1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng bài đòn bẩy vật lý 6 (4)

34 388 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 2,97 MB

Nội dung

1- Đặt vấn đề:Khi dùng đòn bẩy, phải đặt vật kê như thế nào để một lực nhỏ cũng nâng được một vật nặng?. * Thí nghiệm của chúng ta sẽ kiểm chứng điều gì ?* Thí nghiệm của chúng ta sẽ kiể

Trang 1

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

Trang 2

Vật Lý Lớp 6

Trong thực tế, muốn di chuyển những vật rất nặng mà sức người không thể khiêng nổi thì người

ta làm thế nào?

Trang 4

Khi xây dựng các Kim Tự Tháp, người ta đã đưa những phiến đá nặng hàng

chục tấn lên độ cao trên 1OO mét.

Trang 5

Ngày nay, khi xây các toà nhà cao tầng, người ta đưa cùng lúc hàng chục tấn

nguyên vật liệu lên cao.

Trang 7

MÁY HIỆN ĐẠI DÙNG NÂNG CÁC VẬT NẶNG : CẦN CẨU

Trang 8

giản, người ta gọi nó là đòn bẩy Vậy đòn bẩy

Vậy đòn bẩy có ưu điểm gì?

* Giúp con người làm việc dễ dàng hơn.

* Giúp nâng được vật nặng mà tốn ít sức hơn

Trang 10

Quan sát các hình 15.1, 15.2, 15.3

và trả lời câu hỏi:

Các vật được gọi là đòn bẩy phải có những yếu tố nào ?

Trang 11

Đòn bẩy là 1 vật có 3 yếu tố sau:

* Điểm tựa

* Lực cản (do vật tác dụng)

* Lực bẩy(do con người tác dụng)

Có thể dùng đòn bẩy mà thiếu mộttrong ba yếu tố này được không ?

Trang 12

Câu hỏi 1: Hãy điền các chữ O,O1và O2 vào vị trí thích hợp trên các hình 15.2, 15.3?

“Cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ

bẩy cả trái đất lên“.

Trang 13

* Hình 15.1: điểm O1, O2 ở về 2 phía của điểm tựa O.

* Hình 15.2 : điểm O1, O2 ở về 1 phía của điểm tựa O

* Hình 15.3: Đòn bẩy không thẳng

Nhận xét về một số các đặc điểm

của đòn bẩy ở các hình:

Trang 14

1- Đặt vấn đề:

Khi dùng đòn bẩy, phải đặt vật kê như thế nào để một lực nhỏ cũng

nâng được một vật nặng?

II ĐÒN BẨY GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC

DỄ DÀNG HƠN NHƯ THẾ NÀO?

Trang 15

a) OO2 > OO1 ;b) OO2 = OO1 ; c) OO2 < OO1Vậy dự đoán nào đúng? Muốn biết ta phải kiểmtra bằng thí nghiệm

Thực tế sẽ trả lời câu hỏi đó

Trang 16

a) Chuẩn bị :+ lực kế , khối trụ kim loại có móc và dây buộc, giá đỡ có thanh ngang có đục lỗ đều để treo vật và móc lực kế.

+ Bảng ghi kết quả TN

Trang 17

* Thí nghiệm của chúng ta sẽ kiểm chứng điều gì ?

* Thí nghiệm của chúng ta sẽ kiểm chứng điều gì ?

* Thí nghiệm của chúng ta sẽ kiểm chứng điều gì ?

* Thí nghiệm của chúng ta sẽ kiểm chứng điều gì ?

* Thí nghiệm của chúng ta sẽ kiểm chứng điều gì ?

b) Tiến hành đo :

* Thí nghiệm chúng ta

sẽ kiểm chứng điều gì? •Kiểm tra xem có

phải OO2 > OO1thì lực nâng nhỏ hơn trọng lượng của vật

hay không?

Trang 18

- Bố trí thí nghiệm, tìm cách móc các quả cân và lực kế vào thanh ngang sao cho cân bằng.(Chú ý điều chỉnh lực kế về O)

F2

F1

Trang 20

3 - Rút ra kết luận

Muốn lực nâng vật ……… ….trọnglượng của vật thì phải làm cho khoảngcách từ điểm tựa tới điểm tác dụng củalực nâng……….khoảng cách từ

điểm tựatới điểm tác dụng của trọng

lượng vật

lớn hơn .

nhỏ hơn

Trang 21

•4 - Vận dụng:

•4 - Vận dụng: •4 - Vận dụng

Dùng kéo cắt tờ giấy

Trang 22

Dùng cuốc chim để bẩy một vật nặng.

Trang 23

Dùng kìm bấm giữ một vật.

Trang 24

Xe cút kít

Trang 25

Dùng búa

để nhổ đinh

Trang 29

Điểm tác dụng của lực F1 :

* Chỗ nước đẩy vào mái chèo;

* Chỗ giữa mặt đáy thùng xe chạm vào thanh nối ra tay cầm;

* Chỗ giấy chạm vào lưỡi kéo;

* Chỗ một bạn ngồi

Trang 31

• đặt điểm tựa gần ống bê tông hơn;

• buộc dây kéo xa điểm tựa hơn;

•buộc thêm vật nặng khác

vào cuối đòn bẩy .

* Câu hỏi 6:

Cải tiến sử dụng đòn bâỷ ở hình 15.1

để giảm lực kéo hơn, phải:

Trang 32

* Mỗi đòn bẩy đều có:

Trang 33

Củng cố, hướng dẫn chuẩn bị bài :

* Học thuộc phần ghi nhớ.

*Tìm thêm 3 ví dụ khác về ứng dụng của đòn bẩy,chỉ ra 3 yếu tố của nó.

* Làm bài tập 15.1 đến 15.5

Củng cố, hướng dẫn chuẩn bị bài :

* Học thuộc phần ghi nhớ.

* Tìm 3 ví dụ khác về ứng dụng của đòn bẩy,chỉ ra 3 yếu tố của nó.

* Làm bài tập 15.1 đến 15.5

Ngày đăng: 02/01/2016, 07:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w