ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

4 98 0
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Bược miêu tả chứng tiêu khát YHCT với đặc điểm: ăn nhiều mà gầy, khát nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều, mệt nhiều (còn gọi “tam đa thiểu”) Sách Nội Kinh gọi chứng “tiêu ” hay “tiêu khát” phế tiêu, cách tiêu, trung tiêu NGUYÊN NHÂN: Có có một, đa số nhiều nhân tố phối hợp - Do ăn uống không điều độ: Ăn nhiều chất béo ngọt, đồ xào nướng, uống nhiều rượu, lâu ngày nung nấu tích nhiệt Vị, nhiệt tích lâu ngày làm đói nhiều, thèm ăn Thức ăn tiêu nhanh hóa hỏa thiêu đốt tân dịch gây bệnh trung tiêu Nhiệt tích Tỳ Vị làm khô phế âm, phế táo làm chức túc giáng rối loạn, không fân bố chất tinh vi thức ăn toàn thân làm người gầy Nhiệt tích Vị làm tổn thương Thận âm làm rối loạn chức cố nhiếp gây nên tiểu nhiều -Do thất tình: Tình chí thất điều, suy nghĩ căng thẳng thái quá, lao tâm độ lâu ngày làm ngũ chí cực uất mà hóa hỏa Hỏa sinh thiêu đốt fần âm fủ tạng: làm Vị nhiệt, Fế táo, Thận hư từ mà sinh chứng ăn nhiều, khát nhiều, đái nhiều mà gầy yếu - Do fòng lao độ làm Thận tinh khuy tổn: Sinh hoạt tình dục độ gây mệt nhọc làm Thận tinh bất túc Hư hỏa sinh thủy kiệt hóa sinh, lại làm thủy kiệt thêm, cuối Thận hư, Fế táo, Vị nhiệt xuất chứng tiêu khát -Do dùng nhiều thuốc ôn táo: Thuốc ôn táo dùng nhiều hao tổn chân âm, dùng thuốc tráng dương nhiều, kéo dài, dễ phát sinh táo thấp trong, âm dịch hao tổn nên sinh tiêu khát THỂ THƯỢNG TIÊU: Chứng tiêu khát fát thượng tiêu bệnh Fế-đại trường có chủ chứng khát nước nhiều Uống nhiều, ăn đại tiểu tiện bình thường tâm hỏa nung nấu Fế kim mà sinh khát *TC: Khát nước nhiều, uống nhiều, uống nước tiểu ngay, lượng nước tiểu nhiều Miệng khô, họng khô,đàm đặc dính Lưỡi khô, đầu rìa lưỡi hồng, rêu vàng mỏng Mạch hồng sác *CĐ: Lý hư nhiệt/Tạng fủ: Fế âm hư/ Nội nhân: bẩm tố tiên thiên âm hư; bất nội ngoại nhân: ăn uống không điều độ, ăn nhiều đồ béo ngọt/ Tiêu khát -BCLT: Bẩm tố tiên thiên âm hư cộng với thói quen thích ăn đồ béo làm fần âm hao tổn, Fế âm bất túc suy giảm chức thông điều thủy đạo, tuyên giáng trực tiếp vào bàng quang dẫn đến tiểu nhiều lần số lượng nhiều Cơ thể nhiều thể dịch nên miệng khô, khát nhiều, chất lưỡi đỏ, rêu, mạch sác biểu hư nhiệt -Pháp: Dưỡng âm nhuận Fế, sinh tân khát -Phương: Thiên hoa fấn thang Thiên hoa fấn 20: tác dụng thượng tiêu, tư âm, khát Sinh địa 16: huyết nhiệt Ngũ Vị tử 8: Liễm âm để sinh tân, làm giảm tiểu giữ tân dịch Mạch môn 16: Liễm âm, sinhtân nhuận Fế táo, Fế âm bổ sung thêm tân dịch Cam thảo 6: Ích khí, điều hòa Vị thuốc THỂ TRUNG TIÊU *TC: Ăn nhiều mau đói, ăn vào khát có giảm, không ăn khát lại tăng lên Khát nhiều, uống nhiều vô chừng Người gầy, nóng nảy bứt rứt, da nóng Tiểu nhiều, fân khô, táo bón Rêu lưỡi vàng khô Mạch hoạt thực *CĐ: Lý hư nhiệt/ Vị âm hư/ Nội Nội nhân: bẩm tố tiên thiên âm hư; bất nội ngoại nhân: ăn uống không điều độ, ăn nhiều đồ béo ngọt/ Tiêu khát *BCLT: Vị âm hư nung đốt trung tiêu nên ăn vào mau đói, âm hư thiêu đốt làm hao tổn tân dịch nên ăn nhiều mà thể gầy Vị âm ko đầy đủ khiến công Tỳ bị ảnh hưởng khiến khả vận hóa thủy dịch bị suy giảm Khí Tỳ thường thăng lên thủy cốc, Tỳ hư khiến thủy dịch ko giữ thể mà xuống bàng quang Mặt khác Tỳ khí dẫn đến Fế khí suy mà ko thông điều thủy đạo, thể tân dịch *Pháp: dưỡng Vị sinh tân, khát *Phương: Tăng dịch thang Huyền sâm 16, Sinh địa 16: Thanh huyết nhiệt, sinh tân nhuận táo Thiên hoa fấn 12, Mạch môn 12: Bổ fế vị âm, khát Hoàng liên 06: Tả vị hỏa, làm giảm cảm giác đói THỂ HẠ TIÊU *TC: Tiểu nhiều lần, lượng nhiều, uống bao nhiều tiểu ta nhiêu Nước tiểu cao, vị ngọt, ko cặn Khát, uống nước nhiều Ngũ tâm fiền nhiệt Đầu váng, mệt mỏi, lưng gối yếu Mặt nóng, môi đỏ, lưỡi khô đỏ Mạch trầm trì sác *CĐ: Lý hư nhiệt/ Thận âm hư/ Nội Nội nhân: bẩm tố tiên thiên âm hư; bất nội ngoại nhân: ăn uống không điều độ, ăn nhiều đồ béo ngọt/ Tiêu khát *BCLT: Thận âm hư, thận gốc tạng, thận âm hư khiến tạng hư suy, âm hư sinh nội nhiệt mà khiến ngũ tâm fiền nhiệt, mạch tế mà sác Thận chủ thủy, thận thủy suy chức khí hóa rối loạn, bàng quang không chế ước nên tiểu nhiều * Pháp: dưỡng âm sinh tân, nhuận táo, nhiệt * Phương: Lục vị địa hoàng gia giảm Sinh địa 20, Kỷ tử 12: Lương huyết, ích thận thủy Đan bì 12, Sơn thù 8: Thanh nhiệt can kinh, thận âm hư dẫn tới can âm hư Sa sâm 8, Thạch hộc 12: Bổ fế âm Thiên hoa fấn 08: Sinh tân khát Hoài sơn 20: hỗ trợ công tỳ vị Bài thuốc có vị ngọt, tính lương để tráng thủy Thận thủy khỏe mạnh hư nhiệt tự hết mà chứng tiêu khát giảm Gia giảm: khát nhiều, tạm thời thêm Thạch cao Tiểu nhiều thêm Tang fiêu tiêu, Ngũ vị tử Chú ý: Ở giai đoạn sau, fần âm hao tổn nhiều dương khí dần suy giảm TC điển hình chứng tiêu khát dần lu mờ, thay vào bn có biểu thận dương hư thận âm hư, thận hư Đây thể ls fổ biến Khi fáp ôn bổ thận dương, sáp niệu Phương: Bát vị quế fụ gia giảm Thể khí âm lưỡng hư: *Chứng hậu: - Miệng khô, họng táo - Mệt mỏi, đoản khí - Lưng gối yếu mỏi - Hồi hộp, trống ngực, kèm theo tức ngực đau thắt ngực - Tự hãn, đạo hãn - Hoa mắt, chóng mặt, ù tai - Chân tay tê bì, cảm giác vô lực - Thị lực giảm - Chất lưỡi bệu, rêu lưỡi trắng - Mạch trầm vi *Biện chứng luận trị: - Tuổi cao chân âm, chân dương suy tổn, khí huyết hư suy Nguyên khí tạng suy tổn, đặc biệt tạng Tỳ, Phế, Thận tạng suy tổn khiến trình đại tạ nước bị rối loạn mà sinh chứng tiêu khát - Vì âm hư nhiệt thịnh nên triệu chứng miệng khô, họng táo - Vì khí hư mà chủ yếu Thận khí Tỳ khí hư yếu nên người mệt mỏi, đoản hơi, chất lưỡi bệu, rêu lưỡi trắng - Vì Tỳ khí hư, nguồn sinh khí huyết giảm nên huyết hư mà sinh chứng tâm quý, hồi hộp, trống ngực; khí huyết lưỡng hư nên không lên đầu để nuôi dưỡng mà sinh chứng huyễn: Hoa mắt, chóng mặt; khí huyết không nuôi dưỡng tứ chi mà sinh chứng tê bì, có cảm giác vô lực khí hư - Vì thận âm hư nên lưng gối yếu mỏi, ù tai Thận âm hư lại lụy tới Can huyết hư mà thị lực giảm - Vì khí âm hư nên có tự hãn đạo hãn - Chất lưỡi bệu Tỳ khí hư, rêu lưỡi trắng biểu khí hư - Mạch trầm bệnh lý, mạch vi nguyên khí hư yếu - Vì bệnh thuộc chứng hư nên dùng pháp bổ *Chẩn đoán: - Bát cương: Lý hư thiên nhiệt - Tạng phủ: Tỳ, Thận - Nguyên nhân: Nội nhân - Bệnh danh: Tiêu khát thể khí âm lưỡng hư *Pháp điều trị: Ích khí dưỡng âm *Phương dược: - Cổ phương: Sinh mạch tán hợp với Tăng dịch thang gia vị: Nhân sâm 15, Ngũ vị 10, Mạch môn 10, Sinh địa 15, Huyền sâm 15, Hoài sơn 8, Cát 10, Hoàng kỳ - Nếu âm hư chính: miệng khô, họng táo, lưng gối yếu mỏi, tự hãn, hoa mắt chóng mặt, ù tai: giảm Sinh địa, Huyền sâm, gia Thạch hộc 12, Ngọc trúc 12 - Nếu kèm theo huyết hư: dùng Sinh mạch tán kết hợp với Tứ vật đào hồng gia giảm: Nhân sâm 15, Ngũ vị 10, Mạch môn 10, Xuyên khung 10, Đương quy 15, Sinh địa 15, Bạch thược 15, Đào nhân 8, Hồng hoa + Nếu chân tay tê bì gia Ngưu tất 12, Mộc qua 10 + Thị lực giảm gia Cốc tinh thảo 8, Thanh tương tử + Tức ngực gia Toàn qua lâu + Phù nhẹ chi gia Trạch tả12, Xa tiền tử 12 + Nếu có liệt trúng phong, thiên đàm nhiệt phủ thực gia: Toàn qua lâu 8, Chỉ xác *Châm cứu: dùng dễ gây nhiễm trùng thứu phát - Bổ: Thận du, Tỳ du, Túc tam lý, Tam âm giao 15p/lần, lần/ngày - Nhĩ châm: Nội tiết, Vị, Thận, Bàng quang 15p/lần, lần/ngày - Mai hoa châm: Gõ dọc kinh Bàng quang hai bên cột sống từ Tỳ đến Bàng quang du, kích thích vừa, mỗ lần 5-10p, gõ cách nhật hàng ngày *Khí công dưỡng sinh: *Xoa bóp bấm huyệt vùng lưng, tứ chi, 20-30p/lần x 1-2 lần/ngày Thể Thận dương hư: *Chứng hậu: - Miệng khát không muốn uống nước - Mệt mỏi, đoản khí - Không muốn ăn - Sợ lạnh, chân tay lạnh - Tai khô, lung lay muốn rụng - Liệt dương - Đại tiện lỏng lúc lỏng lúc táo - Chất lưỡi đạm tía, rêu lưỡi trắng khô - Mạch trầm vi vô lực *Biện chứng luận trị: - Do tuổi cao, Thận dương hư yếu, phòng dục độ làm tổn hại tới Thận dương, Thận dương hư không khí hóa Bàng quang sinh chứng tiêu khát - Thận dương khiến Thận khí hư, khí hóa bất lợi, Thận không khí hóa Bàng quang, khiến tiểu nhiều, nên miệng khát, dương hư nên miệng không muốn uống Vì dương hư không ôn ấm thể nên sợ lạnh, chân tay lạnh - Thận dương hư nên liệt dương, Thận khí hư, cố nhiếp nên lung lay muốn rụng - Vì Thận dương, Thận khí hư dẫn tới Tỳ khí hư nên người mệt mỏi, đoản khí, Tỳ kiện vận nên chán ăn, không muốn ăn - Thận dương hư nên chức ôn ấm Tỳ dương giảm sút nên đại tiện lỏng lúc lỏng lúc táo - Dương hư nên chất lưỡi đạm tía, rêu trắng Vì thủy dịch hư tổn nên rêu lưỡi khô mà không nhuận - Bệnh thuộc lý nên mạch trầm Vì dương hư yếu nên mạch vi vô lực *Chẩn đoán: - Bát cương: Lý hư hàn - Tạng phủ: Thận, Tỳ - Nguyên nhân: Nội nhân - Bệnh danh: Tiêu khát thể Thận dương hư *Pháp điều trị: Bổ dương, ích khí, dưỡng Thận *Phương dược: - Cổ phương: Thận khí hoàn gia giảm: Sinh địa 320, Hoài sơn 120, Trạch tả 120, Đan bì 120, Bạch linh 120, Sơn thù 160, Phụ tử 40, Quế chi 40, Thiên hóa phấn 120, Hoàng kỳ 120, Kim anh tử 40, Khiếm thực 40 Tán bột mịn, luyện mật làm hoàn, uống 8-12/lần x 2-3 lần/ngày Có thể làm thang với liều tích hợp, sắc uống + Thận dương hư nhiểu: đau lưng, mỏi gối, tiểu tiện nhiều lần, lượng nước nhiều, di tinh, gia Ích chí nhân 10, Phúc bồ tử 10 + Nếu kiêm Tỳ dương hư: người mệt mỏi, đầy bụng, đại tiện phan nát gia Đảng sâm 12, Bạch truật 12 + Khí uất, thấp trở: ngực sườn đầy tức, bụng trướng, chất lưỡi đạm nhạt, có điểm ứ huyết, rêu lưỡi nhớt gia Sài hồ 12, Thạch vĩ 12 + Âm dương, khí huyết hư: người mệt mỏi, đoản khí, ăn kém, đầy bụng, chậm tiêu, sắc mặt nhợt, tiểu nhiều lần, nước tiểu đục gia Đương quy 12, Kỷ tử 12 *Châm cứu: dùng dễ gây nhiễm trùng thứu phát - Bổ: Thận du, thái khê, Túc tam lý, Tam âm giao 15p/lần, lần/ngày - Nhĩ châm: Nội tiết, Thận, Bàng quang 15p/lần, lần/ngày - Mai hoa châm: Gõ dọc kinh Bàng quang hai bên cột sống từ Tỳ đến Bàng quang du, kích thích vừa, mỗ lần 5-10p, gõ cách nhật hàng ngày *Khí công dưỡng sinh: *Xoa bóp bấm huyệt vùng lưng, tứ chi, 20-30p/lần x 1-2 lần/ngày

Ngày đăng: 03/01/2016, 22:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan