dưới:
2 Thiết lập mạng Profibus:
Sau khi kết nối PLC vào mạng MPI, ta tiếp tục tạo mạng PROFIBUS và kết nối PLC vào mạng PROFIBUS được tạo này
Trang 29Bước 1: Nhấp double click vào module DP trong trạm SIMATIC 300 Station (được đóng khung
màu xanh) như hình dưới Module DP này cho phép ta kết nối PLC vào mạng PROFIBUS Tùy loại PLC mà module này sẽ có tên khác nhau
Cửa sổ Properties mới hiện ra như sau:
Trang 30BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Bước 2: Tiếp tục chọn mục Properties Một cửa sổ Properties mới nữ sẽ hiện ra Rồi ta chọn
tiếp New để tạo mạng mới
* Chú ý: Ta phải tạo mạng mới là vì ở đây mạng PROFIBUS chưa được tạo sẵn như mạng
MPI ở mục I.1
Trang 31Bước 3: Lại một cửa sổ Properties nữa hiện ra Cửa sổ này có 2 tab như sau:
+ General: Cho phép ta đặt tên, chọn ID
+ Network Settings: Cho phép ta thiết lập các thông số của mạng
Ở đây ta chỉ việc để các thông số mặc định và nhấn OK là xong
Trang 32BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Chọn OK thêm 2 lần nữa Ta sẽ thấy PLC được kết nối vào mạng PROFIBUS như sau:
Trang 333 Thiết lập mạng Ethernet:
Tương tự như cách thiết lập mạng Profibus ở trên Ta cũng có thể tạo ra mạng Ethernet thông qua Module HMI IE của SIMATIC HMI Station (sẽ được trình bày trong phần II) Mạng Ethernet sẽ cho phép ta chọn địa chỉ IP cho từng Module Sau khi tạo xong ta sẽ được mô hình mạng như sau:
II Kết nối PLC mô phỏng (hoặc thực tế) với màn hình HMI thông qua
WinCC flexible 2008 sp3
1 Thao tác trong chương trình STEP 7 – Simatic Manager:
a Tạo kết nối tới chương trình WinCC flexible 2008 SP3
Bước 1: Mở chương trình PLC cần add hệ thống SCADA bằng chương trình Step 7
-Simatic Manager Vào mục SIMATIC 300 (do ở đây dùng S7-300) -> CPU 314C-2 DP -> Connections
Trang 34BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Bước 2: Cửa sổ mới hiện ra như hình dưới Bên góc phải màn hình là chỗ cho phép chọn
Network Ta chọn Stations -> Chọn SIMATC HMI Station (màn hình HMI dùng chương trình WinCC flexible 2008 SP3)
Trang 35Bước 3: Kéo trạm SIMATC HMI Station ra và đặt gần trạm SIMATIC 300 Station Một cửa sổ
hiện lên cho phép ta chọn loại màn hình đang sử dụng Ở đây ta dùng màn hình Mutil Panel
177 6” nên ta chọn như hình dưới Sau đó nhấn OK
* Chú ý: Màn hình cũng có nhiều loại và hỗ trợ nhiều loại mạng khác nhau Ở đây ta dùng màn
hình Mutil Panel 177 6” hỗ trợ cả 3 loại mạng là MPI, PROFIBUS và ETHERNET
Màn hình sẽ như sau:
Trang 36BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Bước 4: Trên trạm SIMATIC HMI Station, double click vào module IF1B MPI/DP Module này
hỗ trợ cả 2 loại mạng là MPI và PROFIBUS Một cửa sổ mới hiện ra Trong Tab General:
+ Type: Chọn loại mạng là PROFIBUS
+ Network: Chọn tiếp mục Properties Rồi chọn mạng PROFIBUS(1) 1.5Mbps đã được tạo sẵn -> Chọn OK -> OK lần nữa
Trang 37Lúc này ta sẽ thấy trạm SIMATIC HMI Station được kết nối tới PLC S7-300 theo mạng PROFIBUS được tạo
Trang 38BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Bước 5: Ta cũng có thể tạo thêm mạng Ethernet từ Module HMI IE trong trạm SIMATIC HMI
Station tương tự như cách tạo mạng Profibus Khi tạo xong, mô hình mạng có dạng như sau:
Trang 39b Tạo Interface để giao tiếp giữa PLC và các thiết bị
Bước 1: Từ mô hình mạng như trên, ở bên phải màn hình, trong mục Station, ta chọn trạm
PG/PC và kéo ra màn hình như sau:
Bước 2: Double click vào trạm PG/PC Một cửa sổ mới hiện ra
Chọn tab Interface -> Chọn New Ta sẽ thấy có 3 loại Interface hiện ra cho ta chọn là: MPI, Profibus và Industrial Ethernet
Trang 40BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Trước tiên chọn Profibus -> OK Một cửa sổ Properties hiện ra nữa, ta tiếp tục chọn mạng PROFIBUS đã được tạo sẵn ở trên rồi OK
Trang 41Sau đó cứ chọn New để tạo các Interface tiếp theo và thực hiện lần lượt với mạng MPI và Industrial Ethernet Kết quả cuối cùng ta được 3 Interface như sau:
Trang 42BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Bước 3: Tiếp theo ta chọn tiếp tab Assignment (bên cạnh tab Interface) để gán thông số
(Parameter) cho các Interface vừa được tạo Ta sẽ thấy giao diện gán thông số như sau:
Trang 43Chọn loại Interface rồi chọn thông số cần gán tương ứng trong khung bên dưới rồi nhấn Assign Ở đây ta mô phỏng PLC nên ta chọn các thông số gán như sau:
+ PROFIBUS Interface: PLCSIM.PROFIBUS.1
+ MPI Interface: PLCSIM.MPI.1
+ Ethernet Port: PLCSIM.TCPIP.1
Sau khi gán, ta xong ta được như hình sau:
Trang 44BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Chọn tiếp OK Ta được mô hình mạng như sau là xong
Bước 4: Save lại và đóng cửa sổ Network để ra ngoài màn hình chính của Step 7 – SIMATIC
Trang 45Chọn trạm SIMATIC HMI Station vừa được tạo ra -> WinCC flexible RT -> Screen thì ta được màn hình bên dưới
Chọn tiếp Sreen_1 ở phần bên phải và double click Bây giờ máy tính sẽ tự động mở chương trình WinCC flexible lên với 1 project mới Và project này đã được link với project bên Step 7 – SIMATIC MANAGER Công việc tiếp theo là ta chỉ việc tạo giao diện HMI để giao tiếp với PLC
2 Thao tác trong chương trình WinCC flexible
Giao diện project mới trong WinCC flexbile được tự động tạo như sau:
Trang 46BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
a Kích hoạt kết nối giữa PLC và màn hình HMI
Bước 1: Chọn mục Connections như hình trên Ta được giao diện như sau:
Trang 47Trong tab Active, chọn ON Vậy là ta đã kích hoạt kết nối giữa PLC và HMI thành công
* Chú ý: Các thông số kết nối bên dưới đã được chương trình Step 7 và WinCC flexible tự
động thiết lập (do các thông số này ta đã thiết lập bên Step 7 rồi)
b Tạo các Tag trong WinCC flexible
Bước 1: Chọn mục Communication -> Tag để vào giao diện quản lý Tag như sau:
Trang 48BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Bước 2: Double click vào vủng đỏ bên trên, WinCC flexible sẽ tự động add thêm tag mới như
sau:
Công việc của ta chỉnh các thuộc tính cho các tag
+ Name: Đặt tên cho tag
Trang 49+ Connection: Đã được chọn sẵn, ta không phải chỉnh phần này
+ Data type: Chọn kiểu tag
+ Address: Chọn địa chỉ cho tag
+ Các mục còn lại để mặc định là được
Ta muốn tạo bao nhiêu tag để lấy dữ liệu thì cứ việc tạo hết trong phần này là được
c Tạo giao diện HMI đơn giản trong WinCC flexible 2008:
Bước 1: Chọn Screen -> Screen_1 Màn hình tạo giao diện sẽ như hình dưới Bên phải màn
hình là các đối tượng đơn giản Chọn đối tượng nào ta chỉ cần kéo thả vào giữa màn hình là xong
Trang 50BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Khi ta thiết lập như vậy thì mỗi khi ta click vào nút ON thì nó sẽ làm đảo ngược trạng thái của Tag_1 Ta có thể chọn các sự kiện khác tùy ứng dụng
Bước 4: Nút OFF cũng thực hiện tương tự như nút ON, nhưng lần này là cho Tag_2
Bước 5: Đối với vòng tròn, ta thực hiện như sau:
Chọn vòng tròn, chọn Animation ở phần bên dưới -> Chọn Appearance Trong mục Tag chọn Tag_3 Bên phải thì ta chọn màu cho các giá trị tương ứng Như trong hình là ta chọn giá trị 1 màu xanh, giá trị 2 màu đỏ Vậy bây giờ chỉ việc chạy kiểm tra kết quả là xong
Trang 51Bước 1: Mở chương trình PLC cần add hệ thống SCADA bằng chương trình Step 7 -Simatic
Manager Vào mục SIMATIC 300 (do ở đây dùng S7-300) -> CPU 314C-2 DP -> Connections