1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Truyền số liệu

287 204 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 287
Dung lượng 3,52 MB

Nội dung

TÀI LIỆU THAM KHẢO A BRUCE CARSON Communication systems Mc Graw Hill International Editions - 1986 WAYNE TOMASI Telecommunication - Voice/Data with fiber optic applications Prentice- Hall International Editions - 1988 WILLIAM STALLING Data & Computer Communications Maxwell Mac Millan International Editions - 1989 4.GILBERT HELD Data Communications Sams Publishing - 1994 WILLIAM A SHAY Understanding Data Communications and Network PWS Publishing Company - 1995 FRED HALSALL Data Communications, Computer Networks and Open systems Prentice- Hall International Editions - 1996 INTEL Microcommunications Handbook - 1988 Chương NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 Mở đầu Thông tin liệu phương pháp truyền thông dùng mã nhị phân thay cho tín hiệu Có thể coi lịch sử thông tin liệu bắt đầu vào năm 1837 với phát minh điện tín Samuel F B Morse Ðó hệ thống truyền xung điện biểu diễn cho dấu chấm, vạch (tương đương với số nhị phân 1, 0) đường dây đồng nhờ máy điện Các tổ hợp khác mã thay cho chữ, số, dấu gọi mã Morse Bản điện tín phát Anh Charles Wheatstone William Cooke thực hệ thống họ phải dùng đường dây Năm 1840, Morse đăng ký sáng kiến điện tín Mỹ đến năm 1844 đường dây điện tín thiết lập Baltimore Washington D.C Năm 1849, tin in với vận tốc chậm, năm 1860 vận tốc in đạt 15 bps Công ty Ðiện tín Miền Tây (Western Union Telegraph Company) thiết lập năm 1850 Rochester, New York cho phép thực việc trao đổi thông tin cá nhân Năm 1874, Emile Baudot thiết kế máy phát dùng phương pháp đa hợp, truyền lúc tin đường dây Năm 1876, Alexander Graham Bell đưa điện tín lên bước phát triển mới: đời điện thoại Thay chuyển tin thành chuỗi mã Morse, Bell cho thấy người ta truyền thẳng tín hiệu điện đặc trưng cho tiếng nói đường dây Những hệ thống điện thoại cần cặp đường dây khác cho hai người muốn trao đổi thông tin với nhau, người phải nối điện thoại vào đường dây nối với điện thoại người mà muốn liên lạc Dần dần kết nối thực tổng đài khí tổng đài điện tử, số Người ta hệ thống hoạt động nào, cần quay (bây bấm) số kết nối Năm 1899, Marconi thành công việc phát tin vô tuyến Có thể nói điện tín phương tiện dùng để phát tin xa năm 1920, lúc đài phát thương mại đời Năm 1945, đánh dấu kiện quan trọng việc phát minh máy tính điện tử đầu tiên: ENIAC (Electronic Numerical Integrator And Calculator) Ðược thiết kế để tính đạn đạo phục vụ cho Thế chiến thứ II, ENIAC thiết bị xử lý thông tin dạng điện Mặc dù ENIAC không giữ vai trò trực tiếp việc thông tin liệu cho thấy tính toán định xác thực nhờ tín hiệu điện, khả quan trọng hệ thống thông tin Sau Ðại học Harvard liên kết với công ty IBM (International Business Machines Corporation) cho đời máy tính đa dụng, điều khiển tự động Ðến năm 1951 số lượng chủng loại máy tính gia tăng nhiều (người ta đánh giá gia tăng có tốc độ tỉ lệ với hàm mũ) nhu cầu trao đổi thông tin người gia tăng với mức độ tương tự Nhưng năm 1968 công ty AT & T xem độc quyền: thiết bị công ty sản xuất nối vào hệ thống thông tin quốc gia Vào thời điểm này, Hiệp hội thông tin liên bang (FCC: Federal Communication Commission) Mỹ, thông qua Tòa án tối cao ký định Carterfone, cho phép thiết bị nhà chế tạo khác nối vào hệ thống, định tác động thật đến đời công nghệ mới: công nghệ thông tin liệu Theo thời gian phát triển công nghệ đưa đến hệ thống thông tin liệu số thực khoảng cách đáng kể Hiện nay, với phát triển mạnh mẽ máy tính, công nghệ chế tạo IC đa chức năng, khả to lớn cáp quang hệ thống vệ tinh địa tĩnh, thông tin liệu số trở thành phổ biến có sức mạnh đến kỳ lạ, thỏa mãn nhiều yêu cầu thông tin liên lạc người toàn cầu khoảng thời gian ngắn Chương đề cập đến số khái niệm chung tìm hiểu cách sơ lược hệ thống truyền tương tự, hệ thống truyền số số tính chất chúng 1.2 Những khái niệm chung 1.2.1 Tin tức, liệu tín hiệu 1.2.2 Băng thông 1.2.3 Hình trạng hệ thống phương thức liên lạc 1.2.4 Các phương pháp truyền 1.2.5 Các phương pháp dồn kênh 1.2.1 Tin tức, liệu tín hiệu (Information, Data & Signal) - Dữ liệu: bao gồm kiện, khái niệm hay thị diễn tả hình thức thích hợp cho việc thông tin, thông dịch hay xử lý người hay máy móc -Tin tức: Ý nghĩa mà người gán cho liệu theo qui ước cụ thể Tin tức biểu thị tiếng nói, hình ảnh, văn bản, tập hợp số, ký hiệu, thông qua người hiểu Trong hệ thống truyền thông, thường người ta không phân biệt liệu tin tức - Tín hiệu: Là tin tức, liệu chuyển đổi, xử lý (bởi phận mã hóa /hoặc biến đổi) cho phù hợp với môi trường truyền thông Có hai loại tín hiệu: tín hiệu tương tự tín hiệu số - Tín hiệu tương tự: có dạng sóng (H.1.1a), đại lượng điện có giá trị khoảng thời gian xác định Tín hiệu tương tự quen thuộc có dạng hình sin Một tín hiệu tương tự số hóa để trở thành tín hiệu số - Tín hiệu số: có dạng sóng (H.1.1b), tín hiệu mà biên độ có hai giá trị nhất, tương ứng với hai trạng thái logic đặc trưng hai số hệ nhị phân Hệ thống truyền tín hiệu hệ thống truyền nhị phân Trong hệ thống truyền số, ta gặp tín hiệu có dạng (H.1.1c) Ðây chưa phải tín hiệu số có giá trị định mà người ta số hóa số nhị phân nhiều bít Trong trường hợp (H 1.1c) tín hiệu có bốn giá trị 0, 1, 2, 3; để mã hóa tín hiệu cần số nhị phân hai bít, hệ thống truyền tín hiệu hệ thống truyền nhị phân hai bít (a) (b) (c) (H 1.1) Tín hiệu đường truyền, gọi sóng mang, loại tương tự hay số dùng để truyền liệu tương tự hay liệu số Ví dụ: Tiếng nói loại liệu tương tự truyền hệ thống điện thoại tín hiệu tương tự (H 1.2a); liệu có nguồn gốc số, thí dụ mã ASCII ký tự biểu diễn dạng xung điện nhị phân truyền tín hiệu tương tự nhờ MODEM (Modulator/Demodulator) (H 1.2b) Tín hiệu tương tự qua mạch CODEC (Coder/Decoder) để số hóa (H 1.2c) liệu số truyền thẳng qua hệ thống số (H 1.2d) Nguồn Tiếng nói Tín hiệu truyền ⎯→ ĐIỆN THOẠI ⎯→ Tín hiệu tương tự (a) Tín hiệu số ⎯→ MODEM ⎯→ Tín hiệu tương tự (b) Tín hiệu tương tự ⎯→ CODEC ⎯→ Tín hiệu số (c) Dữ liệu số ⎯→ H T SỐ ⎯→ Tín hiệu số (d) (H 1.2) - Nhiễu: tín hiệu ý muốn, xuất hệ thống đường truyền Dưới ảnh hưởng nhiễu, tín hiệu tương tự bị biến dạng tín hiệu số bị lỗi - Cường độ tín hiệu: Cường độ tín hiệu thường biểu diễn công suất điện áp tổng trở tải Ta phải nói tín hiệu có công suất 133mW có biên độ 100mV tổng trở 75Ω - Tỉ số cường độ hai tín hiệu: dùng mô tả hệ số khuếch đại suy hao hệ thống, thường biểu diễn đơn vị Decibel (dB) xác định theo thang logarithm: Tỉ số tín hiệu = 10 log P2 , dB P1 Sự tiện lợi đơn vị dB người ta xác định hệ số khuếch đại (hay suy hao) hệ thống gồm nhiều tầng nối xâu chuỗi (cascade) cách cộng hệ số khuếch đại tầng với Người ta thường biểu thị công suất tuyệt đối tín hiệu cách so sánh với tín hiệu chuẩn có công suất 1W : Công suất tín hiệu = 10 log P , dB 1W Ngoài ra, người ta dùng đơn vị dBm để xác định cường độ tín hiệu so với tín hiệu chuẩn có công suất 1mW: Công suất tín hiệu = 10 log P , dB 1mW Một tín hiệu có công suất 1W tương đương với dB 30dBm Thí dụ: Tín hiệu có biên độ 100mV 75Ω tương đương với 0,133 mW, tính theo dBm là: 10log(0,133/1mW) = - 8,76 dBm Dấu trừ cho biết mức tín hiệu 8,76 dBm 1mW Lưu ý, chuyển đổi đơn vị phải để ý đến tổng trở tải tín hiệu Biểu thức P = ( V2/R ) dùng để tính điện áp hiệu dụng tỉ số điện áp Trong hệ thống điện thoại tổng trở tải thường dùng 600Ω Thí dụ: Tín hiệu 100mV tải 75Ω tương đương với 282mV, tải 600Ω Thật vậy, 600Ω, điện áp tín hiệu xác định : U2 = P.R = 0,133.10-3.600 = 0,079 U = 0,079 = 0,282, V = 282, mV Nếu tín hiệu có chung tổng trở tải : Tỉ số tín hiệu = 20 log V2 , dB V1 - Tỉ số tín hiệu nhiễu SNR (Signal to Noise Ratio) Ðể đánh giá chất lượng tín hiệu chất lượng hệ thống truyền tín hiệu người ta dùng tỉ số tín hiệu nhiễu SNR Ðây tỉ số công suất tín hiệu có ích công suất tín hiệu nhiễu, thường tính dB (hoặc dBm) Nếu tín hiệu dBm có mức nhiễu -20 dBm, tỉ số SNR 22 dBm Nói cách khác mức tín hiệu lớn mức nhiễu 22 dBm Thí dụ: Với tín hiệu số (H.1.1b), SNR tối thiểu phải để phân biệt tín hiệu cách rõ ràng (ảnh hưởng nhiễu chấp nhận được)? Ðối với tín hiệu (H.1.1b), giả sử biên độ ứng với mức V V cho mức 0, lỗi phát sinh mức phát mà nhiễu có giá trị dương lớn 0,5 V mức phát mà nhiễu có biên độ âm trị tuyệt đối lớn 0,5 V Như giá trị tối đa cho phép nhiễu 0,5 V so với trị tối đa tín hiệu V tỉ số SNR tối thiểu là: SNR = 20 log S = 20 log = 6dB N 0,5 Một hệ thống hay mạch tốt có khả nâng cao tỉ số tín hiệu nhiễu SNR theo yêu cầu 1.2.2 Băng thông - Băng thông tín hiệu dải tần số chứa hầu hết công suất tín hiệu Khái niệm cho ta xác định phổ tần hữu ích tín hiệu tín hiệu chứa phổ tần rộng - Băng thông kênh truyền dải tần số tín hiệu mà suy hao khoảng vài dB (thường dB) so với giá trị cực đại tín hiệu truyền qua hệ thống Ðộ suy giảm dB tương ứng với điểm nửa công suất Một kênh truyền tốt phải có băng thông lớn băng thông tín hiệu, điều khiến cho tín hiệu tái tạo không bị méo dạng suy giảm đáng kể trình truyền 1.2.3 Hình trạng hệ thống phương thức liên lạc Về hình trạng, hệ thống thông tin có dạng : - Ðiểm - điểm (Point to point): Thí dụ liên lạc máy tính máy in - Nhiều điểm (Multipoint): Hệ thống nhiều điểm có dạng: (star), vòng (ring) multidrop * Mạng hình (H 1.3a): Thuận lợi liên lạc trạm thứ cấp truy xuất trực tiếp trạm sơ cấp giá thành cao phải sử dụng đường dây riêng * Mạng vòng (H 1.3b): Thông tin phải theo vòng từ trạm sơ cấp đến trạm thứ cấp Nếu có trạm hỏng, hệ thống ngưng làm việc * Mạng multidrop (H 1.3c): Các trạm thứ cấp nối chung đường dây vào trạm sơ cấp Về phương thức thức liên lạc, máy phát thu hệ thống thông tin thực theo phương thức: - Ðơn công (Simplex transmission, SX): thông tin truyền theo chiều Nếu lỗi xảy máy thu cách yêu cầu máy phát phát lại Trong hệ thống thường máy thu có trang bị thêm ROP (Read Only Printer) để hiển thị thông tin nhận - Bán song công (Half duplex transmission, HDX): Tín hiệu truyền theo hai hướng không đồng thời Hệ thống thông tin dùng Walkie - Talkie thí dụ phương thức liên lạc bán song công Các máy truyền bán song công có nút ấn để phát (push to send), chế độ phát phần thu bị vô hiệu hóa ngược lại - Song công (full duplex transmission, FDX): Tín hiệu truyền theo hai chiều đồng thời Hệ thống thường có đường dây, dây cho chiều truyền Phương thức dùng hệ thống điểm - điểm (point to point) - Song công toàn phần (Full/Full-duplex, F/FDX): Trạm sơ cấp có khả phát tín hiệu tới trạm thứ cấp đồng thời nhận thông tin từ trạm thứ cấp khác Phương thức giới hạn hệ thống nhiều điểm (multipoint) (H 1.3) 1.2.4 Các phương pháp truyền Ðể truyền tín hiệu người ta dùng hai phương pháp: phương pháp truyền dải phương pháp điều chế - Phương pháp truyền dải nền: Tín hiệu truyền có dải tần với tín hiệu nguồn Thí dụ điện thoại, tín hiệu âm hữu ích có tần số khoảng 300-3000 Hz truyền mà biến đổi phổ tần - Phương pháp điều chế: Ðây phương pháp cho phép dời phổ tần tín hiệu nguồn đến khoảng tần số khác phù hợp với kênh truyền tránh nhiễu giao thoa (nghĩa phổ tần cách khoảng đủ để không chồng lên nhau) 1.2.5 Các phương pháp dồn kênh Ðể truyền nhiều tín hiệu có dải (nhiều kênh) đường truyền mà không gây ảnh hưởng lẫn nhau, người ta phải dồn kênh Có hai phương pháp dồn kênh: phương pháp đa hợp phân tần số phương pháp đa hợp phân thời gian (H 1.4) mô tả hai phương pháp dồn kênh (H 1.4) - Dồn kênh theo phương pháp đa hợp phân thời gian (TDM: Time Division Multiplexing) (H 1.5) minh họa phương pháp TDM (H 1.5) Khóa chuyển mạch sử dụng để nối tín hiệu cần truyền đến đường truyền khoảng thời gian định Các khóa chuyển mạch máy phát (dồn kênh) máy thu (phân kênh) phải hoạt động đồng để máy thu nhận tín hiệu - Dồn kênh theo phương pháp đa hợp phân tần số (FDM: Frequency Division Multiplexing) (H 1.6) minh họa phương pháp FDM cho kênh truyền (3 tín hiệu tương tự) Tần số sóng mang điều chế kênh chọn lựa cho tín hiệu điều chế chiếm dải tần riêng phổ tần đường truyền phải cách ly theo qui định Ðể thực việc người ta dùng mạch cộng hưởng LC có tần số cộng hưởng khác cho kênh truyền Các hệ thống truyền truyền hình sử dụng phương pháp dồn kênh đệm bên dùng để thúc đường này.Ġ dùng xung cổng bên cho mạch đa hợp thời gian (H 9.15) Dữ liệu phát xa lộ PCM từ ngõ DX ứng với cạnh lên ( ) xung đồng hồ CLKX theo sau cạnh lên FSX (H 9.15a) (H 9.15 b) (H 16 a) (H9.16 b) Tương tự, phần thu, liệu thu từ xa lộ PCM vào ngõ DR ứng với cạnh xuống xung đồng hồ CLKR Các xung đồng hồ CLKX CLKR chọn chân CLKSEL có giá trị 1,536; 1,544 hay 2,048 MHz Khi sử dụng nhiều kênh (mỗi IC sử dụng cho kênh), tín hiệu FSX FSR phải thực đồng IC hệ thống để bảo đảm có IC phát hay thu thời điểm (H 9.15) sơ đồ khối giản đồ thời gian cho hệ thống gồm có kênh PCM dùng 2914 chế độ vận tốc cố định hoạt động với tần số đồng hồ 1,536 MHz Trong chế độ này, liệu truyền dạng xung ngắn (burst mode) Với kênh xa lộ PCM tác động khoảng 1/24 thời gian khung Từ (H 9.15) có nhận xét sau đây: - Vận tốc bit ra/vào tần số xung đồng hồ 1,536 Mbps - Tín hiệu vào/ra codec 64 kbps (=1.536KHz/24) PCM - Chân DX DR tác động khoảng 1/24 thời gian khung (125 μs) (H 9.16) sơ đồ khối giản đồ thời gian cho 24 kênh PCM - TDM vận hành với xung đồng hồ 1,536 MHz 9.4.5 Chế độ vận tốc thay đổi Chế độ cho phép vận tốc liệu vào /ra thay đổi Các xung đồng hồ có giá triü 1,536; 1,544 hay 2,048 MHz , dùng cho mạch lọc mạch biến đổi tương-tự-số, số-tương tự Tuy nhiên, vận tốc tín hiệu thu/phát xa lộ PCM tùy vào DCLKX DCLKR Khi FSX mức cao, liệu phát xa lộ PCM từ ngõ DX ứng với cạnh lên ( ) xung đồng hồ DCLKX Tương tự, FSR mức cao, liệu xa lộ PCM vào chân DR ứng với cạnh xuống xung đồng hồ DCLKR Chế độ hoạt động gọi chế độ ghi dịch (Shift register mode) Trên phần phát, từ PCM cuối lặp lại khe thời gian thừa khung thời gian 125μs chân DCLKX cấp xung FSX lên mức cao Ðiều cho phép từ PCM phát xa lộ nhiều lần cho khung Tín hiệu báo không cần thiết chế độ hoạt động không cung cấp phương tiện để nhận dạng khung báo hiệu (H 9.17) sơ đồ khối giản đồ thời gian cho hệ thống gồm kênh PCM -TDM dùng 2914 chế độ vận tốc thay đổi hoạt động với tần số đồng hồ 1,536 MHz, tần số lấy mẫu kHz vận tốc liệu thu/phát 128 kbps Với tần số lấy mẫu kHz, thời gian khung 125μs Mỗi từ PCM bit kênh phát hay thu 125μs Cho 16 bit xảy 125μs, cần đồng hồ phát thu có tần số 128 kHz Tín hiệu cho phép phát /thu (FSX FSR) cho codec tác động nửa thời gian khung Do đó, để hai IC thay phiên làm việc, tín hiệu FSX FSR có tần số kHz với chu kỳ thao tác 50% cấp thẳng cho IC lệch pha 180° cho IC Ðể mở rộng hệ thống lên kênh, cần tăng tần số xung đồng hồ lên 256 kHz tín hiệu FSX FSR có tần số kHz chu kỳ thao tác 25% (H 9.17a) (H9.17 b) 9.4.6 Tín hiệu báo (signaling) Tín hiệu báo thực chế độ vận tốc cố định (DCLKR=VBB) Các khung báo hiệu phần thu phát độc lập với nhận diện tín hiệu đồng khung có độ rộng tăng gấp đôi so với tín hiệu đồng khung thường Trong thời gian khung báo hiệu phần phát, IC mã hóa tín hiệu tương tự tới bit LSB từ mã PCM thay tín hiệu chân SIGX Tương tự, khung báo hiệu phần thu IC giải mã bit cao, bit LSB xuất chân SIGR giữ khung báo khác tới 9.4.7 Vận hành không đồng 2914 vận hành theo phương thức đồng không đồng hai chế độ vận tốc cố định vận tốc thay đổi Theo phương thức không đồng bộ, xung đồng hồ thu phát cấp từ nguồn riêng biệt Và để phần thu phát hoạt động hoàn toàn độc lập với nhau, 2914 có mạch biến đổi sốtương tự nguồn tham chiếu riêng cho phần phát thu Trong hai phương thức vận hành, tín hiệu đồng hồ chính, đồng hồ vận tốc bit chốt khe thời gian phải đồng đầu khung Trong chế độ vận tốc thay đổi, CLKX DCLKX phải đồng khung có tần số khác Phần thu hoạt động tương tự độc lập với phần phát 9.4.8 Vòng tương tự (analog loopback) Một đặc trưng 2914 có khả thực vòng tương tự bên IC cho phép người sử dụng gửi tín hiệu kiểm tra vào mạch nhận tín hiệu ngõ (H 9.18) cho thấy cách nối để thực vòng tương tự : ngõ PWRO+ nối vào ngõ VFXI+, GSR nối với PWRO- VFXI- nối với GSX Với mạch người sử dụng thực việc thử mạch đường dây từ xa cách so sánh tín hiệu số đưa vào phần thu (DR) với tín hiệu số tạo phần phát (DX) Một tín hiệu số dBm đưa vào ngõ DR nhận ngõ DX tín hiệu có giá trị +3 dBm (H 9.18) 9.4.9 Ðiện tham chiếu xác 2914 có mạch tạo điện tham chiếu bên riêng cho phần phát thu điều chỉnh trước xuất xưởng Các trị tham chiếu xác định hệ số khuếch đại đặc tính IC Do thực bên IC nên có độ xác cao 9.4.10 Mạch lọc phát (transmit filter) Ngõ vào phần phát OP-AMP có hệ số khuếch đại điện vòng hở 5000 hệ số khuếch đại đơn vị cho băng thông MHz , mạch cho phép điều chỉnh hệ số khuếch đại dải thông cách thay đổi R1 R2 (H 9.19) (H 9.19) Ðể bảo đảm chất lượng tín hiệu hệ thống, IC có mạch lọc phát dùng tụ khóa (switched capacitor) sau đây: - Một mạch lọc hạ thông với suy hao 35 dB tần số lấy mẫu - Một mạch lọc dải thông có đặc tuyến phẳng phù hợp với dải tần kênh D AT&T chuẩn CCITT - Một mạch lọc thượng thông có đặc tuyến dốc đứng 200 Hz để loại bỏ tần số 50 Hz (60Hz) đường dây điện nhiễu có số thấp khác 9.4.11 Mạch khuếch đại công suất thu 2914 có mạch khuếch đại công suất cân cho hai ngõ riêng biệt để dùng cho chế độ vi sai chế độ đơn Ðiện trở tải cho chế độ đơn 300Ω cho chế độ vi sai 600Ω Công suất tín hiệu thu điều chỉnh điện áp chân GSR Khi nối GSR với PWRO- công suất tối đa nối với PWRO+ công suất tối thiểu Công suất thay đổi từ dB đến -12 dB điều chỉnh GSR PWRO+ PWRO- Mạch (H 9.20) cho thấy cách thiết lập hệ số khuếch đại mạch chế độ vi sai (H 9.20) Trong (H 9.20) giá trị điện áp chân: V0+ PWRO+ V0- PWROVo = (Vo+) - (Vo-) R1 R2 điện trở điều chỉnh hệ số khuếch đại có mối nối với GSR, chọn thỏa điều kiện: R1 R2 >10 kΩ R1 // R2 [...]... trường hợp AM, tín hiệu dữ liệu số cũng được truyền bằng phương pháp FM Kỹ thuật này được gọi là kỹ thuật dời tần (FSK: FrequencyShift Keying) FSK được dùng rộng rãi trong truyền số liệu Trong FSK bít 1 được truyền đi bởi tần số fm và bít 0 bởi tần số fs ví dụ, trong hệ thống truyền sử dụng tiêu chuẩn của hảng Bell bít 1 được truyền bởi tần số 1070 Hz (fm) và bít 0 bởi tần số 1270 Hz (fs) (H 2.11) minh... bit/s = số baud) Trong hệ thống truyền nhị phân hai bit (Thí dụ, dùng số nhị phân hai bit mã hóa tín hiệu có dạng (H 1.1c)), số lượng bit sẽ gấp đôi số tín hiệu (vận tốc thay đổi bit nhanh gấp đôi vận tốc thay đổi sóng mang), như vậy số bit/s gấp đôi số baud Thí dụ : Tính vận tốc truyền tín hiệu (H 1.1c), nếu thời gian tương ứng với một giá trị của tín hiệu là T = 0,0001s Vận tốc truyền tín hiệu = số baud... phát tương thích với môi trường truyền hay kênh truyền Các công việc được thực hiện theo chiều ngược lại ở máy thu (H 1.7) 1.4 HỆ THỐNG TRUYỀN SỐ 1.4.1 Sơ đồ khối 1.4.2 Vận tốc truyền tín hiệu 1.4.3 Truyền nối tiếp và song song 1.4.4 Truyến đồng bộ và không đồng bộ 1.4.1 Sơ đồ khối (H 1.8) mô tả một hệ thống truyền số Tín hiệu trên đường truyền của hệ thống là tín hiệu số, tức các điện áp tương ứng... các tần số sóng mang khác nhau người ta có thể truyền nhiều tín hiệu có cùng phổ tần trên các kênh truyền khác nhau của cùng một đường truyền Một cách tổng quát, phương pháp điều chế là dùng tín hiệu cần truyền làm thay đổi một thông số nào đó của sóng mang (biên độ, tần số, pha ) Tùy theo thông số được lựa chọn mà ta có các phương pháp điều chế khác nhau: điều chế biên độ (AM), điều chế tần số (FM),... 1/0,0001 = 10.000 baud Vận tốc truyền bit br = 2.baud = 20.000 bit/s 1.4.3 Truyền nối tiếp và song song Tùy theo cách thức đưa tín hiệu ra đường truyền mà ta có hai cách truyền: song song và nối tiếp (H.1.8) mô tả hai cách truyền - Truyền nối tiếp: tín hiệu lần lượt được phát đi từng bít trên cùng một đường dây Tốc độ truyền chậm nhưng ít tốn kém hơn so với cách truyền song song - Truyền song song: mã ký... truyền khác nhau - Truyền đồng bộ: Trong chế độ đồng bộ dữ liệu truyền được hình thành theo các dạng cố định Thí dụ các ký tự được mã hoá bằng mã ASCII và bản tin được truyền thành từng khối (block), sự đồng bộ được thực hiện ở những khoảng thời gian giữa các khối của bản tin Do truyền một lần cả bản tin nên vận tốc truyền khá lớn, từ 2400 bps, 4800 bps, 9600 bps cho đến Mbps Một bất lợi của cách truyền. .. Tầng vật lý liên quan đến nhiệm vụ truyền dòng bit không cấu trúc qua đường truyền vật lý, truy nhập đường truyền vật lý nhờ các phương tiện cơ, điện, hàm (chức năng), thủ tục Tầng 2 : Tầng liên kết dữ liệu (data link layer) Cung cấp phương tiện để truyền thông tin qua liên kết vật lý bảo đảm độ tin cậy Tầng này qui định các chức năng của kênh số liệu trên một đường truyền giữa hai điểm của hệ thống... tín hiệu tương tự thành tín hiệu số) và biến đổi D→A (Digital to Analog Converter, DAC) ở máy thu (biến tín hiệu số thành tín hiệu tương tự) Việc truyền tín hiệu số được thực hiện bằng cách phát tuần tự các mã nhị phân này (H 1.8) 1.4.2 Vận tốc truyền tín hiệu (Baud rate) Một trong những đặc trưng quan trọng để đánh giá chất lượng một hệ thống truyền số là vận tốc truyền tín hiệu, được tính bằng baud... các bít được phát đi đồng thời trên các đường truyền Tốc độ truyền song song khá nhanh nhưng phải tốn nhiều đường dây Do đó, cách truyền này được dùng trong thực tế khi phần phát và thu ở gần nhau (a) (b) (H1.9) 1.4.4 Truyền đồng bộ và không đồng bộ Trong các hệ thống truyền số các tín hiệu có thể truyền theo chế độ đồng bộ và không đồng bộ Hai chế độ truyền này khác nhau chủ yếu ở việc thực hiện sự... để có thể truyền trên kênh truyền và được phục hồi ở máy thu Ðiều chế là dùng tín hiệu cần truyền để làm thay đổi một thông số nào đó của một tín hiệu khác, tín hiệu này thực hiện nhiệm vụ mang tín hiệu cần truyền đến nơi thu nên được gọi là sóng mang (carrier wave) Mục đích của sự điều chế là dời phổ tần của tín hiệu cần truyền đến một vùng phổ tần khác thích hợp với tính chất của đường truyền và ... hiệu liệu số truyền phương pháp FM Kỹ thuật gọi kỹ thuật dời tần (FSK: FrequencyShift Keying) FSK dùng rộng rãi truyền số liệu Trong FSK bít truyền tần số fm bít tần số fs ví dụ, hệ thống truyền. .. bít liệu, k bít T F = n bít khung FCS, n bít cuối T P = (n+1) bít, số chia phép toán Số T tạo cách dời số M sang trái n bít cộng với số F : T = 2nM + F Chia số 2nM cho P ta : 2n Q số thương R số. .. thực với số nhị phân nên số dư luôn số chia bít Ta dùng số dư làm số F, nghĩa : T = 2nM + R Ở máy thu nhận khối liệu, mang chia cho P, kết số dư = 0: Vì R + R = nên T / P = Q Như dùng số dư R

Ngày đăng: 03/01/2016, 21:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w