1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MÓNG CỌC KHOAN NHỒI

43 802 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 8.1/ GIỚI THIỆU VỀ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 8.1.1 CẤU TẠO Cọc khoan nhồi loại cọc đúc bê tông chỗ vào lỗ trống đào khoan lòng đất, tiết diện ngang tròn Cọc khoan nhồi cốt thép chịu lực tải trọng công trình gây ứng cắt kéo dài suốt chiều dài cọc 8.1.2 CÔNG NGHỆ THI CÔNG Gồm bước sau - Tạo hố khoan : Có đường kính đường kính cọc BTCT Hiện Việt Nam có máy khoan với đường kính D : 800 2000mm - Khi đào hố khoan ta phải giải ổn định cho thành vách cách bơm dung dịch Bentonite vào hố khoan đào giữ mực bùn khoan hố móng cao mực nước ngầm - Thay bùn : Sau hoàn tất việc tạo lỗ phải thay bùn khoan, tránh bùn bám vào thép, thường người ta thả máy bơm bùn xuống tận đáy hố đào để bơm bùn khoan - Đặt lồng thép: Lồng thép phải hàn chắn có số mối nối tối thiểu Khi thả lồng thép vào hố khoan cần phải định vị cẩn thận để lồng thép nằm hố đào (Bêtông bao phủ toàn lồng thép sau đổ) , sau đặt ống đổ bê tông - Đổ bê tông vào hố khoan: Đây giai đoạn quan trọng định chất lượng cọc khoan nhồi Công nghệ đổ bêtông phải thực cho bêtông cấp cho cọc liên tục, không bị gián đoạn Thời gian đổ bêtông cho cọc không nên vượt Đổ bêtông liên tục để bêtông không trộn lẫn vào dung dịch bentonite, đồng thời đẩy dung dịch bentonite ngoài,( kết hợp với việc thu hồi dung dịch Bentonite) Yêu cầu mác bêtông thường dùng không nhỏ 200, độ sụt không nhỏ 15cm thường qui định 17cm ± 2cm, phải sử dụng loại phụ gia ninh kết chậm phụ gia dẻo cho bêtông 8.1.3 ƯU ĐIỂM CỦA CỌC KHOAN NHỒI - Khi thi công không gây ảnh hưởng chấn động môi trường xung quanh - Sức chịu tải cọc lớn ta dùng đường kính lớn độ sâu cọc lớn - Lượng thép cọc khoan nhồi ít, chủ yếu để chịu tải trọng ngang - Có khả thi công cọc qua lớp đất cứng nằm xen kẻ 8.1.4 NHƯỢC ĐIỂM CỦA CỌC KHOAN NHỒI - Giá thành cao kỹ thuật thi công phức tạp, dù thiết kế cốt thép cọc tiết kiệm - Biện pháp kiểm tra chất lượng bê tông cọc khoan nhồi phức tạp phương pháp siêu âm hay thử tĩnh tải cọc - Ma sát bên thân cọc giảm đáng kể so với cọc đóng cọc ép công nghệ tạo khoan lỗ 8.2./ TÍNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC DÙNG CHO CÔNG TRÌNH 8.2.1/ CHỌN CÁC THÔNG SỐ CỌC Các thông số kỹ thuật cọc khoan nhồi sử dụng thiết kế kết cấu móng • Đường kính cọc : Sử dụng loại cọc có đường kính : D = 800 mm = 0.8m • Độ sâu mũi cọc tính từ mặt đất tự nhiên cho tất cọc : Z = - 35 m • Chiều cao đài cọc (cm) Như chọn chiều cao đài cọc : • Chiều sâu đặt đài cọc ( Chiều sâu chôn móng ) Chiều sâu đặt đài cọc cần chọn cho thoả điều kiện móng không bị dịch chuyển ngang Đối với công trình tầng hầm ta chọn chiều sâu đặt đài cọc dựa vào điều kiện cân lực ngang với áp lực bị động phía sau đài cọc : ( Công thức [3-1] trang 111/ Sách Nền Móng Th.S Lê Anh Hoàng ) Trong + + + = 25.47kN ( lực cắt lớn chân cột C2 tầng ) ( dung trọng lớp đất phạm vi chôn móng ) ( góc ma sát lớp đất phạm vi chôn móng ) + B = 1.6m : Bề rộng đài móng theo phương vuông góc với lực Q Vậy chọn chiều sâu đặt móng : tính từ mặt đất tự nhiên • Bê tông cọc đài chọn bê tông B25 • Thép cọc chọn loại thép AII • Chọn giá trị cốt thép sơ cọc Đối với cọc có đường kính D = 800mm : , Chọn 8∅20 ( 8.2.2 TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC 8.2.2.1 Sức chịu tải cọc theo vật liệu (Công thức [4-13] trang 202/Sách Nền Móng Thầy Châu Ngọc Ẩn) Trong : – cường độ chịu nén tính toán bêtông cọc nhồi (MPa) = min(R/4.5;6) = min(35/4.5;6) = MPa ( với R – mác thiết kế bêtông cọc, Mpa ) – diện tích mặt cắt ngang bêtông cọc – cường độ chịu nén tính toán cốt thép làm cọc = min( ( với /1.5;220) = min(300/1.5;6) = 200 MPa – giới hạn chảy cốt thép, Mpa ) – diện tích mặt cắt ngang cốt thép dọc trục Như sức chịu tải cọc theo vật liệu = 3502 kN 8.2.2.2 Sức chịu tải cọc theo đất ) (Công thức [B-2] trang 74/TCXDVN 205 : 1998) Trong – hệ số an toàn cho thân cọc, lấy – hệ số an toàn cho mũi cọc , lấy – sức chịu tải đất mũi cọc – sức chống ma sát chung quanh cọc • Sức chịu tải đất mũi cọc Trong – diện tích tiết diện cọc, – cường độ chịu tải đất mũi cọc o Cường độ chịu tải đất mũi cọc theo Terzaghi : (Công thức 4.67 trang 325/Sách Cơ học đất Thầy Châu Ngọc Ẩn) Trong c – lực dính đất đầu mũi cọc – dung trọng đẩy đất đầu mũi cọc d – đường kính cọc – ứng suất có hiệu theo phương thẳng đứng độ sâu mũi cọc – hệ số sức chịu tải Mũi cọc nằm lớp đất số 35.848 ; = 21.342 ; = ( Theo Terzaghi ) (Tra bảng 4.5/trang 206/Sách Nền Móng Thầy Châu Ngọc Ẩn) = 323.258 Vậy sức chịu tải đất đầu mũi cọc • Thành phần ma sát xung quanh cọc Trong u – chu vi tiết diện ngang thân cọc ( ) – chiều dài lớp đất mà cọc qua – ma sát bên tác dụng lên cọc – ứng suất theo phương thẳng đứng độ sâu lớp đất mà cọc qua – hệ số áp lực ngang đất trạng thái nghỉ Với : – góc ma sát đất cọc – lực dính đất cọc Bảng thể kết tính toán sau Lớp (m) 5.7 3.5 7.8 8.5 (m) 7.2 10.7 18.5 26.5 35 ( ) 6.09 11.18 9.75 8.86 9.84 ( ) ( ) 36.202 73.123 130.713 204.178 281.438 (độ) 9.6 15.8 46.4 28.3 10.2 ( ) 11.14 36.45 71.11 65.67 91.08 (kN) 159.51 320.47 1393.3 1319.7 1944.7 Từ bảng tính ta có Sức chịu tải cực hạn cọc : Sức chịu tải cho phép cọc theo đất : 8.2.2.3 Sức chịu tải cho phép cọc đơn So sánh giá trị sức chịu tải cọc, chọn giá trị nhỏ giá trị tính toán 8.3 TẢI TRỌNG TRUYỀN XUỐNG MÓNG KHUNG TRỤC Xuất nội lực với tổ hợp cặp nội lực: Phân loại Cột M1 M2 M2 M1 2-A1 2-B1 2-C1 2-D1 4466.28 6516.73 6393.84 4457.92 ; 1.884 17.267 12.544 1.766 ; ; 12.45 10.63 10.93 14.22 ; 207.730 59.810 84.460 -208.421 23.37 -22.70 -23.39 -25.47 8.4 TÍNH TOÁN MÓNG M1 (TRỤC 2-D1) Tải trọng truyền xuống móng M1 (trục 2-D1) với hệ số vượt tải n=1.15 Giá trị Tính toán Tiêu chuẩn 4457.92 3876.45 1.766 1.535 14.22 12.36 -208.421 -181.24 8.4.1 XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG CỌC VÀ BỐ TRÍ ĐÀI CỌC 8.4.1.1 Số lượng cọc ( Công thức [5-62] trang 318/Sách Nền Móng Thầy Châu Ngọc Ẩn ) Trong – hệ số kể đến momen lệch tâm, (cọc) Ta chọn số lượng cọc đài : n = 2cọc 8.4.1.2 Bố trí cọc đài • Khoảng cách cọc theo phương cạnh dài : 3d = 2.4 m • Khoảng cách từ mép cọc biên đến mép đài : • Kích thước đài cọc : (a x b) = (3.6 x 1.6) m • Kích thước cột : (45x75) cm • Chiều cao đài cọc : hđ = 1.5m 25.47 22.15 MẶT BẰNG BỐ TRÍ CỌC MÓNG M1 8.4.2 KIỂM TRA MÓNG CỌC 8.4.2.1 Kiểm tra tải tác dụng lên cọc Ta kiểm tra tải tác dụng lên cọc với tổng lực dọc tính toán, momen theo phương (Mx , My), lực ngang theo phương (Qx , Qy) • Trọng lượng thân đài : • Dời lực từ chân cột trọng tâm đáy đài cọc : • Tải trọng tác dụng lên cọc ( Công thức [5-65] trang 319/Sách Nền Móng Thầy Châu Ngọc Ẩn ) Trong n – số lượng cọc – khoảng cách từ trục cọc chịu nén nhiều đến trục qua trọng tâm đài – khoảng cách từ trục cọc thứ i đến trục qua trọng tâm đài Vậy Kiểm tra điều kiện ( Thỏa) Vì tải trọng tác dụng lên cọc nhỏ sức chịu tải tính toán cọc nên thiết kế cọc hợp lý Ta không cần kiểm tra điều kiện chống nhổ Pmin >0 8.4.2.2 Sức chịu tải nhóm cọc Theo Converse- Labarre : ( Công thức [5-63] trang 318/Sách Nền Móng Thầy Châu Ngọc Ẩn ) Trong m – số hàng cọc nhóm cọc n – số cọc hàng d – đường kính cạnh cọc S – khoảng cách cọc tính từ tâm Sức chịu tải nhóm cọc (Thỏa) 8.4.2.3 Kiểm tra ổn định đất mũi cọc • Kích thước móng khối qui ước + Chiều sâu từ đáy đài tới mũi cọc: H = 33.5 m + Góc nội ma sát : = + Góc truyền lực : + Kích thước móng khối quy ước : • Sức chịu tải đất Đất đáy khối móng quy ước lớp số có : Tra bảng 4.7 trang 316/Sách Cơ học đất Thầy Châu Ngọc Ẩn A = 1.1100 , B = 5.4401 , D = 7.8222 ( Công thức [4-43] trang 317/Sách Cơ học đất Thầy Châu Ngọc Ẩn ) o Độ lún lớp (Công thức [3-132] trang 231/Sách Cơ học đất Châu Ngọc Ẩn) Trong : – chiều dày lớp Bảng thể kết tính toán sau Z Lớp (m) 0.16 0.97 251.35 330.64 330.64 440.04 0.47 0.46 0.004 0.46 0.80 207.70 345.39 345.39 435.79 0.46 0.46 0.002 0.77 0.57 145.57 360.15 360.15 424.51 0.46 0.46 0.002 0.33 86.27 374.91 374.91 461.18 0.46 0.46 0.00 1.45 0.19 48.78 389.67 389.67 438.45 0.46 0.46 0.00 1.5 4.5 Taị Z = 8m : ( Thỏa ) Tổng độ lún : Vậy thỏa yêu cầu biến dạng 8.5.3 KIỂM TRA CỌC CHỊU TẢI TRỌNG NGANG Lực ngang tác dụng lên đài cọc : Mỗi cọc chịu lực ngang : 8.5.3.1 Xác định hệ số biến dạng (Công thức [G-6] trang 86/TCXDVN 205 : 1998) Trong : – hệ số tỷ lệ (Tra bảng G.1trang 85/TCXDVN 205 : 1998) – bề rộng qui ước cọc d 0.8m, – môđun đàn hồi ban đầu bê tông cọc : – momen quán tính tiết diện ngang cọc 8.5.3.2 Kiểm tra chuyển vị ngang góc xoay đầu cọc Chiều dài tính đổi cọc đất : Các chuyển vị góc xoay : (Công thức [G-11] trang 87/TCXDVN 205 : 1998) (Công thức [G-12] trang 87/TCXDVN 205 : 1998) (Công thức [G-13] trang 87/TCXDVN 205 : 1998) Trong : : hệ số tra bảng G.2 trang 87/TCXD 205 : 1998 ; ; Chuyển vị ngang góc xoay cọc cao trình mặt đất : (Công thức [G-9] trang 86/TCXDVN 205 : 1998) (Công thức [G-10] trang 86/TCXDVN 205 : 1998) Chuyển vị ngang góc xoay cọc cao trình đáy đài : (Công thức [G-7] trang 86/TCXDVN 205 : 1998) (Công thức [G-8] trang 86/TCXDVN 205 : 1998) Trong : – chiều dài đoạn cọc, khoảng cách từ đáy đài cọc đến mặt đất, với cọc đài thấp (do thành phần momen gây nén kéo dọc trục) Bảng thể kết tính toán sau kN 8.35 0.44 1/kN 4.77E 1/kN 1.39E 1/kNm 6.63E m 3.98E rad 1.16E m 3.98E rad 1.16E -05 -05 -06 -04 -04 -04 -04 Ta bảng ta có : ( Thỏa ) Vậy cọc thoả mãn điều kiện chuyển vị ngang góc xoay 8.5.3.3 Kiểm tra độ ổn định quanh cọc Đối với cọc có đường kính lớn công trình ta xét (d > 0.6m) tính độ ổn định quanh cọc ta cần phải kiểm tra điều kiện hạn chế áp lực tính toán lên đất mặt bên cọc theo công thức : ( Công thức [G-14] trang 88/TCXDVN 205 : 1998) Trong : – ứng suất hữu hiệu theo phương thẳng đứng đất độ sâu z – giá trị tính toán góc ma sát đất – giá trị tính toán lực dính đất – hệ số 0.6 cọc khoan nhồi cọc ống, 0.3 cho loại cọc khác – hệ số cho trường hợp, trừ trường hợp móng công trình chắn đất lấy 0.7 – hệ số xét đến tỷ lệ ảnh hưởng phần tải trọng thường xuyên tổng tải, xác định theo công thức : – momen tải trọng thường xuyên, tính toán tiết diện móng mức mũi cọc – momen tải trọng tạm thời n – hệ số 2.5 trừ trường hợp sau : • Những công trình quan trọng : Khi Le = 2.5 lấy n = Khi Le > lấy n = 2.5 Khi Le nằm trị số nội suy • Móng hàng cọc chịu tải trọng lệch tâm thẳng đứng lấy n = không phụ thuộc vào Le • Khi Le = 2.5 : cọc ngắn hay cọc cứng, ổn định theo phương ngang kiểm tra hai độ sâu z = L z = L/3 • Khi Le > : cọc dài hay cọc chịu uốn, ổn định theo phương ngang kiểm tra độ sâu • Tại z = 1.93m Z = 1.5 + 1.93 = 3.43m (so với mặt đất tự nhiên) c = 9.60 kN/m2 Thiên an toàn lấy = 1/2.5 = 0.4 = 11.872 (kN/m2) Áp lực tính toán tiết diện cọc tính theo công thức : ( Công thức [G-16] trang 88/TCXDVN 205 : 1998) Trong : ; ; ; - Tra bảng G.3 TCXDVN 205 : 1998 Bảng thể kết tính toán áp lực ngang sau Z 0.224 0.671 1.118 1.565 2.012 2.459 2.906 3.353 3.8 4.247 4.694 5.141 5.589 6.036 6.706 7.824 8.942 Ze 0.1 0.3 0.5 0.7 0.9 1.1 1.3 1.5 1.7 1.9 2.1 2.3 2.5 2.7 3.5 A1 1 1 0.999 0.995 0.987 0.969 0.937 0.882 0.795 0.655 0.461 0.19 -0.178 -0.928 -2.928 -5.854 B1 0.1 0.3 0.5 0.7 0.899 1.095 1.287 1.468 1.633 1.77 1.855 1.88 1.815 1.622 1.037 -1.272 -5.941 C1 0.005 0.045 0.125 0.245 0.405 0.604 0.841 1.15 1.421 1.752 2.098 2.4405 2.758 3.0175 3.225 2.463 -0.927 D1 0 0.005 0.021 0.057 0.121 0.222 0.365 0.56 0.812 1.126 1.514 1.9125 2.4145 3.006 3.858 4.98 4.548 σ(z) 0.473 1.22 1.714 1.977 2.04 1.955 1.738 1.455 1.121 0.778 0.461 -0.046 -0.331 -0.324 -0.549 -0.765 -0.923 BIỂU ĐỒ ÁP LỰC NGANG CỦA ĐẤT TÁC DỤNG LÊN CỌC Ta thấy : (Thỏa) 8.5.3.4 Kiểm tra tiết diện cọc theo độ bền vật liệu tác dụng đồng thời lực dọc trục, momen uốn lực ngang Mômen uốn , lực cắt tiết diện cọc tính theo công thức sau : (Công thức [G-17] trang 88/TCXDVN 205 : 1998) (Công thức [G-18] trang 88/TCXDVN 205 : 1998) Trong : , , , , , tra bảng G.3 trang 89 TCXD 205–1998 Bảng thể kết tính toán momen uốn sau Z 0.224 0.671 1.118 1.565 2.012 2.459 2.906 3.353 3.8 4.247 4.694 5.141 5.589 6.036 6.483 6.706 7.824 8.942 Ze 0.1 0.3 0.5 0.7 0.9 1.1 1.3 1.5 1.7 1.9 2.1 2.3 2.5 2.7 2.9 3.5 A3 0 -0.004 -0.021 -0.057 -0.121 -0.222 -0.365 -0.559 -0.808 -1.118 -1.487 -1.912 -2.379 -2.865 -3.331 -3.54 -3.919 -1.614 B3 0 -0.001 -0.005 -0.02 -0.055 -0.122 -0.238 -0.42 -0.691 -1.074 -1.59 -2.263 -3.109 -4.137 -5.34 -6 -9.544 -11.73 C3 1 0.999 0.985 0.96 0.907 0.811 0.646 0.385 -0.01 -0.582 -1.379 -2.452 -3.852 -4.688 -10.34 -17.92 D3 0.1 0.3 0.5 0.699 0.897 1.09 1.273 1.437 1.566 1.64 1.627 1.486 1.165 0.598 -0.295 -0.891 -5.854 -15.08 M(z) 1.867 5.448 8.527 11.055 12.894 13.922 14.332 14.061 13.323 12.169 10.726 9.093 7.421 5.798 4.296 3.619 0.943 0.022 BIỂU ĐỒ MOMENT UỐN CỦA CỌC CHỊU TẢI NGANG Tính lại lượng cốt dọc cọc cấu kiện chịu uốn, để đơn giản ta quy đổi tiết diện hình tròn hình vuông tương đương cạnh b Từ bảng tính ta thấy : Do lượng thép chọn đủ khả chịu momen tải trọng ngang gây Bảng thể kết tính toán lực cắt ngang dọc thân cọc Z(m) 0.224 0.671 1.118 1.565 2.012 2.459 2.906 3.353 3.8 4.247 4.694 5.141 5.589 6.036 6.706 7.824 8.942 Ze 0.1 0.3 0.5 0.7 0.9 1.1 1.3 1.5 1.7 1.9 2.1 2.3 2.5 2.7 3.5 A4 -0.005 -0.045 -0.125 -0.245 -0.404 -0.603 -0.838 -1.105 -1.396 -1.699 -1.992 -2.243 -2.407 -2.42 -1.969 1.074 9.244 B4 0 -0.009 -0.042 -0.114 -0.243 -0.443 -0.73 -1.116 -1.613 -2.227 -2.956 -3.785 -4.683 -5.591 -6.765 -6.789 -0.358 C4 D4 1 -0.001 -0.008 0.999 -0.03 0.994 -0.082 0.98 -0.183 0.946 -0.356 0.876 -0.63 0.747 -1.036 0.529 -1.608 0.181 -2.379 -0.345 -3.379 -1.104 -4.632 -2.161 -6.143 -3.58 -8.84 -6.52 -13.692 -13.826 -15.61 -23.14 BIỂU ĐỒ GIÁ TRỊ LỰC CẮT NGANG Từ bảng tính ta thấy : , kiểm tra bố trí cốt đai cọc : Q(z) 8.35 8.248 7.555 6.362 4.849 3.238 1.605 0.115 -1.18 -2.204 -2.975 -3.472 -3.705 -3.719 -3.542 -3.008 -1.665 0.041 Như cốt thép đai đặt theo cấu tạo 8.5.4 TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ ĐÀI CỌC 8.5.4.1 Kiểm tra điều kiện xuyên thủng • Bề rộng đài : B = 3.6 m • Bề dài đài : L = 3.6 m • Chiều cao đài : • Bề rộng cột : • Bề dài cột : Xác định hình tháp xuyên thủng cách mở góc từ mép chân cột xuống đài Vì tháp xuyên bao trùm hết tất đầu cọc nên không cần phải kiểm tra xuyên thủng từ cột xuống đài 8.5.4.2 Tính toán bố trí cốt thép cho đài cọc * Tải tác dụng lên cọc : Với : n = ; ; Phản lực (kN) ; P1 2216.85 P2 2293.96 • Sơ đồ tính : Xem đài cọc làm việc console bị ngàm vào tiết diện qua mép cột bị uốn phản lực đầu cọc • Momen tương ứng ngàm : Trong : – phản lực đầu cọc thứ – khoảng cách từ mặt ngàm đến trục • Diện tích cốt thép tính theo công thức : Tính toán cốt thép o Số liệu tính toán : + Bêtông B25 : + Thép CIII : + Chiều cao đài = o Momen mặt ngàm phương I-I : = 2293.96x 0.95 = 2179.262(kN.m) o Momen mặt ngàm phương II-II : = (2216.85 + 2293.96)x 0.8 = 3608.648(kN.m) Bảng thể kết tính toán sau Phương Mômen I-I II-II kNm 2179.262 3608.648 Chọn cm 125 125 53.07 87.89 Thép 18∅20 18∅25 Bố trí chọn 56.56 88.36 % 0.12 0.19 ∅20a200 ∅25a200 CHƯƠNG SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG Để so sánh lựa chọn phương án móng hợp lí ta dựa vào yếu tố sau : 9.1/ YẾU TỐ KỸ THUẬT Theo tính toán hai phương án móng thoả mãn điều kiện ổn định biến dạng, đủ khả chịu tải trọng công trình, khả thi điều kiện kỹ thuật thi công 9.2/ YẾU TỐ THI CÔNG 9.2.1/ Phương án móng cọc ép Ưu điểm: • Êm, không gây tiếng ồn • Không gây chấn động cho công trình khác • Thi công đơn giản phổ biến nước ta Các cọc đúc sẵn mặt đất, bị hư hỏng, khuyết tật, dễ dàng kiểm tra chất lượng • Khả kiểm tra chất lượng tốt hơn: đoạn cọc ép thử lực ép ta xác định sức chịu tải cọc qua lực ép cuối Nhược điểm: • Không thi công cọc có sức chịu tải lớn lớp đất xấu cọc phải xuyên qua dầy • Số lượng cọc nhiều, thời gian thi công lâu Ngoài ra, cứng cát ép cọc gặp nhiều khó khăn cọc cọc bị gãy, nứt mà kiểm tra 9.2.2/ Phương pháp cọc khoan nhồi Ưu điểm: - Máy móc thiết bị đại, thuận tiện địa hình phức tạp Cọc khoan nhồi đặt vào lớp đất cứng, chí tới lớp đá mà cọc đóng với tới - Thiết bị thi công nhỏ gọn nên thi công điều kiện xây dựng chật hẹp Trong trình thi công không gây trồi đất xung quanh, không gây lún nứt, công trình kế cận không ảnh hưởng đến cọc xung quanh phần móng kết cấu công trình kế cận - công nghệ khác thích hợp với công trình lớn, tải trọng nặng, địa chất móng đất có địa tầng thay đổi phức tạp - Độ nghiêng lệch cọc nằm giới hạn cho phép - Số lượng cọc đài cọc ít, việc bố trí đài cọc (cùng công trình ngầm) công trình dễ dàng - Chi phí: giảm 20-30% chi phí cho xây dựng móng công trình Thời gian thi công nhanh - Tính an toàn lao động cao cọc ép - Công nghệ thi công cọc khoan nhồi giải vấn đề kỹ thuật móng sâu địa chất phức tạp Nhược điểm: - Yêu cầu kỹ thuật thi công cao, khó kiểm tra xác chất lượng bê tông nhồi vào cọc, đòi hỏi lành nghề đội ngũ công nhân việc giám sát chặt chẽ nhằm tuân thủ quy trình thi công - Môi trường thi công sình lầy, dơ bẩn - Chiều sâu thi công bị hạn chế giới hạn từ 120→ 150 lần đường kính cọc 9.3/ THEO ĐIỀU KIỆN KINH TẾ 9.3.1/ Dựa vào khối lượng bêtông cốt thép thống kê phương án móng + Móng cọc ép : - Tổng khối lượng thép là: - Thể tích bê tông cọc là: - Thể tích bê tông đài cọc là: - Tổng thể tích bê tông cọc đài: + Móng cọc khoan nhồi : - - Tổng khối lượng thép : - Thể tích bê tông cọc là: - Thể tích bê tông đài cọc là: Tổng khối lượng bê tông : 9.3.2/ Dựa vào chi phí vận chuyển thiết bị, vật liệu điều kiện khác - Phương án móng cọc ép : Cần có chi phí vận chuyển, chi phí đóng cọc, nối cọc,… - Phương án móng cọc khoan nhồi : Tốn nhiều chi phí : chi phí kiểm tra chất lượng bêtông cọc phương pháp siêu âm thử tĩnh,chi phí dùng dung dịch bentonite để chống đỡ hố khoan, chi phí khoan,… 9.4/ Kết luận Chọn phương án móng cọc ép hiệu kinh tế đơn giản kĩ thuật, ảnh hưởng đến công trình lân cận xung quanh [...]... trí cọc trong đài • Khoảng cách giữa các cọc theo phương cạnh dài là : 3d = 2.4m • Khoảng cách giữa các cọc theo phương cạnh ngắn là : 3d = 2.4m • Khoảng cách từ mép cọc biên đến mép đài là : • Kích thước đài cọc : (a x b) = (3.6 x 3.6) m -22.70 -19.74 • Kích thước cột : (50x80) cm • Chiều cao đài cọc : hđ = 1.5m MẶT BẰNG BỐ TRÍ CỌC MÓNG M2 8.5.2 KIỂM TRA MÓNG CỌC 8.5.2.1 Kiểm tra tải tác dụng lên cọc. .. tải do cọc truyền xuống 8.5.2.4 Kiểm tra biến dạng của nền đất ở mũi cọc Ta dùng tải trọng tiêu chuẩn và quan niệm móng cọc và đất như móng khối quy ước và coi nó như móng nông trên nền thiên nhiên Độ lún trong trường hợp này là do nền dưới đáy khối móng quy ước gây ra ( bỏ qua biến dạng của bản thân các cọc) o Chiều dài móng khối quy ước : o Chiều rộng móng khối quy ước : o Chiều cao khối móng quy... trọng tác dụng lên cọc nhỏ hơn sức chịu tải tính toán của cọc nên thiết kế cọc như trên là hợp lý Ta không cần kiểm tra điều kiện chống nhổ do Pmin >0 8.5.2.2 Sức chịu tải của nhóm cọc Theo Converse- Labarre : ( Công thức [5-63] trang 318/Sách Nền Móng Thầy Châu Ngọc Ẩn ) Trong đó : m – số hàng cọc trong nhóm cọc n – số cọc trong một hàng d – đường kính hoặc cạnh cọc S – khoảng cách 2 cọc tính từ tâm... do cọc truyền xuống 8.4.2.4 Kiểm tra biến dạng của nền đất ở mũi cọc Ta dùng tải trọng tiêu chuẩn và quan niệm móng cọc và đất như móng khối quy ước và coi nó như móng nông trên nền thiên nhiên Độ lún trong trường hợp này là do nền dưới đáy khối móng quy ước gây ra ( bỏ qua biến dạng của bản thân các cọc) Dùng phương pháp cộng lún từng lớp phân tố : o Chiều dài móng khối quy ước : o Chiều rộng móng. .. TOÁN MÓNG M2 (TRỤC 2-B1) Tải trọng truyền xuống móng M2 (trục 2-B1) với hệ số vượt tải n =1.15 Giá trị Tính toán Tiêu chuẩn 6516.73 5666.72 17.267 15.015 10.63 9.01 59.810 52.01 8.5.1 XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG CỌC VÀ BỐ TRÍ ĐÀI CỌC 8.5.1.1 Số lượng cọc ( Công thức [5-62] trang 318/Sách Nền Móng Thầy Châu Ngọc Ẩn ) Trong đó : – hệ số kể đến momen lệch tâm, (cọc) Ta chọn số lượng cọc trong đài là : n = 3cọc 8.5.1.2... dính của đất – hệ số bằng 0.6 cọc khoan nhồi và cọc ống, bằng 0.3 cho các loại cọc khác – hệ số bằng 1 cho mọi trường hợp, trừ trường hợp móng của các công trình chắn đất lấy bằng 0.7 – hệ số xét đến tỷ lệ ảnh hưởng của phần tải trọng thường xuyên trong tổng tải, được xác định theo công thức : – momen do tải trọng ngoài thường xuyên, tính toán ở tiết diện móng tại mức mũi cọc – momen do tải trọng tạm... suy • Móng 1 hàng cọc chịu tải trọng lệch tâm thẳng đứng lấy n = 4 không phụ thuộc vào Le • Khi Le = 2.5 : cọc ngắn hay cọc cứng, ổn định nền theo phương ngang được kiểm tra tại hai độ sâu z = L và z = L/3 • Khi Le > 5 : cọc dài hay cọc chịu uốn, ổn định nền theo phương ngang được kiểm tra tại độ sâu • Tại z = 1.93m Z = 1.5 + 1.93 = 3.43m (so với mặt đất tự nhiên) c = 9.60 kN/m2 Móng có 1 hàng cọc :... [4-43] trang 317/Sách Cơ học đất Thầy Châu Ngọc Ẩn ) • Trọng lượng móng khối quy ước : o Trọng lượng đất móng khối quy ước từ đáy đài trở lên : : = o Trọng lượng móng khối quy ước từ đáy đài đến mũi cọc : Với : o Trọng lượng cọc (có xét đẩy nổi) : Trọng lượng móng khối qui ước : • Tải trọng truyền xuống móng khối quy ước : • Ứng suất ở đáy móng khối quy ước : • Kiểm tra điều kiện : ( Thỏa) Vậy nền đất...• Trọng lượng móng khối quy ước o Trọng lượng đất móng khối quy ước từ đáy đài trở lên : = o Trọng lượng móng khối quy ước từ đáy đài đến mũi cọc : Với o Trọng lượng cọc (có xét đẩy nổi) : Trọng lượng móng khối qui ước : • Tải trọng truyền xuống móng khối quy ước : • Ứng suất ở đáy móng khối quy ước : • Kiểm tra điều kiện ( Thỏa) Vậy nền đất còn làm... dính của đất – hệ số bằng 0.6 cọc khoan nhồi và cọc ống, bằng 0.3 cho các loại cọc khác – hệ số bằng 1 cho mọi trường hợp, trừ trường hợp móng của các công trình chắn đất lấy bằng 0.7 – hệ số xét đến tỷ lệ ảnh hưởng của phần tải trọng thường xuyên trong tổng tải, được xác định theo công thức : – momen do tải trọng ngoài thường xuyên, tính toán ở tiết diện móng tại mức mũi cọc – momen do tải trọng tạm ... 0. 125 0 .24 5 0.405 D1 0 0.005 0. 021 0.057 0. 121 σ(z) 0. 827 2. 133 2. 996 3. 456 3. 568 2. 459 2. 906 3. 3 53 3.8 4 .24 7 4.694 5.141 5.589 6. 036 6.706 7. 824 8.9 42 1.1 1 .3 1.5 1.7 1.9 2. 1 2. 3 2. 5 2. 7 3. 5... 1. 622 1. 037 -1 .27 2 -5.941 C1 0.005 0.045 0. 125 0 .24 5 0.405 0.604 0.841 1.15 1. 421 1.7 52 2.098 2. 4405 2. 758 3. 0175 3 .22 5 2. 4 63 -0. 927 D1 0 0.005 0. 021 0.057 0. 121 0 .22 2 0 .36 5 0.56 0.8 12 1. 126 ... 2. 459 2. 906 3. 3 53 3.8 4 .24 7 4.694 5.141 5.589 6. 036 6.4 83 6.706 7. 824 8.9 42 Ze 0.1 0 .3 0.5 0.7 0.9 1.1 1 .3 1.5 1.7 1.9 2. 1 2. 3 2. 5 2. 7 2. 9 3. 5 A3 0 -0.004 -0. 021 -0.057 -0. 121 -0 .22 2 -0 .36 5 -0.559

Ngày đăng: 08/01/2016, 14:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w