1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu SS7 over IP

90 324 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 4,44 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ Bưu CHÍNH VIỄN THÔNG LỜI MỞHÔ ĐÀU CO SỞ THÀNH PHÓ CHÍ MINH .0O0 Thông tin liên lạc nhu cầu thiết yếu sống, đặc biệt xã hội đại Vì ngành Bưu Chính Viễn Thông xem ngành quan trọng cho kinh tế phát triến Trong xu hướng hoà nhập với giới, ngành Bưu Chính Viễn Thông phát triển, mở rộng phạm vi lực hoạt động đế đáp ứng đầy đủ, kịp thời kinh tế nước Do đó, việc nghiên cứu, đào tạo, đầu tư ứng dụng công nghệ kỹ thuật cho việc phát triển hệ thống thông tin liên lạc đặc biệt trọng có hoạch định lâu dài cho công tác Trong mạng viễn thông, báo hiệu xem hệ thống thần kinh trung ương mạng, phát triến mạng viễn thông song hành với phát triến hệ thống báo hiệu Do phải có đầu tư tìm hiếu ứng dụng giao thức báo hiệu cần thiết cho phát triển mạng dựa tảng sẵn có Không ĐÈnày, TẢI: mục đích đề tài sử dụng đế tìm hiếu báo hiệu SS7, vốn giao thức báo hiệu liên đài mạng PSTN nay, đồng thời tìm hiểu thêm giao thức báo hiệu mạng hệ sau NGN triến khai Việt Nam, đặc biệt giao thức Sigtran (SS7oIP) dùng để liên kết báo hiệu mạng PSTN với mạng NGN Mã số : 40316007025 NGUYỄN KHÁNH TOÀN HƯỚNG DẢN Mong đề tài GIẢO đemVIÊN lại kiến thức bố ích ThS cho muốn tìm hiểu hệ NGUYỄN ĐÌNH MINH SINH VIÊN THựC thống báo hiệu nói chung liên kết báoHIỆN hiệu PSTN NGN nói riêng 403160038 MÃ SÓ SINH VIÊN Đ03VTA1 Xin gửi lời cám ơn chân thành LỚP tới thầy cô trường đặc biệt thầy Nguyễn Nguyễn Đình Minh NĂM : 2007 Luận văn tốt nghiệp: Tìm hiểu SS7 over IP MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC I MỤC LỤC CÁC HÌNH IV MỤC LỤC CÁC BẢNG VI THUẬT NGỮ VIẾT TẮT VII CHƯỚNG I: TỔNG QUAN VÈ HỆ THỐNG BÁO HIỆU TRUYỀN THỐNG 1.1 ĐỊNH NGHĨA VÈ BÁO HIỆu! 1.2 CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG BÁO HIỆU 1.3 CÁC YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG BÁO HIỆU 1.4 CÁC LOẠI BÁO HIỆU 1.5 BÁO HIỆU KÊNH RIÊNG CAS 1.6 BÁO HIẾU KÊNH CHUNG CCS CHƯƠNG II: HỆ THÓNG BÁO HIỆU KÊNH CHUNG SÓ .5 2.1 KIẾN TRÚC MẠNG SS7 .5 2.1.1 ĐIỂM BÁO HIỆU SP 2.1.2 KÊNH BÁO HIỆU VÀ CHÙM KÊNH BÁO HIỆU .6 2.1.3 CÁC PHƯƠNG THÚC BÁO HIỆU 2.1.4 PHÂN CẤP MẠNG SS7 2.2 MÔ HÌNH PHÂN LÓT CỦA SS7 2.2.1 SO SÁNH VỘI MÔ HÌNH OSI 2.2.2 CÁC LỚP CỦA SS7 2.2.3 MTP LỚP .10 2.2.4 MTP LÓT .11 2.2.4 a CÁC KHUÔN DẠNG CO BẢN CỦA ĐƠN VỊ BÁO HIỆU .11 2.2.4 b CÁC CHỨC NĂNG CỦA LỚP 14 2.2.5 MTP LỚP 17 2.2.5 a CHỨC NĂNG xử LÝ BẢN TIN BÁO HIỆU 17 2.2.5 Ồ CHỨC NĂNG QUẢN LÝ MẠNG BÁO HIỆU 19 2.2.6 LỚP .7 22 2.3 SỤ HÌNH THÀNH VÀ CHUYỂN GIAO BẢN TIN 23 2.3.1 C ẤU TRÚC MẠNG ISDN .23 2.3.2 MỒ HỈNH CẮC LỚP TRONG MẠNG 24 2.3.3 HÌNH THÀNH VÀ TRUYỀN TIN BÁO .25 2.4 MỘT SÓ GIAO THỨC LỚP 27 2.4.1 TUP 27 2.4.1 a MỘT VÀI NHÓM -I- Luận văn tốt nghiệp: Tìm hiểu SS7 over IP 3.2.1 b CÁU TRÚC CỦA H.323 35 3.2.1 c CHÒNG GĨAO THỨC H.323 37 3.2.1 d HOẠT ĐỘNG CỦA H.323 .38 3.2.1 e MỘT SÓ HOẠT ĐỘNG ĐIỂN HÌNH CỦA H.323 39 3.2.1 Í MỌT SÓ BẢN TIN RAS H.225 .43 3.2.1 g MỘT SỘ BẢN TIN BÁO HIỆU H.225 43 3.2.1 h MỘT SỐ BẢN TIN ĐIÊU KHIỂN GỌI H.245 44 3.2.2 MEGACO 44 3.2.2 a CÁU TRÚC CỦA MEGACO 44 2 b CONTEXT .45 3.2.2 C TEMINATION 46 3.2.2 d MỘT SỐ LỆNH MEGACO 46 3.2.2 e HOẠT ĐỘNG CỦA MEGACO .47 3.2.3 SIP .! 50 3.2.3 a TÓNG QUAN 50 3.2.3 Ò CẤU TRÚC CỦA SIP 51 3.2.3 C TỎNG QUAN VẺ HOẠT ĐỘNG CỦA SIP 51 3.2.3 d CÁC BẢN TIN SIP 53 3.2.3 e CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦA SIP 56 3.2.3 Í LIÊN MẠNG GIỮA SIP VÀ SS7: 58 3.2.4 SIGTRAN 62 CHƯOTVG IV: GIAO THỨC SIGTRAN (SS7 over IP) .63 4.1 TÓNG QUAN VÈ SIGTRAN 63 4.1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VÈ SIGTRAN 63 4.1.2 S Ụ CẦN THIẾT CỦA SCTP VÀ CÁC LỚP THÍCH ỨNG 63 4.1.3 KIẾN TRÚC CỦA SIGTRAN 66 4.2 CÁC LÓT CỦA SIGTRAN 67 4.2.1 GIAO THÚC TRUYỀN ĐIỀU KHIỂN LUỒNG (SCTP) 67 4.2.1 a CÁC CHỨC NĂNG CỦA SCTP 67 4.2.1 b CÁU TRÚC GÓI SCTP 69 4.2.1 C CẤU TRÚC CHUNK .70 4.2.1 d -II- Luận văn tốt nghiệp: Tìm hiểu SS7 over IP CÁC LOẠI BẢN TIN ISUP: E Ý NGHĨÂ CÁC BẢN TIN ISUP .F CÁC THAM SỐ CỦA ISUP H BẢN TIN CỦA CÁC LỚP THÍCH ỨNG (xUA) J M3UA J SUA K M2UA L TÀI LIỆU KHAM KHẢO M III IV V VI -III- Luận văn tốt nghiệp: Tìm hiểu SS7 over IP MỤC LỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ báo hiệu gọi thông thường .2 Hình 1.2: Phân loại báo hiệu .3 Hình 2.1: Các điểm báo hiệu .5 Hình 2.2: Ket nối báo hiệu Hình 2.3: Các loại kênh báo hiệu Hình 2.4: Các phương thức báo hiệu Hình 2.5: Phân cấp mạng SS7 .8 Hình 2.6: Mô hình phân lớp OSI SS7 Hình 2.7: Sơ đồ chức SS7 10 Hình 2.8: Chức lớp 11 Hình 2.9: Các khuôn dạng đơn vị báo hiệu 12 Hình 2.10: Bộ chèn bit 14 Hình 2.11: Phát sửa lỗi 15 Hình 2.12: Ví dụ thủ tục truyền lại .15 Hình 2.13 Cấu trúc chức MTP lớp 17 Hình 2.14: cấu trúc ý nghĩa trường SIO, SIF 18 Hình 2.15: Đấu nối thuê bao .23 Hình 2.16: cấu trúc khung mã đường dây 2B1Q 24 Hình 2.17: Mô hình lớp 25 Hình 2.18: Các lớpcủa DSSl .26 Hình 2.19: Trình tự thiết lập giải tỏa gọi thông thường .29 Hình 2.20: Định dạng tin ISUP 30 Hình 3.1: cấu trúc mạng NGN 33 Hình 3.2: cấu trúc H.323 35 Hình 3.3: Vùng quản lý Gatekeeper 36 Hình 3.4: Chồng giao thức H.323 .38 Hình 3.5: Các giai đoạn H.323 39 Hình 3.6: Tiến trình thiết lập kênh media 40 Hình 3.7: Thủ tục thay đối băng thông .41 Hình 3.8: Thủ tục thiết lập gọi nội vùng 41 Hình 3.9: Thủ tục thiết lập gọi liên vùng 42 Hình 3.10: Thủ tục ngắt kết nối 43 Hình 3.11: Mô hình hệ thống Megaco 45 Hình 3.12: Hoạt động Megaco 47 - I V- Luận văn tốt nghiệp: Tìm hiểu SS7 over IP Hình 4.1: Lựa chọn lớp Transport phù hợpcho báo hiệu 64 Hình 4.2: Nghẽn đầu dòng TCP 65 Hình 4.3: Giải nghẽn đầu dòng SCTP 66 Hình 4.4: Chồng giao thức Sigtran .66 Hình 4.5: Các chức SCTP 67 Hình 4.6: cấu trúc gói SCTP .69 Hình 4.7: cấu trúc tham số 71 Hình 4.8: cấu trúc Chunk DATA .72 Hình 4.9: cấu trúc chunk INIT 73 Hình 4.10: cấu trúc chunk ACK 74 Hình 4.11: cấu trúc chunk SACK .75 Hình 4.12: Ví dụ SACK .76 Hình 4.13: cấu trúc chunk HEARTBEAT 77 Hình 4.14: cấu trúc chunk HEARTBEAT ACK 77 Hình 4.15: cấu trúc chunk ABORT 77 Hình 4.16: cấu trúc chunk SHUTDOWN 78 Hình 4.17: cấu trúc chunk SHUTDOWN ACK 78 Hình 4.18: cấu trúc chunk ERROR 78 Hình 4.19: cấu trúc chunk COOKIE ECHO .79 Hình 4.20: cấu trúc chunk COOKIE ACK 80 Hình 4.21: cấu trúc chunk SHUTDOWN COMPLETE 80 Hình 4.22: Thủ tục khởi tạo kết nối SCTP 81 Hình 4.23: Cơ chế chuyến giao tin .82 Hình 4.24: Thủ tục kết thúc mềm kết nối SCTP .84 Hình 4.25: Sơ đồ trạng thái SCTP 85 Hình 4.26: cấu trúc chung tin lớp thích ứng XƯA 86 Hình 4.27: cấu trúc chung tham số tin XƯA 87 Hình 4.28: Mô hình kiến trúc M2PA 87 Hình 4.29: cấu trúc tin M2PA 88 - V- Luận văn tốt nghiệp: Tìm hiểu SS7 over IP Luận văn tốt nghiệp: Tìm over IP Tìm hiểu SS7 over IP Luậnhiểu vănSS7 tốt nghiệp: MỤC LỤC CÁC BẢNG THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Bảng 2.1: Các loại tin LSSU 13 Bảng 2.2: Trường H0/H1 tin quản lý mạng 22 Bảng 3.1: Các tiêu đề tin SIP .53 Bảng 3.2: Một số loại tiêu đề tin SIP 54 Bảng 3.3: Các đáp ứng SIP 56 Bảng 3.4: Ánh xạ số mã lỗi SS7 với SIP 60 Bảng 4.1: Các loại Chunk SCTP .71 Bảng 4.2: Ý nghĩa bit cờ thị phân mảnh .72 Bảng 4.3: Các tham số chunk INIT 73 Bảng 4.4: Các tham sổ chunk INIT ACK 75 Bảng 4.5: Các loại lỗi thông báo chunk ERROR 79 -VI-VII- - VIII - CHƯƠNG I: TỎNG QUAN VÊ HỆ THỐNG BÁO HIỆU TRUYỀN THỐNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VÈ HỆ THỐNG BÁO HIỆU TRUYỀN THỐNG 1.1 ĐỊNH NGHĨA VÊ BÁO HIỆU Trong mạng viễn thông, báo hiệu xem hệ thống thần kinh trung ương thể mạng, phối hợp điều khiển chức phận mạng viễn thông nhờ khả chuyên thông tin (không phải thoại) từ điếm đến điếm khác Các thông tin sè sử dụng đế quản lý mạng, đe thiết lập, trì, giải phóng gọi điều khiên khác cho gọi dịch vụ khác 1.2 CHỨC NĂNG CỦA HỆ THÓNG BÁO HIỆU Hệ thống báo hiệu thực chức là: > Chức giám sát: tín hiệu giám sát dùng để nhận biết trạng thái đường dây thuê bao trung kế nhằm định thực thiết lập, trì giải phóng gọi Các trạng thái là: đóng mở mạch vòng thuê bao, đường dây bận/rỗi, bình thường/không bình thường > Chức tìm chọn: hệ thống báo hiệu phải có khả nhận biết, xác định vị trí vật lý địa logic thiết bị mạng kết nối thiết bị Ví dụ thuê bao A gọi cho thuê bao B, số điện thoại mà A nhấn (Số điện thoại B) địa logic, mạng phải có khả nhận biết kết nối tới máy điện thoại B vị trí vật lý B > Chức khai thác bảo dường mạng Trong chức giám sát chức tìm chọn liên quan trực tiếp đến trình xử lý gọi liên đài GVHD: ThS Nguyễn Khánh Toàn -1- SVTH: Nguyễn Đình Minh CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN VÈ HỆ THỎNG BẢO HIỆU TRUYỀN THỐNG 1.4 CÁC LOẠI BÁO HIỆU Khi thuê bao muốn thục gọi cần phải có tín hiệu thông báo đổ tống đài chuẩn bị, thuê bao nhấc ống nghe đóng mạch vòng thuê bao tín hiệu khởi tạo đe thông báo cho tổng đài biết thuê bao muốn sử dụng dịch vụ Tổng đài sê xác nhận bàng việc gửi âm hiệu mời quay số Thuê bao sê nhập chữ số địa đối tuợng cần gọi chữ số đuợc chuyên thành tín hiệu Đưò'112 thuê bao gửi« ĐƯÒ'112 thuê bao Đường trung ké -o đến tông đài baomáy với tông đài mà GácCho máyđến giao tiếp thuêGác Nhác máy Mòi quav so Đĩa Chiem í> Công nhận chiếm Hòi âm chuông Đĩa Trả lời o Chuông Nhác máy Đàm thoại Gác máv Cắt đau noi Gác máy >◄-w«Báo hiệu thuê bao Rao hiệu hèn đài Ráo hiệu thuê bao Hình 1.1: Sơ đồ báo gọi thông thường Thông thường người ta chia tín hiệu báo hiệu thành hai nhóm báo hiệu thuê bao báo hiệu liên đài Báo hiệu thuê bao báo hiệu đầu cuối (thường điện thoại) tong đài nội hạt, ví dụ tín hiệu mời quay số, tín hiệu chuông, tín hiệu báo bận > GVHD: ThS Nguyễn Khánh Toàn -2- SVTH: Nguyễn Đình Minh CHƯƠNG IV: GIAO THỨC SIGTRAN IUA 4.2.2 sửÍ.dụng mang tinIUA Q.931 qua mạng IP liên kết SG LỚPđể THÍCH ỨNG MGC Với: IEP: ISDN Signalling End Point Đầu cuối báo hiệu ISDN NIF - Nodal lnterworking Function Hình 4.35: Liên kết hoạt động ISDN- IP sử dụng IUA Cũng giống M2ƯA, M3ƯA hay SUA, nguyên tắc hoạt động IƯA tạo giao diện ảo cho phép Q931 sử dụng dịch vụ Q921 từ xa IUA cung cấp khả sau: - Ánh xạ: Một MGC quản lý nhiều SG, SG có nhiều giao diện kết đến ISDN nhu Tl, El, khe thời gian TDM ĨƯA gán mã nhận dạng giao diện cho giao diện vật lý dựa vào để quản lý trạng thái mã nhận dạng đầu cuối (TEI: ISDN Terminal Endpoint Identiíĩer) mã nhận dạng điếm truy cập dịch vụ (SAPI: Service Access Point Identiĩier) Lưu ý việc gán thực hiện, thay đổi xóa bỏ theo yêu cầu tiến trình máy chủ ứng dụng (ASP: Application Server Process) - Trạng thái ASP: Lớp IUA SG trì trạng thái ASP mà hỗ trợ Trạng thái ASP thay đổi việc nhận tin ngang hàng hay nhận tín GVHD: ThS Nguyễn Khánh Toàn -93 - SVTH: Nguyễn Đình Minh CHƯƠNG IV: GIAO THỨC SIGTRAN 4.2.3 GIAO DIỆN KÉT NÓI SCTP VÀ LỚP TRÊN Các giao thức lớp (ULP: upper Layer Protocol) (hay User SCTP) gửi nguyên hàm (Primitive) xuống cho SCTP (tương tự lời gọi hàm lập trình) để yêu cầu dịch vụ đồng thời nhận thông báo từ SCTP cho kiện khác Những thực thể SCTP khác có giao diện ULP khác tất SCTP phải cung cấp dịch vụ tối thiếu đê bảo đảm tất thực SCTP hồ trợ hệ phân cấp giao thức a ULP -> SCTP Để mô tả phận chức giao diện ULP -> SCTP, phần trình bày nguyên hàm tương tự theo thủ tục gọi hàm ngôn ngừ lập trình bậc cao Định dạng chung chúng sau: 4.2.3 TÊN HÀM (tham số 1, tham số 2, [tham số 3] ) -> giá trị trả 1, giá trị trả Trong đó: - TÊN_HÀM tên lệnh (nguyên hàm) - Tham số giá trị cần cung cấp cho SCTP thực lệnh Các tham số không đế [] tham số bắt buộc Các tham số đê [] tham số tùy chọn có hay không Neu thiếu tham số tùy chọn SCTP sử dụng giá trị mặc định quy ước trước - Giá trị trả kết mà SCTP trả cho ULP Hiện IETF định nghĩa 16 nguyên hàm mà SCTP phải thực hỗ trợ là: - ĩnitiali/e - Associate GVHD: ThS Nguyễn Khánh Toàn -94- SVTH: Nguyễn Đình Minh CHƯƠNG IV: GIAO THỨC SIGTRAN _ Lệnh yêu cầu SCTP khởi tạo cấu trúc dừ liệu bên cấp phát tài nguyên cần thiết để thiết lập môi trường hoạt động SCTP trả cho ULP tên cục SCTP tương ứng Local port: cổng SCTP (lớp 4) mà ƯLP muốn, tham sổ SCTP tự chọn cổng thích hợp Local eligible address list: Các địa IP thích hợp điểm cuối SCTP cục mà ƯLP muốn sử dụng kết nối (để áp dụng chế multi-homing, để tiết kiệm tài nguyên) chúng gửi cho phía đối tác tin INIT Neu tham số SCTP sử dụng toàn địa chi IP mà nút có > Associate: khởi tạo kết nối Định dạng: ASSOCIATE(locaỉ SCTP instance name, destination transport addr, outbound stream count) -> association id [,destination transport addr lỉst] [, outbound stream cuunt] Lệnh thực sau lệnh Inittiate đê yêu cầu SCTP khởi tạo kết nối tới địa [IP ,port] = destinatỉon transport addr outbound stream count: cho biết số luồng phát mà SCTP muốn tạo SCTP trả mã danh định kết nối, danh sách địa truyền tải đối tác số luồng phát tạo Danh sách địa truyền tải dùng đe ULP chọn đường truyền cho việc phát gói cần chọn đường truyền khác > Shutdown: kết thúc “mềm” kết nối Định dạng: SHUTDOWN (association id) -> result GVHD: ThS Nguyễn Khánh Toàn -95 SVTH: Nguyễn Đình Minh CHƯƠNG IV: GIAO THỨC SIGTRAN Unordered fỉag: ULP muốn tin đuợc chuyên giao không theo thứ tự luồng (ở đầu cuối sau tin nhận tốt chuyển thẳng lên cho ULP đích mà không cần quan tâm đến số thứ tự luồng.) No-bimdle fỉag: Yêu cầu SCTP không gom tin chung gói với tin khác Tuy nhiên SCTP có thề thực gom tin mạng nghẽn Payỉoad protocol-id: giá trị nguyên 32 bit để dẫn cho ULP đối tác biết loại tải giao thức truyền > Set Primarv: Định dạng: SETPRIMARY (assocỉation ỉd, destination transport address [,source transport address] ) -> resuỉt Bản tin dùng để chọn địa IP đích địa chi IP nguồn cho đường truyền kết nối > Receỉve: đọc tin nhận Định dạng: RECEIVE (association id, buffer address, buffer size [,]) -> byte count [, transport address] [,stream idj [,stream seqitence number] [,partiaỉ fỉagj ] [,payỉoad protocoỉ-id] Lệnh yêu cầu SCTP gửi lên cho ULP tin hàng đợi nhận luồng stream id kết nối assocỉation id đưa vào đệm vị trí buffer address, số byte tối đa buffer sỉze SCTP trả số byte đọc biến byte count Neu toàn tin, phần cuối tin partial/Iag đặt 0, tin chưa đủ bit đặt bàng 0, số deỉỉvery mtmber cho biết thứ tự phần đồng thời stream id stream sequence number phải gửi kèm GVHD: ThS Nguyễn Khánh Toàn -96SVTH: Nguyễn Đình Minh CHƯƠNG IV: GIAO THỨC SIGTRAN Neu cho phép Heartbeat chu kỳ truyền lại đặt bàng ỉnterval (ms) > Request HeartBeat Định dạng: REQUESTHEARTBEAT (association id, destination transport address) -> result SCTp trả thông báo có thành công hay không > Get SRTT Report: Lấy thông báo SRTT Định dạng: GETSRTTREPORT (assocỉation id, destinatìon transport address) -> srtt resuìt Yêu cầu SCTP thông báo kết đo SRTT đường truyền tới địa đích destũiation transport address kêt nôi associatỉon ỉd > Set Failure Threshold: Định dạng: SETFAILURETHRESHOLD (association id, destỉnation transport address, [ailure threshoỉd) -> resuỉt Lệnh đặt mức ngưỡng cho Path.Max.Retrans (Ngưỡng tối đa số lần liên tiếp truyền lại gửi Heartbeat không thành công đường truyền) Path.Max.Retrans = faiỉure threshold > Set Protocol Parameters: Thiết lập tham xô giao thức Định dạng: SETPROTOCOLPARAMETERS (association id, [destination transport address,] protocoỉ parameter ỉỉst) -> resuỉt Protocol parameter list: Danh sách tham số giao thức gồm tên giá trị mà ULP muốn thiết lập (Ví dụ: Association.Max.Retrans: ngưởng tối đa số lần liên tiếp truyền lại gửi Heartbeat không thành công kết nổi) GVHD: ThS Nguyễn Khánh Toàn -97- SVTH: Nguyễn Đình Minh CHƯƠNG IV: GIAO THỨC SIGTRAN _ - DATA ARRIVE - SEND FAILURE - NETWORK STATUS CHANGE - COMMUNICATION UP - COMMUNICATION LOST - COMMUNICATION ERROR - RESTART - SHUTDOVVN COMPLETE DATA ARRIVE: Thông báo cho ULP có tin User nhận thành công sẵn sàng chuyển lên > Các thông tin kèm theo chuyển lên cho ULP bao gồm Association ID Stream ID > SEND FAILURE: thông báo tin gửi Các thông tin kèm theo gồm associatỉon id, data retrieval id (Số danh định mà SCTP gán cho dừ liệu không gửi không xác nhận), cause code (Mã thị loại lỗi ví dụ hạn thời gian sống, kích thước lớn ), context (giá trị ULP gán cho tin gửi yêu cầu Send cho SCTP) NETVVORK STATUS CHANGE: thông báo trạng thái mạng thay đổi ví dụ liên kết bị hỏng hay khôi phục lại liên kết > GVHD: ThS Nguyễn Khánh Toàn -98- SVTH: Nguyễn Đình Minh 000 001 001 010 010 011 011 100 100 101 101 110 110 111 1111 Nhóm H0/H 1 1 1 1 tin báo Luận văn tôt nghiệp: Tìm hiêu SS7 over IP Luậnvăn văntôt tôtnghiệp: nghiệp:Tìm Tìmhiêu hiêuSS7 SS7over overIP IP Luận PHỤLUẬN LỤC KẾT II CÁC LOẠI BẢN TIN TUP I MÃ TIÊU ĐÈ CỦA BẢN TIN TUP Qua trình tìm hiểu, nghiên cứu lý thuyết luận văn tìm hiểu số vấn đề sau: ❖ Mô hình hoạt động mạng báo hiệu SS7 Dư trừ dành cho sử dung quốc giavà vàcác quốc ❖ Cấu trúc giaotếthức báo hiệu mạng hệ (NGN) Dư trữ dành cho sừ dung quốc ❖ Quá trình gia liên kết dừ liệu báo hiệu từ mạng SS7 vào mạng NGN sử dụng giao thức Sigtran (SS7 over IP) Tuy nhiên đặc thù báo hiệu, đề tài thiên lý thuyết nhàm xây dụng nhìn tông quan, khái quát Hướng phát triên đê tài: xây dựng thực phương pháp đo AB- Luận văn tôt nghiệp: SS7 over LuậnTìm văn hiêu tốt nghiệp: TìmIPhiều SS7 over IP III CÁC LOẠI BẢN TIN ISUP: -D c - * ANSIISUP ** ITU-E- Luận văn tôt nghiệp: Tìm hiêu SS7 over IP IV Ý NGHĨA CÁC BẢN TIN ISUP V Ban tin hòan thành địa (Address Complete Message): Bản tin ACM gửi theo hướng nhàm ràng tổng đài nhận tất tín hiệu địa cần thiết đe định tuyến gọi tới thuê bao bị gọi VI Bản tin trả lời ANM (Answer Message): Bản tin ANM gửi theo hướng nhằm ràng gọi trả lời bắt đầu tính cước cho thuê bao chủ gọi VII Bản tin khóa mạch BLO (Blocking Message): Bản tin BLO gửi tới tổng đài đầu xa để chuyển trạng thái mạch sang trạng thái bận gọi xuất phát từ tổng đài Neu mạch sử dụng chế độ song hướng (bothway), tổng đài nhận tin BLO phải nhận gọi đến mạch trừ gửi tin BLO đê khóa mạch Trong số trường hợp, tin sử dụng đế khởi tạo lại mạch Bản tin công nhận khóa mạch BLA Acknownledgement Message): tin BLA sử dụng để trả lời tin khóa mạch VIII (Blocking Bản IX Bản tin tiến trình gọi CPG (Call Pregress Message): Bản tin CPG gửi theo hướng nhàm ràng kiện xảy qúa trình thiết lập gọi chuyển tiếp tới thuê bao chủ gọi X Bản tin thông tin cước CRG (Charge Information Message) XI Bản tin khóa nhóm mạch CGB (Circuit Group Blocking Message): Bán tin CGB gửi tới tổng đài đầu xa đế chuyến trạng thái nhóm mạch sang trạng thái bận tông đài xuất phát từ tông đài Tông đài đầu xa nhận tin CGB phải có khả nhận gọi đến mạch bị khóa gọi trừ gửi tin khóa nhóm mạch -F- Luận văntôt tôtnghiệp: nghiệp:Tìm Tìmhiêu hiêuSS7 SS7over overIP IP Luậnvăn • V.Bản liên tục Message): Bản tin COT gửi theo CÁCtinTHAM SỐCOT CỦA(Continuity ISUP hướng có hay không việc kiêm tra mạch trước hay nhóm mạch chọn tới tổng đài tiếp theo, bao gồm việc kiểm tra đường truyền qua tổng đài với mức tin cậy xác định • Bủn tin yên cầu kiểm tra tín hiệu liên tục CCR (Continuity Check Request Message): Bản tin gửi tới tồng đài đầu mạch yêu cầu cần có thiết bị kiếm tra tính liên tục cho mạch cần kiếm tra • Bản tin từ chổi phương tiện FRJ (Facility Rẹịect Message): Bản tin gửi nhằm trả lời tin FAR yêu cầu phương tiện bị từ chối • Bản tin yêu cầu phương tiện FAR (Facility Rcquest Message): Bản tin FAR gửi từ tổng đài với tổng đài khác yêu cầu kích họat phương tiện • Bản tin thông tin INF (Iníbrmation Message); Bản tin gửi nhằm truyền đạt thông tin liên quan tới gọi yêu cầu tin INR • Bản tin yêu cầu thông tin INR (Initial Request Message): Bản tin gửi nhằm yêu cầu thông tin thông tin liên quan đến gọi • Bản tin địa khởi đầu IAM (Initial Address Message): Bản tin gửi theo hướng chiếm mạch đầu truyền số thuê bao thông tin khác liên quan tới định tuyến xử lí gọi • Bản tin giải phóng REL (Release Message): Bản tin REL gửi theo hướng hướng về, ràng mạch giải phóng sẵn sàng chuyển sang trạng thái nhận tin RLC • Bản tin hoàn thành giải phóng RLC (Release Complete Message): gửi -H- Luận văn tôt nghiệp: Tìm hiêu SS7 over IP VI BẢN TIN CỦA CÁC LỚP THÍCH ỨNG (xUA) M3UA -I- Luận văn tôt nghiệp: Tìm hiêu SS7 over IP SUA M2UA -K J- - -L- Luận văn tôt nghiệp: Tìm hiêu SS7 over IP TÀI LIỆU KHAM KHẢO [1] Bài giảng hệ thống báo hiệu Nguyễn Khánh Toàn (1996) [2] Bài giảng NGN Phạm Đình Nguyên [3] CCITT Common Channel Signaling System Description.AXE Training [4] Signaling in Telecommunication Networks (2nd Edition) John G van Bosse & Fabrizio Devetak (2006) John Wiley & Sons [5] Signaling System # (4th Edition) Travis L Russell (2002) McGraw- Hill [6] Signaling System No (SS7/C7): Protocol, Architecture, and Services Lee Dryburgh & Jeff Hewett (2004) Cisco Press [7] Signaling System IEC Tutorial [8] SS7 over IP Siemens (2004) [9] RFC 4960: Stream Control Transmission Protocol IETF (2006) [10] RFC 4666: Signaling System (SS7) Message Transfer Part (MTP3) - User Adaptation Layer (M3ƯA) IETF (2006) [11] RFC 3868: Signalling Connection Control Part User Adaptation Layer (SUA) IETF (2004) [12] RFC 4165: Signaling System (SS7) Message Transfer Part (MTP2) - User Peer-to-Peer Adaptation Layer (M2PA) ĨETF (2005) [13] RFC 3331: Signaling System (SS7) Message Transfer Part (MTP2) - User Adaptation Layer (M2UA) IETF (2002) [14] RFC 2719: Framework Architecture for Signaling Transport IETF (1999) -M- [...]... giới GVHD: ThS Nguyễn Khánh Toàn SVTH: Nguyễn Đình Minh CHƯƠNG II: HỆ THỐNG BÁO HIỆU KÊNH CHƯNG SÓ 7 SS7 OSI Hình 2.6: Mô hình phân lớp OSI và SS7 Mô hình phân lớp của SS7 khá giống với mô hình OSI ớ 3 lớp dưới và được gọi là thành phần chuyến giao bản tin (MTP: Message Transíer Part), tuy nhiên mức 4 của SS7 là thành phần người dùng (UP: User Part) tương ứng với 4 lớp trên cùng của OSI 2 mô hình này không... bản tin yêu cầu chuyển đổi (COO: Hình 2.15: Đấu nối thuê hao Changeover Order) quađều mộtđược tuyến khác không Mỗi TE khi kết nối vàothông với NT phân cho 1 mãchứa nhậnkênh dạnglỗi đầuTrong cuối bảnmô tin hình này có chứa tin vềcó FSN và SLS tin mới raSIF đờicủa trong phân lớpthông SS7 chưa SCCP SS7của chỉ bản hồ trợ TEILúctrường cuốiEquipment Identify), một TE có thê có nhiều mã TEI nhưng các TE dịch... 2I4-1 Mạng SS7 gồm có 3 loại điểm báo hiệu CO' bản: SSP, STP, SCP SSP: Điềm chuyền mạch dịch vụ STP: Điểm chuyền tiêp báo hiệu SCP: Điểm diêu khiền dịch vụ ■■■■ Liên kểt thoại ——: Liên kểt SS7 Hình 2.1: Các điêm hảo hiệu > STP (Signaling Transfer Point: Điểm chuyển tiếp báo hiệu) CHƯƠNG II: HỆ THỐNG BẢO HIỆU KÊNH CHUNG SỐ 7 _ SCP quản lý và cung cấp dữ liệu, các dịch vụ số trong mạng SS7 Những dịch... năng SP Trên thực tế, nguời ta sử dụng một kiểu cấu trúc kết hợp cả hai Hình 2.5: Phân cấp mạng SS7 STP quốc gia còn có nhiệm vụ kết nối quốc tế, vì thế nó có thể thuộc nhiều mạng khác nhau Một STP có thể nằm trong 2 vùng quốc gia và 2 vùng quốc tế Một quốc gia có tối đa 8 STP quốc tế 2.2 MỒ HÌNH PHÂN LỚP CỦA SS7 2.2.1 SO SÁNH VỚI MÔ HÌNH OSI Năm 1980 khi CCITT công bố sách vàng (CCITT No7 Yellow Book)... mạng.Hệ thống CSS7 có nhiều ưu điểm nổi bật so với các mạng báo hiệu khác là: • Nhanh: Phần lớn các trường hợp, thời gian thiết lập cuộc gọi giảm dưới 1 giây • Dung lượng cao: Mồi kênh báo hiệu có the xử lý tín hiệu báo hiệu cho vài GVHD: ThS Nguyễn Khánh Toàn -4- SVTH: Nguyễn Đình Minh CHƯƠNG II: HỆ THỐNG BÁO HIỆU KÊNH CHƯNG SÓ 7 CHƯƠNG II: HỆ THỐNG BÁO HIỆU KÊNH CHUNG SỐ 7 2.1 KIẾN TRÚC MẠNG SS7 2.1.1... THỐNG BẢO KÊNH HIỆU CHƯNG KÊNH SÓ CHUNG SỐ 77 CHƯƠNG II:HỆHỆ HỆ THỐNG BÁO HIỆU CHƯƠNG 7 CHƯƠNG II:II: THỐNG BẢO HIỆU KÊNH CHUNG SỐ cơ tìm số 4 ,hiểu tức đích là sử dụng trạng thái đường (VD: -3V, -IV,này IV,nhỏ 3V)hơn tương SP với mức độ ưu tiênkhảo nào trong đó,dây nếu mức tiên mứcứng ưu để kỹ chúng có4 thể tham các tiêuưu chuẩn của ITU-T... Equipment) ỉ•: Chức lý lun báo mạng hiệu gồm các tụcnăng sau: là 1 SSP) hiệutong ỉquản ỉ (tông với đến đài năng nội hạt đài lượng này trong báo có hiệu cóthủ chức LE nó rằng hệ thống, tùy tạo điềm mà truyền có nhiều giao thức tương của Lưu kênhýĐiểm D sẽ tùy được dùng cho việc tinbáo báohiệu ISDN giữa các tổng đài nối loại điểm: i ị ị ị ứng trên , - , 17*71 17^71 5 L • Thủ tục chuyển đổi (Change -Over) :... cho các đường dây analog và cho lưu thoại quốc tế > Hệ thống báo hiệu kênh chung số 7 (CCSS#7, CCS7, CSS7, C7: Common channel signalling System no.7) ra đời vào nhừng năm 1979-1980 dành cho mạng chuyển mạch số trong nước và quốc tế Nó hỗ trợ kênh truyền dẫn số 64kbps và cả đường dây analog, có thể coi CSS7 như mạng truyền số liệu dạng gói độc lập với mạng thoại, chuyên dùng đế truyền các thông tin báo... CHƯƠNG III: BÁO HIỆU TRONG NGN CHƯƠNG III: BÁO HIỆU TRONG NGN 3.1 GIỚI THIỆU VÈ NGN Mạng thế hệ mới NGN (Next Generation Netvvork) hay mạng hội tụ là mạng tích hợp công nghệ IP vào viễn thông Nó được xây dựng trên lõi là mạng IP, cho phép đưa các loại dữ liệu, dịch vụ của nhiều mạng khác nhau vào một mạng chung có khả năng đáp ứng một khối lượng lớn dịch vụ và ứng dụng phức tạp bao gồm cả thoại, số... cấp phát đa phương tiện trên cơ sở kỹ thuật LAN Tuy nhiên, khi mạng Internet và IP trở nên phô biến, nhiều giao thức tiêu chuân RFC và các kỳ thuật đã được phát triến 3.2.1 b CÁU TRÚC CỦA H.323 Tiêu chuẩn H.323 đề nghị một cấu trúc mà bao gồm 4 thành phần: đầu cuối, Gateway, Gatekeeper và đơn vị điều khiển đa điểm MCU (Multipoint Control Unit) Cấu trúc này được mô tả như trong hình sau: Hình 3.2: cấu ... trúc tin M2PA 88 - V- Luận văn tốt nghiệp: Tìm hiểu SS7 over IP Luận văn tốt nghiệp: Tìm over IP Tìm hiểu SS7 over IP Luậnhiểu vănSS7 tốt nghiệp: MỤC LỤC CÁC BẢNG THUẬT NGỮ VIẾT TẮT... e CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦA SIP 56 3.2.3 Í LIÊN MẠNG GIỮA SIP VÀ SS7: 58 3.2.4 SIGTRAN 62 CHƯOTVG IV: GIAO THỨC SIGTRAN (SS7 over IP) .63 4.1 TÓNG QUAN VÈ SIGTRAN...Luận văn tốt nghiệp: Tìm hiểu SS7 over IP MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC I MỤC LỤC CÁC HÌNH

Ngày đăng: 07/01/2016, 17:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w