1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP

88 702 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Tổng quan vềmạng IP , MPLS

Đồ án tốt nghiệp Mục lục Vũ Văn Trung - Lớp D2002VT - HVCNBCVT http://www.ebook.edu.vn . i MỤC LỤC THUẬT NGỮ VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC HÌNH VẼ . vi MỞ ĐẦU .viii CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ MẠNG IP 1 1.1 Chồng giao thức TCP/IP . 1 1.1.1 Mô hình chồng giao thức TCP/IP . 1 1.1.2 Các gói dữ liệu 3 1.2 Các công nghệ lớp truy cập mạng . 4 1.2.1 Chức năng lớp truy cập mạng . 4 1.2.2 Đánh địa chỉ vật lý 4 1.2.3 Các công nghệ LAN . 5 1.2.3.1 Ethernet 5 1.2.3.2 Token Ring . 6 1.2.3.3 FDDI 7 1.3 Địa chỉ IP . 7 1.4 Định tuyến IP . 10 1.4.1 Khái quát về định tuyến IP . 10 1.4.2 Phân loại định tuyến . 12 1.4.2.1 Định tuyến tĩnh . 12 1.4.2.2 Định tuyến động . 12 1.4.3 Các thuật toán định tuyến động 12 1.4.3.1 Định tuyến Vector khoảng cách . 12 1.4.3.2 Định tuyến theo trạng thái liên kết . 14 1.4.3.3 Giao thức định tuyến RIP . 15 1.4.3.4 Giao thức OSPF . 16 1.5 Tổng kết chương 17 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ MPLS 18 2.1 Khái niệm cơ bản về MPLS 18 2.2 Phương thức hoạt động của MPLS . 19 2.3 Mô hình chuyển mạch nhãn 25 2.4 Các thành phần trong MPLS . 26 Đồ án tốt nghiệp Mục lục Vũ Văn Trung - Lớp D2002VT - HVCNBCVT http://www.ebook.edu.vn . ii 2.4.1 Các khái niệm cơ bản trong MPLS . 26 2.4.1.1 Nhãn . 27 2.4.1.2 Ngăn xếp nhãn . 28 2.4.1.3 LSR Bộ định tuyến chuyển mạch nhãn 29 2.4.1.4 FEC Lớp chuyển tiếp tương đương . 29 2.4.1.5 Bảng chuyển mạch chuyển tiếp nhãn . 30 2.4.1.6 Đường chuyển mạch nhãn LSP 30 2.4.1.7 Cơ sở dữ liệu nhãn LIB 30 2.4.1.8 Gói tin dán nhãn . 30 2.4.1.9 Ấn định phân phối nhãn . 30 2.4.2 Thành phần cơ bản củaMPLS . 31 2.4.2.1 Thiết bị LSR . 31 2.4.2.2 Thiết bị LER- Bộ định tuyến biên nhãn . 33 2.5 Tổng kết ch ương 33 CHƯƠNG 3 THUẬT LƯU LƯỢNG 34 3.1 Vấn đề lưu lượng trong mạng IP . 34 3.1.1 Xu hướng phát triển mạng IP . 34 3.1.2 Bài toán lưu lượng 34 3.2 Điều khiển lưu lượng dựa trên IP 38 3.3 Điều khiển lưu lượng dựa trên ATM 41 3.4 Điều khiển lưu lượng dựa trên MPLS . 44 3.4.1 Tổng quan điều khiển lưu lượng trong MPLS 44 3.4.2 Cơ chế điều khiển lưu lượng trong MPLS 46 3.4.3 Các giao thức phân bổ nhãn 49 3.4.3.1 Giao thức phân phối nhãn LDP 50 3.4.3.2 Giao thức dự trữ tài nguyên RSVP 53 3.4.3.3 Giao thức BGP với việc phân bổ nhãn 59 3.4.4 Định tuyến trong mạng MPLS 60 3.4.4.1 Định tuyến dựa trên sự ràng buộc 61 3.4.4.1.1 Enhanced Link-State IGP 62 3.4.4.1.2 Giải pháp kỹ thuật lưu lượng . 63 3.4.4.2 Giao thức phân phối nhãn định tuyến dựa trên sự ràng buộc 65 Đồ án tốt nghiệp Mục lục Vũ Văn Trung - Lớp D2002VT - HVCNBCVT http://www.ebook.edu.vn . iii 3.4.4.2.1 Sự thiết lập và duy trì CR-LDP . 65 3.4.4.2.2 Định tuyến hiện (ER) và định tuyến cưỡng bức (CR) 67 3.4.4.2.3 LDP và định tuyến cưỡng bức (CR) 68 3.4.4.2.4 Thuật toán định tuyến cưỡng bức 68 3.4.4.3 So sánh giữa RSVP và CR-LDP 72 3.4.5 thuật điều khiển tắc nghẽn FATE 74 3.4.5.1 Phương pháp FATE . 74 3.4.5.2 Giám sát luồng lưu lượng và phát hiện tắc nghẽn trong LSP 74 3.5 Tổng kết chương 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 Đồ án tốt nghiệp Thuật ngữ viết tắt Vũ Văn Trung - Lớp D2002VT - HVCNBCVT http://www.ebook.edu.vn . iv THUẬT NGỮ VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮT APIs Application Programming Interfaces Giao diện lập trình ứng dụng ARP Address Resolution Protocol Giao thức phân giải địa chỉ ATM Asynchronous Transfer Mode Chế độ truyền dẫn không đồng bộ BGP Border Gateway Protocol Giao thức cổng đường biên CR Constrained Routing Định tuyến cưỡng bức CR-LDP Constrained Routing-LDP Định tuyến cưỡng bức-LDP CR-LSP Constrained Routing-LSP Định tuyến cưỡng bức-LSP CSPF Constrained SPF SPF cưỡng bức EGP Exterior Gateway Protocol Giao thức cổng ngoài ER Explicit Routing Định tuyến hiện FATE Fast Acting Traffic Engneering FDDI Fiber Distributed Data Interface Giao diện phân bố sợi FEC Fowarding Equivalent Class Lớp chuyển tiếp tương đươ ng FR Frame Relay Chuyển tiếp khung FTP File Transfer Protocol Giao thức truyền tệp ICMP Internet Control Message Protocol Giao thức thông điệp điều khiển Internet IETF Internet Engineering Task Force Nhóm đặc trách thuật Internet. IGP Interior Gateway Protocol Giao thức cổng nội IP Internet Protocol Giao thức Internet ISPs Internet Service Providers Nhà cung cấp dịch vụ Internet LAN Local Area Network Mạng cục bộ LDP Label Distribute Protocol Giao thức phân bổ nhãn LER Label Edge Router Router biên nhãn LIB Label Information Base Cơ sở thông tin nhãn Đồ án tốt nghiệp Thuật ngữ viết tắt Vũ Văn Trung - Lớp D2002VT - HVCNBCVT http://www.ebook.edu.vn . v LSA Link State Advertisement Gói quảng cáo trạng thái liên kết LSP Label Switched Path Đường dẫn chuyển mạch nhãn LSP Link State Packet Gói trạng thái đường LSR Label Switch Router Router chuyển mạch nhãn MAC Media Access Control Điều khiển truy xuất môi trường MPLS Multiprotocol Label Switching Chuyển mạch nhãn đa giao thức NGN Next Generation Network Mạng thế hệ tiếp theo OSI Open Systems Interconnection Mô hình liên kết hệ thống đấu nối mở OSPF Open Shortest Path First Giao thức ưu tiên đường đi ngắn nhất PDU Protocol Data Unit Đơn vị số liệu giao thức PPP Point to Point Protocol Giao thứ c điểm điểm QoS Quality of Service Chất lượng dịch vụ RARP Reverse Address Resolution Protocol Giao thức phân giải địa chỉ ngược RIP Routing Information Protocol Giao thức thông tin định tuyến RIP-2 RIP version 2 RIP phiên bản 2 RSVP Resource Resevation Protocol Giao thức dành trước tài nguyên SPF Shortest Path First Thuật toán ưu tiên đường đi ngắn nhất TCP Transport Control Protocol Giao thức điều khiển truyền dẫn TLV Time To Live Thời gian sống UDP User Datagrame Protocol Giao thức dữ liệu người dùng VLSM Variable Length Subnet Mask Mặt nạ mạng con có chiều dài biến đổi WAN Wide Area Network Mạng diện rộng Đồ án tốt nghiệp Danh mục hình vẽ Vũ Văn Trung - Lớp D2002VT - HVCNBCVT http://www.ebook.edu.vn . vi DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Mô hình TCP/IP và mô hình OSI………………………………. . 2 Hình 1.2 Dữ liệu được đóng gói lại với phần tiêu đề tại mỗi…………… 3 Hình 1.3 Mạng Ethernet…………………………………………………… 6 Hình 1.4 Mạng Token Ring……………………………………………… . 6 Hình 1.5 Mạng FDDI………………………………………………………. 7 Hình 1.6 Địa chỉ IP………………………………………………………… 8 Hình 1.7 Định tuyến vector khoảng cách………………………………….13 Hình 2.1 Định tuyến, chuyển mạch, chuyển tiếp…………………………. 23 Hình 2.2 Đường nhanh và đường chậm………………………………… . 24 Hình 2.3 Lớp chèn MPLS……………………………………………… 25 Hình 2.4 Mô hình chuyển mạch nhãn…………………………………… 26 Hình 2.5 Định dạng cấu trúc nhãn……………………………………… 28 Hình 2.6 Cấu trúc hoạt động khung trong mạng MPLS………………… .32 Hình 3.1 Mô hình mạng đơn giản………………………………………….35 Hình 3.2 Lự a chọn đường sử dụng phương pháp định tuyến tĩnh……… 35 Hình 3.3 Lựa chọn đường sử dụng phương pháp định tuyến OSPF……….37 Hình 3.4 Lựa chọn đường sử dụng phương pháp định tuyến RIP……… 37 Hình 3.5 Phân chia lưu lượng dựa theo định tuyến tĩnh………………… .38 Hình 3.6 Chia lưu lượng thành hai phần………………………………… 39 Hình 3.7 Phân loại lưu lượng dựa trên địa chỉ nguồn…………………… 40 Hình 3.8 Phân loại lưu lượng dựa trên ToS hoặc kích cỡ gói PS………….40 Hình 3.9 The fish problem……………………………………………… . 41 Hình 3.10 Xây dựng PVC……………………………………………… 42 Hình 3.11 So sánh giữa chuyển tiếp MPLS và chuyển tiếp IP…………… 46 Hình 3.12 Tắc nghẽn gây ra bởi kỹ thuật chon đường ngắn nhất………… 48 Hình 3.13 Giải pháp cho vấn đề sử dụng kỹ thuật lưu lượng…………… 48 Hình 3.14 Vị trí giao thức LDP trong bộ giao thức MPLS……………… 50 Hình 3.15 Thủ tục phát hiện LSR lân cận……………………………… 52 Đồ án tốt nghiệp Danh mục hình vẽ Vũ Văn Trung - Lớp D2002VT - HVCNBCVT http://www.ebook.edu.vn . vii Hình 3.16 Tiêu đề LDP…………………………………………………… 53 Hình 3.17 Khuôn dạng các bản tin LDP…………………………………. 54 Hình 3.18 Sự mở rộng cho RSVP để thiết lập một ER-LDP…………… . 55 Hình 3.19 Các thực thể hoạt động RSVP…………………………………. 56 Hình 3.20 Các bản tin Path và Reservation……………………………… 57 Hình 3.21 Bộ mô tả lưu lượng…………………………………………… 59 Hình 3.22 Đối tượng Session và Explicit Route 63 Hình 3.23 Định tuyến dựa trên sự ràng buộc . 63 Hình 3.24 Tránh tắc nghẽn . 64 Hình 3.25 Sự chia sẻ tải . 65 Hình 3.26 Thiết lập đường dẫn CR-LDP…………………………………. 67 Hình 3.27 Định dạng bản tin Label Request CR-LDP . 68 Hình 3.28 Định tuyến hi ện……………………………………………… 68 Hình 3.29 Ví dụ về CSPF……………………………………………… . 71 Hình 3.30 So sánh RSVP và CR-LDP…………………………………… 73 Hình 3.31 Sự thiết lập lưu lượng………………………………………… .75 Hình 3.32 Cấu hình các bộ đệm dọc theo LSP…………………………… 76 Hình 3.33 Lưu lượng truyền tải giữa nguồn phát và nguồn đích………… 76 Đồ án tốt nghiệp Mở đầu Vũ Văn Trung - Lớp D2002VT - HVCNBCVT http://www.ebook.edu.vn . viii MỞ ĐẦU Khi mạng Internet ngày càng phát triển, thì số lượng khách hàng sử dụng ngày càng tăng lên một cách mạnh mẽ. Hơn nữa, các nhu cầu đối với các dịch vụ đa phương tiện cũng tăng lên, yêu cầu đảm bảo chất lượng dịch vụ QoS trong trễ gói, lỗi tốc độ, và băng tần tối thiểu. Mạng Internet truyền thống không thể đáp ứng các yêu cầu của khách hàng vì nó dựa trên các dịch vụ IP “best – effort”, trong khi các dịch vụ này không có bất cứ một cơ chế điều khiển lưu lượng nào. Cùng với sự phát triển của mạng IP, các nhà nghiên cứu cố gắng tìm ra một phương pháp điều khiển lưu lượng trong mạng một cách tối ưu để đáp ứng được nhu cầu người sử dụng. Các phương pháp điều khiển lưu lượng truyền thống như IP, ATM c ũng phần nào giải quyết được bài toán lưu lượng trong mạng IP, tuy nhiên các phương pháp này biểu lộ một số hạn chế nhất định. Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS, một công nghệ chuyển mạch nhãn định hướng kết nối cung cấp các khả năng mới trong các mạng IP, trong khi khả năng điều khiển lưu lượng được đề cập đến bằng cách cho phép thực hiện các cơ chế điều khiển lưu lượng một cách tinh xảo. MPLS không thay thế cho định tuyến IP, nhưng nó sẽ hoạt động song song với các phương pháp định tuyến đang tồn tại và các công nghệ định tuyến trong tương lai với mục đích cung cấp tốc độ dữ liệu rất cao giữa các bộ định tuyến chuyển mạch nhãn LSP đồng thời với việc hạn chế băng tầ n của các luồng lưu lượng với các yêu cầu chất lượng dịch vụ QoS khác nhau. Vì vậy, em xin nhận đề tài “Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP” để tìm hiểu rõ sâu sắc hơn bản chất của thuật lưu lượng. Luận văn tốt nghiệp “Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP” bao gồm các nội dung chính sau:  Chương I : Tổng quan về mạng IP  Chương II : T ổng quan về MPLS  Chương III : thuật lưu lượng thuật lưu lượng là một thuật tương đối khó, việc tìm hiểu về các vấn đề của thuật lưu lượng đòi hỏi phải có kiển thức sâu rộng, và lâu dài. Do vậy đồ án không tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận được sự phê bình, góp ý của các thầy cô giáo và các bạn. Xin gửi lời cảm ơ n chân thành tới Thầy giáo Nguyễn Đình Long, người đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình làm đồ án này. Đồ án tốt nghiệp Mở đầu Vũ Văn Trung - Lớp D2002VT - HVCNBCVT http://www.ebook.edu.vn . ix Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Viễn thông đã giúp đỡ em trong thời gian qua. Xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè và người thân - những người đã giúp đỡ động viên tôi trong quá trình học tập. Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2006 Sinh viên Vũ Văn Trung Đồ án tốt nghiệp Chương 1 Tổng quan về mạng IP Vũ Văn Trung - Lớp D2002VT - HVCNBCVT http://www.ebook.edu.vn . 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ MẠNG IP 1.1 Chồng giao thức TCP/IP 1.1.1 Mô hình chồng giao thức TCP/IP TCP/IP là một bộ giao thức mở được xây dựng cho mạng Internet mà tiền thân của nó là mạng ARPnet của bộ quốc phòng Mỹ. Do đây là một giao thức mở, nên nó cho phép bất kỳ một đầu cuối nào sử dụng bộ giao thức này đều có thể được kết nối vào mạng Internet. Chính điều này đã tạo nên sự bùng nổ của Internet toàn cầu trong thời gian gần đây. Trong bộ giao thứ c này, hai giao thức được sử dụng chủ yếu đó là giao thức truyền tải tin cậy TCP và IP. Chúng cùng làm việc với nhau để cung cấp phương tiện truyền thông liên mạng. Điểm khác nhau cơ bản của TCP/IP so với OSI đó là tầng liên mạng sử dụng giao thức không kết nối (connectionless) IP, tạo thành hạt nhân hoạt động của mạng Internet. Cùng với các giao thức định tuyến như RIP, OSPF, BGP,… tầng liên mạng IP cho phép kết nối m ột cách mềm dẻo và linh hoạt các loại mạng vật lý khác nhau như: Ethernet, Token Ring, X25… TCP/IP có những đặc điểm sau đây đã làm cho nó trở nên phổ biến: 9 Độc lập với kến trúc mạng: TCP/IP có thể sử dụng trong các kiến trúc Ethernet, Token Ring, trong mạng cục bộ LAN cũng như mạng diện rộng WAN. 9 Chuẩn giao thức mở: vì TCP/IP có thể thực hiện trên bất kỳ phần cứng hay hệ đ iều hành nào. Do đó, TCP/IP là tập giao thức lý tưởng để kết hợp phần cứng cũng như phần mềm khác nhau. 9 Sơ đồ địa chỉ toàn cầu: mỗi máy tính trên mạng TCP/IP có một địa chỉ xác định duy nhất. Mỗi gói dữ liệu được gửi trên mạng TCP/IP có một Header gồm địa chỉ của máy đích cũng như địa chỉ của máy nguồn. 9 Khung Client - Server: TCP/IP là khung cho những ứ ng dụng client - server mạnh hoạt động trên mạng cục bộ và mạng diện rộng. 9 Chuẩn giao thức ứng dụng: TCP/IP không chỉ cung cấp cho người lập trình phương thức truyền dữ liệu trên mạng giữa các ứng dụng mà còn cung cấp nhiều phương thức mức ứng dụng (những giao thức thực hiện các chức năng dùng như E-mail, truyền nhận file). Hệ thống giao thức TCP/IP được phân thành các lớp, mỗi lớp thực hiện các nhiệm vụ riêng biệt. [...]... chứa trong cơ sở dữ liệu trạng thái liên kết Thuật toán tạo ra một cây đường đi ngắn nhất mô tả cụ thể các tuyến đường nên chọn dẫn tới mạng đích 1.5 Tổng kết chương Việc tìm hiểu thuật lưu lượng trong mạng IP đòi hỏi cần phải hiểu rõ tổng quan về mạng IP Chính vì vậy mà chương 1 em xin trình bày khái quát về mạng IP Chương 1 đã đưa ra được cách nhìn khái quát về mạng IP bao gồm mô hình TCP /IP -... định tuyến) được trình bày trên hình 2.2 Lưu lượng trong mạng bao gồm hai loại: Lưu lượng điều khiển và Lưu lượng dữ liệu Lưu lượng điều khiển bao gồm các thông tin về quản lý định tuyến Lưu lượng dữ liệu thì đi theo “đường nhanh” và được xử lý bởi các thiết bị mạng Trong hầu hết các thiết bị mạng hiện đại, đường nhanh được thực hiện bởi phần cứng Bất cứ thiết bị mạng nào nhận một gói tin không phải là... cập mạng, cấu trúc của địa chỉ IP và phương thức định tuyến trong mạng IP Tuy nhiên, mục đích của việc định tuyến trong mạng IP là phân bố lưu lượng lưu thông trên mạng một cách hiệu quả nhưng việc định tuyến có thể gây ra tắc nghẽn cục bộ trên một số đường truyền Để giải quyết hạn chế này chương 3 đưa ra phương pháp điều khiển lưu lượng dựa trên MPLS Việc tìm hiểu về MPLS sẽ được mô tả khái quát trong. .. Tổng quan về mạng IP mạng, được sử dụng để định danh các máy trạm (host) trong liên mạng Địa chỉ IP có độ dài 32 bit với IPv4 và 48 bit với IPv6 Nó có thể biểu diễn dưới dạng thập phân, bát phân, thập lục phân, và nhị phân Có hai cách cấp phát địa chỉ IP phụ thuộc vào cách thức kết nối mạng Nếu mạng kết nối vào mạng Internet, địa chỉ mạng được xác nhận bởi NIC (Network Information Center) Nếu mạng không... trong miền MPLS, các thiết bị đo lưu lượng mạng có thể dựa trên nhãn để phân loại các gói tin Lưu lượng đi qua các tuyến chuyển mạch nhãn LSP được giám sát một cách dễ dàng dùng RTFM (Real Time Flow Measurement) Bằng cách giám sát lưu lượng tại các LSR, nghẽn lưu lượng sẽ được phát hiện và vị trí xảy ra nghẽn lưu lượng có thể được xác định nhanh chóng Tuy nhiên, giám sát lưu lượng theo phương pháp này không... nối với mạng Internet, nhà quản trị mạng sẽ cấp phát địa chỉ IP cho mạng này Về cơ bản, khuôn dạng địa chỉ IP gồm hai phần: NET ID + HOST ID Phần NET ID cho phép định tuyến gói tin đến mạng đích trong môi trường liên mạng Phần này do tổ chức ARIN (American Registry for Internet Numbers) cấp cho nhà quản trị Phần HOST ID cho phép định tuyến đến HOST cụ thể trong một mạng Phần này do nhà quản trị mạng quy... thống, nghĩa là thiết bị đích đến được kết nối trong cùng mạng với hệ thống, thì tìm địa chỉ mức liên kết tương ứng với bảng tương ứng địa chỉ IP- MAC, nhúng gói IP trong gói dữ liệu mức liên kết và chuyển tiếp gói tin trong mạng + Trong trường hợp địa chỉ mạng đích không bằng địa chỉ mạng của hệ thống thì chuyển tiếp gói tin đến thiết bị định tuyến cùng mạng 1.4.2 Phân loại định tuyến 1.4.2.1 Định tuyến... thức định tuyến RIP RIP sử dụng một thuật toán Vector khoảng cách mà đường xác định đường tốt nhất bằng sử dụng metric bước nhảy Khi được sử dụng trong những mạng cùng loại nhỏ, RIP là một giao thức hiệu quả và sự vận hành của nó là khá đơn giản RIP duy trì tất cả bảng định tuyến trong một mạng được cập nhật bởi truyền những lời nhắn cập nhật bảng định tuyến sau mỗi 30s Sau một thiết bị RIP nhận một cập... liệu định tuyến 30s một lần Đường kính mạng cực đại mà RIP hỗ trợ là 15hop Nó không hỗ trợ VLSM (Variable Length Subnet Mask) Hạn chế của RIP: Giới hạn độ dài tuyến đường: Trong RIP, cost có giá trị lớn nhất được đặt là 16 Do đó, RIP không cho phép một tuyến đường có cost lớn hơn 15 Tức là, những mạng có kích thước lớn hơn 15 bước nhảy phải dùng thuật toán khác Lưu lượng cần thiết cho việc trao đổi thông... loại lưu lượng trong dữ liệu đồ (voice, data, fax…) Dựa vào FEC, một nhãn khi ấy sẽ thương lượng với các LSR lân cận nhau từ lối vào đến lối ra của miền định tuyến Nhãn cũng được dùng để chuyển lưu lượng qua mạng Tư tưởng nền tảng không giới hạn MPLS với bất cứ thuật lớp liên kết đặc biệt nào, giống như ATM hoặc Frame Relay Cho đến nay, mọi nỗ lực đã được thi hành để kết hợp MPLS và ATM nhưng trong .  Chương III : Kĩ thuật lưu lượng Kĩ thuật lưu lượng là một kĩ thuật tương đối khó, việc tìm hiểu về các vấn đề của kĩ thuật lưu lượng đòi hỏi phải. của kĩ thuật lưu lượng. Luận văn tốt nghiệp Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP bao gồm các nội dung chính sau:  Chương I : Tổng quan về mạng IP

Ngày đăng: 27/04/2013, 11:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. IETF, “RFC 3031 - Multiprotocol Label Switching Architecture” Sách, tạp chí
Tiêu đề: RFC 3031 - Multiprotocol Label Switching Architecture
2. IETF, “RFC 3036 - LDP Specification” Sách, tạp chí
Tiêu đề: RFC 3036 - LDP Specification
7. Uyless Black, “MPLS & Label Switching Networks”, Prentice Hall PTR, 2 nd Edition, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: MPLS & Label Switching Networks
8. TS. Phùng Văn Vận, KS. Đỗ Mạnh Quyết, “Công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS”, Nhà xuất bản Bưu Điện, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS
Nhà XB: Nhà xuất bản Bưu Điện
3. Vasu Jolly, An Overview of MPLS and constraint based routing Khác
4. Johan Martin Olof Petersson, MPLS Based Recovery Mechanisms Khác
5. Eric Osborne, Ajay Simha, Traffic Engineering with MPLS, Cisco press, 2002 Khác
6. Jeff Doyle, CCIE Professional Development: Routing TCP/IP, Volume I, cisco press, 1998 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Mô hình TCP/IP và mô hình OSI - Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP
Hình 1.1 Mô hình TCP/IP và mô hình OSI (Trang 11)
Hình 1.1 Mô hình TCP/IP và mô hình OSI - Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP
Hình 1.1 Mô hình TCP/IP và mô hình OSI (Trang 11)
Hình 1.2 Dữ liệu được đóng gói lại với phần tiêu đề tại mỗi lớp - Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP
Hình 1.2 Dữ liệu được đóng gói lại với phần tiêu đề tại mỗi lớp (Trang 12)
Hình 1.2 Dữ liệu được đóng gói lại với phần tiêu đề tại mỗi lớp - Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP
Hình 1.2 Dữ liệu được đóng gói lại với phần tiêu đề tại mỗi lớp (Trang 12)
Hình 1.3 Mạng Ethernet - Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP
Hình 1.3 Mạng Ethernet (Trang 15)
Token ring điển hình hoạt động ở tốc độ 4Mbps hoặc 16Mbps. Nó cũng có thể hoạt động ở tốc độ 100Mbps - Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP
oken ring điển hình hoạt động ở tốc độ 4Mbps hoặc 16Mbps. Nó cũng có thể hoạt động ở tốc độ 100Mbps (Trang 16)
Hình 1.5 Mạng FDDI - Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP
Hình 1.5 Mạng FDDI (Trang 16)
Hình 2.3 Lớp chèn MPLS - Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP
Hình 2.3 Lớp chèn MPLS (Trang 34)
Hình 2.4 Mô hình chuyển mạch nhãn - Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP
Hình 2.4 Mô hình chuyển mạch nhãn (Trang 35)
Hình 2.4 Mô hình chuyển mạch nhãn - Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP
Hình 2.4 Mô hình chuyển mạch nhãn (Trang 35)
Hình 2.5 Định dạng cấu trúc nhãn - Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP
Hình 2.5 Định dạng cấu trúc nhãn (Trang 37)
Hình 2.5 Định dạng cấu trúc nhãn - Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP
Hình 2.5 Định dạng cấu trúc nhãn (Trang 37)
Hình 2.6 Cấu trúc hoạt động khung trong mạng MPLS - Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP
Hình 2.6 Cấu trúc hoạt động khung trong mạng MPLS (Trang 41)
Hình 2.6  Cấu trúc hoạt động khung trong mạng MPLS - Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP
Hình 2.6 Cấu trúc hoạt động khung trong mạng MPLS (Trang 41)
Hình 3.1 Mô hình mạng đơn giản - Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP
Hình 3.1 Mô hình mạng đơn giản (Trang 44)
Với cấu hình này, nhà quản trị có thể sử dụng một trong các giải pháp định tuyến sau đây:  - Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP
i cấu hình này, nhà quản trị có thể sử dụng một trong các giải pháp định tuyến sau đây: (Trang 44)
Hình 3.1 Mô hình mạng đơn giản - Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP
Hình 3.1 Mô hình mạng đơn giản (Trang 44)
Hình 3.2 Lựa chọn đường sử dụng phương pháp định tuyến tĩnh - Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP
Hình 3.2 Lựa chọn đường sử dụng phương pháp định tuyến tĩnh (Trang 44)
Hình 3.3 Lựa chọn đường sử dụng phương pháp định tuyến OSPF - Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP
Hình 3.3 Lựa chọn đường sử dụng phương pháp định tuyến OSPF (Trang 46)
Hình 3.4 Lựa chọn đường sử dụng phương pháp định tuyến RIP - Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP
Hình 3.4 Lựa chọn đường sử dụng phương pháp định tuyến RIP (Trang 46)
Hình 3.3 Lựa chọn đường sử dụng phương pháp định tuyến OSPF - Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP
Hình 3.3 Lựa chọn đường sử dụng phương pháp định tuyến OSPF (Trang 46)
Hình 3.4 Lựa chọn đường sử dụng phương pháp định tuyến RIP - Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP
Hình 3.4 Lựa chọn đường sử dụng phương pháp định tuyến RIP (Trang 46)
Hình 3.5 Phân chia lưu lượng dựa theo định tuyến tĩnh - Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP
Hình 3.5 Phân chia lưu lượng dựa theo định tuyến tĩnh (Trang 48)
Hình 3.7 Phân loại lưu lượng dựa trên địa chỉ nguồn - Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP
Hình 3.7 Phân loại lưu lượng dựa trên địa chỉ nguồn (Trang 49)
Hình 3.7 Phân loại lưu lượng dựa trên địa chỉ nguồn - Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP
Hình 3.7 Phân loại lưu lượng dựa trên địa chỉ nguồn (Trang 49)
Hình 3.10 Xây dựng PVC - Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP
Hình 3.10 Xây dựng PVC (Trang 51)
Hình 3.11 So sánh giữa chuyển tiếp MPLS và chuyển tiếp IP - Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP
Hình 3.11 So sánh giữa chuyển tiếp MPLS và chuyển tiếp IP (Trang 55)
Hình 3.11 So sánh giữa chuyển tiếp MPLS và chuyển tiếp IP - Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP
Hình 3.11 So sánh giữa chuyển tiếp MPLS và chuyển tiếp IP (Trang 55)
Hình 3.12 Tắc nghẽn gây ra bởi kỹ thuật chon đường ngắn nhất - Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP
Hình 3.12 Tắc nghẽn gây ra bởi kỹ thuật chon đường ngắn nhất (Trang 57)
Hình 3.13 Giải pháp cho vấn đề sử dụng kỹ thuật lưu lượng - Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP
Hình 3.13 Giải pháp cho vấn đề sử dụng kỹ thuật lưu lượng (Trang 57)
Hình 3.12 Tắc nghẽn gây ra bởi kỹ thuật chon đường ngắn nhất - Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP
Hình 3.12 Tắc nghẽn gây ra bởi kỹ thuật chon đường ngắn nhất (Trang 57)
Hình 3.14 Vị trí giao thức LDP trong bộ giao thức MPLS - Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP
Hình 3.14 Vị trí giao thức LDP trong bộ giao thức MPLS (Trang 59)
Hình 3.14 Vị trí giao thức LDP trong bộ giao thức MPLS - Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP
Hình 3.14 Vị trí giao thức LDP trong bộ giao thức MPLS (Trang 59)
Hình 3.16 Tiêu đề LDP - Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP
Hình 3.16 Tiêu đề LDP (Trang 61)
Hình 3.15 Thủ tục phát hiện LSR lân cận - Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP
Hình 3.15 Thủ tục phát hiện LSR lân cận (Trang 61)
Hình 3.15 Thủ tục phát hiện LSR lân cận - Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP
Hình 3.15 Thủ tục phát hiện LSR lân cận (Trang 61)
RSVP có thể cung cấp ER-LSP. Hình 3.18 mô tả luồng của bản tin RSVP trong việc thiết lập một LSP - Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP
c ó thể cung cấp ER-LSP. Hình 3.18 mô tả luồng của bản tin RSVP trong việc thiết lập một LSP (Trang 63)
Hình 3.18 Sự mở rộng cho RSVP để thiết lập một ER-LDP - Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP
Hình 3.18 Sự mở rộng cho RSVP để thiết lập một ER-LDP (Trang 63)
Hình 3.19 Các thực thể hoạt động RSVP - Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP
Hình 3.19 Các thực thể hoạt động RSVP (Trang 64)
Hình 3.19 Các thực thể hoạt động RSVP - Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP
Hình 3.19 Các thực thể hoạt động RSVP (Trang 64)
Hình 3.21 Bộ mô tả lưu lượng - Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP
Hình 3.21 Bộ mô tả lưu lượng (Trang 66)
Hình 3.21 Bộ mô tả lưu lượng - Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP
Hình 3.21 Bộ mô tả lưu lượng (Trang 66)
Hình 3.22 Đối tượng Session và Explicit Route - Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP
Hình 3.22 Đối tượng Session và Explicit Route (Trang 68)
Hình 3.22 Đối tượng Session và Explicit Route - Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP
Hình 3.22 Đối tượng Session và Explicit Route (Trang 68)
Hình 3.23 Định tuyến dựa trên sự ràng buộc - Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP
Hình 3.23 Định tuyến dựa trên sự ràng buộc (Trang 72)
Hình 3.23 Định tuyến dựa trên sự ràng buộc - Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP
Hình 3.23 Định tuyến dựa trên sự ràng buộc (Trang 72)
Hình 3.24 Tránh tắc nghẽn - Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP
Hình 3.24 Tránh tắc nghẽn (Trang 72)
Hình 3.26 Thiết lập đường dẫn CR-LDP - Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP
Hình 3.26 Thiết lập đường dẫn CR-LDP (Trang 74)
Hình 3.26 Thiết lập đường dẫn CR-LDP - Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP
Hình 3.26 Thiết lập đường dẫn CR-LDP (Trang 74)
Hình 3.27 Định dạng bản tin Label Request CR-LDP - Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP
Hình 3.27 Định dạng bản tin Label Request CR-LDP (Trang 76)
Hình 3.28 Định tuyến hiện - Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP
Hình 3.28 Định tuyến hiện (Trang 77)
Hình 3.29 Ví dụ về CSPF - Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP
Hình 3.29 Ví dụ về CSPF (Trang 80)
Hình 3.29 Ví dụ về CSPF - Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP
Hình 3.29 Ví dụ về CSPF (Trang 80)
Hình 3.30 So sánh RSVP và CR-LDP - Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP
Hình 3.30 So sánh RSVP và CR-LDP (Trang 82)
Hình 3.30 So sánh RSVP và CR-LDP - Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP
Hình 3.30 So sánh RSVP và CR-LDP (Trang 82)
Hình 3.31 Sự thiết lập lưu lượng - Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP
Hình 3.31 Sự thiết lập lưu lượng (Trang 84)
Hình 3.32 Cấu hình các bộ đệm dọc theo LSP - Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP
Hình 3.32 Cấu hình các bộ đệm dọc theo LSP (Trang 85)
Hình 3.32 Cấu hình các bộ đệm dọc theo LSP - Kĩ thuật lưu lượng trong mạng IP
Hình 3.32 Cấu hình các bộ đệm dọc theo LSP (Trang 85)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w