Hoá học 8

140 129 0
Hoá học 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án giảng dạy Tiết 1: Môn : hóa học lớp Ngày tháng năm 2007 Mở đầu môn hóa học I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh biết hóa học môn khoa học nghiên cứu chất, biến đổi chất ứng dụng Hóa học môn học quan trọng bổ ích Kỹ năng: - Hóa học có vai trò quan trọng sống, cần có kiến thức sống để quan sát làm thí nghiệm Thái độ: - Bớc đầu em biết cần phải làm để học tốt môn hóa học, trớc hết phải có lòng say mê môn học, ham thích đọc sách, rèn luyện t II Chuẩn bị: - GV: - Tranh ảnh, t liệu vai trò to lớn hóa học( Các ngành dàu khí, gang thép, xi măng, cao su) - Dụng cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm nhỏ - Hóa chất: dd NaOH, dd CuSO4, axit HCl, đinh sắt III Định hớng phơng pháp: - Sử dụng phơng pháp đàm thoại, hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy học: A Kiểm tra cũ: B Bài mới: Đặt vấn đề: Hóa học môn học năm em làm quen.Vậy hóa học ?Hóa học có vai trò nh sống cần nghiên cứu để có thái độ làm để học hóa học tốt Hoạt động 1: Hóa học gì: GV: Chia lớp thành nhóm: Yêu cầu học sinh kiểm tra hóa chất, dụng cụ GV Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm HS: Các nhóm làm thí nhgiệm.Quan sát tợng ? H y nêu nhận xét em biến đổi chất ống nghiệm ? - HS nhóm báo cáo kết quảquan sát đợc - GV: Nhận xét, bổ sung kết luận - GV: Chuyển ý hóa học nghiên cứu chất, biến đổi chất,ứng dụng hóa học có vai trò nh Thí nghiệm: SGK Quan sát: Thí nghiệm 1: Tạo chất không tan nớc Thí nghiệm 2: Tạo chất sủi bọt chất lỏng Nhận xét: Hóa học khoa học nghiên cứu chất biến đổi chất Hoạt động 2: Hóa học có vai trò nh sống chúng ta:: GV: Yêu cầu nhóm trả lời câu - Hóa học có vai trò quan trọng hỏi SGK sống GV: Treo tranh ảnh, học sinh nghiên cứu tranh vai trò to lớn hóa học GV: Đa thêm thông tin ứng dụng hóa học sinh hoạt, sản xuất, y học ? Em h y nêu vai trò hóa học đời sống? GV: Chuyển ý: Hóa học có vai trò nh vậy, làm để học tốt môn hóa Hoạt động 3: Cần làm để học tốt môn hóa: - HS đọc SGK ? Quan sát thí nghiệm, tợng sống, thiên nhiên nhằm mục đích gì? ? Sau quan sát nắm bắt thông tin cần phải làm gì? Các thông tin cần thực : - Thu thập thông tin - Xử lý thông tin - Vận dụng - Ghi nhớ Phơng pháp học tập môn hóa: - Biết làm thí nghiệm, quan sát tợng, nắm vững kiến thức có khả vận dụng kiến thức đ học ? Vậy phơng pháp học tốt môn hóa tốt gì? HS trả lời GV bổ sung cho đầy đủ GV: Hệ thống lại nội dung toàn C.Củng cố - luyện tập: - Đọc trớc chất Chơng I: chất nguyên tử - phân tử Tiết 2: Ngày tháng năm 2007 Chất I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS phân biệt đợc vật thể ( tự nhiên nhân tạo), vật liệu chất - Biết đợc đâu có vật thể có chất, vật thể nhân tạo đợc làm từ vật liệu, mà vật liệu chất hay hỗn hợp số chất - Phân biệt đợc chất hỗn hợp Mỗi chất không lẫn chất khác( chất tinh khiết) có tính chất định hỗn hợp( gồm nhiều chất) không - Biết đợc nớc tự nhiên hỗn hợp nớc cất chất tinh khiết 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát, làm thí nghiệm để nhận tính chất chất( Dựa vào tính chất vật lý để tách riêng chất khỏi hợp chất) 3.Thái độ: - Nghiêm túc tìm tòi, giáo dục lòng yêu thích say mê môn học II Chuẩn bị: - GV: Một số mẫu chất: S, P, Cu, Al, chai nớc khoáng, ống nớc cất - Dụng cụ: Dụng cụ đo nhiệt độ nóng chảy lu huỳnh Dụng cụ thử tính dẫn điện - HS: muối, đờng III Định hớng phơng pháp: - Sử dụng phơng pháp đàm thoại, hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy học: A.Kiểm tra cũ: Hoá học nghiên cứu gì? có vai trò nh đời sống sản xuất? B Bài mới: Đặt vấn đề: Ta biết hóa học nghiên cứu chất biến đổi chất, ứng dụng chất, Vậy chất có đâu? mang tính chất gì? Trong nghiên cứu Hoạt động 1: Chất có đâu? ? Quan sát thực tế em h y kể vật cụ thể xung quanh? ? Những vật thể cỏ, sông suối khác với đồ dùng, sách vở, quần áo điểm nào? ? Vậy có loại vật thể? GV: Thông báo thành phần số vật thể tự nhiên HS: Quan sát hình vẽ SGK ? Các vật thể đợc làm từ vật liệu nào? GV ra: Nhôm, chất dẻo, thủy tinh chất gỗ, thép hỗn hợp số chất GV: Tổng kết thành sơ đồ Vật thể Tự nhiên Nhân tạo Gồm có số Đợc làm từ vật liệu chất khác Mọi vật liệu làm từ chất hay hỗn hợp chất HS Thảo luận nêu ý kiến GV: Bổ sung chốt kiến thức - đâu có vật thể nơi có chất Hoạt động 2: Tính chất chất: GV: yêu cầu HS quan sát ống đựng nớc, mẩu P đỏ, S, mẩu đồng, mẩu nhôm ?Các chất tồn dạng nào, màu sắc , mùi, vị sao? GV: Làm thí nghiệm: Đun nớc cất sôi đo nhiệt độ Nung S nóng chảy đo nhiệt độ ? Bằng dụng cụ đo ta biết đợc tính chất chất?( nhiệt độ sôi, nóng chảy) HS: Làm thí nghiệm hòa tan đờng, muối vào nớc ? Quan sát tợng, nêu nhận xét? ? Vậy biết đợc tính chất nào? GV: Tất tính chất vừa nêu tính chất vật lý ? H y nhắc lại tính chất vật lý GV: Bằng thực tế xoong, nồi làm kim loại có tính dẫn điên, dẫn nhiệt ?ở vật lý cho biết kim loại dẫn đợc điện? GV: Tính chất hóa học phải làm thí nghiệm thấy ? Các chất khác có tính chất giống không? Kết luận: Mỗi chất có tính chất định GV: Chuyển ý ý nghĩa việc hiểu biết tính chất cuả chất gì? ? Em h y phân biệt đờng muối? GV: Mặc dù có số điểm chung nhng chất có tính chất riêng khác biệt với chất khác nên phân biệt đợc chất HS làm tập GV: Nêu ví dụ: Axit làm bỏng da biết tính chất giúp điều gì? ? H y nêu tác dụng số chất đời sống Vậy biết tính chất chất có lợi ích gì? C.Củng cố - luyện tập: Nêu tính chất gọi tính chất vật lý chất BTVN số 1,2,4 Mỗi chất có tính chát định: - Tính chất vật lý: Trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan nớc, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi,tính dẫn điên , dẫn nhiệt - Tính chất hóa học: Việc hiểu biết tính chất chất có lợi ích gì? - Giúp nhận biết đợc chất - Biết cách sử dụng chất - Biết ứng dụng chất thích hợp đời sống Tiết 3: Ngày tháng năm 2007 Chất I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS phân biệt đợc vật thể ( tự nhiên nhân tạo), vật liệu chất - Biết đợc đâu có vật thể có chất, vật thể nhân tạo đợc làm từ vật liệu, mà vật liệu chất hay hỗn hợp số chất - Phân biệt đợc chất hỗn hợp Mỗi chất không lẫn chất khác( chất tinh khiết) có tính chất định hỗn hợp( gồm nhiều chất) không - Biết đợc nớc tự nhiên hỗn hợp nớc cất chất tinh khiết 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát, làm thí nghiệm để nhận tính chất chất( Dựa vào tính chất vật lý để tách riêng chất khỏi hợp chất) 3.Thái độ: - Nghiêm túc tìm tòi, giáo dục lòng yêu thích say mê môn học II Chuẩn bị: - GV: Một số mẫu chất: S, P, Cu, Al, chai nớc khoáng, ống nớc cất - Dụng cụ: Dụng cụ đo nhiệt độ nóng chảy lu huỳnh Dụng cụ thử tính dẫn điện - HS: muối, đờng III Định hớng phơng pháp: - Sử dụng phơng pháp đàm thoại, hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy học: A.Kiểm tra cũ: Chất có đâu? H y nêu tính chất vật lý chất? B Bài mới: Chất tinh khiết (tiếp) Hoạt động 1: Hỗn hợp: GV: Yêu cầu học sinh quan sát chai nớc khoáng nớc cất ? H y nêu điểm giống nhau? GV: Chất khoáng thành phần có lẫn số chất khoáng hòa tan gọi nớc khoáng hỗn hợp Nớc biển hỗn hợp - Hai hay nhiều chất trộn lẫn với gọi ? Vậy hỗn hợp gì? ? Có chất khác làm thấ để hỗn hợp có đợc hỗn hợp? Hoạt động 2: Chất tinh khiết: - GV: Mô tả trình chng cất nớc tự nhiên Tiến hành đo t0 sôi, t0 nóng chảycủa nớc cất, đa thông số GV: Khẳng định: Nớc cất chất tinh - Chất tinh khiết có tính chất khiết định ? Vậy chất có tính chất định? Hoạt động 3: Tách chất khỏi hỗn hợp: GV: Chia lớp thành nhóm: GV Hớng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm: - Hòa tan muối ăn vào nớc cô cạn dung dịch HS: Làm thí nghiệm theo nhóm - Các nhóm báo cáo nhận xét nhóm tợng xảy GV: Nhận xét bổ sung Chốt kiến thức GV: Bằng cách chng cất tách riêng chất khỏi hỗn hợp Ngoài dựa vào tính chất khác để tách riêng chất khỏi hỗn hợp GV: kết luận - Dựa vào khác tính chất vật lý HS làm tập số tách chất khỏi hỗn hợp GV: Bổ sung, nhận xét chốt kiến thức C Củng cố - luyện tập: Làm tập vào Đọc chuẩn bị thực hành Tiết 4: Ngày tháng năm 2007 Bài thực hành số I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh làm quen biết sử dụng số dụng cụ phòng thí nghiệm - Học sinh nắm đợc số qui tắc an toàn PTN 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ thực hành đo nhiệt độ nóng chảy số chất Qua thấy đợc khác nhiệt độ nóng chảy số chất - Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp 3.Thái độ: - Rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học, ham hiểu biết, khám phá kiến thức qua thí nghiệm thực hành II Chuẩn bị: - Hóa chất: S, P, parapin, muối ăn, cát - Dụng cụ: ống nghiệm , kẹp ống nghiệm, phễu thủy tinh, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, đèn cồn, nhiệt kế, giấy lọc, số dụng cụ khác III Định hớng phơng pháp: - Sử dụng phơng pháp đàm thoại, IV Tiến trình dạy học: hoạt động nhóm A.Kiểm tra cũ: 1.Muốn biết nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy cần phải làm nào? Dựa vào đâu để tách đợc chất khỏi hỗn hợp? B Bài mới: Hoạt động 1: Qui tắc an toàn phòng thí nhiệm: HS: Đọc phần phụ lục sách giáo khoa: (qui tắc an toàn PTN) - Giáo viên giới thiệu số dụng cụ thờng gặp nh ống nghiệm, kẹp gỗ, giá ống nghiệm - Giáo viên giới thiệu với HS số ký hiệu nh đặc biệt ghi lọ hóa chất: độc, dễ nổ, dễ cháy - Giáo viên giới thiệu số thao tác nh lấy hóa chất (bột, lỏng) từ lọ vào ống nghiệm, châm tắt đèn cồn, đun hóa chất lỏng đựng ống nghiệm Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm GV hớng dẫn lần lợt thao tác TN - Cho parapin lu huỳnh vào ống nghiệm - Cho ống nghiệm lên lửa đèn cồn Đun cho lu huỳnh parapin nóng chảy Đo t0 lu huỳnh parapin bắt đầu nóng chảy - Chia lớp thành nhóm Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm, quan sát tợng thấy đợc Giáo viên quan sát điều chỉnh cách làm nhóm Thí nghiệm Hớng dẫn học sinh cách làm thí nghiệm GV làm thao tác mẫu Cho vào ống nghiệm 3g hỗn hợp muối ăn cát Rót ml nớc sạch, lắc nhẹ ống nghiệm cho muối tan nớc Gấp giấy lọc hình nón, đặt giấy lọc vào phiếu cho thật khít Rót từ hỗn hợp nớc muối cát vào phễu, đun nóng phần nớc lọc lửa đèn cồn HS: nhóm làm thí nghiệm theo thao tác mẫu gv vừa làm, quan sát tợng xảy So sánh chất rắn thu đợc vào muối ban đầu So sánh chất giữ lại giấy lọc với cát ban đầu C Công việc cuối buổi thực hành GV hớng dẫn HS làm từơng trình sau tiết thực hành theo mẫu sau: STT Mục đích thí nghiệm Hiện tợng quan sát đợc Kết qủa thí nghiệm Thu dọn lau chùi đồ dùng dụng cụ thí nghiệm D Dặn dò - Làm thu hoạch- tờng trình buổi thí nghiệm - Chuẩn bị sau: Nguyên tử Tiết 5: Ngày tháng năm 2007 Nguyên tử I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh biết đợc nguyên tử hạt vô nhỏ, trung hopà điện từ tạo đợc chất Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dơng vỏ tạo e mang điện tích âm - Học sinh biết đợc hạt nhân tạo p n: p(+) ; n không mang điện Những nguyên tử loại có p hạt nhân Khối lợng hạt nhân đợc coi khối lợng nguyên tử - HS biết đợc nguyên tử Số e = số p e chuyển động xếp thành lớp Nhờ electron mà nguyên tử có khả liên kết liên kết đợc với 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát 3.Thái độ: - Giúp học sinh có thái độ yêu mến môn học, từ t tìm tòi sáng tạo cách học II Chuẩn bị: Chuẩn bị thầy: - Sơ đồ minh họa thành phần cấu taọ nguyên tử H, O, Na - Phiếu học tập: Chuẩn bị trò: Xem lại phần sơ lợc cấu tạo nguyên tử III Tiến trình dạy học: A.Kiểm tra cũ: B Bài mới: ĐVĐ: Ta biết vật thể đợc tạo từ chất chất khác Thế chất tạo từ đâu? Chúng ta tìm hiểu khoa học đ trả lời thông qua học Hoạt động 1: Nguyên tử Hoạt động thầy trò: HS đọc phần thông tin đọc thêm ? 1mm chứa ntử liền Qua phần thông tin ? Nguyên tử có đặc điểm gì? ? Ơ vật lý nguyên tử có đặc điểm gì? ? Trung hòa điện nghĩa gì? ? Nguyên tử có cấu tạo ntử? HS làm tập SGK - Hạt vô nhỏ - Trung hòa điện Cấu tạo: + Hạt nhân mang điện tích (+) + Vỏ nguyên tử chứa hay nhiều electron (e) mang điện tích (-) Hoạt động 2: Hạt nhân nguyên tử GV thông báo: - Gồm : Proton(p) mang điện tích (+) ? Hạt nhân mang điện tích (+) mang nơtron không mang điện điện tích hạt nào? (p) GV: Mỗi nguyên tử loại có số proton Quan sát hình SGK cho biết: - Với Hiđro số p=? số e=? - Số p = số e Vậy KL: Số proton - Số electron ? Nguyên tử đợc tạo loại hạt nào? GV: me = mp = 0.0005 mp 2000 - Khối lợng hạt nhân đợc coi khối Coi nh không nhỏ lợng nguyên tử HS làm việc theo nhóm Nêu đặc điểm loại hạt cấu tạo nên nguyên tử Loại hạt Kí hiệu Điện tích Hạt nhân nguyên tử Vỏ nguyên tử Đại diện nhóm báo cáo GV: Đa thông tin phản hồi phiếu học tập Hoạt động 3: Lớp electron: ? Trong nguyên tử lớp e chuyển động nh nào?( Lớp hình cầu) GV: Treo bảng sơ đồ số nguyên tử Giới thiệu cách tính số lớp e, số e lớp GV: phát phiếu học tập NT Số p Số e Số Số e lớp lớp e H O He Na GV: Số e lớp có ý nghĩa quan trọng Nhờ e lớp nguyên tử liên kết với D Củng cố - luyện tập: Hạt nhân - Electron chuyển động nhanh quanh hạt nhân xếp theo lớp - Nguyên tử lên kết đợc với nhờ e lớp Nguyên tử Proton (p, +) Nơtron ( n, không mang điện) Vỏ nguyên tử Làm tập 1, 2, 3, vào Đọc chuẩn bị nguyên tố hóa học 10 Tiết 62 Ngày tháng năm 2008 Nồng độ dung dịch I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh biết: - Khái niệm nồng độ % , biểu thức tính - Biết vận dụng để tính số toán nồng độ phần trăm Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ viết củng cố cách giải toán theo PTHH có vận dụng nồng độ phần trăm 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , lòng say mê môn học II Chuẩn bị thầy trò: - Bảng phụ, bảng nhóm IV Tiến trình dạy học: A.Kiểm tra cũ: Nêu định nghĩă độ tan, yếu tố ảnh hởng đến độ tan Chữa tập số B Bài mới: Hoạt động 1: Nồng độ phần trăm: GV: Giới thiệu loại nồng độ Định nghĩa: SGK - Nồng độ % nồng độ mol/ lit GV: Thông báo nồng độ phần trăm cho mct lớp C% = 100% Nêu ký hiệu: mdd Khối lợng chất tan: mct Khối lợng dung dịch: mdd Nồng độ %: C% ? h y nêu công thức tính nồng độ % áp dụng: Gọi học sinh tóm tắt đề VD 1:Hòa tan 10g đờng vào 40g nớc ? Tính % phải tính đợc yếu tố nào? Tính nồng độ % dung dịch thu đợc ? H y tính mdd Giải: mdd = mct + mdd ? áp dụng công thức tính C% mdd = 10 + 40 = 50g mct C% = 100% mdd C% = GV: Đa đề Gọi học sinh tóm tắt đề ? Tính % phải tính đợc yếu tố nào? ? H y tính mdd ? áp dụng công thức tính C% 10 100% = 20% 50 VD2: Tính khối lợng NaOH có 200gdd NaOH 15% Giải: mct C% = 100% mdd 126 mNaOH = GV: Đa đề Gọi học sinh tóm tắt đề ? Tính % phải tính đợc yếu tố nào? ? H y tính mdd ? áp dụng công thức tính C% C% mdd 100% = 15 200 100% 100 mNaOH = 30g VD 3: Hòa tan 20g muối vào nớc đợc dung dịch có nồng độ 10% a.Tính khối lợng dd nớc muối thu đợc b Tính khối lợng nớc cần dùng cho pha trộn Giải: mct 20 mdd = 100% = 100% = 200g 10 mdd mH2O = 200 20 = 180g C Củng cố - luyện tập: Trộn 50g dd muối ăn có nồng độ 20% với 10g dd muối ăn 5% Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu đợc Giải: C% mdd mct = 100 mct = mct = 20 50 100 10 = 10g = 0,5g 100 mct = 10 + 0,5 = 10,5 g mdd = 50 + 10 = 60 10,5 C% = 100% = 17,5% 60 BTVN 1,5 SGK 127 Tiết 63: Ngày 20 tháng4 năm 2006 Nồng độ dung dịch (tiếp) I Mục tiêu: I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh biết: - Khái niệm nồng độ mol/ lit dung dịch , biểu thức tính - Biết vận dụng để tính số toán nồng độ mol/ lit Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ viết củng cố cách giải toán theo PTHH có vận dụng nồng độ mol/ lit 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , lòng say mê môn học II Chuẩn bị thầy trò: - Bảng phụ, bảng nhóm IV Tiến trình dạy học: A.Kiểm tra cũ: HS 1: Làm tập số HS 2: Làm tập số HS 3: Làm tập số B Bài mới: Hoạt động 1: Nồng độ mol dung dịch:: GV: Gọi học sinh đọc định nghĩa SGK - Định nghĩa: SGK n ? Em h y nêu công thức tính nồng độ Công thức tính: CM = mol V CM : Nồng độ mol n: số mol V: thể tích ( l) Ví dụ 1: Cho 200ml dd có 16g NaOH GV: Đa đề ví dụ Tính nồng độ mol dd ? H y tóm tắt đề Tóm tắt đề: GV: Hớng dẫn HS lam fbài theo Vdd = 200ml = 0,2 l bớc mNaOH = 16g - Đổi Vdd lit Tính : CM = ? 16 - Tính số mol chất tan Giải: nNaOH = = 0,4 mol - áp dụng công thức tính CM 40 0,4 GV: Gọi HS lên bảng giải C = = 2M M ? H y tóm tắt đề Nêu bớc giải GV: Gọi HS lên bảng giải Chấm số HS cần 0,2 Ví dụ 2: Tính khối lợng H2SO4 có 50 ml dd H2SO4 2M Tóm tắt: V = 50 ml = 0,05l CM = 2M Tính mH2SO4 = ? Giải: CM = n V n = CM V= 0,05 = 0,1 Vậy: m H2SO4 = 0,1 98 = 9,8g 128 ? H y tóm tắt đề Nêu bớc giải GV: Gọi HS lên bảng giải Chấm số HS cần Ví dụ 3: Trộn 2l dd đờng 0,5M với 3l dd đờng 1M Tính nồng độ mol dd sau trộn Tóm tắt: V1 = 2l ; CM = 0,5M V2 = 3l ; CM = 1M Tính: CM dd Giải: n = CM V n1 = 0,5 = mol n2 = = mol ndd = + = 4mol Vdd = + = 5l CM = C Củng cố - luyện tập: Hòa tan 6,5 g kẽm cần vừa đủ V ml dd HCl 2M - Viết PTHH - Tính V - Tính V khí thu đợc - Tính khối lợng muối tạo thành Giải: nzn = 6,5 = 0,1 mol 65 PTHH: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 nHCl = 2nZn = 0,1 = 0,2 mol VddHCl = n 0,2 = = 0,1l = 100ml CM nH = nZn = 0,1 mol VH2 = 0,1 22,4 = 2,24l nZnCl2 = nZn = 0,1 mol mZnCl2 = 0,1 136 = 13,6g BTVN: 1, 3, 129 = 0,8M Tiết 64: Ngày 22 tháng4 năm 2006 Pha chế dung dịch I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết thực phần tính toán đại lợng liên quan đến dung dịch nh lợng số mol chất tan, khối lợng chất tan, khối lợng dung dịch, khối lợng dung môi, thể tích dung môi để rừ đáp ứng đợc yêu cầu pha chế dung dịch với nồng độ theo yêu cầu Kỹ năng: - Biết cách pha chế dung dịch theo số liệu đ tính toán 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học II Chuẩn bị: - Bảng phụ , bảng nhóm, bút - Dụng cụ : Cân, cốc thủy tinh có vạch, - Hóa chất: H2O, CuSO4 III Định hớng phơng pháp: - Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm IV Tiến trình dạy học: ống trong, đũa thủy tinh A.Kiểm tra cũ: H y phát biểu định nghĩa nồng độ dung dịch biểu thức tính? Làm tập số B Bài mới: Hoạt động 1: Cách pha chế dung dịch: Ví dụ 1: Từ muối CuSO4, nớc cất, dụng cụ cần thiết h y tính toán giới thiệu cách pha chế: - 50 g dd CuSO4 10% - 50 ml dd CuSO4 1M Giải: mct C% = 100% mdd C% mdd ? H y tính khối lợng CuSO4 mCuSO4 = 100% 10 50 mCuSO4 = = 5g 100 - Khối lơng nớc cần lấy là: ? H y tính khối lợng nớc ? m dung môi = m dd mc t = 50 = 45g * Pha chế: ? H y nêu cách pha chế? - Cân 5g CuSO4 cho vào cốc - Cân 45g ( Hoặc đong 45 ml nớc cân) đổ từ từ vào cốc khuấy nhẹ để CuSO4 tan hết thu đợc dd CuSO4 10% 130 ? H y tính khối lợng CuSO4 ? H y tính khối lợng nớc ? ? H y nêu cách pha chế? ? H y tính khối lợng NaCl ? H y tính khối lợng nớc ? ? H y nêu cách pha chế? ? H y tính khối lợng NaCl ? H y tính khối lợng nớc ? ? H y nêu cách pha chế? b.* Tính toán: nCuSO4 = 0,05 = 0,05 mol mCuSO4 = 0,05 160 = 8g * Pha chế: - Cân 8g CuSO4 cho vào cốc - Đổ dần nớc vào cốc khuấy nhẹ cho đủ 50 ml thu đợc dd CuSO4 1M Ví dụ 2: Từ muối ăn(NaCl), nớc cất dụng cụ cần thiết h y tính toán giới thiệu cách pha chế: a 100g dd NaCl 20% b 50 ml dd NaCl 2M Giải: a Pha chế 100g dd NaCl 20% C% mdd 20.100 mNaCl = = = 20g 100% 100 mH2O = 100 20 = 80g * Pha chế: - Cân 20g NaCl cho vào cốc - Đong80 ml nớc đổ từ từ vào cốc khuấy nhẹ để NaCl tan hết thu đợc dd NaCl 20% b Pha chế 50 ml dd NaCl M * Tính toán: nNaCl = CM V = 0,05 = 0,1 mol mNaCl = 0,1 58,5 = 5,85g * Pha chế: - Cân 5,58g NaCl cho vào cốc - Đổ dần nớc vào cốc khuấy nhẹ cho đủ 50 ml thu đợc 50 ml dd NaCl 2M C Củng cố - luyện tập: Đun nhẹ 40g dd NaCl bay hết ngời ta thu đợc 8g muối khan NaCl khan Tính nồng độ C% dd ban đầu Hớng dẫn: mct C% = 100% = 100% mdd 40 C% = 20% BTVN: 1, 2, SGK 131 Tiết 65: Ngày1 tháng năm 2006 Pha chế dung dịch ( Tiếp) I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết cách tính toán pha lo ng dung dịch theo nồng độ cho trớc Kỹ năng: - Bớc đầu làm quen với việc pha lo ng dd với dụng cụ hóa chất dơn giản có sẵn phòng thí nghiệm 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận II Chuẩn bị: - Bảng phụ , bảng nhóm, bút - Dụng cụ : Cân, cốc thủy tinh có vạch, - Hóa chất: H2O, NaCl, MgSO4 III Định hớng phơng pháp: - Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm IV Tiến trình dạy học: ống trong, đũa thủy tinh A.Kiểm tra cũ: Học sinh 1: làm tập số Học sinh 2: làm tập số Học sinh 3: làm tập số B Bài mới: Hoạt động 1: Cách pha lo ng dung dịch theo nồng độ cho trớc: Ví dụ 1: Có nớc cất dụng cụ cần thiết h y tính toán giới thiệu cách pha chế: a.50g ddNaCl 2,5% từ dd NaCl 10% b.50ml dd MgSO4 0,4M từ dd MgSO4 2M ? H y nêu bớc tính toán Giải: a - Tìm khối lợng NaCl có 50g dd C% mdd 2,5 50 NaCl 2,5% mCT = = = 1,25g - Tìm khối lợng dd NaCl ban đầu có 100% 100 chứa khối lợng NaCl mCT 100% 1,25.100 - Tìm khối lợng nớc cần dùng để pha mdd = = = 12,5g chế C% 10 mH2O = 50 12,5 = 37,5 g * Pha chế: ? H y nêu cách pha chế - Cân 12,5g dd NaCl 10% đ có cho vào cốc chia độ - Cân đong 37,5 g nớc cất đổ từ từ đựng dd nói khuấy ta đựơc 50g dd NaCl 2,5% 132 ? H y nêu cách tính toán? b *Tính toán: - nMgSO4 = CM V - nMgSO4 = 0,4 0,05 = 0,02 mol Vdd = n: CM = 0,02 : = 0,01l = 10ml * Pha chế: - Đong 10 ml dd MgSO4 cho vào cốc chia độ - Đổ dần nớc vào cốc khuấy nhẹ cho đủ 50 ml thu đợc 50 ml dd MgSO4 0,4M ? H y nêu cách pha chế? C Củng cố - luyện tập: H y điền giá trị cha biết vào bảng: Đại lợng mct (g) mdd (g) Vdd (ml) C% CM D2 NaCl 30 200 300 D2 Ca(OH)2 0,248 200 0,074% D2 BaCl2 D2 KOH 150 312 300 20% 1,154M 133 2,5M D2 CuSO4 17,4 15% Tiết 66: Ngày tháng năm 2006 Bài luyện tập I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết độ tan chất nớc nhữnh yếu tố ảnh hởng đến độ tan chất rắn khí nớc - Biết ý nghĩa nồng độ phần trăm nồng độ dung dịch? Hiểu vận dụng công thức nồng độ %, nồng độ CM để tính đại lợng liên quan Kỹ năng: - Biết tính toán pha chế dung dịch theo nồng độ dung dịch nồng độ mol với yêu cầu cho trớc 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học II Chuẩn bị: - Bảng phụ , bảng nhóm, bút III Định hớng phơng pháp: - Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm IV Tiến trình dạy học: A.Kiểm tra cũ: Độ tan chất gì? Những yếu tố ảnh hởng đến độ tan Tính khối lợng dung dịchKNO3 b o hòa 200C có chứa 63,2g KNO3 biết độ tan 31,6g B Bài mới: Hoạt động 1: Nồng độ dung dịch: ? Nồng độ % dung dịch? Biểu thức tính? mct ? Nồng độ mol vủa dung dịch? Biểu thức C% = 100% tính? mdd n Bài tập áp dụng : CM = Học sinh đọc tóm tắt đề tập V ? Nêu bớc làm Bài tập 1: GV: Gọi học sinh lên làm Tóm tắt: m Na2O = 3,1g mH2O = 50g Tính C% = ? Giải: Na2O + H2O NaOH nNa O = 3,1 = 0,05 mol 62 Theo PT: nNaOH = 2nNa2O nNaOH = 0,05 = 0,1mol m NaOH = 0.1 40 = 4g mddNaOH = mNa2O + mH2O mddNaOH = 50 + 3,1 = 53,1g C% = 134 100% = 7,53% 53,1 Bài tập 2: Hòa tan a g nhôm thể tích dung dịch vừa đủ HCl 2M sau phản ứng thu đợc 6,72l khí ĐKTC a Viết PTHH b Tính a c Tính VddHCl cần dùng Học sinh đọc tóm tắt đề tập ? Nêu bớc làm GV: Gọi học sinh lên làm Bài tập 2: Tóm tắt: CM = 2M VH2 = 6,72l a Viết PTHH b Tính a c VHCl = ? Giải: nH2 = 6,72 = 0,3 mol 22,4 a 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 b Theo PT: nAl = 2/3nH2 nAl = 2.0,3 = 0,2 mol a = 0,2 27 = 5,4g c.nHCl = 2nH2 = 0,3 = 0,6 mol VddHCl = 0,6 = 0,3l Hoạt động2: Tơ gì? ? H y nêu bớc pha chế dd theo nồng - Cách pha chế: - Tính đại lợng cần dùng độ cho trớc? - Pha chế theo đại lợng đ xác định Bài tập 3: Pha chế 100g dd NaCl 20% Giải: C% mdd 20 100 ? H y tính toán tìm khối lợng NaCl mCT = = = 20g nớc cần dùng? 100% 100 ? H y pha chế theo đại lợng đ tìm? mH2O = mdd - mct = 100 - 20 = 80g Pha chế: - Cân 20g NaCl vào cốc - Cân 80g H2O cho vào niớc khuấy tan hết ta đợc 100g dd NaCl 20% C Củng cố - luyện tập: Chuẩn bị cho thực hành BTVN: 1, 2, 3, 4, 5, 135 Tiết 67: Ngày 10 tháng5 năm 2006 Thực hành: tính chất gluxit I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Củng cố kiến thức phản ứng đặc trng Glucozơ, saccarozơ, tinh bột Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ nang thực hành thí nghiệm, rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì học tập thực hành hóa học 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học II Chuẩn bị: - Bảng phụ , bảng nhóm, bút - Dụng cụ : ống nghiệm, giá đựng ống nghiệm, - Hóa chất: dd glucozơ, NaOH, AgNO3, NH3 III Định hớng phơng pháp: - Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm IV Tiến trình dạy học: đèn cồn A.Kiểm tra cũ: Nêu tính chất hóa học Glucozơ B Bài mới: Hoạt động 1: Tiến hành thí nhgiệm Thí nghiệm 1: Tác dụng glucozơ với Thí nghiệm 1: Tác dụng glucozơ bạc nitơrat dd amoniac với bạc nitơrat dd amoniac GV hớng dẫn làm thí nghiệm - Cho vài giọt dd bạc nitơrat dd amoniac, lắc nhẹ - Cho tiếp 1ml dd glucozơ, đun nhẹ lửa đèn cồn ? Nêu tợng, nhận xét viết phơng trình phản ứng Thí nghiệm 2: Phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột Có dd glucozơ, saccarozơ, tinh bột Đựng lọ nh n, em h y nêu cách phân biệt dd GV gọi HS trình bày cách làm STT Thí nghiệm 2: Phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột + Nhỏ 1đến giọt dd iot dd ống nghiệm Nếu thấy màu xanh xuất hồ tinh bột + Nhỏ đến giọt dd AgNO3 NH3 vào dd lại, đun nhẹ Nếu thấy bạc kết tủa bám vào thành ống nghiêm dd glucozơ Lọ lại saccarozơ Hoạt động 2: Viết tờng trình Tên thí nghiệm Hiện tợng Nhận xét 136 PTHH C Thu dọn phòng thực hành Ngày 15tháng năm 2006 Tiết 68: ôn tập cuối năm Phần 1: Hóa học vô I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh lập đợc mối quan hệ loại hợp chất vô cơ: Kim loại, oxit, axit, bazơ, muối đợc biểu diễn sơ đồ học Kỹ năng: - Biết thiết lập mối quan hệ chất vô - Biết chọn chất cụ thể chứng minh cho mối liên hệ đợc thiết lập _ Viết PTHH biểu diễn mối quan hệ chất 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học II Chuẩn bị: - Bảng phụ , bảng nhóm, bút III Định hớng phơng pháp: - Hoạt động nhóm, hoạt đọng cá nhân IV Tiến trình dạy học: A.Kiểm tra cũ: B Bài mới: Hoạt động 1: kiến thức cần nhớ: GV: Chiếu lên sơ đồ Kim loại Oxit bazơ Muối Oxit axit Bazơ Phi kim 10 Axit GV: yêu cầu nhóm thảo luận ? Viết kim loại PTHH minh họa cho mối quan hệ trên? 2Cu + O2 137 oxit bazơ 2CuO CuO + H2 Cu + H2O oxit bazơ bazơ Na2O + H2 O NaOH 2Fe(OH)2 FeO + H2O Kim loại Muối Mg + Cl2 MgCl2 CuSO4 + Fe FeSO4 + Cu oxit bazơ Muối Na2O + CO2 Na2CO3 CaCO3 CaO + CO2 Bazơ muối Fe(OH)2 + 2HCl FeCl2 + 2H2O Fe(OH)3 + 3NaCl FeCl3 + 3NaOH Muối phi kim 2KClO3 t 2KClO2 + O2 Fe + S t FeS Muối oxit axit K2SO3 + 2HCl 2KCl + H2O + SO2 SO3 + 2NaOH Na2SO4 + H2O Muối axit BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + HCl 2HCl + Cu(OH)2 CuCl2 + 2H2O Phi kim oxit axit 4P + 5O2 2P2O5 10 Oxit axit Axit P2O5 + 3H2O H3PO4 Hoạt động 2: Bài tập: Bài tập 1: Trình bày phơng pháp nhận BT 1: Đánh số thứ tự lọ hóa chất biết chất rắn: CaCO3, Na2CO3, Cho nớc vào ống nghiệm lắc Na2SO4 - Nếu thấy chất rắn không tan CaCO3 HS làm việc cá nhân - Chất rắn tan là: Na2CO3, Na2SO4 Gọi Hs lên bảng làm tập - Nhỏ dd HCl vào muối lại thấy sửi bọt là: Na2CO3 Na2CO3 + 2HCl NaCl + H2O + CO2 Còn laị Na2SO4 Bài tập 2: Viết PTHH thực chuỗi biến hóa: BT2: FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 FeCl3 +3NaOH Fe(OH)3 +3NaCl Fe FeCl2 2Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 Fe + HCl FeCl2 + H2 Bài tập 3: Cho 2,11 g hỗn hợp Zn ZnO vào dd CuSO4 d Sau khio phản ứng kết a PTHH thúc, lọc lấy phần chất rắn không tan, rửa Zn + CuSO4 FeSO4 + Cu cho tác dụng với HCl d lại Vì CuSO4 d nên Zn phản ứng hết 1,28g chất rắn không tan màu đỏ ZnO + 2HCl ZnCl2 + H2 a.Viết PTHH m Cu = 1,28 nCu = 1,28 : 64 = 0,02 mol 138 b.Tính khối lợng chất hh A Theo PT n Zn = n Cu = 0,02 mol mZn = 0,02 65 = 1,3 g m ZnO = 2,11 1,3 = 0,81g C Dặn dò BTVN: 1,3,4,5 Ngày 20 tháng 5năm 2006 Tiết 69: ôn tập cuối năm Phần 1: Hóa học hữu I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh lập đợc mối quan hệ loại hợp chất hữu cơ: đợc biểu diễn sơ đồ học - Hìmh thành mối liên hệ chất Kỹ năng: - Biết thiết lập mối quan hệ chất vô - Củng cố kỹ ghiải tập , vận dụng kiến thức vào thực tế 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học II Chuẩn bị: - Bảng phụ , bảng nhóm, bút III Định hớng phơng pháp: - Hoạt động nhóm, hoạt đọng cá nhân IV Tiến trình dạy học: A.Kiểm tra cũ: B Bài mới: Hoạt động 1: kiến thức cần nhớ: GV phát phiếu học tập cho nhóm H y điền tiếp nội dung vào chỗ trống Đặc điểm cấu tạo Phản ứng đặc trng Metan Etilen Axetilen Ben zen Rợu etylic Axit Axetic 139 ứng dụng Hs nhóm làm BT GV chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Bài tập: Bài tập 1: Trình bày phơng pháp nhận BT 1: Đánh số thứ tự lọ hóa chất biết : a Lần lợt dẫn chất khí vào dd a chất khí : CH4 ; C2H4; CO2 nớc vôi trong: b Các chất lỏng: C2H5OH; CH3COOH; - Nếu thấy vẩn đục CO2 C6H6 CO2+ Ca(OH)2 CaCO3 + H2O - Dẫn khí lại vào dd Br2 dd Br2 bị màu C2H4 C2H4 + Br2 C2H4Br2 - Lọ lại CH4 b Làm tơng tự nh câu a BT3: BT6 SGK GV: Hớng dẫn học sinh làm tập Gọi HS lên bảng làm tập GV xem chấm số cần C Dặn dò Chuẩn bị kiểm tra học kỳ 140 [...]... gỉ d Đốt cháy gỗ, củi 2 Thế nào hiện tợng vật lý, hiện tợng hóa học 3 Dấu hiệu để nhân biết hiện tợng vật lý và hiện tợng hóa học 4 BTVN: 1, 2, 3 35 Tiết 18: Ngày tháng năm 2007 Phản ứng hóa học I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh biết đợc phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác - Biết đợc bản chất của phản úng hóa học là sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân... 2.Kỹ năng: - Rèn luyện ký năng quan sát t duy hóa học 3.Thái độ: - Qua bài học rèn luyện cho HS lòng yêu thích say mê môn học II Chuẩn bị: - Hình vẽ 1 .8 SGK - HS các kiến thức về NTHH III Định hớng phơng pháp: - Sử dụng phơng pháp đàm thoại, IV Tiến trình dạy học: hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm A.Kiểm tra bài cũ: 1 Nêu định nghĩa NTHH? 2 Ký hiệu hóa học là gì? lấy ví dụ? B Bài mới: Hoạt động 1: Nguyên... sát t duy hóa học 3.Thái độ: - Qua bài học rèn luyện cho HS lòng yêu thích say mê môn học II Chuẩn bị: - Hình vẽ 1 .8 SGK - HS các kiến thức về NTHH III Định hớng phơng pháp: - Sử dụng phơng pháp đàm thoại, IV Tiến trình dạy học: hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm A.Kiểm tra bài cũ: 1 H y nói tên, ký hiệu, điện tích của các hạt cấu tạo nên nguyên tử B Bài mới: Hoạt động 1: Nguyên tố hóa học là gì? GV:... tạo thành trong các phản ứng hóa học 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học II Chuẩn bị: - Hình vẽ: Sơ đồ tợng trng cho phản ứng hóa học giữa III Định hớng phơng pháp: - Sử dụng phơng pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, gráp IV Tiến trình dạy học: khí hidro và oxi tạo ra nớc A.Kiểm tra bài cũ: 1 Hiện tợng vật lý là gì? hiện tợng hóa học là gì?Cho ví dụ? 2 Học sinh làm bài tập 2, 3 B Bài... không? Tại sao? GV: Các hiện tợng đó là hiện tợng hóa học vậy hiện tợng hóa học là gì? ? Muốn phân biệt hiện tợng hóa học và - Hiện tợng hóa học là quá trình biến hiện tợng vật lý dựa vào dấu hiệu nào? đổi có sự thay đổi về chất tạo ra chất khác C Củng cố luyện tập: 1 Trong quá trình sau quá trình nào là hiện tợng vật lý , quá trình nào là hiện tợng hóa học Giải thích? a Dây sắt đợc cắt nhỏ thành đoạn... 0,5đ Chơng II: Phản ứng hóa học Tiết 17: Ngày tháng năm 2007 Sự biến đổi chất I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS: Phân biệt đợc hiện tợng vật lý và hiện tợng hóa học - Biết phân biệt các hiện tợng xung quanh ta là hiện tợng vật lý hay hiện tợng hóa học 2.Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm và quan sát thí nghiệm 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học II Chuẩn bị - GV: Chuẩn... bông 18 Tiết 10: Ngày tháng năm 2007 Bài Thực hành số 2 I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh biết đợc là một số loại phân tử có thể khuyếch tán( Lan tỏa trong không khí và nớc) - Làm quen bớc đầu với việc nhận biết một số chất bằng quì tím 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng về sử dụng một số dụng cụ, hóa chất trong PTN 3 Thái độ: - Giáo dục ý thức cẩn thận tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hóa học. .. Nghiêm túc trong học tập, tỷ mỷ chính xác II Chuẩn bị: - Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ - Gv: sơ đồ câm, ô chữ, phiếu học tập - HS: Ôn lại các khái niệm cơ bản của môn hóa III Định hớng phơng pháp: - Sử dụng phơng pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, IV Tiến trình dạy học: gráp A.Kiểm tra bài cũ: B Bài mới: Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ: 1 Mối quan hệ giữa các khái niệm: GV: Phát phiếu học tập Treo sơ đồ... tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh biết lập CTHH của hợp chất dựa vào hóa trị 2.Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng lập CTHH của chất và kỹ năng tính hóa trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tố - Tiếp tục củng cố về ý nghĩa của CTHH II Chuẩn bị: - Bộ bìa để tổ chức trò chơi lập CTHH - Phiếu học tập - Bảng nhóm Iii Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và chữa bài tập GV gọi học sinh làm bài tập... của các h/c a Tính NHC, cho biết tên và KHHH của NT Y b Tính PTK của h/c Ptử h/c nặng bằng ntử ntố nào? C Củng cố luyện tập: - Làm bài tập - Học bài mới 23 Tiết 12: Ngày tháng năm 2007 Công thức hóa học I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS biết đựoc công thức hóa học dùng để biểu diễn chất gồm 1 KHHH ( đơn chất) hoặc 2, 3 KHHH (hợp chất) với các chỉ số ghi ở dới chân ký hiệu - Biết cách ghi KHHH khi biết ... tin ứng dụng hóa học sinh hoạt, sản xuất, y học ? Em h y nêu vai trò hóa học đời sống? GV: Chuyển ý: Hóa học có vai trò nh vậy, làm để học tốt môn hóa Hoạt động 3: Cần làm để học tốt môn hóa:... lý, tợng hóa học Dấu hiệu để nhân biết tợng vật lý tợng hóa học BTVN: 1, 2, 35 Tiết 18: Ngày tháng năm 2007 Phản ứng hóa học I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh biết đợc phản ứng hóa học trình biến... trình dạy học: Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ - H y điền sai vào - Hiện tợng vật lý Hiện tợng hóa học biến đổi - Hiện tợng hóa học chất thành chất khác - Phản ứng hóa học Trong phản ứng hóa học tính

Ngày đăng: 03/01/2016, 18:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan