Thiết kế khuôn ép nhựa: Sản phẩm khay nhựa làm đá - Thiết kế và lập quy trình công nghệ gia công hai lòng khuôn - Tìm hiểu công nghệ gia công xung định hình

155 3.7K 43
Thiết kế khuôn ép nhựa: Sản phẩm khay nhựa làm đá - Thiết kế và lập quy trình công nghệ gia công hai lòng khuôn - Tìm hiểu công nghệ gia công xung định hình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trước đây, các sản phẩm được sản xuất nhờ công nghệ đúc áp lực, ép phun, ép đùn, đột dập… nói chung và các sản phẩm nhựa nói riêng ít phát triển.

Mục lục Mục lục 1 Nội dung Đề tài tốt nghiệp. 5 Nhận xét của giáo viên hướng dẫn: 7 Nhận xét của giáo viên duyệt đồ án: 8 Mở đầu. 9 Chương I. Tổng quan về vật liệu chất dẻo Polymer. 11 I.1. Giới thiệu về vật liệu chất dẻo Polymer. 11 I.1.1. Phân loại chất dẻo. 11 I.1.2. Cơ sở hoá học của chất dẻo. 12 I.2. Điều kiện kỹ thuật cần có đối với một sản phẩm nhựa. 14 I.3. Đặc điểm công nghệ của nhựa Polypropylen (PP). 17 I.3.1. Tính chất của PP. 17 I.3.2. ứng dụng của PP. 18 Chương II. Tổng quan về công nghệ làm khuôn. 20 II.1. Nguyên lý hoạt động của khuôn ép nhựa. 20 II.2. Giới thiệu chung về khuôn. 21 II.2.1. Các thuật ngữ kỹ thuật cơ bản. 22 II.2.2. Các loại khuôn phổ biến. 23 II.3. Trình tự thiết kế, đặc điểm công nghệ chế tạo khuôn. 25 II.3.1. Trình tự thiết kế khuôn. 25 II.3.2. Đặc điểm của công nghệ sản xuất khuôn. 26 II.4. Tính toán lựa chọn loại máy ép nhựa. 26 II.5. Thiết kế sơ bộ kết cấu của khuôn ép nhựa. 28 II.5.1. Chọn mặt phân khuôn. 29 II.5.2. Xác định hình dạng của lòng khuôn. 29 II.5.3. Hình dạng kết cấu của hệ thống dẫn nhựa. 30 II.5.4. Thiết kế hệ thống làm mát lòng khuôn: 33 II.5.5. Thiết kế hệ thống đẩy. 33 II.5.6. Chọn kết cấu khuôn. 35 Chương III. Tổng quan về gia công tia lửa điện. 43 III.1. Giới thiệu chung về phương pháp gia công tia lửa điện. 43 III.1.1. Bản chất của phương pháp gia công tia lửa điện. 44 III.1.2. Quá trình phóng điện trong khi gia công tia lửa điện: 45 III.1.3. Các phương pháp gia công bằng tia lửa điện. 47 III.2. Khả năng công nghệ của gia công tia lửa điện. 49 III.3. Các thông số điều chỉnh quá trình xung định hình. 50 III.3.1. Dòng phóng tia lửa điện Ie. 50 III.3.2. Độ kéo dài xung t1. 52 III.3.3. Khoảng cách xung to. 53 III.3.4. Điện áp đánh lửa UZ. 54 III.3.5. Khe hở phóng điện. 54 III.3.6. Các hiện tượng xấu khi gia công tia lửa điện. 56 III.4. Chất lượng bề mặt gia công. 58 III.4.1. Các yếu tố đặc trưng cho chất lượng bề mặt gia công. 58 III.4.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng gia công. 59 III.5. Vật liệu sử dụng làm điện cực. 61 III.5.1. Yêu cầu của vật liệu sử dụng làm điện cực. 61 III.5.2. Các loại vật liệu thường được sử dụng làm điện cực. 61 III.5.3. Kích thước của điện cực.65 III.6. Chất điện môi trong gia công tia lửa điện. 65 III.6.1. Các loại chất điện môi. 67 III.6.2. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng của chất điện môi. 67 III.6.3. Các yếu tố an toàn của chất điện môi. 68 III.6.4. Cách thức vận chuyển chất điện môi. 69 III.6.5. Vài trò của chất điện môi. 70 III.7. Xu hướng phát triển trong lĩnh vực gia công tia lửa điện ở tương lai. 71 Chương IV. Thiết kế lập quy trình công nghệ gia công biên dạng lòng khuôn. 72 IV.1. Điều kiện kỹ thuật của khuôn. 76 IV.2. Lựa chọn vật liệu thích hợp để chế tạo các chi tiết. 77 IV.3. Lập phương án thiết kế chế tạo lòng khuôn. 78 IV.4. Lập Qui trình công nghệ gia công chế tạo lòng khuôn. 81 IV.4.1. Thiết kế qui trình công nghệ gia công tấm áo khuôn trước. 81 IV.4.1.1. Trình tự công nghệ gia công tấm áo khuôn trên. 81 IV.4.1.2. Thiết kế các nguyên công. 83 IV.4.1.2.1. Nguyên công 1: Chuẩn bị phôi cho quá trình gia công.83 IV.4.1.2.2. Nguyên công 2: Khoan 4 lỗ f10,5 sâu 90 mm trên bề mặt bên B. 84 IV.4.1.2.3. Nguyên công 3: Khoan 4 lỗ f10,5 sâu 90 mm trên bề mặt bên D. . 84 IV.4.1.2.4. Nguyên công 4: Gia công biên dạng trên mặt phẳng A của phôi. 85 IV.4.1.2.5. Nguyên công 5: Gia công các biên dạng có trên mặt phẳng C. 86 IV.4.1.2.6. Nguyên công 6: Gia công một phần của hệ thống kênh dẫn nhựa. 88 IV.4.1.2.7. Nguyên công 7: Mài mặt phẳng đáy C của tấm áo khuôn trên. 91 IV.4.1.2.8. Nguyên công 8: Mài mặt phẳng phân khuôn trên lõi khuôn. 91 IV.4.1.2.9. Nguyên công 9: Gia công nguội toàn bộ cụm khuôn trên 92 IV.4.2. Qui trình công nghệ gia công lõi khuôn trước. 93 IV.4.2.1. Lập tiến trình công nghệ gia công tấm lõi khuôn trước. 93 IV.4.2.2. Thiết kế các nguyên công. 94 IV.4.2.2.1. Nguyên công 1: Chuẩn bị phôi cho quá trình gia công cơ. 94 IV.4.2.2.2. Nguyên công 2: Phay chiều rộng phôi đạt kích thước140h7. 95 IV.4.2.2.3. Nguyên công 3: Phay chiều dài phôi đạt kích thước 240 h7 95 IV.4.2.2.4. Nguyên công 4: Khoan 2 lỗ f10,5 sâu 105 mm trên bề mặt bên B. 96 IV.4.2.2.5. Nguyên công 5: Khoan 2 lỗ f10,5 sâu 120 mm trên bề mặt bên D. 97 IV.4.2.2.6. Nguyên công 6: Gia công hệ thống các lỗ có trên bề mặt C. 98 IV.4.2.2.7. Nguyên công 7: Gia công nguội phôi để ghép vào áo khuôn. 99 IV.4.2.2.8. Nguyên công 8: Gia công biên dạng lõi khuôn. 99 IV.4.2.2.9. Nguyên công 9: Gia công xung các r•nh của lòng khuôn. 103 IV.4.2.2.10. Nguyên công 10: Gia công một phần của hệ thống dẫn nhựa. 106 IV.4.2.2.11. Nguyên công 11: Gia công xung thủng lỗ dẫn nhựa. 107 IV.4.2.2.12. Nguyên công 12: Mài mặt phẳng phân khuôn trên lõi khuôn. 110 IV.4.2.2.13. Nguyên công 13: Gia công nguội toàn bộ cụm khuôn trên 110 IV.4.3. Thiết kế qui trình công nghệ gia công tấm áo khuôn sau. 110 IV.4.3.1. Lập tiến trình công nghệ gia công tấm khuôn sau. 110 IV.4.3.2. Thiết kế các nguyên công. 113 IV.4.3.2.1. Nguyên công 1: Chuẩn bị phôi cho quá trình gia công cơ. 113 IV.4.3.2.2. Nguyên công 2: Khoan 4 lỗ f10,5 sâu 105 mm trên bề mặt bên B. 113 IV.4.3.2.3. Nguyên công 3: Khoan 4 lỗ f10,5 sâu 105 mm trên bề mặt bên B. 114 IV.4.3.2.4. Nguyên công 4: Gia công biên dạng trên mặt phẳng A của phôi. 114 IV.4.3.2.5. Nguyên công 5: Gia công các biên dạng trên mặt C. 115 IV.4.3.2.6. Nguyên công 6: Gia công hệ thống lỗ lắp chốt đẩy. 117 IV.4.3.2.7. Nguyên công 7: Mài mặt phẳng C của tấm khuôn trên. 117 IV.4.3.2.8. Nguyên công 8: Gia công nguội toàn bộ tấm khuôn trên. 118 IV.4.4. Qui trình công nghệ gia công lòng khuôn sau. 119 IV.4.4.1. Trình tự công nghệ gia công lòng khuôn sau. 119 IV.4.4.2. Thiết kế các nguyên công. 120 IV.4.4.2.1. Nguyên công 1: Chuẩn bị phôi cho quá trình gia công.120 IV.4.4.2.2. Nguyên công 2: Phay chiều rộng phôi đạt kích thước 140h7. 121 IV.4.4.2.3. Nguyên công 3: Gia công chiều dài phôi đạt kích thước 240h7. 121 IV.4.4.2.4. Nguyên công 4: Khoan 4 lỗ f10,5 sâu 80 mm trên bề mặt bên B. 122 IV.4.4.2.5. Nguyên công 5: Khoan 4 lỗ f10,5 sâu 65 mm trên bề mặt bên D. 123 IV.4.4.2.6. Nguyên công 6: Gia công hệ thống các lỗ trên bề mặt C. 124 IV.4.4.2.7. Nguyên công 7: Gia công nguội tấm phôi để ghép vào vỏ khuôn. 124 IV.4.4.2.8. Nguyên công 8: Gia công biên dạng lòng khuôn sau. 125 IV.4.4.2.9. Nguyên công 9: Gia công hệ thống lỗ lắp chốt đẩy sản phẩm. 126 IV.4.4.2.10. Nguyên công 10: Gia công nguội toàn bộ cụm khuôn sau. 126 IV.5. Tính toán quá trình cắt gọt khi gia công vật liệu. 126 IV.5.1. Chế độ cắt khi khoan lỗ có đường kính d(mm). 127 IV.5.2. Chế độ cắt khi phay r•nh. 130 IV.5.3. Chế độ cắt khi phay mặt phẳng. 132 IV.5.3.1. Chế độ cắt khi phay mặt phẳng sử dụng dao phay ngón. 132 IV.5.3.2. Chế độ cắt khi phay mặt phẳng bằng dao phay mặt đầu. 135 IV.5.4. Chế độ cắt khi doa lỗ sau khi khoan. 137 IV.6. Thiết kế đồ gá cho tương ứng với mỗi nguyên công. 139 IV.6.1. Chọn cơ cấu êtô để cố định phôi. 141 IV.6.1.1. Xác định khoảng không gian tối đa của đồ gá. 141 IV.6.1.2. Xác định phương pháp định vị: 142 IV.6.1.3. Xác định phương chiều điểm đặt lực của lực kẹp chặt. 142 IV.6.1.4. Tính toán lực kẹp W cần thiết. 143 IV.6.1.5. Tính sai số chế tạo cho phép của đồ gá ?CT. 145 IV.6.2. Đồ gá là thanh Bulong-đai ốc. 146 IV.6.2.1. Xác định khoảng không gian tối đa của đồ gá. 146 IV.6.2.2. Xác định phương pháp định vị: 147 IV.6.2.3. Xác định phương chiều điểm đặt của lực kẹp chặt. 147 IV.6.2.4. Tính toán lực kẹp W cần thiết. 147 IV.6.2.5. Tính sai số chế tạo cho phép của đồ gá ?CT. 150 IV.7. Các lưu ý trong quá trình tính toán ,thiết kế, chế tạo hai cụm lòng khuôn. 151 IV.8. Chương trình sử dụng để điều khiển máy gia công. 152 IV.8.1. Chương trình cho nguyên công 1. 153 IV.8.2. Chương trình cho nguyên công 2. 154 IV.8.3. Chương trình cho nguyên công 3. 154 IV.8.3.1. Chương trình phay hốc chữ nhật (240x140x40mm). 154 IV.8.3.2. Chương trình phay 4 hốc lắp nêm côn. 156 IV.8.3.3. Chương trình khoan 8 lỗ ?20 sâu 43,5 mm. 157 IV.8.3.4. Chương trình khoan 8 lỗ ?10,5 sâu 55 mm. 158 IV.8.4. Chương trình cho nguyên công 4. 159 IV.8.4.1. Chương trình khoan 4 lỗ ?11,5 sâu 45mm 159 IV.8.4.2. Chương trình gia công hệ thống lỗ để xỏ Bulong M8. 160 IV.8.4.3. Chương trình gia công hệ thống lỗ để xỏ Bulong M8. 161 IV.8.5. Chương trình cho nguyên công 5. 163 IV.8.5.1. Chương trình khoan 18 lỗ ?7,8 sâu 45 mm 163 IV.8.5.2. Chương trình doa 18 lỗ ?8 sâu 45 mm 165 Chương V. Lắp đặt, Bảo dưỡng bảo quản khuôn 167 Tài liệu tham khảo: 170 Nội dung Đề tài tốt nghiệp. Đề: - Thiết kế khuôn ép nhựa: Sản phẩm khay nhựa làm đá - Thiết kế lập quy trình công nghệ gia công hai lòng khuôn - Tìm hiểu công nghệ gia công xung định hình. Các nhiệm vụ cần giải quyết. A. Thuyết minh tính toán. Mở đầu. Chương 1. Tổng quan về chất dẻo POlymer. 1.1. Giới thiệu chung về chất dẻo Polymer. 1.2. Phân tích các điều kiện kỹ thuật của sản phẩm. 1.3. Đặc điểm của chất dẻo Polypropylen (PP). Chương 2. Tổng quan về công nghệ làm khuôn. 2.1. Nguyên lý hoạt động của khuôn ép nhựa. 2.2 Giới thiệu chung về khuôn. 2.2. Trình tự thiết kế, đặc điểm của công nghệ chế tạo khuôn. 2.3. Tính toán lựa chọn loại máy ép nhựa phù hợp với sản phẩm. 2.4 Thiết kế sơ bộ về kết cấu của khuôn ép nhựa. Chương 3. Tổng quan về gia công tia lửa điện. 3.1. Giới thiệu chung về phương pháp gia công tia lửa điện. 3.2. Khả năng công nghệ của phương pháp gia công tia lửa điện. 3.4. Các thống số điều khiển quá trình xung định hình. 3.5. Chất lượng bề mặt gia công. 3.6. Vật liệu sử dụng làm điện cực. 3.7. Chất điện môi trong gia công tia lửa điện. 3.8. Xu hướng phát triển trong tương lai của gia công bằng tia lửa điện. Chương 4. thiết kế lập qui trình công nghệ gia công biên dạng lòng khuôn. 4.1. Xác định điều kiện kỹ thuật chung cần thiết cho khuôn. 4.2. Lựa chọn vật liệu thích hợp cho các chi tiết có trong khuôn. 4.3. Lập phương án thiết kế chế tạo lòng khuôn. 4.4. Lập qui trình công nghệ gia công chế tạo biên dạng lòng khuôn. 4.4.1 Thiết kế qui trình công nghệ gia công tấm áo khuôn trước. 4.4.2 Thiết kế qui trình công nghệ gia công tấm lõi khuôn trước. 4.4.3 Thiết kế qui trình công nghệ gia công tấm áo khuôn sau. 4.4.4 Thiết kế qui trình công nghệ gia công tấm lòng khuôn trước. 4.5. Tính toán quá trình cắt cắt lượng kim loại dư. 4.6. Thiết kế đồ gá kẹp chặt cho mỗi nguyên công. 4.7. Thiết kế lập chương trình điều khiển máy để thực hiện gia công. Chương 5. lắp đặt, bảo dưỡng bảo quản khuôn. B. Các bản vẽ cần có. • Bản vẽ sản phẩm nhựa cần chế tạo với đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật. • Bản vẽ lắp khuôn ép nhựa ở cả hai vị trí đóng mở. • Bản vẽ tách các chi tiết có trong khuôn với đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật (các chi tiết chính). • Bản vẽ quy lồng phôi của hai long khuôn cần chế tạo. • Bản vẽ quy trình công nghệ gia công hai lòng khuôn. • Bản vẽ giới thiệu về công nghệ gia công xung định hình. Ngày giao nhiệm vụ: 08/02/2004. Ngày hoàn thành: 05/05/2004. Sinh viên thực hiện. Giáo viên hướng dẫn. Chu Quốc Hiếu. Th.S_Nguyễn Hiệp Cường. Nhận xét của giáo viên hướng dẫn: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Giáo viên hướng dẫn Th.S_Nguyễn Hiệp Cường. Nhận xét của giáo viên duyệt đồ án: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Giáo viên duyệt đồ án. PGS.TS_Trần Văn Địch. Mở đầu. Trước đây, các sản phẩm được sản xuất nhờ công nghệ đúc áp lực, ép phun, ép đùn, đột dập… nói chung các sản phẩm nhựa nói riêng ít phát triển. Do kiểu dáng mẫu m• đơn điệu, ít xuất hiện trên thị trường. Bởi vì lúc đó lĩnh vực gia công chế tạo khuôn chưa có điều kiện phát triển do gặp phải khó khăn về trình độ khoa học công nghệ của đội ngũ kỹ thuật. Ngày nay, con người không ngừng nghiên cứu khoa học nên đạt được các thành tự nhất định trong các lĩnh vực: Vật liệu, điều khiển điện tử, cơ khí tự động hoá… Cho nên đ• chế tạo thành công được nhiều loại vật liệu mới có khả năng tạo hình nhanh nhờ phương pháp định hình (như vật liệu polymer, composit …) mang các ưu điểm vượt trội về mặt vật lý,hoá học kinh tế nên được sử dụng rất nhiều để phục vụ nhu cầu sinh hoạt của con người. Đồng thời nền cơ khí đ• chế tạo thành công được nhiều chủng loại máy khả năng gia công chế tạo linh hoạt hơn như: Máy phay CNC, máy tiện CNC, máy gia công tia lửa điện EDM… Các loại máy này có các ưu điểm nổi trội hơn hẳn so với các loại máy gia công truyền thống như: Phay, tiện, bào… ở các điểm sau: - Chuyện động tạo hình của dụng cu cắt phong phú hơn. [...]... Thiết kế sơ bộ kết cấu của khuôn ép nhựa Để chế tạo ra được sản phẩm khuôn có khả năng làm việc tốt: Năng suất hoạt động của khuôn cao, tỉ lệ phế phẩm ít, vật liệu sử dụng tiết kiểm… Thì trong quá trình thiết kế và chế tạo khuôn cần giải quy t tốt các vấn đề sau: - Thiết kế mặt phân khuôn - Thiết kế lòng khuôn có biên dạng - Thiết kế hệ thống kênh dẫn nhựa - Thiết kế hệ thống đẩy sản phẩm - Thiết kế. .. hàng, để có thể thiết kế chế tạo ra một sản phẩm khuôn đạt yêu cầu Hình II 5: Trình tự công việc khi thiết kế khuôn ép nhựa II.3.2 Đặc điểm của công nghệ sản xuất khuôn Điểm nổi bật nhất của công nghệ sản xuất khuôn mẫu là thuộc dạng sản xuất đơn chiếc, loạt nhỏ Bởi vì khuôn dùng để định hình cho một loại sản phẩmhình dạng, vật liệu đ• được xác định từ trước Cho nên khi mà sản phẩm có sự thay... theo - Khi đó chất dẻo bắt đầu nguội nhờ hệ thống làm mát của khuôn - Mở khuôn đẩy sản phẩm ra ngoài II.2 Giới thiệu chung về khuôn Khuôn là một dụng cụ dùng để định hình cho một sản phẩm nhựa Nó được thiết kế sao cho có thể được sử dụng cho một số lượng lớn chu trình để gia công ra sản phẩm thoả m•n yêu cầu cho trước Kích thước kết cấu của khuôn phụ thuộc vào kích thước hình dáng của sản phẩm. .. bản - Khuôn: là một cụm gồm nhiều chi tiết lắp ráp lại với nhau, ở đó nhựa được bơm vào, được làm nguội, rồi sản phẩm được đẩy ra Sản phẩm được tạo hình giữa hai phần của khuôn Khoảng trống giữa hai phần đó được điền đầy bởi nhựa nó sẽ mang hình dạng của sản phẩm cần chế tạo - Một phần của khuôn lõm vào sẽ xác định hình dạng bên ngoài của sản phẩm được gọi là lòng khuôn, còn phần lồi ra xác định hình. .. của sản phẩm gọi là lõi khuôn - Đường phân khuôn (mặt phân khuôn) là mặt phẳng phần tiếp xúc giữa lòng khuôn lõi khuôn *) Ngoài lõi khuôn lòng khuôn thì còn có các bộ phận cơ bản sau: - Tấm kẹp phía trước: kẹp phần cố định của khuôn vào máy ép phun - Tấm khuôn phía trước: là phần cố định của khuôn tạo thành phần trong phần ngoài của sản phẩm - Tấm khuôn phía sau: là phần chuyển động của khuôn, ... phân khuôn đ• lựa chọn Cho nên căn cứ vào hình dạng đặc tính vật lý của vật liêu sử dụng để làm ra sản phẩm ta sẽ xác định được hình dạng cần thiết của mỗi lòng khuôn Hình II 6: Hình dạng của sản phẩm khay làm đá viên Do sản phẩm được làm từ vật liệu PP có hệ số co ngót là 1,6% Cho nên kích thước hình dạng trên mỗi lòng khuôn (Khuôn trước khuôn sau) được xác định bằng cách đem kích thước của bề... cho việc thiết kế chế tạo hai lòng khuôn được thuận lợi nhất trong điều kiện cụ thể - Hình dạng của sản phẩm sau khi ép ra có hình dạng đẹp nhất, tốn ít nguyên liệu nhất, tốn ít công sửa chữa nhất - Sản phẩm sau khi làm nguội lấy ra nhanh dễ nhất II.5.2 Xác định hình dạng của lòng khuôn Hình dạng của lòng khuôn phải phù hợp với biên dạng của sản phẩm cần chế tạo bề mặt phân khuôn đ• lựa chọn... máy ép nhựa thì kết cầu của sản phẩm phải thoả m•n một số điều kiện nhất định sau - Tỉ lệ giữa chiều cao chiều dày của thành sản phẩm phải thích hợp để tạo điều kiện dòng nhựa nóng chảy bơm vào lòng đầy khuôn dễ dàng - Thành sản phẩm phải có góc nghiêng nhất định tạo điều kiện để sản phẩm thoát nhanh ra khỏi khuôn khi khuôn được mở ra, hạn chế bớt hiện tượng sản phẩm bị dính vào lòng khuôn - Chiều... (Không phải ngừng máy, sản phẩm ra một cách tự động…) sau khi đ• có hình dạng đạt yêu cầu Nhờ đó mà năng suất ép ra sản phẩm nhựa rất cao * Quy trình ép ra một sản phẩm nhựa trên máy ép nhựa như sau: Hình II 1: Trình tự ép sản phẩm trên máy ép nhựa nằm ngang Ban đầu hệ thống thuỷ lực của máy ép nhựa thực hiện chuyển động đóng khuôn để tạo ra khoảng không gian đóng kín, lúc này dòng nhựa đ• được cụm hoá... thành chế tạo khuôn, đồng thời chúng cũng ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất chất lượng của sản phẩm được ép ra trên khuôn ta thiết kế II.3 Trình tự thiết kế, đặc điểm công nghệ chế tạo khuôn II.3.1 Trình tự thiết kế khuôn Để hạn chế bớt sự bất cập giữa nhu cầu từ phía khác hàng điều kiện sản xuất thực tế tại nhà máy, tăng hiệu quả của công việc thiết kế Ta nên lập ra một trình tự các công việc cần

Ngày đăng: 28/04/2013, 08:02

Hình ảnh liên quan

II.5.2. Xác định hình dạng của lòng khuôn. 29 - Thiết kế khuôn ép nhựa: Sản phẩm khay nhựa làm đá - Thiết kế và lập quy trình công nghệ gia công hai lòng khuôn - Tìm hiểu công nghệ gia công xung định hình

5.2..

Xác định hình dạng của lòng khuôn. 29 Xem tại trang 1 của tài liệu.
II.5.3. Hình dạng và kết cấu của hệ thống dẫn nhựa. 30 II.5.4. Thiết kế hệ thống làm mát lòng khuôn:33 - Thiết kế khuôn ép nhựa: Sản phẩm khay nhựa làm đá - Thiết kế và lập quy trình công nghệ gia công hai lòng khuôn - Tìm hiểu công nghệ gia công xung định hình

5.3..

Hình dạng và kết cấu của hệ thống dẫn nhựa. 30 II.5.4. Thiết kế hệ thống làm mát lòng khuôn:33 Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình II 13: Hình dạng và kết cấu khuôn 3 tấm FAI 2735 LKM. Kích thước của khôi khuôn cơ sở như sau (đơn vị mm): - Thiết kế khuôn ép nhựa: Sản phẩm khay nhựa làm đá - Thiết kế và lập quy trình công nghệ gia công hai lòng khuôn - Tìm hiểu công nghệ gia công xung định hình

nh.

II 13: Hình dạng và kết cấu khuôn 3 tấm FAI 2735 LKM. Kích thước của khôi khuôn cơ sở như sau (đơn vị mm): Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình III 10: ảnh hưởng nhiệt tới chất lượng bề mặt phôi sau gia công. - Thiết kế khuôn ép nhựa: Sản phẩm khay nhựa làm đá - Thiết kế và lập quy trình công nghệ gia công hai lòng khuôn - Tìm hiểu công nghệ gia công xung định hình

nh.

III 10: ảnh hưởng nhiệt tới chất lượng bề mặt phôi sau gia công Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng III 4: Thông số công nghệ của một số vật liệu làm điện cực. Vật liệuĐiên trở riêng - Thiết kế khuôn ép nhựa: Sản phẩm khay nhựa làm đá - Thiết kế và lập quy trình công nghệ gia công hai lòng khuôn - Tìm hiểu công nghệ gia công xung định hình

ng.

III 4: Thông số công nghệ của một số vật liệu làm điện cực. Vật liệuĐiên trở riêng Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình IV 1: Máy phay điều khiển số P1050-CNC. - Thiết kế khuôn ép nhựa: Sản phẩm khay nhựa làm đá - Thiết kế và lập quy trình công nghệ gia công hai lòng khuôn - Tìm hiểu công nghệ gia công xung định hình

nh.

IV 1: Máy phay điều khiển số P1050-CNC Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng IV 3: Các bề mặt, biên dạng cần giacông trên hai lòng khuôn. TTCông việc.Dụng cụ cắt. - Thiết kế khuôn ép nhựa: Sản phẩm khay nhựa làm đá - Thiết kế và lập quy trình công nghệ gia công hai lòng khuôn - Tìm hiểu công nghệ gia công xung định hình

ng.

IV 3: Các bề mặt, biên dạng cần giacông trên hai lòng khuôn. TTCông việc.Dụng cụ cắt Xem tại trang 105 của tài liệu.
Tiến hành tính toán lần lượt đối với mỗi mũi khoan có đường kính khác nhau rồi ta lập thành bảng chế độ cắt như sau. - Thiết kế khuôn ép nhựa: Sản phẩm khay nhựa làm đá - Thiết kế và lập quy trình công nghệ gia công hai lòng khuôn - Tìm hiểu công nghệ gia công xung định hình

i.

ến hành tính toán lần lượt đối với mỗi mũi khoan có đường kính khác nhau rồi ta lập thành bảng chế độ cắt như sau Xem tại trang 108 của tài liệu.
• Sơ đồ cắt gọt (hình vẽ bên): - Thiết kế khuôn ép nhựa: Sản phẩm khay nhựa làm đá - Thiết kế và lập quy trình công nghệ gia công hai lòng khuôn - Tìm hiểu công nghệ gia công xung định hình

Sơ đồ c.

ắt gọt (hình vẽ bên): Xem tại trang 109 của tài liệu.
-Tra bảng 5-41 – Trang 34 (Quyển 2) khi giacông bằng dao ngón có lưỡi cắt thép gió. Ta có được các hệ số mũ: CP = 69,2 ; q = 0,86; x = 0,86; y = 0,72 còn u = 1,0 và w = 0. - Thiết kế khuôn ép nhựa: Sản phẩm khay nhựa làm đá - Thiết kế và lập quy trình công nghệ gia công hai lòng khuôn - Tìm hiểu công nghệ gia công xung định hình

ra.

bảng 5-41 – Trang 34 (Quyển 2) khi giacông bằng dao ngón có lưỡi cắt thép gió. Ta có được các hệ số mũ: CP = 69,2 ; q = 0,86; x = 0,86; y = 0,72 còn u = 1,0 và w = 0 Xem tại trang 111 của tài liệu.
Bằng cách tra bảng 5-35; 5-39 và 5-40 (Quyển 2) ta xác định được giá trị chạy da oS (mm/vg) cùng giá trị tuổi bền trung bình T (phút) cùng các hệ số mũ tương ứng - Thiết kế khuôn ép nhựa: Sản phẩm khay nhựa làm đá - Thiết kế và lập quy trình công nghệ gia công hai lòng khuôn - Tìm hiểu công nghệ gia công xung định hình

ng.

cách tra bảng 5-35; 5-39 và 5-40 (Quyển 2) ta xác định được giá trị chạy da oS (mm/vg) cùng giá trị tuổi bền trung bình T (phút) cùng các hệ số mũ tương ứng Xem tại trang 114 của tài liệu.
- Các hệ số Cv, m, y, q được xác định theo Bảng 5-28 -Trang 23 (Quyển 2). Với mũi khoan có lưỡi cắt làm bằng thép gió P6M5 thực hiện chạy dao S ? 0,2 (mm/vg) ta có: Cv  = 10,5, m = 0,4; q = 0,3 ; y =  0,65; x = 0,2 - Thiết kế khuôn ép nhựa: Sản phẩm khay nhựa làm đá - Thiết kế và lập quy trình công nghệ gia công hai lòng khuôn - Tìm hiểu công nghệ gia công xung định hình

c.

hệ số Cv, m, y, q được xác định theo Bảng 5-28 -Trang 23 (Quyển 2). Với mũi khoan có lưỡi cắt làm bằng thép gió P6M5 thực hiện chạy dao S ? 0,2 (mm/vg) ta có: Cv = 10,5, m = 0,4; q = 0,3 ; y = 0,65; x = 0,2 Xem tại trang 117 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan