Tài liệu thi tuyển công chức Kiểm lâm 2012

139 471 0
Tài liệu thi tuyển công chức Kiểm lâm 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TỈNH LÂM ĐỒNG CHI CỤC KIỂM LÂM TÀI LIỆU THI TUYỂN CÔNG CHỨC NĂM 2012 CHUYÊN NGÀNH KIỂM LÂM  Đà Lạt, ngày 14 tháng 08 năm 2012 DANH MỤC TÀI TIỆU THI TUYỂN CÔNG CHỨC NĂM 2012 CHUYÊN NGÀNH KIỂM LÂM A CHUYÊN ĐỀ LUẬT BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG I Sự cần thiết phải ban hành; II Bố cục Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004; III Nội dung bản: Chương I: Những quy định chung; Gồm: 10 điều (từ điều – 4, điều 6, điều – 12) Chương II: Quyền Nhà nước bảo vệ phát triển rừng; + Mục 1: Lập quy hoạch, kế hoạch BV&PTR; + Mục 2: Giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng; + Mục 3: Giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn; Quyền, nghĩa vụ cộng đồng dân cư thôn giao rừng; + Mục 4: Đăng ký quyền sử dụng rừng, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng; Thống kê rừng, kiểm kê rừng, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng; + Mục 5: Định giá rừng Chương III: Bảo vệ rừng; + Mục 1: Trách nhiệm Bảo vệ rừng; Chương IV: Phát triển rừng, sử dụng rừng; + Mục 1: Rừng phòng hộ; + Mục 2: Rừng đặc dụng; Chương V: Quyền nghĩa vụ chủ rừng; + Mục 1: Quy định chung quyền nghĩa vụ chủ rừng; Gồm: 02 điều (từ điều 59 – 60) + Mục 2: Quyền nghĩa vụ chủ rừng Ban quản lý rừng đặc dụng, Ban quản lý rừng phòng hộ; Gồm: 02 điều (từ điều 61 – 62) + Mục 3: Quyền nghĩa vụ chủ rừng tổ chức kinh tế; Gồm: 06 điều (từ điều 63 – 68) + Mục 4: Quyền nghĩa vụ chủ rừng hộ gia đình, cá nhân; Gồm: 04 điều (từ điều 69 – 72) + Mục 5: Quyền nghĩa vụ chủ rừng khác; Gồm: 06 điều (từ điều 73 – 78) Chương VI: Kiểm lâm; Gồm: 05 điều (từ điều 79 – 83) Chương VII: Giải tranh chấp, xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng; Gồm: 03 điều (từ điều 84 – 86) Chương VIII: Điều khoản thi hành; Gồm: 02 điều (từ điều 87 – 88) B CHUYÊN ĐỀ Nội dung Nghị định 99/2009/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản I Những quy định chung; II Hành vi vi phạm, hình thức mức xử phạt; III Thẩm quyền vi phạm hành chính; IV Áp dụng biện pháp ngăn chặn; V Một số thủ tục xử phạt vi phạm hành C CHUYÊN ĐỀ Nội dung Nghị định số 23/2006/NĐ-CP thi hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng: I Chương I: Những Quy định chung; II Chương III: Giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng D CHUYÊN ĐỀ Nội dung Nghị định 09/2006/NĐ-CP ngày 16/01/2006 Quy định phòng cháy chữa cháy rừng I Chương I: Những quy định chung; II Chương II: Phòng cháy rừng; III Chương III: Chữa cháy rừng E CHUYÊN ĐỀ Quy định cấp dự báo, báo động biện pháp tổ chức thực phòng cháy, chữa cháy rừng (ban hành kèm theo Quyết định số 127/2000/QĐ-BNN-KL ngày 11/12/2000 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) G CHUYÊN ĐỀ ĐA DẠNG SINH HỌC I Khái quát Đa dạng sinh học II Hiện trạng Đa dạng sinh học Việt Nam Đa dạng sinh học Lâm Đồng Đa dạng sinh học Việt Nam; Đa dạng sinh học Lâm Đồng III Giá trị Đa dạng sinh học IV Suy giảm đa dạng sinh học nguyên nhân V Bảo tồn Đa dạng sinh học VI Pháp luật Đa dạng sinh học Bảo tồn Đa dạng sinh học: Những hành vi bị nghiêm cấm bảo vệ phát triển rừng (Điều 12, Luật Bảo vệ & PTR); Những hành vi bị nghiêm cấm đa dạng sinh học (Điều 7, Luật Đa dạng sinh học); Phân nhóm thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, (trích Điều 2, Nghị định 32/2006/NĐ-CP); Các phụ lục công ước Cites (trích Điều 2, Nghị định 82/2006/NĐ-CP); Chính sách Nhà nước Bảo tồn phát triển bền vững Đa dạng sinh học (Điều 5, Luật ĐDSH); Chính sách Nhà nước quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, (Điều 3, Nghị định 32/2006/NĐ-CP); Quy định bảo vệ thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, ( Điều 5, Nghị định 32/2006/NĐ-CP); Quy định khai thác thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, ( Điều 6, Nghị định 32/2006/NĐ-CP); Quy định phát triển thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Điều 8, Nghị định 32/2006/NĐ-CP); ( 10 Quy định chế biến, kinh doanh thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, sản phẩm chúng ( Điều 9, Nghị định 32/2006/NĐ-CP); 11 Quy định xử lý trường hợp động vật rừng nguy cấp, quý, xâm hại đe dọa tính mạng, tài sản nhân dân (Điều 11, Nghị định 32/2006/NĐ-CP); 12 Quy định thành lập sở bảo tồn Đa dạng sinh học (Điều 42, Luật ĐDSH); 13 Quy định trách nhiệm quản lý nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng, trồng cấy nhân tạo loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, (Điều 9, Nghị định 82/2006/NĐ-CP); 14 Quy định điều kiện trại nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng, sở trồng cấy nhân tạo loài động vật, thực vật hoang dã quy định Phụ lục Công ước Cites (Điều 10, Nghị định 82/2006/NĐ-CP); 15 Quy định xử lý tang vật động vật rừng sống thuộc loài nguy cấp, quý, nước (Thông tư 90/2008/TT-BNN); 16 Quy định xử lý tang vật động vật rừng sống thuộc loài nguy cấp nhập vào Việt Nam thuộc phụ lục Công ước Cites (Thông tư 90/2008/TT-BNN); 17 Quy định xử lý tang vật động vật rừng thuộc loài nguy cấp, quý, chết phận thể, sản phẩm chúng (Thông tư 90/2008/TT-BNN); 18 Quy định xử lý tang vật động vật rừng sống thuộc loài nguy cấp chết nhập vào Việt Nam thuộc phụ lục Công ước Cites (Thông tư 90/2008/TTBNN); 19 Quy định xử lý tang vật động vật rừng thông thường (Thông tư 90/2008/TT-BNN VII Phụ lục Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý H CHUYÊN ĐỀ Quyết định số 09/2006/QĐ-BNV, ngày 05/10/2006 Bộ trưởng Bộ Nội vụ việc ban hành chức danh, mã số tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức ngành Kiểm lâm  CHUYÊN ĐỀ LUẬT BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG I Sự cần thiết phải ban hành Luật BV&PTR năm 1991 nhiều bất cập: - Còn thể tính tập trung, bao cấp; Chưa đổi mạnh mẽ: phát triển lâm nghiệp xã hội, tăng cường phân cấp quản lý, quyền sở hữu quyền sử dụng đất rừng, quyền nghĩa vụ chủ rừng - Không phù hợp với luật ban hành: Luật đất đai; luật Phòng cháy, chữa cháy; Luật Bảo vệ môi trường; Luật Di sản văn hoá; Luật Dân sự; Bộ Luật hình sự; Luật Tố tụng hình - Nhà nước ban hành nhiều văn luật thực thi có hiệu Sau 10 năm thi hành, cần bổ sung vào Luật BV&PTR để bảo đảm hiệu lực pháp lý cao II Bố cục Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004: - Quốc hội khóa 11 thông qua ngày 03/12/2004; - Lệnh Chủ tịch nước số 25/2004/L-CTN công bố ngày 14/12/2004; - Luật có hiệu lực thi hành từ 01/4/2005; - Tổng số có chương, 88 điều: Chương I: 12 điều (Điều đến điều 12), Quy định chung; Chương II: 23 điều (Điểu đến điều 35), Quyền Nhà nước bảo vệ phát triển rừng; Chương III: 09 điều (Điều 36 đến điều 44), Bảo vệ rừng; Chương IV: 14 điều (Điều 45 đến điều 58), Phát triển rừng, sử dụng rừng; Chương V: 20 điều (Điều 59 đến điều 78), Quyền nghĩa vụ Chủ rừng; Chương VI: 05 điều (Điều 79 đến điều 83), Kiểm lâm; Chương 7: 03 điều (Điều 84 đến điều 86), Giải tranh chấp, xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng; Chương 8: 02 điều (Điều 87 đến điều 88), Điều khoản thi hành III Nội dung bản: CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh, gồm lãnh vực: Quản lý rừng; Bảo vệ rừng; Phát triển rừng; Sử dụng rừng; Quyền nghĩa vụ rừng Điều Đối tượng áp dụng, gồm đối tượng: Cơ quan Nhà nước; Tổ chức; Hộ gia đình; Cá nhân nước; Người Việt Nam định cư nước ngoài; Tổ chức, cá nhân nước có liên quan đến Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam Điều Giải thích từ ngữ: a) Rừng: hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng , đất rừng yếu tố môi trường khác , gỗ, tre nứa hệ thực vật đặc trưng thành phần có độ che phủ tán rừng từ 0,1 trở lên (hoặc 10%) b) Chủ rừng: tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng, giao đất để trồng rừng, cho thuê đất để trồng rừng, công nhận quyền sử dụng rừng, công nhận quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng; nhận chuyển nhượng rừng từ chủ rừng khác Cụ thể Điều quy định, chủ rừng gồm : Ban quản lý rừng phòng hộ, Ban quản lý rừng đặc dụng Nhà nước giao rừng, giao đất để phát triển rừng Tổ chức kinh tế Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng, giao đất, cho thuê đất để phát triển rừng công nhận quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng, nhận chuyển quyền sử dụng rừng, nhận chuyển quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng Hộ gia đình, cá nhân nước Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng, giao đất, cho thuê đất để phát triển rừng công nhận quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng, nhận chuyển quyền sử dụng rừng, nhận chuyển quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng Đơn vị vũ trang nhân dân Nhà nước giao rừng, giao đất để phát triển rừng Tổ chức nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, đào tạo, dạy nghề lâm nghiệp Nhà nước giao rừng, giao đất để phát triển rừng Người Việt Nam định cư nước đầu tư Việt Nam Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng, giao đất, cho thuê đất để phát triển rừng Tổ chức, cá nhân nước đầu tư Việt Nam Nhà nước cho thuê rừng, cho thuê đất để phát triển rừng c) Quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng: (khoản 5, điều 3) Là quyền chủ rừng chiếm hữu, sử dụng, định đoạt trồng, vật nuôi, tài sản gắn liền với rừng trồng chủ rừng tự đầu tư thời hạn giao, thuê để trồng rừng theo quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng quy định khác pháp luật có liên quan d) Quyền sử dụng rừng : (khoản 6, điều) Là quyền chủ rừng khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ rừng; cho thuê quyền sử dụng rừng thông qua hợp đồng theo quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng pháp luật dân đ) Đăng ký quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng : (khoản 7, điều 3) Là việc chủ rừng đăng ký để quan nhà nước có thẩm quyền công nhận quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng e) Công nhận quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng : (khoản 8, điều 3) Là việc quan nhà nước có thẩm quyền thừa nhận quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng hình thức ghi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hồ sơ địa nhằm xác lập quyền nghĩa vụ chủ rừng Điều Phân loại rừng Căn vào mục đích sử dụng chủ yếu, rừng phân thành ba loại sau đây: Rừng phòng hộ sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hoà khí hậu, góp phần bảo vệ môi trường, bao gồm: a) Rừng phòng hộ đầu nguồn; b) Rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay; c) Rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển; d) Rừng phòng hộ bảo vệ môi trường; Rừng đặc dụng sử dụng chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng; nghiên cứu khoa học; bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh; phục vụ nghỉ ngơi, du lịch, kết hợp phòng hộ, góp phần bảo vệ môi trường, bao gồm: a) Vườn quốc gia; b) Khu bảo tồn thiên nhiên gồm khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài - sinh cảnh; c) Khu bảo vệ cảnh quan gồm khu rừng di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh; d) Khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học; Rừng sản xuất sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh gỗ, lâm sản gỗ kết hợp phòng hộ, góp phần bảo vệ môi trường, bao gồm: a) Rừng sản xuất rừng tự nhiên; b) Rừng sản xuất rừng trồng; c) Rừng giống gồm rừng trồng rừng tự nhiên qua bình tuyển, công nhận Điều Chủ rừng Là tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng, giao đất để trồng rừng, cho thuê đất để trồng rừng, công nhận quyền sử dụng rừng, công nhận quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng; nhận chuyển nhượng rừng từ chủ rừng khác, gồm : - Các Ban quản lý rừng ; - Tổ chức kinh tế ; - Hộ gia đình, cá nhân nước ; - Đơn vị vũ trang nhân dân ; - Tổ chức nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, đào tạo, dạy nghề lâm nghiệp ; - Người Việt Nam định cư nước đầu tư Việt Nam ; - Tổ chức, cá nhân nước đầu tư Việt nam Điều Quyền Nhà nước rừng Nhà nước thống quản lý định đoạt rừng tự nhiên rừng phát triển vốn Nhà nước, rừng Nhà nước nhận chuyển quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng từ chủ rừng; động vật rừng sống tự nhiên, hoang dã; vi sinh vật rừng; cảnh quan, môi trường rừng Nhà nước thực quyền định đoạt rừng quy định khoản Điều sau: a) Quyết định mục đích sử dụng rừng thông qua việc phê duyệt, định quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng; b) Quy định hạn mức giao rừng thời hạn sử dụng rừng; c) Quyết định giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, cho phép chuyển mục đích sử dụng rừng; d) Định giá rừng Nhà nước thực điều tiết nguồn lợi từ rừng thông qua sách tài sau: a) Thu tiền sử dụng rừng, tiền thuê rừng; b) Thu thuế chuyển quyền sử dụng rừng, chuyển quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng Nhà nước trao quyền sử dụng rừng cho chủ rừng thông qua hình thức giao rừng; cho thuê rừng; công nhận quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng; quy định quyền nghĩa vụ chủ rừng Điều Nội dung quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng Ban hành văn quy phạm pháp luật ; lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng ; xác định, phân định ranh giới loại rừng ; Thống kê rừng, kiểm kê rừng, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng ; Giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng ; Lập quản lý hồ sơ sử dụng rừng ; Cấp, thu hồi loại giấy phép ; nghiên cứu, ứng dụng khoa học bảo vệ phát triển rừng ; Tuyên truyền pháp luật ; kiểm tra tra xử lý vi phạm ; giải tranh chấp rừng Điều Trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng Chính phủ thống quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng phạm vi nước Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng bộ, quan ngang phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thực quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng Uỷ ban nhân dân cấp có trách nhiệm thực quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng địa phương theo thẩm quyền Chính phủ quy định tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn quan chuyên ngành lâm nghiệp từ trung ương đến cấp huyện cán lâm nghiệp xã, phường, thị trấn có rừng Điều Nguyên tắc bảo vệ phát triển rừng Hoạt động bảo vệ phát triển rừng phải bảo đảm phát triển bền vững kinh tế, xã hội, môi trường, quốc phòng, an ninh; phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược phát triển lâm nghiệp; quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng nước địa phương; tuân theo quy chế quản lý rừng Thủ tướng Chính phủ quy định Bảo vệ rừng trách nhiệm quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Hoạt động bảo vệ phát triển rừng phải bảo đảm nguyên tắc quản lý rừng bền vững; kết hợp bảo vệ phát triển rừng với khai thác hợp lý để phát huy hiệu tài nguyên rừng; kết hợp chặt chẽ trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh phục hồi rừng, làm giàu rừng với bảo vệ diện tích rừng có; kết hợp lâm nghiệp với nông nghiệp ngư nghiệp; đẩy mạnh trồng rừng kinh tế gắn với phát triển công nghiệp chế biến lâm sản nhằm nâng cao giá trị sản phẩm rừng Việc bảo vệ phát triển rừng phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Việc giao, cho thuê, thu hồi, chuyển mục đích sử dụng rừng đất phải tuân theo quy định Luật này, Luật đất đai quy định khác pháp luật có liên quan, bảo đảm ổn định lâu dài theo hướng xã hội hoá nghề rừng Bảo đảm hài hoà lợi ích Nhà nước với chủ rừng; lợi ích kinh tế rừng với lợi ích phòng hộ, bảo vệ môi trường bảo tồn thiên nhiên; lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài; bảo đảm cho người làm nghề rừng sống chủ yếu nghề rừng 10 Sa mộc dầu Cunninghamia konishii Lớp tuế 10 Cycadopsida Các loài Tuế Cycas spp NGÀNH MỘC LAN MAGNOLIOPHYTA Lớp mộc lan Magnoliopsida 11 Sâm vũ diệp (Vũ diệp tam thất) Panax bipinnatifidum 12 Tam thất hoang Panax stipuleanatus 13 Sâm Ngọc Linh (Sâm Việt Nam ) Panax vietnamensis 14 Các loài Tế tân Asarum spp 15 Thiết đinh Markhamia stipulata 16 Gõ đỏ (Cà te) Afzelia xylocarpa 17 Lim xanh Erythrophloeum fordii 18 Gụ mật (Gõ mật) Sindora siamensis 19 Gụ lau Sindora tonkinensis 20 Đẳng sâm (Sâm leo) Codonopsis javanica 21 Trai lý (Rươi) Garcinia fagraeoides 22 Trắc (Cẩm lai nam) Dalbergia cochinchinensis 23 Cẩm lai (Cẩm lai bà rịa) Dalbergia oliveri (D bariensis, D mammosa) 24 Giáng hương (Giáng hương trái to) Pterocarpus macrocarpus 25 Gù hương (Quế balansa) Cinnamomum balansae 26 Re xanh phấn (Re hương) Cinnamomum glaucescens 27 Vù hương (Xá xị) Cinnamomum parthenoxylon 28 Vàng đắng Coscinium fenestratum 29 Hoàng đằng ( Nam hoàng liên) Fibraurea tinctoria (F chloroleuca) 30 Các loài Bình vôi Stephania spp 31 Thổ hoàng liên Thalictrum foliolosum 32 Nghiến Excentrodendron (Burretiodendron tonkinensis) Lớp hành Liliopsida 33 Hoàng tinh hoa trắng (Hoàng tinh cách) Disporopsis longifolia 34 Bách hợp Lilium brownii 35 Hoàng tinh vòng Polygonatum kingianum 36 Thạch hộc (Hoàng phi hạc) Dendrobium nobile 125 tonkinensis 37 Cây (Lan lá) Nervilia spp II B Động vật rừng TT Tên Việt Nam Tên khoa học LỚP THÚ MAMMALIA Bộ dơi Chiroptera Dơi ngựa lớn Pteropus vampyrus Bộ khỉ hầu Primates Khỉ mặt đỏ Macaca arctoides Khỉ mốc Macaca assamensis Khỉ đuôi dài Macaca fascicularis Khỉ đuôi lợn Macaca leonina (M nemestrina) Khỉ vàng Macaca mulatta Bộ thú ăn thịt Carnivora Cáo lửa Vulpes vulpes Chó rừng Canis aureus Triết bụng vàng Mustela kathiah Triết nâu Mustela nivalis Triết lưng Mustela strigidorsa 12 Cầy giông sọc Viverra megaspila Cầy giông Viverra zibetha Cầy hương Viverricula indica 15 Cầy gấm Prionodon pardicolor Cầy vằn bắc Chrotogale owstoni Bộ móng guốc chẵn Artiodactyla Cheo cheo Tragulus javanicus Cheo cheo lớn Tragulus napu Bộ gặm nhấm Rodentia 126 Sóc bay đen trắng Hylopetes alboniger 20 Sóc bay Côn Đảo Hylopetes lepidus 21 Sóc bay xám Hylopetes phayrei 22 Sóc bay bé Hylopetes spadiceus 23 Sóc bay Petaurista elegans 24 Sóc bay lớn Petaurista petaurista Bộ tê tê Pholydota 25 Tê tê Java Manis javanica 26 Tê tê vàng Manis pentadactyla LỚP CHIM AVES Bộ hạc Ciconiiformes 27 Hạc cổ trắng Ciconia episcopus 28 Quắm lớn Thaumabitis (Pseudibis) gigantea Bộ ngỗng 29 Anseriformes Ngan cánh trắng Cairina scutulata Bộ sếu Gruiformes Ô tác Houbaropsis bengalensis Bộ cắt Falconiformes Diều hoa Miến Điện Spilornis cheela 32 Cắt nhỏ họng trắng Polihierax insignis Bộ gà Galiformes Gà so cổ Arborophila davidi Gà so ngực gụ Arborophila charltonii Bộ cu cu 35 Cuculiformes Phướn đất Carpococcyx renauldi Bộ bồ câu Columbiformes Bồ câu nâu Columba punicea Bộ yến Apodiformes 127 Yến hàng Collocalia germaini Bộ sả Coraciiformes Hồng hoàng Buceros bicornis Niệc nâu Annorhinus tickelli 40 Niệc cổ Aceros nipalensis Niệc mỏ vằn Aceros undulatus Bộ vẹt Psittaformes 42 Vẹt má vàng Psittacula eupatria Vẹt đầu xám Psittacula finschii 44 Vẹt đầu hồng Psittacula roseata 45 Vẹt ngực đỏ Psittacula alexandri Vẹt lùn Loriculus verlanis Bộ cú Strigiformes 47 Cú lợn lưng xám Tyto alba 48 Cú lợn lưng nâu Tyto capensis 49 Dù dì phương đông Ketupa zeylonensis Bộ sẻ Passeriformes 50 Chích choè lửa Copsychus malabaricus 51 Khướu cánh đỏ Garrulax formosus 52 Khướu ngực đốm Garrulax merulinus 53 Khướu đầu đen Garrulax milleti 54 Khướu đầu xám Garrulax vassali 55 Khướu đầu đen má xám Garrulax yersini 56 Nhồng (Yểng) Gracula religiosa LỚP BÒ SÁT REPTILIA Bộ có vẩy Squamata 57 Kỳ đà vân Varanus bengalensis (V nebulosa) 58 Kỳ đà hoa Varanus salvator 59 Trăn cộc Python curtus 128 Trăn đất Python molurus Trăn gấm Python reticulatus 62 Rắn sọc dưa Elaphe radiata Rắn trâu Ptyas mucosus Rắn cạp nia nam Bungarus candidus 65 Rắn cạp nia đầu vàng Bungarus flaviceps Rắn cạp nia bắc Bungarus multicinctus Rắn cạp nong Bungarus fasciatus Rắn hổ mang Naja naja Bộ rùa Testudinata Rùa đầu to Platysternum megacephalum 70 Rùa đất lớn Heosemys grandis Rùa (Càng đước) Hieremys annandalii 72 Rùa trung Mauremys annamensis Rùa núi vàng Indotestudo elongata 74 Rùa núi viền Manouria impressa Bộ cá sấu Crocodylia 75 Cá sấu hoa cà Crocodylus porosus Cá sấu nước (Cá sấu Xiêm) Crocodylus siamensis 77 LỚP ẾCH NHÁI AMPHIBIAN Bộ có đuôi Caudata Cá cóc Tam Đảo Paramesotriton deloustali LỚP CÔN TRÙNG INSECTA Bộ cánh cứng Coleoptera 78 Cặp Kìm sừng cong Dorcus curvidens 79 Cặp kìm lớn Dorcus grandis 129 80 Cặp kìm song lưỡi hái Dorcus antaeus Cặp kìm song dao Eurytrachelteulus titanneus 82 Cua bay hoa nâu Cheriotonus battareli Cua bay đen Cheriotonus iansoni 84 Bọ năm sừng Eupacrus gravilicornis Bộ cánh vẩy Lepidoptera 85 Bướm Phượng đuôi kiếm nhọn Teinopalpus aureus Bướm Phượng đuôi kiếm tù Teinopalpus imperalis 87 Bướm Phượng cánh chim chân liền Troides helena ceberus 88 Bướm rừng đuôi trái đào Zeuxidia masoni 89 Bọ Phyllium succiforlium 130 CHUYÊN ĐỀ Quyết định số 09/2006/QĐ-BNV ngày 05/10/2006 Bộ Nội vụ việc ban hành chức danh, mã số tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức ngành Kiểm lâm Điều Ban hành chức danh, mã số tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức ngành kiểm lâm (có tiêu chuẩn nghiệp vụ kèm theo Quyết định này), gồm: Kiểm lâm viên - Mã số ngạch 10.225 Kiểm lâm viên - Mã số ngạch 10.226 Kiểm lâm viên trình độ cao đẳng - Mã số ngạch 10.227 Kiểm lâm viên trung cấp - Mã số ngạch 10.228 Kiểm lâm viên sơ cấp - Mã số ngạch 10.229 Điều Tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch Kiểm lâm để thực việc tuyển dụng, sử dụng quản lý đội ngũ công chức ngành Kiểm lâm Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày đăng Công báo Điều Quyết định thay Quyết định số 409/TCCP-VC ngày 29 tháng năm 1993 Bộ trưởng - Trưởng ban Ban Tổ chức – Cán Chính phủ (nay Bộ Nội vụ) việc ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức ngành lâm nghiệp; bãi bỏ ngạch kiểm lâm viên (mã số 10.078), kiểm lâm viên (mã số 10.079) kiểm lâm viên sơ cấp (mã số 10.080) thuộc Danh mục ngạch công chức kèm theo Quyết định số 78/2004/QĐ-BNV ngày 03 tháng 11 năm 2004 Bộ trưởng Bộ Nội vụ việc ban hành danh mục ngạch công chức ngạch viên chức Điều Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang Bộ, thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành định 131 132 TIÊU CHUẨN NGHIỆP VỤ CÁC NGẠCH CÔNG CHỨC NGÀNH KIỂM LÂM (Ban hành kèm theo Quyết định số 09/2006/QĐ/BNV ngày 05 tháng 10 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Nội vụ) I NGẠCH KIỂM LÂM VIÊN CHÍNH (tương đương ngạch Chuyên viên chính) Chức trách: Là công chức chuyên môn nghiệp ngành Kiểm lâm, giúp lãnh đạo quan Kiểm lâm Trung ương địa phương tổ chức thực nhiều lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ bảo vệ rừng quản lý lâm sản phạm vi toàn quốc cấp tỉnh Nhiệm vụ: - Chủ trì tổ chức triển khai thực lĩnh vực công tác nghiệp vụ chuyên môn bảo vệ rừng quản lý lâm sản - Chủ trì xây dựng phương án, chương trình, kế hoạch thuộc lĩnh vực công tác phân công, phối hợp với quan có liên quan tổ chức thực - Tham gia xây dựng sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật chuyên môn nghiệp vụ thuộc lĩnh vực công tác giao - Chủ trì tổ chức thực việc kiểm tra, tra xử lý theo quy định pháp luật vụ việc có quy mô lớn có tính chất phức tạp - Chủ trì tổ chức hướng dẫn kiểm tra nghiệp vụ ngành Kiểm lâm tham mưu đề xuất biện pháp điều chỉnh, uốn nắn hệ thống ngành Kiểm lâm nhằm đảm bảo tổ chức chặt chẽ, có hiệu lực hiệu - Thực việc tham gia phối hợp nghiệp vụ với quan hữu quan (chấp hành pháp luật, nghiên cứu, quản lý ) triển khai thực công tác bảo vệ quản lý rừng phạm vi tỉnh, vùng, nước - Tham gia chủ trì tổ chức nghiên cứu, áp dụng, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào lĩnh vực bảo vệ rừng quản lý lâm sản - Biên soạn tham gia biên soạn tài liệu, giáo trình nghiệp vụ ngành Kiểm lâm, tham gia giảng dạy lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho công chức Kiểm lâm - Nghiên cứu phân tích hoạt động ngành Kiểm lâm toàn quốc tỉnh có diện tích rừng lớn, đề xuất biện pháp tổ chức, đạo nhằm nâng cao hiệu lực quản lý hiệu công tác ngành Kiểm lâm Tiêu chuẩn phẩm chất: - Đạt yêu cầu phẩm chất người cán bộ, công chức nói chung - Có tinh thần dũng cảm, mưu trí đấu tranh chống lâm tặc để bảo vệ rừng - Có trách nhiệm cao, tuân thủ pháp luật thận trọng thực thi công vụ - Không lợi dụng danh nghĩa, chức vụ, quyền hạn để mưu cầu lợi ích cá nhân 133 - Nêu cao tinh thần phục vụ nhân dân, lắng nghe ý kiến nhân dân để tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia bảo vệ phát triển rừng; phối hợp chặt chẽ với quan hữu quan để hoàn thành nhiệm vụ - Có tinh thần chí công vô tư, trung thực; có thái độ niềm nở, lễ độ, khiêm tốn tiếp xúc với nhân dân Tiêu chuẩn lực - Chủ trì triển khai có hiệu hoạt động nghiệp vụ bảo vệ rừng quản lý lâm sản - Tổ chức phối hợp hiệu với quan hữu quan khác trình thực nhiệm vụ bảo vệ rừng quản lý lâm sản - Thực việc hướng dẫn kiểm tra công tác nghiệp vụ kiểm lâm cho thành viên khác quan - Có lực tổng hợp, khái quát hoạt động liên quan đến nghiệp vụ chuyên môn ngành Kiểm lâm để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác bảo vệ rừng - Có khả độc lập nghiên cứu khoa học phục vụ công tác bảo vệ rừng quản lý lâm sản Tiêu chuẩn trình độ - Tốt nghiệp trình độ đại học trở lên chuyên ngành Lâm nghiệp Nếu tốt nghiệp đại học chuyên ngành khác phải bổ sung kiến thức quản lý Lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định - Tốt nghiệp khoá đào tạo kiến thức quản lý Nhà nước nghiệp vụ ngạch kiểm lâm viên - Thông thạo năm ngoại ngữ (Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc, Đức) trình độ B Hoặc sử dụng thành thạo ngôn ngữ dân tộc thiểu số - Có thời gian giữ ngạch Kiểm lâm viên tối thiểu năm - Có công trình đề án liên quan đến công tác bảo vệ rừng quản lý lâm sản cấp Bộ cấp tỉnh công nhận đưa vào sử dụng có hiệu - Sử dụng thành thạo vi tính văn phòng II NGẠCH KIỂM LÂM VIÊN (tương đương ngạch Chuyên viên) Chức trách: Là công chức chuyên môn, nghiệp vụ ngành Kiểm lâm, giúp lãnh đạo quan kiểm lâm Trung ương địa phương thực nhiệm vụ bảo vệ rừng quản lý lâm sản địa bàn phân công Nhiệm vụ: - Kiểm tra, kiểm soát việc thực quy định pháp luật bảo vệ rừng quản lý lâm sản 134 - Theo dõi, báo cáo kịp thời việc thực nhiệm vụ bảo vệ rừng quản lý lâm sản phạm vi phân công - Xây dựng phương án, kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra, tra, phòng cháy, chữa cháy rừng, phòng chống hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng, phát triển rừng kinh doanh lâm sản - Tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật lâm nghiệp cho cộng đồng dân cư địa bàn phân công - Hướng dẫn xây dựng giám sát việc thực quy ước, hương ước bảo vệ phát triển rừng địa bàn phân công - Tham gia địa phương lực lượng bảo vệ pháp luật khác phòng, chống biểu chặt, phá rừng địa bàn phân công - Kiểm tra, phát xử lý vụ việc vi phạm pháp luật quản lý bảo vệ rừng, quản lý lâm sản theo nhiệm vụ phân công, thẩm quyền Tiêu chuẩn phẩm chất: - Đạt yêu cầu phẩm chất người cán bộ, công chức nói chung - Có tinh thần dũng cảm mưu trí đấu tranh với lâm tặc để bảo vệ rừng - Có trách nhiệm cao, tuân thủ pháp luật thận trọng thực thi công vụ - Không lợi dụng danh nghĩa, chức vụ, quyền hạn để mưu cầu lợi ích cá nhân - Nêu cao tinh thần phục vụ nhân dân, lắng nghe ý kiến nhân dân để tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia bảo vệ phát triển rừng; phối hợp chặt chẽ với quan hữu quan để hoàn thành nhiệm vụ - Có tinh thần chí công vô tư, trung thực Có thái độ niềm nở, lễ độ, khiêm tốn tiếp xúc với nhân dân Tiêu chuẩn lực - Có khả độc lập chủ động làm việc - Thực công tác tổ chức, đạo, hướng dẫn, kiểm tra, tra công tác bảo vệ rừng quản lý lâm sản - Tập hợp tổ chức phối hợp với quan có liên quan thực tốt nhiệm vụ giao - Có khả giao tiếp ứng xử tốt tiếp xúc với cá nhân tổ chức trình thực nhiệm vụ phân công - Tổ chức phối hợp giải vi phạm pháp luật liên quan đến bảo vệ rừng quản lý lâm sản theo quy trình, thủ tục pháp luật Tiêu chuẩn trình độ - Tốt nghiệp trình độ đại học trở lên chuyên ngành Lâm nghiệp Nếu tốt nghiệp đại học chuyên ngành khác phải bổ sung kiến thức quản lý Lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định - Tốt nghiệp khoá bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước nghiệp vụ ngạch Kiểm lâm viên 135 - Thông thao năm ngoại ngữ (Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc, Đức) trình độ B Hoặc sử dụng ngôn ngữ dân tộc thiểu số - Sử dụng thành thạo vi tính văn phòng III KIỂM LÂM VIÊN TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Chức trách: Là công chức chuyên môn, nghiệp vụ ngành Kiểm lâm, giúp lãnh đạo quan Kiểm lâm địa phương thực nhiệm vụ bảo vệ rừng quản lý lâm sản địa bàn phân công Nhiệm vụ cụ thể: - Kiểm tra, giám sát việc thực quy định pháp luật bảo vệ rừng quản lý lâm sản - Theo dõi, báo cáo kịp thời việc thực nhiệm vụ bảo vệ rừng quản lý lâm sản phạm vi phân công - Xây dựng phương án, kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra, tra, phòng cháy, chữa cháy rừng, phòng chống hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng, phát triển rừng kinh doanh lâm sản - Tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật lâm nghiệp cho cộng đồng dân cư địa bàn phân công - Hướng dẫn xây dựng giám sát việc thực quy ước, hương ước bảo vệ phát triển rừng địa bàn phân công - Tham gia địa phương lực lượng bảo vệ pháp luật khác phòng, chống biểu chặt, phá rừng địa bàn phân công - Kiểm tra, phát xử lý vụ việc vi phạm pháp luật quản lý bảo vệ rừng, quản lý lâm sản theo nhiệm vụ phân công, thẩm quyền Tiêu chuẩn phẩm chất: - Đạt yêu cầu phẩm chất người cán bộ, công chức nói chung - Có tinh thần dũng cảm mưu trí đấu tranh với lâm tặc để bảo vệ rừng - Có trách nhiệm cao, tuân thủ pháp luật thận trọng thực thi công vụ - Không lợi dụng danh nghĩa, chức vụ, quyền hạn để mưu cầu lợi ích cá nhân - Nêu cao tinh thần phục vụ nhân dân, lắng nghe ý kiến nhân dân để tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia bảo vệ phát triển rừng; phối hợp chặt chẽ với quan hữu quan để hoàn thành nhiệm vụ - Có tinh thần chí công vô tư, trung thực Có thái độ niềm nở, lễ độ, khiêm tốn tiếp xúc với nhân dân Tiêu chuẩn lực: - Thực công tác tổ chức, đạo, hướng dẫn, kiểm tra, tra công tác bảo vệ rừng quản lý lâm sản 136 - Tập hợp tổ chức phối hợp với quan có liên quan thực tốt nhiệm vụ giao - Có khả giao tiếp ứng xử tốt tiếp xúc với cá nhân tổ chức trình thực nhiệm vụ phân công - Tổ chức phối hợp giải vi phạm pháp luật liên quan đến bảo vệ rừng quản lý lâm sản theo quy trình, thủ tục pháp luật Tiêu chuẩn trình độ - Tốt nghiệp trình độ cao đẳng chuyên ngành Lâm nghiệp Nếu tốt nghiệp cao đẳng chuyên ngành khác phải bổ sung kiến thức quản lý Lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định - Tốt nghiệp khoá bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước nghiệp vụ ngạch Kiểm lâm viên - Thông thao năm ngoại ngữ (Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc, Đức) trình độ A Hoặc sử dụng ngôn ngữ dân tộc thiểu số - Biết sử dụng vi tính văn phòng IV KIỂM LÂM VIÊN TRUNG CẤP (tương đương ngạch Cán sự) Chức trách: Là công chức chuyên môn nghiệp vụ ngành Kiểm lâm, giúp lãnh đạo quan Kểm lâm cấp huyện thực số công việc thuộc lĩnh vực bảo vệ rừng quản lý lâm sản theo quy định pháp luật Nhiệm vụ: - Hướng dẫn, kiểm tra việc sử dụng rừng chủ rừng theo dự án quy hoạch, quy trình kỹ thuật cấp có thẩm quyền phê duyệt - Thực tuần tra, kiểm tra hành vi vi phạm Luật Bảo vệ Phát triển rừng địa bàn giao theo dõi - Tiến hành điều tra, thu thập tình hình báo cáo kịp thời lên cấp trực tiếp hành vi hoạt động phá hoại rừng buôn lậu lâm sản địa bàn giao theo dõi - Tuyên truyền tham gia vận động quần chúng nhân dân thực quy định pháp luật lâm nghiệp - Ngăn chặn kịp thời hành vi xâm hại tài nguyên rừng, lập biên bản, hồ sơ ban đầu vụ vi phạm, bảo vệ trường, tang vật, phương tiện vận chuyển lâm sản trái phép Tiêu chuẩn phẩm chất: - Đạt yêu cầu phẩm chất người cán bộ, công chức nói chung - Có tinh thần dũng cảm mưu trí đấu tranh chống lâm tặc để bảo vệ rừng - Có trách nhiệm cao, tuân thủ pháp luật thực thi công vụ 137 - Thận trọng công việc, không lợi dụng danh nghĩa, chức vụ, quyền hạn để mưu cầu lợi ích cá nhân - Nêu cao tinh thần phục vụ nhân dân, bám sở, lắng nghe ý kiến nhân dân để tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia bảo vệ phát triển rừng; phối hợp chặt chẽ với quan hữu quan để hoàn thành nhiệm vụ - Có tinh thần chí công vô tư, trung thực Có thái độ niềm nở, lễ độ, khiêm tốn tiếp xúc với nhân dân Tiêu chuẩn lực: - Độc lập thực nhiệm vụ kiểm tra, điều tra nắm tình hình công tác quản lý rừng, quản lý lâm sản, phá hoại rừng, buôn lậu lâm sản - Có phương pháp tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia quản lý rừng, quản lý lâm sản - Thành thạo nghiệp vụ Kiểm lâm quản lý lâm sản - Thành thạo nguyên tắc, thủ tục hành xử lý vi phạm pháp luật quản lý rừng, quản lý lâm sản Tiêu chuẩn trình độ - Tốt nghiệp trung học chuyên ngành Lâm nghiệp - Qua lớp đào tạo, bồi dưỡng quản lý nhà nước nghiệp vụ ngạch Kiểm lâm tháng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định - Thông thao năm ngoại ngữ (Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc, Đức) trình độ A Hoặc sử dụng ngôn ngữ dân tộc thiểu số - Biết sử dụng vi tính văn phòng V KIỂM LÂM VIÊN SƠ CẤP (tương đương ngạch Nhân viên) Chức trách: Là công chức thừa hành, kiểm tra thực nhiệm vụ cụ thể thuộc công tác bảo vệ rừng quản lý lâm sản lãnh đạo giao phạm vi phân công Nhiệm vụ: - Thực theo dõi, kiểm tra chặt chẽ tài nguyên rừng, đất rừng phạm vi phân công - Kiểm tra, theo dõi việc sử dụng rừng chủ rừng theo dự án, theo quy hoạch, quy trình, quy phạm kỹ thuật cấp có thẩm quyền phê duyệt - Thường xuyên thực việc tuần tra, kiểm tra, kiểm soát để phát hành động phá rừng, săn bắt chim thú rừng vận chuyển lâm sản trái phép - Kiểm tra, phát hiện tượng sâu bệnh hại rừng, cháy rừng, tiến hành xử lý ban đầu báo cáo lên cấp có thẩm quyền xem xét xử lý - Theo dõi việc sử dụng nương rẫy đất rừng nhằm bảo vệ rừng tốt 138 - Ngăn chặn hành động vi phạm quản lý, khai thác rừng lập biên hồ sơ ban đầu vụ vi phạm Luật Bảo vệ Phát triển rừng Đo đếm, xác định khối lượng, quy cách, phẩm chất lâm sản động vật rừng phạm vi phân công - Giữ nguyên trường, tang vật phạm pháp - Tham gia vận động nhân dân bảo vệ rừng làm công tác phổ cập lâm nghiệp - Quản lý bổ sung hồ sơ lâm bạ vào sổ theo dõi diễn biến rừng Tiêu chuẩn phẩm chất: - Đạt yêu cầu phẩm chất người cán bộ, công chức nói chung - Có tinh thần dũng cảm mưu trí đấu tranh chống lâm tặc để bảo vệ rừng - Có trách nhiệm cao, tuân thủ pháp luật thực thi công vụ - Tuyệt đối chấp hành đạo nghiệp vụ phân công nhiệm vụ cấp - Không lợi dụng danh nghĩa ngành Kiểm lâm để mưu cầu lợi ích cá nhân - Nêu cao tinh thần phục vụ nhân dân, bám dân, bám sở, lắng nghe ý kiến nhân dân để phục vụ cho công tác bảo vệ phát triển rừng - Có tinh thần chí công vô tư, có đức tính trung thực - Có thái độ niềm nở, lễ độ, khiêm tốn tiếp xúc với nhân dân Tiêu chuẩn lực: - Có khả độc lập thực nhiệm vụ kiểm tra, điều tra nắm tình hình công tác quản lý rừng, quản lý lâm sản, phá hoại rừng, buôn lậu lâm sản - Nắm nguyên tắc, thủ tục hành xử lý vi phạm pháp luật quản lý rừng, quản lý lâm sản - Tuyên truyền vận động có hiệu nhân dân tham gia quản lý rừng, quản lý lâm sản Tiêu chuẩn trình độ - Tốt nghiệp trung học phổ thông - Qua lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thúc quản lý phát triển rừng - Qua lớp đào tạo, bồi dưỡng quản lý nhà nước nghiệp vụ Kiểm lâm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định - Sử dụng ngôn ngữ dân tộc thiểu số 139 [...]... khí, công cụ hỗ trợ, phương tiện chuyên dùng, đồng phục, phù hiệu, cấp hiệu, cờ hiệu cho kiểm lâm các cấp theo quy định của pháp luật; d) Chủ trì phối hợp với các bộ, cơ quan ngang bộ trình Chính phủ quy định về các chế độ, chính sách đối với kiểm lâm, định mức biên chế kiểm lâm; đ) Điều động lực lượng kiểm lâm trong trường hợp cần thi t; e) Tổ chức việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức kiểm lâm. .. c) Kiểm lâm huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh 2 Chính phủ quy định cụ thể về: a) Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, hệ thống tổ chức, cơ chế hoạt động, cơ chế phối hợp giữa kiểm lâm các cấp với các tổ chức có liên quan ở địa phương; b) Tiêu chuẩn, chức danh của công chức kiểm lâm; 27 c) Trang bị đồng phục, phù hiệu, cấp hiệu, cờ hiệu, giấy chứng nhận kiểm lâm; trang bị vũ khí quân dụng, công. .. đạo, kiểm tra hoạt động của kiểm lâm trên địa bàn; b) Chỉ đạo việc phối hợp hoạt động của kiểm lâm với các cơ quan có liên quan trên địa bàn; c) Quản lý công chức kiểm lâm địa phương; bảo đảm kinh phí hoạt động cho kiểm lâm theo quy định của pháp luật 3 Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: a) Chỉ đạo, kiểm tra hoạt động của kiểm lâm. .. Được sử dụng vũ khí và công cụ hỗ trợ theo quy định của pháp luật 2 Kiểm lâm không thực hiện đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn được giao, để xảy ra phá rừng, cháy rừng thì phải chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật Điều 82 Tổ chức, trang bị, chế độ chính sách đối với kiểm lâm 1 Lực lượng kiểm lâm được tổ chức theo hệ thống thống nhất, bao gồm: a) Kiểm lâm trung ương; b) Kiểm lâm tỉnh, thành phố trực... dùng cho kiểm lâm; d) Lương, phụ cấp ưu đãi nghề, chế độ thương binh, liệt sĩ và các chế độ đãi ngộ khác cho kiểm lâm Điều 83 Chỉ đạo, điều hành lực lượng kiểm lâm 1 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: a) Chỉ đạo thống nhất về chuyên môn, nghiệp vụ của kiểm lâm; b) Kiểm tra, chỉ đạo việc thanh tra hoạt động của kiểm lâm; c) Chỉ đạo và tổ chức thực... thác lâm sản theo quy định tại khoản 2 Điều 57 của Luật này; d) Được chuyển nhượng, tặng cho rừng trồng; thế chấp, bảo lãnh bằng giá trị rừng sản xuất là rừng trồng tại tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam; đ) Được góp vốn bằng giá trị rừng sản xuất là rừng trồng với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài CHƯƠNG VI KIỂM LÂM Điều 79 Chức năng của kiểm lâm Kiểm lâm. .. hoạt động sản xuất lâm nghiệp Điều 11 Nguồn tài chính để bảo vệ và phát triển rừng 1 Ngân sách nhà nước cấp 2 Nguồn tài chính của chủ rừng và tổ chức, hộ gia đình, cá nhân khác đầu tư bảo vệ và phát triển rừng 3 Quỹ bảo vệ và phát triển rừng được hình thành từ nguồn tài trợ của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong nước và tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế; đóng góp của tổ chức, hộ gia đình,... doanh, buôn bán thực vật rừng, động vật rừng Điều 81 Quyền hạn và trách nhiệm của kiểm lâm 1 Trong khi thi hành nhiệm vụ, kiểm lâm có các quyền sau đây: a) Yêu cầu tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có liên quan cung cấp thông tin, tài liệu cần thi t cho việc kiểm tra và điều tra; tiến hành kiểm tra hiện trường, thu thập chứng cứ theo quy định của pháp luật; b) Xử phạt vi phạm hành chính và áp dụng các biện... triển rừng mà gây thi t hại cho Nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thì ngoài việc bị xử lý theo quy định tại Điều 85 của Luật này còn phải bồi thường thi t hại theo quy định của pháp luật CHƯƠNG VIII ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 87 Hiệu lực thi hành Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 4 năm 2005 Luật này thay thế Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 1991 Điều 88 Hướng dẫn thi hành Chính phủ... (khối lượng khai thác đúng thi t kế được nghiệm thu so với khối lượng trong hồ sơ thi t kế khai thác) trong một lô rừng lớn hơn từ trên 15% đến 20%; - Đóng búa bài cây không đúng đối tượng, ngoài phạm vi thi t kế khai thác; - Thi t kế diện tích khai thác gỗ tại thực địa sai với bản đồ thi t kế; - Thi t kế khối lượng khai thác gỗ sai với thực tế (khối lượng khai thác đúng thi t kế được nghiệm thu so ... phủ quy định chế độ, sách kiểm lâm, định mức biên chế kiểm lâm; đ) Điều động lực lượng kiểm lâm trường hợp cần thi t; e) Tổ chức việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức kiểm lâm Chủ tịch Uỷ ban... quyền hạn, trách nhiệm, hệ thống tổ chức, chế hoạt động, chế phối hợp kiểm lâm cấp với tổ chức có liên quan địa phương; b) Tiêu chuẩn, chức danh công chức kiểm lâm; 27 c) Trang bị đồng phục,...DANH MỤC TÀI TIỆU THI TUYỂN CÔNG CHỨC NĂM 2012 CHUYÊN NGÀNH KIỂM LÂM A CHUYÊN ĐỀ LUẬT BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG I Sự cần thi t phải ban hành; II Bố cục Luật Bảo

Ngày đăng: 02/01/2016, 21:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Chương I: Những quy định chung;

  • II. Chương II: Phòng cháy rừng;

  • III. Chương III: Chữa cháy rừng.

  • CHUYÊN ĐỀ 3.

  • NỘI DUNG CƠ BẢN NGHỊ ĐỊNH SỐ 23/2006/NĐ-CP

  • Về thi hành Luật Bảo vệ và Phát triển rừng.

  • Chương I

    • CHUYÊN ĐỀ 4.

    • NỘI DUNG CƠ BẢN NGHỊ ĐỊNH SỐ 09/2006/NĐ-CP

    • Quy định về Phòng cháy chữa cháy rừng.

    • Chương I

    • Chương III

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan